Luật pháp thời Lê Sơ

Một phần của tài liệu Lý thuyết về vô cơ phân tích và nhận biết các hợp chất vô cơ trong chương trình hoá THPT (Trang 35)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đất nƣớc trở lại thanh bình. Ngày 29-4-1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng Đế ở Thăng Long, khôi phục đất nƣớc là Đại Việt mở đầu triều đaị Lê Sơ [14, 319]

Các vị Vua đầu của thời Lê Sơ đã ra sức hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, ổn định trật tự xã hội, củng cố chính quyền, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, văn hóa và toàn bộ các lĩnh vực của xã hội.

Về kinh tế đã có những chuyển biến quan trọng trƣớc hết là chế độ ruộng đất. Thời kỳ này đã xóa bỏ về cơ bản chế độ điền trang, thái ấp. Ban hành chế độ lộc điền và quân điền, trong đó binh lính đƣợc ƣu đãi nhất. Nhà nƣớc ban hành nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp nhƣ chăm lo thủy lợi , khuyến khích khai hoang. Công thƣơng nghiệp đƣợc phục hồi, nhà nƣớc thống nhất đơn vị tiền tệ.

Về văn hóa, Nho giáo giành đƣợc địa vị thống trị và trở thành hệ tƣ tƣởng chính thống, chính quyền phong kiến lấy Nho giáo làm chuẩn mực cho sự thống trị đất nƣớc và xây dựng thiết chế chính trị, văn hóa

Về tình hình giai cấp, vẫn có 2 giai cấp cơ bản là nông dân và địa chủ. Chế độ nô tỳ thịnh hành ở thời Lý- Trần sang thời kì này đã suy yếu hẳn.

Bộ máy nhà nƣớc thời Lê Sơ là một hệ thống chính quyền chặt chẽ nhằm chi phối xuống tận địa phƣơng đồng thời tập trung quyền lực tối cao đứng đầu là Vua.

Ngoài ra nhà Lê còn chú trọng xây dựng quân đội vững mạnh về tổ chức và rèn luyện với các binh chủng tinh nhuệ.

Do nhu cầu phát triển của nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền, các hoạt động lập pháp của nhà Lê đƣợc đẩy mạnh.Thế kỷ XV đƣợc coi là cái mốc hết sức quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam nằm đáp ứng nhu cầu phát triển của chế độ phong kiến. Qúa trình xây dựng hệ thống pháp luật bắt đầu từ Lê Thái Tổ đến Lê Thái Tông và đánh dấu bằng sự ra đời của bộ luật Hồng Đức [13, 90].

Ngay sau khi lên ngôi năm 1428, Lê Lợi đã cùng một số đại thần bàn định một số luật lệ về kiện tụng và phân chia ruộng đất công làng xã, một số quy định về hình phạt, ân xá... đặt cơ sở đầu tiên cho công việc xây dựng bộ luật thời Lê sơ.

Dƣới thời Lê Thái Tông một số nguyên tắc xét xử các vụ kiện cáo và một số điều luật nghiêm cấm nạn hối lộ, hoạt động giao thiệp với nƣớc ngoài đƣợc xây dựng thêm.

Với những hoạt động lập pháp tích cực, Triều Lê đã để lại những thành tựu đáng kể trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu nhƣ: Bộ Quốc triều hình luật gồm 6 quyển, Luật thƣ gồm 6 quyển, Quốc triều luật lệnh, Lê triều quan chế, Thiên nam dƣ hạ tập...

