Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2007 – 2011) CƯỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TỘI Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Văn Beo Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Yến MSSV: 5075085 Lớp: Luật Tư Pháp 1-K33 Cần Thơ, Tháng 11 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu .3 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu .3 1.1.2 Đặc điểm chung tội xâm phạm sở hữu .4 1.1.3 Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.1 Mặt khách thể tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.2 Mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.3 Mặt chủ quan tội xâm phạm sở hữu 10 1.1.3.4 Mặt chủ thể tội xâm phạm sở hữu .11 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển quy định tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam .12 1.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tội cướp tài sản từ thời kỳ phong kiến đến trước cách mạng tháng tám 1945 13 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam tội cướp tài sản từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình 1985 16 1.2.3 Quy định tội cướp tài sản từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước đời Bộ luật hình 1999 19 1.2.4 Quy định tội cướp tài sản từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến giai đoạn .21 1.3 Khái quát tội cướp tài sản .22 1.3.1 Đặc điểm cướp tài sản 22 1.3.2 Phương thức, thủ đoạn bọn cướp tài sản 23 1.3.3 Nguyên nhân – điều kiện tội cướp tài sản 25 1.3.4 Hậu tội cướp tài sản 27 1.3.5 Ý nghĩa việc quy định tội cướp tài sản Bộ luật hình hành 28 1.4 Những quy định tội cướp tài sản pháp luật hình số nước giới .29 1.4.1 Những quy định pháp luật hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tội cướp tài sản 30 1.4.2 Những quy định pháp luật hình Nhật tội cướp tài sản .31 1.4.3 Những quy định pháp luật hình Trung Hoa tội cướp tài sản 31 CHƯƠNG II: TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 32 2.1 Định nghĩa tội cướp tài sản 32 2.2 Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản 33 2.2.1 Khách thể tội phạm .33 2.2.2 Khách quan tội phạm 35 2.2.3 Chủ quan tội phạm 38 2.2.4 Chủ thể tội phạm 39 2.3 Hình phạt áp dụng tội cướp tài sản .39 2.3.1 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 40 2.3.2 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 41 2.3.3 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 48 2.3.4 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 50 2.4 So sánh tội cướp tài sản với số tội khác có liên quan Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2010 51 2.4.1 So sánh tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 52 2.4.2 So sánh tội cướp tài sản với tội cướp giật tài sản 54 2.4.3 Các trường hợp chuyển hóa tội phạm thành tội cướp tài sản 56 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI CƯỚP TÀI SẢN .59 3.1 Thực trạng tội cướp tài sản giai đoạn 59 3.1.1 Tình hình tội cướp tài sản phạm vi nước 59 3.1.2 Thực trạng tội cướp tài sản số địa bàn định 61 3.1.2.1 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .61 3.1.2.2 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn thành phố Cần Thơ 63 3.1.2.3 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long 64 3.1.3 Dự báo tình hình tội cướp tài sản thời gian tới 66 3.2 Những bất cập nguyên nhân bất cập tội cướp tài sản 67 3.2.1 Những bất cập tội cướp tài sản quy định Bộ luật hình 67 3.2.2 Những bất cập tội cướp tài sản trình áp dụng pháp luật 70 3.2.5 Những bất cập khác tội cướp tài sản 76 3.3 Một số giải pháp đề xuất 81 3.3.1 Giải pháp pháp luật hình 81 3.3.2 Giải pháp trình áp dụng pháp luật .84 3.3.3 Một số giải pháp khác .86 KẾT LUẬN 92 Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI từ nắm 1986 đến mở đầu cho công đổi đất nước ta Những thành tựu trị, kinh tế, văn hố, xã hội sau 20 năm đổi không ngừng tăng trưởng ổn định chứng tỏ đường lối đắn Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Việc xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại kết khả quan nhiều mặt Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người dân không ngừng nâng cao đời sống cải thiện nhu cầu Song song với việc nâng cao đời sống, người dân khơng ngừng tích lũy tài sản Điển việc sửa nhiều nữ trang, điện thoại, xe máy, máy tính xách tay… Tuy nhiên, xã hội lại xuất phần tử lao động khơng chân mà nhắm vào tài sản người khác để chiếm đoạt cách phi pháp Đáng ý giai đoạn nay, nhiều vụ cướp taxi, xe máy cướp tiệm vàng gia tăng Bọn chúng thường để công người lái xe chở khách nhằm chiếm đoạt xe mô tô, ôtô tài sản khác, đồng thời chúng sử dụng tài sản cướp làm phương tiện tẩu thoát khỏi trường Tội phạm cướp tài sản loại tội phạm nguy hiểm, không xâm hại đến quyền sở hữu mà cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người bị hại Thời gian qua địa bàn nhiều tỉnh thành nước tội phạm cướp tài sản diễn biến phức tạp Nhiều vụ để đạt mục đích chiếm đoạt tài sản chúng khơng từ thủ đoạn đê hèn nào, kể tước đoạt mạng sống nạn nhân Tình hình gây tâm lý hoang mang xã hội gây bất bình nhân dân Đây thực thách thức lớn quan bảo vệ pháp luật Thế vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Hiện nay, tình hình tội phạm ngày diễn phức tạp với chiều hướng gia tăng gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Đặc biệt tội phạm giết người cướp của, cướp taxi, cướp xe máy với thủ đoạn phương thức man rợ Trước tình hình trên, đặt hồi chng báo động cho tồn xã hội Tuy nhiên, ý thức giữ gìn tài sản người dân chưa cao biện pháp đề phòng, cảnh giác chưa trọng cách nghiêm túc Cho nên, người viết nghiên cứu vấn đề “Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam” nhằm đề giải pháp phòng chống loại tội phạm qua nâng cao nhận thức pháp luật người có ý định phạm tội, người dân việc cảnh giác tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu tội cướp tài sản nhằm tìm hiểu quy định pháp luật tội Bộ luật hình Bên cạnh đó, tìm hiểu thủ đoạn, phương thức hoạt động bọn cướp tài sản Nghiên cứu thực trạng hoạt động tội cướp tài sản từ nhận xét đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng chống thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi nước số địa bàn cụ thể Trong giới hạn đề tài này, người viết nghiên cứu số vấn đề lý luận xung quanh quy định tội cướp tài sản Bên cạnh đó, khái quát sơ lược đặc điểm cấu thành về tội xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp tài sản nói riêng Đồng thời, qua phản ánh thực trạng giai đoạn vướng mắc, bất cập quy định pháp luật việc thực thi pháp luật q trình điều tra, truy tố, xét xử Từ đó, rút giải pháp để khắc phục hoàn thiện pháp luật quy định tội cướp tài sản Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ngành Công an, Viện kiểm sát Tòa án điều tra khám phá tội phạm Trong q trình thực đề tài luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu điển hình - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp Cơ cấu đề tài Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, đề tài luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Khái quát chung tội cướp tài sản Chương 2: Tội cướp tài sản Bộ luật hình hành Chương 3: Thực trạng giải pháp đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam CHƢƠNG I KHÁT QUÁT CHUNG VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu Tài sản giá trị xã hội giá trị thiếu người thời đại Theo Điều 163 Bộ luật dân 2005 quy định “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Kể từ tư hữu xuất hiện, tài sản đối tượng để người phấn đấu đạt tới Bởi vì, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Hai nhu cầu vật chất tinh thần suy cho nhu cầu thiết yếu đời sống sinh hoạt hàng ngày người Ngoài ra, tài sản đối tượng quyền tài sản Quyền sở hữu tài sản quyền chủ sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Để có quyền sở hữu tài sản, người có nhiều cách thức tìm kiếm khác Chẳng hạn qua lao động sản xuất, kinh doanh hợp pháp… hành vi tìm kiếm phải hợp pháp phải xã hội chấp nhận Mức độ chấp nhận hay không chấp nhận người hành vi tìm kiếm phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Chính thế, Nhà nước ta dùng pháp luật để điều chỉnh hành vi Tùy thuộc vào tính nguy hiểm hành vi mà ngành luật có cách thức điều khiển khác (dân sự, hành chính, hình sự…) Những hành vi tìm kiếm tài sản thể tính nguy hiểm cao bị cho tội phạm luật hình điều chỉnh 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu Ở Việt Nam, kể từ Nhà nước ban hành Bộ luật hình 1985, tài sản Nhà nước, tập thể công dân bảo vệ hữu hiệu quy phạm pháp luật hình Bộ luật hình 1985 chia hành vi xâm phạm sở hữu thành hai nhóm: hành vi xâm phạm sở hữu tài sản xã hội chủ nghĩa quy định Chương IV hành vi xâm phạm sở hữu công dân quy định Chương VI Điều xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta thời kỳ lịch sử cụ thể đặc biệt trọng phát triển kinh tế quốc doanh pháp luật ưu tiên bảo vệ tài sản chung xã hội chủ nghĩa Dựa vào tình hình thực tế cụ thể, sở Hiến pháp 1992 chủ trương Nhà nước ta có điều chỉnh quan hệ xây dựng kinh tế thời kỳ độ xây dựng kinh tế nhiều thành phần Bộ luật hình nhà nước ta thừa nhận hình thức sở hữu thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, nhà nước bảo hộ, hình thức sở hữu đan xen Cho nên khó chí phân biệt tách bạch đối tượng xâm hại thuộc đối tượng xử ký tội phạm luật hình trì hai chương với hai hình thức sở hữu (Nhà nước tập thể) Xuất phát từ yêu cầu trên, Bộ luật hình 1999 nhập hai chương thành chương với tên gọi “ Các tội xâm phạm quyền sở hữu” việc nhập hai chương khơng có ý nghĩa Bộ luật hình 1999 đánh đồng hình thức GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam sở hữu, bỏ qua định hướng xã hội chủ nghĩa Trong quy định Bộ luật hình đấu tranh phòng chống tội phạm Việc xâm phạm tài sản nhà nước bị coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (Điểm i khoản Điều 48) Qua mười năm đưa Bộ luật hình 1999 vào thực thi, xã hội có nhiều thay đổi, chuyển biến, nhiều loại tội phạm hình thành đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, kinh doanh chứng khốn… chưa quy định Bộ luật Song song đó, nhiều quy định khác khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội mức tiền vi phạm tối thiểu số điều luật, mức hình phạt tử hình số điều luật Cho nên, Bộ luật hình 1999 lần sửa đổi , bổ sung, bãi bỏ thay số cụm từ, khoản, điều Bộ luật hình Tuy thế, tội phạm xâm phạm sở hữu thuộc quy định Chương XIV Một số điều thuộc chương sửa đổi hình thức Song chất tội phạm xâm phạm sở hữu hiểu sau: Các tội phạm xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ sở hữu quan, tổ chức, cá nhân 1.1.2 Đặc điểm chung tội xâm phạm sở hữu Tội phạm xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định chương XIV Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến chế độ sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức cá nhân1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu bao gồm dấu hiệu chung tội xâm phạm sở hữu Gồm có: Thứ nhất, tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội Đây đặc điểm dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Nó giúp phân biệt hành vi phạm tội hành vi khác Tính nguy hiểm cho xã hội thể việc gây thiệt hại tạo khả gây thiệt hại cho quan hệ xã hội mà Luật hình bảo vệ Và cụ thể quyền sở hữu tài sản Quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ thơng qua việc quy định tội phạm hình phạt áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản người khác Thứ hai, hành vi xâm phạm phải quy định Bộ luật hình Theo quy định Điều Bộ luật hình “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Do vậy, hành vi xem xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản chúng phải quy định Chương XIV “ Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình như: cướp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; cưỡng đoạt tài sản; cướp giật tài sản; chiếm đoạt tài sản; trộm cắp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; chiếm giữ trái phép tài sản; sử dụng trái phép tài sản; hủy hoại Ths Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2010, tr.32 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam cố ý làm hư hỏng tài sản; thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước; vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Thứ ba, tội xâm phạm sở hữu hành vi người có lực trách nhiệm hình thực Năng lực trách nhiệm hình bao gồm lực nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mình, khả điều khiển hành vi khả gánh lấy hậu pháp lý trách nhiệm hình từ hành vi nguy hiểm gây Như vậy, lực trách nhiệm hình hợp thành từ hai yếu tố lực nhận thức, khả điều khiển hành vi tuổi chịu trách nhiệm hình Theo quy định Bộ luật hình người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Tuy nhiên người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cố ý Thứ tư, tội xâm phạm sở hữu hành vi có yếu tố lỗi Lỗi thái độ bên người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Một người chịu trách nhiệm hình khơng đơn thực hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho xã hội mà cịn phải có lỗi thực hành vi Lỗi thể hai hình thức: lỗi cố ý lỗi vơ ý Một người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi cố ý phạm tội nhận thức rõ hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Cịn vô ý phạm tội người thực hành vi phạm tội thấy hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước khả gây hậu điều kiện khác quan buộc họ phải thấy trước thấy trước hậu Đa số tội xâm phạm sở hữu thực với lỗi cố ý Ngoại lệ, có hai hành vi thực với lỗi vô ý tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Thứ năm, tội xâm phạm sở hữu hành vi phải chịu hình phạt Các hình phạt quy đinh Chương XIV Bộ luật hình hành cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình Đối với hình phạt chính, có 13 điều luật với 46 khoản quy định tội phạm 62 lượt hình phạt tội xâm phạm sở hữu Trong có lượt hình phạt cải tạo khơng giam giữ; 45 lượt hình phạt tù có thời hạn; lượt hình phạt tù chung thân lượt hình phạt tử hình2 Cịn hình phạt bổ sung, 13 điều hai điều khơng quy định hình phạt bổ sung Đó Điều 141 quy định tội chiếm giữ trái phép tài sản Ths Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia, 2010, tr.31 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân theo quy định khoản Điều 230 Bộ luật hình tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí thơ sơ cơng cụ hỗ trợ theo quy định khoản Điều 233 Bộ luật hình Thứ hai, điểm e khoản 2, điểm b khoản 3, điểm b khoản 4, Điều 133 Bộ luật hình coi việc chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng, từ 500 triệu đồng trở lên tình tiết định khung tăng nặng người phạm tội Hiện nay, vấn đề có nhiều ý kiến Có ý kiến cho rằng, áp dụng tình tiết định khung tăng nặng mà người phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị nói Cịn người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản có giá trị nói mà có ý định chiếm đoạt khơng nên áp dụng tình tiết tăng nặng Theo người viết, tội cướp tài sản tội phạm có cấu thành hình thức, hậu tội phạm khơng có ý nghĩa việc định hình phạt nên cần người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị nói trên, khơng phụ thuộc vào việc họ lấy tài sản hay chưa áp dụng tình tiết định khung tăng nặng Văn hướng dẫn thực tiễn nên quy định theo hướng Thứ ba, khắc phục bất hợp lý giao thoa, chồng lấn mức thời gian khung hình phạt khác cấp độ hậu điều luật theo hướng tách biệt độc lập nhau, chúng có nối tiếp thay giao thoa lẫn Thứ tư, điểm đ khoản 2, điểm a khoản 3, điểm a khoản Điều 133 Bộ luật hình hành quy định trường hợp người phạm tội gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%, từ 31% đến 60%, từ 60% trở lên làm chết người Theo người viết trình thực hoạt động cướp tài sản người phạm tội có hai hành vi cướp tài sản gây thương tích làm tổn hại sức khỏe người khác Do vậy, người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội tội cướp tài sản theo quy định Điều 133 Bộ luật hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác theo quy định Điều 104 Bộ luật hình Tuy nhiên, để truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác, trường hợp người phạm tội cướp tài sản thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, phải chứng minh hành vi gây thương tích tổn hại sức khỏe cho người khác hành vi thực với lỗi cố ý Song song đó, hành vi phạm tội gây thương tích tổn hại sức khỏe người khác với lỗi vơ ý khơng truy cứu thêm tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà xem tình tiết định khung tăng nặng Như vậy, quan liên ngành tư pháp Trung ương nên ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp GVHD: TS Phạm Văn Beo 83 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Thứ năm, khoản Điều 133 Bộ luật hình quy định “… làm chết người” Trường hợp cướp tài sản này, người phạm tội dùng vũ lực hay hành vi khác làm nạn nhân chết Điều cho thấy tình tiết có nội dung hậu xảy vơ ý cố ý gây “chết người” Mặt khác, quy định tình tiết định khung hình phạt, nhà làm luật có cân nhắc đến tính nguy hiểm tổng thể hành vi (bao gồm cố ý vơ ý gây thương tích hay làm chết người chiếm đoạt tài sản) ấn định mức chế tài tương ứng với chúng Ví dụ, giết người (khoản Điều 93) người phạm tội bị phạt tù đến 15 năm Tuy nhiên, hành vi kết hợp với mục đích chiếm đoạt tài sản tính nguy hiểm tăng lên đáng kể bị phạt đến tử hình (khoản Điều 133) Vì trường hợp đó, định thêm tội giết người không phù hợp với chất tội phạm làm bất lợi cho người phạm tội Điều ngược lại với nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật hình Cho nên, theo người viết người phạm tội cướp tài sản, dù người phạm tội có cố ý giết người khơng nên định thêm tội giết người người phạm tội mà coi tình tiết định khung hình phạt Thứ sáu, tình tiết phạm tội nhiều lần khơng quy định trực tiếp Điều 133 Bộ luật hình năm 1999 với tính chất tình tiết định khung tăng nặng mà xem xét với tính chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cho nên, thực tế có trường hợp chiếm đoạt tài sản nhiều lần mà lần thỏa mãn cấu thành tội phạm chưa thỏa mãn tình tiết khác như: có tính chất chun nghiệp, tái phạm nguy hiểm Do vậy, phạm tội nhiều lần khơng thể áp dụng khung tăng nặng hình phạt để định hình phạt Đây vấn đề cần xem xét lại kỹ thuật lập