Trong số những công trình đó, Quốc triều hình luật đƣợc coi là bộ luật quan trọng trong thời Lê Sơ. Theo Phan Huy Chú và nhiều nhà nghiên cứu khác thì bộ luật đƣợc ban hành vào thời Lê Thánh Tông. Trên cơ sở sƣu tập tất cả các điều luật, các văn bản pháp luật đã đƣợc ban bố đƣợc sửa chữa bổ sung hoàn chỉnh. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng bộ luật Hồng Đức đƣợc

ban hành ở thời điểm sớm hơn và không ngừng đƣợc bổ sung ở các triều đại nhà Lê trong đó có những đóng góp to lớn của vua Lê Thánh Tông. Mặc dù vậy Quốc Triều hình luật có giá trị đặc biệt quan trọng, là đỉnh cao so với thành tựu pháp luật của các triều đại trƣớc đó và là cơ sở của bộ Hoàng Việt Luật Lệ sau này. Căn cứ vào bản in và ván khắc còn lƣu trữ ở Viện Hán Nôm Hà Nội vừa đƣợc dịch ra chữ quốc ngữ thì bộ luật gồm 722 điều, chia làm 6 quyển, 15 chƣơng[13: 93-94].

Quốc Triều Hình Luật thời Lê là một phức hợp gồm nhiều quy phạm thuộc nhiều ngành luật mà khoa học ngày nay phân biệt nhƣ: Hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, tố tụng. Trong các nội dung mà Quốc Triều hình luật đề cập đến có một nội dung rất quan trọng đó là các điều luật giành cho ngƣời phụ nữ. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu xem dƣới thời Lê Sơ phụ nữ có vị trí nhƣ thế nào?

Nhóm quy phạm bảo vệ người phụ nữ bao gồm các điều luật sau: Chương Hộ Hôn

Điều 291[điều 8]- Những nô tỳ đƣợc thả làm lƣơng dân, đã có giấy cấp cho rồi mà vẫn bắt ở lại làm tôi tớ thì xử phạt 50 roi, biếm một tƣ. Ngƣời nô tỳ vẫn đƣợc trả về theo giấy cấp[ 23, 115].

Điều 295[điều 12]-Những ngƣời góa không có chỗ nƣơng tựa , không thể tự mình mƣu sống đƣợc, quan sở tại phải thu nuôi họ, mà lại bỏ rơi họ thì bị xử đánh 50 roi, biếm một tƣ. Nếu họ đƣợc cấp cơm áo mà quan lại bớt đi thì phải khép vào tội nhƣ ngƣời giữ kho ăn trộm của công[ 23,116].

Điều 297 [ điều 14] - có những ngƣời hiếu hữu, cùng đàn bà trinh liệt mà không tâu lên để ban thƣởng, hay có những kẻ loạn luân trái đạo mà không tâu lên để trị tội, thì quan lộ, quan huyện bị xử tội biếm hay phạt [23,117].

Điều 307[điều 24] –giấu giếm nô tỳ của nhà nƣớc mà là vợ con của kẻ phản nghịch, thì bị xử nặng hơn hai bậc, so với tội giấu giếm nô tỳ nhà nƣớc thƣờng. Giấu vợ con của kẻ phản nghịch đƣơng trốn tránh, một ngƣời thì xử tội đồ, hai ngƣời trở lên xử tội đày hoặc chết. Nếu là nô tỳ cùng thân thuộc với vợ con kẻ phản nghịch thì xử tội nhƣ là dấu nô tỳ nhà nƣớc [23, 117].

Điều 308 [ điều 25]- Phàm chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng không đi lại thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì cho hạn một năm. Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cản ngƣời khác lấy vợ cũ thì phải tội biếm [23, 120].

Bộ luật coi việc kết hôn nhƣ là một sự thỏa hiệp giữa hai gia đình trai gái với mục đích sinh con để thờ phụng tổ tiên, nối dõi tông đƣờng nên nếu không làm đúng sẽ bị xử phạt

Điều 320 [ điều 37]- Tang chồng đã hết mà ngƣời vợ muốn thủ tiết, nếu ai không phải là ông, bà, cha mẹ mà ép gả cho ngƣời khác, thì xử biếm ba tƣ và bắt phải ly dị, ngƣời đàn bà phải trả về nhà chồng cũ [23, 123].