pháp, mà tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng có chiều hướng gia tăng Để ngăn chặn có hiệu người thực hành vi cướp tài sản nhiều lần, cần quy định bổ sung “phạm tội nhiều lần” tình tiết định khung tăng nặng vào Điều 133 Bộ luật hình Như vậy, Điều 133 Bộ luật hình quy định tội cướp tài sản nên sửa đổi nên có hướng dẫn phân tích để việc áp dụng pháp luật thống nhất, đắn 3.3.2 Giải pháp trình áp dụng pháp luật Hiện nay, tội xâm phạm sở hữu nói chung, có tội phạm cướp tài sản diễn phức tạp có xu hướng gia tăng Nhưng việc áp dụng quy định Bộ luật hình để điều tra, truy tố, xét xử tội cướp tài sản gặp nhiều bất cập nhận thức áp dụng không thống quy định pháp luật Điều làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Thứ nhất, phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại khơng lớn liên quan đến hậu tội phạm, khách thể mà tội phạm xâm hại, không GVHD: TS Phạm Văn Beo 84 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam liên quan đến tội phạm cấu thành hình thức hay cấu thành vật chất tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đơn thiệt hại mặt tài sản Phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn thiệt hại tội phạm gây ra, tính mạng, sức khỏe, tài sản phi tài sản, tùy theo tội phạm quy định điều luật cụ thể Bộ luật hình sự xem xét, đánh giá Hội đồng xét xử phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn Theo người viết, trường hợp phạm tội cướp tài sản theo khoản Điều 133 Bộ luật hình nên áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn” quy định điểm g khoản Điều 46 Bộ luật hình Bên cạnh đó, quan có chức nên ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng tình tiết Thứ hai, vụ cướp có tổ chức Tịa án nên cân nhắc kỹ hành vi vai trò bị cáo khác tính chất nguy hiểm, mức độ tham gia, để dựa vào đưa khung hình phạt tương thích cho bị bị cáo Cũng như, khơng nên đưa hình phạt nhẹ tay mà xé rào khung hình phạt cho bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ không nên đánh đồng hành vi bị cáo mà đưa án cho bị cáo Có vậy, thể tính cơng Tịa án Thiết nghĩ, hình phạt xác định tương xứng loại mức hình phạt với mức độ nghiêm trọng hành vi, với nhân thân người phạm tội với tất tình tiết khách quan chủ quan liên quan đến trường hợp phạm tội thể tính cơng Vì thế, Thẩm phán tiến hành xét xử vụ cướp tài sản có tổ chức cần nên xem xét hành vi mức độ nguy hiểm bị cáo mà đưa án phù hợp, thể nguyên tắc công án hình Thứ ba, trường hợp người phạm tội phạm nhiều tội mang tính chất chiếm đoạt có tội cướp tài sản người phạm tội bị xét xử tuyên hình phạt tội, nên có nhiều điều luật áp dụng Vậy phải vào điều luật để xác định mức hình phạt tù tối đa áp dụng cho tội vấn đề băn khoăn Trường hợp này, theo người viết, phải vào điều luật áp dụng tội nặng số tội bị xét xử, lẽ mức hình phạt tối đa tội khơng thể nhẹ mức hình phạt tối đa tội nặng số tội Hiểu áp dụng hình phạt cơng bằng, hợp lý, góp phần đạt mục đích hình phạt Thứ tư, thực tiễn xét xử cho thấy số hành vi cơng nạn nhân (vì mục đích trả thù, đánh ghen…) sau thấy tài sản nạn nhân để lại nên phát sinh ý định chiếm đoạt Đối với trường hợp này, không nên định tội cướp tài sản GVHD: TS Phạm Văn Beo 85 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Theo người viết, cần xác định tội phạm tương ứng hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác, tội cố ý gây thương tích, tội giết người… Sau đó, tùy theo trường hợp cụ thể mà định thêm tội xâm phạm sở hữu tương ứng tội chiếm đoạt tài sản, tội chiếm giữ trái phép tài sản… Ví dụ: A thù ghét B nên vác dao chém đứt cánh tay B B bị đứt cánh tay nằm quằn quại vũng máu cịn tỉnh nhìn A A thản nhiên cầm cánh tay đứt B, tháo vòng tay vàng trị giá triệu đồng bỏ Trong B thấy không cách đuổi theo tri hô Trong trường hợp này, phải định A hai tội cố ý gây thương tích cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Phải định xác Các quan chức nên ban hành văn hướng dẫn cách cụ thể thống trường hợp phạm tội mang tính chất chiếm đoạt để Tịa án dựa vào mà áp dụng Thứ năm, theo khoản Điều 133 Bộ luật hình hành “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm” Căn quy định Điều luật hành vi khách quan tội cướp tài sản bao gồm hành vi dung vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc, hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình khơng thể chống cự Tuy nhiên, cần nhận thức rõ tình tiết “lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được” khơng phải hệ tất yếu bắt buộc ba hành vi (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi khác) cấu thành tội cướp tài sản Bởi vì, hiểu “hành vi khác” hành vi “dùng vũ lực” hay “đe dọa dùng vũ lực tức khắc” Vậy tiêu chí dùng để phân biệt hành vi khác hành vi “dùng vũ lực” hay “đe dọa dùng vũ lực tức khắc”? Tiêu chí này, hậu “hành vi khác” yếu tố bắt buộc phải xảy tất yếu xảy đối tượng phạm tội sử dụng “hành vi khác” để cướp tài sản Nếu hậu này, “hành vi khác” khơng nguy hiểm Còn cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự hệ bắt buộc hành vi dẫn đến mâu thuẫn, bất cập khó giải Cho nên, để có thống chung nhận thức áp dụng pháp luật để xử lý loại tội phạm này, liên ngành tư pháp Trung ương cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể Thứ sáu, hành vi dùng bạo lực liền sau lấy tài sản để giữ tài sản bị xem tội cướp tài sản Cụ thể như, hành vi trộm, sau bị chủ tài sản phát giành lấy tài sản truy hô cho người đuổi bắt đối tượng Nhưng đối tượng GVHD: TS Phạm Văn Beo 86 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam dùng vũ lực chống lại chủ sở hữu tài sản hay người đuổi bắt để chiếm cho tài sản Đến giai đoạn hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành hành vi cướp tài sản (theo hướng dẫn điểm 6.2 Mục I Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 ngày 25/12/2001) Tuy nhiên, cần phân biệt rõ trường hợp chủ sở hữu tài sản không bị lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Khi phát tài sản bị họ cịn tỉnh táo tìm cách tự lấy tài sản lại, họ khơng trực tiếp đối đầu với người phạm tội mà truy hô cho người bắt đối tượng Như vậy, khơng