Điều 322 [điều 39]- con gái hứa gả chồng mà chƣa thành hôn, nếu ngƣời con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá gia sản thì cho phép ngƣời con gái đƣợc kêu quan mà trả đồ lễ. Nếu ngƣời con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả đồ lễ, trái luật thì xử phạt 80 trƣợng. Trong trƣờng hợp này, sự từ hôn không bị coi là bội hôn. Mặc dù quy định này xuất phát từ lợi ích của gia đình phong kiến song nó phần nào thể hiện quan điểm tiến bộ của nhà lập pháp vì giành cho ngƣời con gái cũng có quyền từ hôn nhƣ ngƣời con trai nên bảo vệ lợi ích của ngƣời con gái. Điều đặc biệt là ngƣời con gái không bị phân biệt đối xử khi thoái hôn.

Điều 336 [54]- Những tôi tớ của nhà công hầu cậy quyền thế chiếm ruộng đất của ngƣời ta, hay là bắt ép lấy con gái nhà dân đều xử tội đồ [23, 127].

Điều 338 [ điều 55] - Những nhà quyền thế mà ức hiếp để lấy con gái kẻ lƣơng dân, thì xử tội phạm, biếm hay đồ.

Điều 339 [điều 56]- Những ngƣời mối lái đem đàn bà con gái có tội đƣơng trốn tránh, làm mối cho ngƣời ta làm vợ cả, vợ lẽ thì xử tội nhẹ hơn tội của chính ngƣời đàn bà ấy một bậc, ngƣời không biết thì không phải tội [23, 113-127].

Ngƣời thích chữ vào vợ con , con trai con gái ngƣời khác và của nô tỳ ngƣời khác để bắt làm nô tỳ của mình thì xử tội đồ; kẻ phạm tội trên không có quan chức thì xử tội lƣu và đều phải trả tiền 50 quan cho cha mẹ ngƣời chồng và trả những ngƣời bị ép lấy cho nhà ngƣời ta.

Quốc triều hình luật đã dành cho phụ nữ một số quyền lợi nhất định để hạn chế thói đối xử tàn bạo, vô trách nhiệm, bê trễ của ngƣời chồng. Khi con gái lấy chồng luật không chỉ tôn trọng phong tục hôn nhân truyền thống thông qua việc thừa nhận các thủ tục đính hôn, ăn hỏi, cƣới xin, hơn nữa để bảo vệ các nguyên tắc về tôn ty, trật tự theo Nho giáo trong gia đình và xã hội đồng thời bảo vệ ngƣời phụ nữ trƣớc khi bƣớc vào hôn nhân.

Mặc dù thừa nhận quyền của ngƣời đàn ông có năm thê, bẩy thiếp, Quốc triều hình luật vẫn quy định trƣờng hợp để ngƣời vợ có thể ly hôn, tạo cơ hội cho ho đƣợc tự do và tự quyết định cuộc sống của mình.

Trong thực tế thời phong kiến ngƣời phụ nữ rất hiếm khi thực hiện đƣợc những điều nói trên. Việc luật định nhƣ vậy là thể hiện đƣợc quyền lợi của phụ nữ và quan trọng hơn nó trở thành cơ sở để bắt buộc ngƣời chồng thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với gia đình. Có thể nói đây là một điều luật thể hiện sự tiến bộ, sáng tạo của luật pháp thời Lê.

Tuy nhiên trong các trƣờng hợp trên, bộ luật đều quy định chỉ khi ngƣời vợ “cáo quan, thuê quan‟‟ thì mới bắt tội ngƣời chồng. Các quy định xử tội chồng đánh vợ hoặc vợ đánh chồng, Quốc triều hình luật cũng cho phép chỉ khi ngƣời bị hại thƣa quan thì mới bắt phạt ngƣời phạm tộị.