thể cho người chủ sở hữu tài sản lâm vào tình trang khơng thể chống cự Cịn hành vi dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản tội trộm cắp tài sản đối tượng phạm tội cấu thành tội cướp tài sản Do đó, khơng thể coi việc người bị hại lâm vào tình trạng khơng thể chống cự yếu tố bắt buộc tội cướp tài sản Xét chất, hành vi mang tính chất chiếm đoạt khó phân biệt với nhau, chi lại có trường hợp chuyển hóa tội khác sang tội cướp tài sản Vì lẽ khơng có văn hướng dẫn thống không đào tạo nghiệp vụ cách nghiêm túc xảy án oan Cho nên, cần có văn hướng dẫn cụ thể để giải vướng mắc khó khăn trình áp dụng pháp luật nói chung tội cướp tài sản nói riêng cách thỏa đáng Chính vậy, việc giải vấn đề mặt lý luận có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, giúp quan bảo vệ pháp luật xét xử người, tội, pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm 3.3.3 Một số giải pháp khác Thứ nhất, theo người viết tội cướp tài sản khơng phải loại tội phạm vừa có cấu thành vật chất vừa có cấu thành hình thức Trong trường hợp người phạm tội dùng hành vi khác tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức Nên cần có nhận thức đắn cấu thành tội phạm để trình thực thi pháp luật vào đời sống dễ dàng tránh gặp phải nhiều vướng mắc Thứ hai, việc móc túi, đâm bị thương người truy bắt xe buýt nguy hiểm, đồng thời xâm hại đến hai khách thể luật hình bảo vệ “quan hệ nhân thân” “quan hệ tài sản” Tuy nhiên, hành vi “gọi đồng bọn, dùng vũ lực chống trả người bị hại người truy bắt” khiến cho chuỗi hành vi chúng thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội “cướp tài sản” theo quy định Điều 133 Bộ luật hình Trong lý luận khoa học pháp lý hình trường hợp chuyển hóa tội phạm “từ tội trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản” Hành vi thuộc tình tiết “đầu trộm cướp” Giai đoạn đầu, ý chí chúng lút để trộm tài sản Khi bị phát hiện, chúng rút dao đâm người để giải vây cho thân Hành vi rút dao đâm người có mục đích liệt chiếm đoạt số tiền nên phạm vào tội: “Cướp tài sản” GVHD: TS Phạm Văn Beo 87 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Mặc dù, đối tượng trộm số tiền chưa đến triệu quy định cấu thành tội “cướp tài sản” khơng định lượng số tiền mà cần xét đến khách thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác nhằm mục đích đoạt số tài sản Khi chuyển hóa sang tội cướp tài sản vấn đề giá trị tài sản, thương tích nạn nhân là khơng cần thiết Lúc xử lý hành vi cướp tài sản theo quy định Điều 133 Bộ luật hình sự, xem xét giá trị tài sản thương tích nạn nhân có ý nghĩa định khung tăng nặng Chính Văn nghành Tòa án, Kiểm sát Cơng an có hướng dẫn Thơng tư liên tịch Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc Hướng dẫn áp đụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 Do đó, khơng có lý lại cho đối tượng khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình Khi chắn hành vi công đối tượng vào vị khách cho nhằm mục đích tẩu sau hành vi móc túi bị phát hiện( tẩu xe buýt chạy ? họa may khống chế tài xế xe) Rõ ràng với hành vi cơng nạn nhân sau trộm cắp đối tượng chuyển hoá sang hành vi cướp tài sản Do đó, phân tích hành vi khách quan đối tượng trên, tính bạo nguy hiểm vụ việc; an ninh văn hóa giao thơng địa bàn; tránh tình trạng “tệ nạn” lặp lại nhiều lần cần phải xử lý nghiêm đối tượng hành vi cướp tài sản Qua tái lập an ninh, trật tự khu vực, lấy lại lịng tin tồn thể nhân dân tượng thực gây nguy hiểm cho xã hội, gây xúc đời sống nhân dân quy định pháp luật lại có phần nhẹ tay, quan thực thi pháp luật chưa có biện pháp đủ mạnh để góp phần đấu tranh, trấn áp phòng ngừa hiệu Với suy nghĩ trên, mong quan lập pháp tư pháp sớm có quy định bổ sung, sớm tìm biện pháp ngăn chặn hiệu hành vi trộm cắp chuyển hóa thành tội cướp phương tiện cơng cộng nói riêng đời sống hàng ngày nói chung, góp phần giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội Đồng thời, bảo đảm tính khách quan, minh bạch q trình giải quyết, khơng thể tính răn đe, giáo dục người có hành vi vi phạm nói riêng làm ảnh hưởng đến lòng tin người dân vào cơng bằng, nghiêm minh pháp luật nói chung Thứ ba, công an lực lượng nồng cốt việc đấu tranh phịng chống loại tội phạm Do đó, cần phải nâng cao trách nhiệm phối hợp đồng bộ, đấu tranh phòng ngừa để kéo giảm triệt để tội cướp tài sản nói riêng tội phạm nói chung Bên cạnh đó, q trình điều tra, điều tra viên nên tạo điều kiện thuận lợi trường hợp nhân thân người bị tạm giữ, tạm giam có đơn yêu cầu luật sư, người bào chữa đơn vị có liên quan Trại tạm giam, nhà tạm giữ, quan điều tra cần hướng dẫn luật sư, người bào chữa gửi đơn họ GVHD: TS Phạm Văn Beo 88 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam kèm theo giấy tờ có liên quan đến việc xin cấp “giấy chứng nhận người bào chữa” đến quan thụ lý vụ án Điều tra viên thụ lý vụ án có trách nhiệm tiến hành việc lấy ý kiến người bị tạm giữ, tạm giam việc đồng ý từ chối luật sư người bào chữa để xem xét Công văn rõ việc Điều tra viên cần tạo điều kiện thời gian để người bào chữa thực nhiệm vụ, tránh việc làm như: Viện cớ bị can bị ốm, điều tra viên bận việc khác, thông báo gấp thời gian tiến hành hỏi cung… Song song đó, cần nâng cao lực trình độ, chun mơn, ý thức người tiến hành tố tụng đặc biệt Điều tra viên kiểm sát viên trình khởi tố vụ án Các quan tiến hành tố tụng nên có phối hợp tích cực Bên cạnh đó, nên phân định rõ ràng trách nhiệm quan điều tra hay quan điều tra với Viện kiểm sát tránh dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm dẫn tới bỏ lọt tội phạm người phạm tội Thứ tư, sở nghiên cứu lý luận công tác khám nghiệm trường, cần phải: - Phải nhanh chóng thành lập kiện toàn lực lượng khám nghiệm trường chuyên trách Viện Khoa học hình Cơng an tỉnh, thành nước Tùy thuộc địa phương cụ thể, bố trí cán chun trách khám nghiệm trường phải ý đến chất lượng chun mơn - Viện khoa học luật hình cần thường xuyên mở lớp tập huấn công tác khám nghiệm trường cho lực lượng khám nghiệm trường cấp tỉnh, thành phố Đối với, Điều tra viên chưa qua đào tạo cử nhân luật chuyên ngành Điều tra, cần tổ chức lớp ngắn hạn để đào tạo chuyên sâu công tác khám nghiệm trường - Viện khoa học hình cần tham mưu cho Bộ công an để trang bị kỹ thuật phục vụ công tác khám nghiệm trường Công an tỉnh, thành phố đặc biệt cần ý cấp quận, huyện - Đối với hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường cần nâng cao tinh thần trách nhiệm cán Kiểm sát khám nghiệm trường Thứ năm, phát động quần chúng nhân dân tham gia phát tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội cộng đồng dân cư Đồng thời vận động người phạm tội tự thú truy bắt bọn tội phạm có lệnh truy nã Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân phịng chống tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng Giúp người dân nâng cao ý thức giữ gìn tài sản, cảnh giác với bọn tội phạm Triển khai đồng biện pháp phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư, hộ gia đình, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang Đấu tranh chống loại tội phạm có tội chức, tội phạm có tính chất quốc tế, tội cướp, cướp giật… GVHD: TS Phạm Văn Beo 89 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Theo quan chức năng, loại tội phạm nguy hiểm, có để lại hậu đặc biệt nghiêm trọng cho nạn nhân Các đối tượng tội phạm địa bàn thành phố thường thực hành vi cướp giật từ 18h trở với 100% vụ cướp xe máy, xe ôm diễn vào ban đêm, đoạn đường, khu vực vắng người qua lại Thêm vào đó, bọn tội phạm thường manh động, chuẩn bị sẵn vũ khí thơ sơ dao kiếm, vật cứng phương tiện gây án khác sẵn sàng gây án nạn nhân có ý phản kháng Phần lớn vụ cướp tài sản đối tượng không nghề nghiệp, độ tuổi tập trung từ 18 - 25 gây Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội tạo điều kiện để họ tái nhập vào cộng đồng xã hội Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản nói riêng tội phạm hình nói chung trước mắt lâu dài Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hoàn lương, tái hịa nhập gia đình cộng đồng xã hội Muốn làm cơng tác phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Đồng thời nâng cao chất lượng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thực có hiệu nghị liên tịch phòng chống tội phạm ngành, đồn thể hệ thống trị, kiện tồn Ban đạo 138, đẩy mạnh cơng tác phịng chống tội phạm, mở nhiều đợt qn phịng ngừa, cơng trấn áp tội phạm Đặc biệt, cần phải đẩy mạnh vai trị báo chí báo chí có tác dụng lớn đấu trang đấu tranh phòng chống tội phạm Để ngăn ngừa tội phạm cướp tài sản, cần khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác, chủ động phát tố giác tội phạm Đối với trường hợp có biểu nghi vấn thuê xe chở địa điểm khuất nẻo, xa khu dân cư, đường lòng vòng cần chủ động từ chối thông báo cho lực lượng chức Ngoài ra, yêu cầu đơn vị nghiệp vụ tăng cường công tác nắm địa bàn, thủ đoạn hoạt động đối tượng để đưa phương án đấu tranh phù hợp, hiệu cao Bên cạnh đó, cịn trì tổ chức kiểm tra hành địa bàn giáp ranh, sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện nhà nghỉ, quán trọ, cửa hàng internet, thường xuyên tiến hành kiểm tra địa điểm tiêu thụ tài sản, cửa hiệu cầm đồ Tình hình trở thành áp lực tác động trực tiếp nước ta Đối tượng phạm tội tội cướp tài sản ngày nhiều, số lượng ngày lớn Thực tế cho thấy, nhiều đường khác nhau, tổ chức Tình hình tác động xấu đến an ninh, trật tự an toàn xã hội, đồng thời thực hiểm họa đất nước, dân tộc giống nòi, đến phát triển bền vững đất nước chúng GVHD: TS Phạm Văn Beo 90 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam ta khơng kịp thời triển khai đồng bộ, liệt biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn Hiện nay, đối tượng gây án tên có tiền án, tiền bị nghiện hút nặng Để tránh bị phát hiện, bọn chúng thường lựa chọn thời điểm thực vào lúc nửa đêm sáng Bon chúng thường đóng giả làm khách xe taxi điều người bị hại chở đến địa điểm định sẵn, thường nơi vắng vẻ người qua lại, chí khơng có điện chiếu sáng Sau đó, tên tạo cớ cho người lái xe chậm lại, bất ngờ dùng khí chủ yếu dao nhọn, dao bầu, dây sắt, dây dù để xiết cổ, trói lái xe; băng dính dùng để dán miệng lái xe taxi… Theo cán thụ lý để tránh bị phát hiện, thực vụ cướp, tên thường không gọi điện thoại qua tổng đài mà bắt ngang đường có gọi điện qua tổng đài sử dụng điện thoại công cộng dùng sim khuyến mại Đáng ý có vụ đối tượng cịn liều lĩnh cướp xe taxi để làm phương tiện tẩu thoát Trong trường hợp này, chúng thường sẵn sàng dùng dao đâm lái xe taxi lái xe có hành động chống cự hơ hốn Cho nên, cần thiết lập đường dây nóng quan Công an với hãng taxi Để hạn chế vụ cướp taxi tài sản lái xe taxi, thời gian qua Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Bộ Công an phối hợp với Công an địa phương thường xuyên phối hợp với quan thông tin đại chúng hãng taxi đóng địa bàn thơng báo tình hình thủ đoạn hoạt động tội phạm cướp tài sản lái xe taxi, thiết lập đường dây điện thoại nóng Cơng an với hãng taxi để thông tin nhanh vụ cướp tài sản lái xe taxi Trong đó, số đơn vị địa phương có cách làm hay, mơ hình góp phần hạn chế vụ án có thủ đoạn tương tự Điển hãng taxi Nghệ An thường xun thơng báo cho Phịng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Công an tỉnh Nghệ An biến động số lượng lái xe taxi hoạt động, có trường hợp đột xuất nghi vấn thông báo kịp thời với đơn vị để có biện pháp phịng ngừa Các hãng taxi Bến Tre có chế độ tuyển dụng lái xe taxi chặt chẽ, xây dựng lịch trình cơng tác cho lái xe taxi đồng thời đặt tình giả định phương án ứng phó lái xe bị cướp… Hiện nay, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào phòng ngừa tội phạm cướp tài sản lái xe taxi (lắp đặt hệ thống báo động, hệ thống định vị xe, thiết bị bảo vệ lái xe…) cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, với việc quan Công an đẩy mạnh điều tra triệt để vụ án, xử lý nghiêm đối tượng phạm tội, cách hay đội ngũ người dân biết nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ tài sản GVHD: TS Phạm Văn Beo 91 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam KẾT LUẬN Nhà nước khơng tồn khơng có pháp luật, pháp luật cơng cụ, phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội trì chế độ trị Thật vậy, khơng có can thiệp