Chương Điền Sản

Điều 374 [Chồng cùng vợ trƣớc có con, vợ sau không có con, hay vợ cùng chồng trƣớc có con, chồng sau không có con, mà chồng chết trƣớc không có chúc thƣ, thì Điền sản thuộc về con vợ trƣớc hay con chồng trƣớc; nếu vợ sau, chồng sau không chia đúng phép thì bị xử 50 roi, biếm một tƣ (đúng phép, nghĩa là vợ trƣớc có một con, vợ sau không có con, thì điền sản chia làm ba, cho con vợ trƣớc hai phần, vợ sau một phần; nếu vợ trƣớc có hai con trở lên, thì phần của vợ sau chỉ bằng phần của các con thôi. Phần của vợ sau chỉ để nuôi dƣỡng một đời mình, không đƣợc nhận làm của riêng, nếu vợ sau chết hay cải giá lấy chồng khác, thì phần ấy lại thuộc về con chồng. Vợ chết trƣớc thì ngƣời chồng cũng theo lệ ấy, nhƣng không câu nệ khi lấy vợ khác. Nếu điền sản vợ trƣớc và mỗi ngƣời mỗi phần, phần của vợ trƣớc để riêng cho con, còn phần chồng lại chia nhƣ trƣớc. Nếu điền sản là của chồng và vợ sau làm ra thì cũng chia làm hai phần, chồng và vợ sau mỗi ngƣời một phần, phần của chồng thì chia nhƣ trƣớc, phần của vợ sau đƣợc nhận làm của riêng; vợ chết trƣớc thì chồng cũng nhƣ thế) [23,138].

Điều 375[2]- Vợ chồng không có con, hoặc ai chết trƣớc mà không có chúc thƣ, mà điền sản chia về chồng hay vợ, cùng là để về việc tế tự không đúng phép, thì xử phạt 50 roi, biếm một tƣ. Ngƣời trong họ không đƣợc giữ phần điền sản về việc tế tự ấy nữa (đúng phép, nghĩa là chồng chết thì điền sản chia làm 2 phần, về ngƣời họ ăn thừa tự một phần để giấu việc tế tự, về vợ một phần, phần của vợ chỉ để nuôi đời mình không đƣợc nhận làm của riêng, vợ chết hay cải giá thì phần ấy lại thuộc về nguƣời thừa kế. Nếu cha mẹ còn sống thuộc về cha mẹ cả, vợ chết trƣớc chồng cũng thế, chỉ không bắt buộc hễ lấy vợ khác thì mất phần ấy [23, 139].

Điều 376 [3]- Vợ chồng đã có con nếu một ngƣời chết trƣớc, sau đó con lại chết thì điền sản thuộc về chồng hay vợ. Nếu ngƣời trƣởng họ chia

không đúng phép thì xử phạt 50 roi, biếm một tƣ và mất phần chia [23, 135- 136]

Qua ba điều luật trên chúng ta thấy rằng tài sản của vợ chồng đƣợc hình thành từ ba nguồn khác nhau là:

Thứ nhất: Tài sản của ngƣời chồng thừa hƣởng từ gia đình chồng. Thứ hai là tài sản của của ngƣời vợ thừa hƣởng từ gia đình vợ.

Thứ ba tài sản do hai vợ chồng tạo dựng nên trong quá trình hôn nhân. Trong quan hệ thừa kế hƣơng hỏa, Quốc Triều Hình Luật cũng cho phép con gái trƣởng đƣợc thừa kế ruộng hƣơng hỏa nếu gia đình không có con trai . Ngƣời vợ có quyền thừa kế tài sản của chồng và sự chênh lệch giữa hai vợ chồng là không đáng kể. Các quy định này phản ánh truyền thống tôn trọng phụ nữ trong đời sống gia đình và trong gia đình ngƣời Việt [2,180- 181].

Ở ba điều luật trên ta thấy sự cụ thể không khác nhiều so với luật pháp dân sự hiện đại và đặc biệt đáng chú ý là sự thừa nhận của pháp luật quyền bình đẳng gần nhƣ hòan tòan của ngƣời phụ nữ so với nam giới, đồng thời chứng tỏ phụ nữ Việt Nam ngay từ thế kỷ XV có một vị trí quan trọng trong trong hoạt động kinh tế của gia đình, và chắc chắn đó là cơ sở kinh tế cho địa vị hầu nhƣ hoàn toàn bình đẳng của ngƣời phụ nữ trong lúc còn sống cũng nhƣ lúc đã chết. Vợ chồng không thể chiếm đoạt tài sản của nhau. Đây là một nhận thức khá mới mẻ của giai cấp thống trị về vai trò của ngƣời phụ nữ, họ bắt đầu thấy đƣợc tầm quan trọng của phụ nữ trong xã hội, gia đình và kinh tế. Xƣa nay giai cấp thống trị coi thƣờng phụ nữ không cho họ một cơ hội nào để thể hiện mình, thì đến thời Lê phụ nữ đƣợc đề cao hơn, đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi hơn các triều đại phong kiến trƣớc đó.

Điều 378 Quốc triều hình luật quy định các phƣơng thức thừa kế tài sản giữa vợ và chồng khi vợ hoặc chồng chết, ruộng đất riêng của chồng đƣợc thừa kế theo các nguyên tắc sau:

- Một nửa ruộng đất của ngƣời chết đƣợc giao cho gia đình sinh ra vợ chồng để duy trì sự cúng giỗ cho ngƣời quá cố.

- Một nửa ruộng đất còn lại của ngƣời chết đƣợc giao cho ngƣời vợ hay ngƣời chồng còn sống để làm kế sinh nhai.

- Khi ngƣời vợ hay chồng của ngƣời còn sống này mất đi thì ruộng đất còn lại đƣợc chuyển giao cho gia đình họ.

Đối với ruộng đất chung của vợ chồng có đƣợc sau khi kết hôn, việc phân chia đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Chia làm 2 phần, một nửa giành cho ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng còn sống làm tài sản của ngƣời đó, còn nửa kia giành cho ngƣời chết.

Nửa ruộng đất giành cho ngƣời chết để lại chia làm 3 phần: 1/3 giành cho cha mẹ; 2/3 còn lại giành cho ngƣời chồng hay ngƣời vợ còn sống để hƣởng hoa lợi. Quyền sở hữu 2/3 ruộng đất này sau khi ngƣời chồng hay ngƣời vợ còn sống mất đi hoặc tái kết hôn thì những nguyên tắc với tài sản riêng của vợ, chồng nói trên, trong 2 trƣờng hợp vẫn đƣợc áp dụng.

Ở đây có một sự phủ nhận của pháp luật phong kiến Việt Nam gọi là quyền gia trƣởng vốn phổ biến ở xã hội phong kiến phƣơng Đông. Điều này thể hiện ở ngƣời chồng không có quyền thừa kế toàn bộ tài sản của ngƣời vợ, ngƣời chồng không có toàn quyền đối với ruộng đất riêng của vợ đƣợc giao cho gia đình mình. Pháp luật công nhận một cách công bằng sự đóng góp của ngƣời vợ trong khối tài sản chung của gia đình.

Sự bất bình đẳng duy nhất trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng đƣợc thể hiện ở chỗ, nếu vợ chết trƣớc, đối với tài sản do bố mẹ hai bên dành cho, chồng đƣợc hƣởng một nửa để nuôi dƣỡng một đời và khi đi lấy vợ khác vẫn

tiếp tục đƣợc giữ tài sản đó; trong khi đó nều ngƣời chồng chết trƣớc , ngƣời

Một phần của tài liệu Lý thuyết về vô cơ phân tích và nhận biết các hợp chất vô cơ trong chương trình hoá THPT (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)