pháp luật xã hội khơng ổn định, lúc hoạt động diễn xã hội không theo trật tự mà tự không hạn chế Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật hình ngành luật quan trọng góp phần cơng xây dựng bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Thông qua quy định phần tội phạm thấy giá trị đích thực Luật hình nhu cầu xã hội cần thiết Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 thành trình nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Luật hình Việt Nam quy định tội phạm, quy định tội xâm phạm sở hữu đặc biệt tội cướp tài sản vấn đề đáng quan tâm xã hội ngày Những vấn đề tội xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp tài sản nói riêng với việc xem xét, phân tích dấu hiệu pháp lý với hình phạt thấy loại tội phạm có tính chất nguy hiểm người xã hội Sống xã hội tiến phát triển tài sản người quan tâm bảo vệ song song đó, nhân thân người không phần quan trọng Đối với tội cướp tài sản xâm phạm đồng thời hai quan hệ: quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân quan hệ bị xâm phạm trực tiếp tác động đến quan hệ nhân thân làm cho nạn nhân rơi vào tình khơng thể chống cự lúc quan hệ tải sản bị xâm hại Trong tình hình nay, tội cướp tài sản diễn biến phức tạp gây hoang mang cho xã hội Vì cơng tác phòng chống tội phạm việc thi hành án, áp dụng quy định luật hình tội cướp tài sản cách đắn, có hiệu vấn đề đặc biệt trọng đáng quan tâm Tuy nhiên, hạn chế quy định Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 vấn đề bất cập, nhiều quy định chưa có văn giải thích có giải thích chưa rõ ràng Theo quy định pháp luật hình hành cần nên bổ sung, sửa đổi ban hành văn hướng dẫn để giải thỏa đáng vấn đề sau - Người phạm tội cướp tài sản bị truy cứu theo khoản Điều 133 việc bị truy cứu tội cướp tài sản nên cần truy cứu thêm tội sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác - Nên áp dụng tình tiết định khung tăng nặng mà người phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị khơng cần biết chiếm đoạt tài sản hay chưa GVHD: TS Phạm Văn Beo 92 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam - Khắc phục bất hợp lý giao thoa, chồng lấn mức thời gian khung hình phạt khác cấp độ hậu điều luật - Người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội tội cướp tài sản theo quy định Điều 133 Bộ luật hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác theo quy định Điều 104 Bộ luật hình cố ý gây thương tích - Tại khoản Điều 133 người phạm tội cướp tài sản, dù người phạm tội có cố ý giết người không nên định thêm tội giết người người phạm tội mà coi tình tiết định khung hình phạt - Nên quy bổ sung vào tình tiết định khung phạm tội nhiều lần, đồng phạm Bên cạnh đó, trình áp dụng pháp luật nên khắc phục số vướng mắc sau Người bị xử phạt theo khoản Điều 133 Bộ luật hình hành” tội “cướp tài sản” nên áp dụng tình tiết giảm nhẹ phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại khơng lớn Đối với vụ cướp có tổ chức Tịa án nên cân nhắc kỹ hành vi vai trò bị cáo để đưa khung hình phạt tương thích Với trường hợp người phạm tội phạm nhiều tội mang tính chất chiếm đoạt nên vào điều luật áp dụng tội nặng số tội bị xét xử Một số hành vi công nạn nhân ý định chiếm đoạt nảy sinh sau Đối với trường hợp này, không nên định tội cướp tài sản - Tình tiết “lâm vào tình trạng chống cự được” hệ tất yếu bắt buộc ba hành vi (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi khác) mà hệ tất yếu “hành vi khác” Không thể coi việc người bị hại lâm vào tình trạng khơng thể chống cự yếu tố bắt buộc tội cướp tài sản Trước tình hình tội cướp diễn ngày phức tạp, đặc biệt vấn nạn chuyển hóa từ trộm sang cướp vấn đề xúc cho xã hội Vì thế, quan chức cần nên có động thái tích cực đồng thời khuyến cáo người dân cần phải nâng cao cảnh giác bảo vệ tài sản tính mạng Ngồi ra, quan tiến hành tố tụng cần nhận thức đắn chất của tội cướp tài sản Một loại tội phạm có cấu thành hình thức Qua đó, nâng cao trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm trình điều tra, truy tố, xét xử công tác thu thập chứng cứ, khám nghiệm trường Bên cạnh đó, quan liên ngành tư pháp Trung ương cần sớm ban hành văn hướng dẫn để giải cách thỏa đáng quy định tội cướp tài sản cách cụ thể GVHD: TS Phạm Văn Beo 93 SVTH: Phạm Thị Kim Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ hình luật hợp chủng quốc Hoa kỳ Bộ luật hình Trung Hoa Bộ luật hình Nhật Bản Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật hình 1985 Bộ luật dân 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970 Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản tài sản riêng công dân ngày 21 tháng 10 năm 1970 10 Nghị số 32/1999/NQ-QH10 việc thi hành Bộ luật hình ngày 21 tháng 12 năm 1999 11 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 12 Nghị 229/2000/NQ-UBTVQH ngày 28 tháng 01 năm 2000 việc triển khai thực Mục Nghị số 32 Quốc hội “về việc thi hành Bộ luật hình sự” 13 Thơng tư số 442/TTg, ngày 19 tháng 01 năm 1955 Thủ tướng Chính phủ trừng trị số tội phạm 14 Chỉ thị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao số 01/2005/CT-CA cơng tác đấu tranh phịng, chống số tội phạm hình ngành tịa án nhân dân tình hình 15 Nghị định số 39/2009/NĐ-CP vật liệu nổ công nghiệp ngày 23 tháng năm 2009 16 Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 ngày 25/12/2001 17 Nghị số 01/1989/HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình ngày 19/4/1989 18 Báo cáo năm 2008, 2009 Phòng cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội, Công an tỉnh Vĩnh Long + + SÁCH THAM KHẢO TS.Lê Cảm, Các chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập IV, Nhà xuất Công an nhân dân, 2002 TS.Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, 1, Nhà xuất trị quốc gia, 2010 TS.Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, 2, Nhà xuất trị quốc gia, 2010 TS.Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật hình Việt Nam, Nhà xuật trị quốc gia, 2003 TS.ng Chung Lưu, Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam 1999, Nhà xuất trị quốc gia, 2008 Ths.Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia, 2010 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học luật hình phần tội phạm, tập II, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Công an nhân dân, 2005 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, 2007 10 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Tội phạm học, Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội, 2006 11 Đại học quốc gia Hà Nội, Những vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập định tội danh, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 12 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I 13 Lê triều hình luật, Nhà xuất văn hóa 14 Nguyễn Ngọc Điệp, 550 thuật ngữ chủ yếu pháp luật hình Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 15 Nguyễn Quang Thắng, Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nhà xuất văn hóa thơng tin, 2002 16 Phan Đăng Thăng Trương Thị Hịa, Lịch sử chế độ trị pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia 17 Trần Minh Hưởng Nguyễn Văn Hiến, Tìm hiểu tội phạm tội xâm phạm sở hữu, Nhà xuất lao động, 2002 18 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nhà xuất trị quốc gia, 1997 19 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Nhà xuất trị quốc gia, 1999 20 Viện Nhà nước pháp luật, Luật hình tố tụng hình nước giới, 2004 + TẠP CHÍ THAM KHẢO GS.TSKH Lê Cảm, Hệ thống tư pháp, hệ thống tư pháp hình hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp luật, Số 4/2010 Ths.Hoàng Mạnh Hùng, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình giai đoạn nay, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số tháng 2/2010 Ths.Nguyễn Phúc Lưu, Hậu tội phạm vấn đề định khung hình phạt Bộ luật hình 1999, Nhà nước pháp luật số 2/2007 Ths.Nguyễn Duy Giảng, Một số vướng mắc áp dụng Thông tư số 02/2002/TTLN-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, Tạp chí Kiểm sát, Số tháng 4/2008 Ths.Mai Bộ, Tội cướp tài sản, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số tháng 2/2007 Cao Anh Đô, Những đặc trưng nguồn gốc pháp luật hình Hoa Kỳ, Nghiên cứu lập pháp, Số 11 tháng 11/2007 Đinh Xuân Thảo, Những vướng mắc việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Tạp chí kiểm sát, Số 16 tháng 8/2009 Đỗ Văn Chỉnh, Một số vấn đề quan tâm sửa đổi Bộ luật hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số tháng 3/2009 Lê Quốc Huy, Những vấn đề nảy sinh khám nghiệm trường giải pháp khắc phục, Tạp chí Kiểm sát, Số 10, 5/2007 10 Lê Văn Luật, Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm g, khoản Điều 46 Bộ luật hình 1999, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 2/2005 11 Nguyên Hồng, Những bất cập số điều khoản Bộ luật hình kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Nghiêu cứu lập pháp, Số tháng 2/2007 12 Nguyễn Nông, Một số nội dung quy định cụ thể Bộ luật hình năm 1999 có văn hướng dẫn, nhận thức áp dụng chưa thống nhất, Tạp chí Kiểm sát, Số 16 tháng 8/2006 13 Phan Anh Tuấn, Định tội danh trường hợp hành vi thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạm, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 2/2001 14 Phạm Văn Tỉnh, Bàn thêm tái phạm, tái phạm nguy hiểm, Nhà nước pháp luật, Số 10/2006 15 Phòng biên tập, C phạm tội cướp tài sản, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số tháng 4/2009 16 Trần Mạnh Hà Trương Thị Kim Oanh, Liên ngành tư pháp trung ương cần có văn hướng dẫn việc áp dụng Điều 133, Điều 136 Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Số 18 tháng 9/2009 17 Trịnh Tiến Việt, Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình năm 1999, Nghiên cứu lập pháp, Số 10 tháng 5/2009 + TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http: www.goolge.com.vn http: www.tuoitre.com.vn http: www.vnexpress.net http://vi.wikipedia.org Báo Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ: năm tù cho đối tượng cướp tài sản, http://www.livecantho.com/canthonews/tp-can-tho-7-nam-tu-cho-doi-tuongcuop-tai-san, [truy cập ngày 2/10/2010] Đàm Huy, Băng nhóm đồ sơng nước: Trộm, cướp, buôn lậu, http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201032/20100804030522.aspx, [truy cập ngày 4/8/2010] Hà Anh, Những chiêu cướp nhằm vào phái đẹp, http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2010/08/3BA1EFEE/, [truy cập ngày 10/8/2010] Minh Tâm, Nghiện game online tội ác, http://www.baomoi.com/Info/Nghien-game-online-va-toiac/104/4669831.epi, [truy cập ngày 6/8/2010] Nguyễn Thơng, Triệt phá nhanh nhóm tội phạm cướp tài sản, http://congan.baria-vungtau.gov.vn/tieu-diem.aspx/2010/08/1111, [truy cập ngày 5/8/2010] 10 Pháp luật, Xóa băng cướp trắng trợn tuyến quốc lộ, http://www.baosaigon.com.vn/channel/4928/201005/Xoa-bang-toi-phamcuop-t%C3%A0i-san-trang-tron-tren-tuyen-quoc-lo-1943413/, [truy cập ngày 10/5/2010] 11 Song Kỳ, Tràn lan nạn xin điểu, trộm cướp sông Tiền, http://www.baomoi.com/Info/Tran-lan-nan-xin-deu-trom-cuop-songTien/141/4754769.epi, [truy cập ngày 7/11/2010] 12 Thu Thủy (Theo Los Angeles Times, Pravda), Cướp miên: Giải mã thủ đoạn bọn tội phạm, http://www.baomoi.com/Info/Cuop-bang-thoimien-Giai-ma-thu-doan-cua-toi-pham/104/4745210.epi, [truy cập ngày 7/9/2010] 13 Việt Báo, Những đường dẫn đến phạm tội tuổi teen, http://vietbao.vn/Anninh-Phap-luat/Nhung-con-duong-dan-den-toi-pham-tuoiteen/1735086329/218/, [truy cập ngày 7/7/2010] 14 Vũ Tiến Vinh, Chúng ta nhẹ tay với đạo chích xe buýt, http://vnexpress.net/GL/Ban-doc-viet/Phap-luat/2010/08/3BA1FAED/, [truy cập ngày 26/8/2010] ... Nhật tội cướp tài sản .31 1.4.3 Những quy định pháp luật hình Trung Hoa tội cướp tài sản 31 CHƯƠNG II: TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 32 2.1 Định nghĩa tội cướp tài. .. So sánh tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 52 2.4.2 So sánh tội cướp tài sản với tội cướp giật tài sản 54 2.4.3 Các trường hợp chuyển hóa tội phạm thành tội cướp tài sản 56... Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam CHƢƠNG II TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 2.1 Định nghĩa tội cƣớp tài sản Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội khố X,