(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

92 72 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ HỒNG TUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ HỒNG TUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Thủy THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thanh Thủy tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi trường, Khoa Sau đại học - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có giúp đỡ tận tình q trình tơi học tập thực đề tài Tơi xin cảm ơn phịng TN MT huyện Chi Lăng, Công ty TNHH Thành Linh, UBND xã, thị trấn nơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Tuyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.1.3 Khái niệm chất thải 1.1.4 Khái niệm phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Nguồn gốc phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.6 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khỏe cộng đồng 1.2 Hiện trạng quản lý, xử lý CRTSH giới Việt Nam 11 1.2.1 Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH giới 11 1.2.2 Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH Việt Nam 16 1.3 Khái quát huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 25 1.3.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 25 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 26 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 iv 1.3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 32 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng 32 2.3.3 Đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp đảm bảo công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Chi Lăng 32 2.3.4 Một số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 34 2.4.4 Phương pháp xác định khối lượng thành phần rác thải 34 2.4.5.Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 37 3.1.1 Phát sinh CTRSH từ khu dân cư, hộ gia đình 37 3.1.2 Phát sinh CTRSH từ chợ, quan công sở, trường học nguồn khác 40 3.1.3 Tổng lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Chi Lăng 40 3.1.4 Thành phần chất thải rắn 42 3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng 44 v 3.2.1 Cơ sở pháp lý văn vản cấp quản lý nhà nước công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 44 3.2.2 Hệ thống quản lý hành 45 3.2.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển phân loại chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng 50 3.2.4 Hiện trạng công tác xử lý 58 3.2.5 Dự báo khối lượng CTRSH địa bàn huyện Chi Lăng đến năm 2025 60 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp đảm bảo công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Chi Lăng 62 3.3.1 Nguyên tắc đề xuất 62 3.3.2 Định hướng chiến lược 62 3.3.3 Xây dựng mơ hình/giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Chi Lăng 63 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Chi Lăng 67 3.4.1 Công tác tuyên truyền 67 3.4.2.Tăng cường công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt: 69 3.4.3 Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm: 70 3.4.4 Giải pháp huy động tham gia tổ chức tri, xã hội cộng đồng quản lý, xử lí CTR sinh hoạt 71 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Báo cáo BHTN : Bảo hiểm tự nguyện BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BVMT : Bảo vệ môi trường CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt NXB : Nhà xuất PCGDMN : Phổ cập giáo dục mầm mon THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chủ yếu CTRSH Bảng 1.2: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước 13 Bảng 1.3: Tỷ lệ % CTR xử lí phương pháp khác số nước .14 Bảng 1.4: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 17 Bảng 1.5: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 18 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thị trấn, số xã điều tra địa bàn huyện Chi Lăng 37 Bảng 3.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình địa bàn Huyện Chi Lăng 39 Bảng 3.3: Phát sinh CTRSH từ chợ, quan cống sở, trường học nguồn khác 40 Bảng 3.4: Tổng khối lượng chất thải rán sinh hoạt từ nguồn phát sinh 41 Bảng 3.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Chi Lăng 42 Bảng 3.6: Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Chi Lăng 49 Bảng 3.7 Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 3.8: Hiệu công tác thu gom địa bàn huyện Chi Lăng 52 Bảng 3.9: Kết điều tra vấn công nhân môi trường công tác thu gom rác thải địa bàn huyện Chi lăng 54 Bảng 3.10: Ý kiến người dân vấn đề phân loại rác nguồn 57 Bảng 3.11: Dự báo dân số huyện Chi Lăng đến năm 2025 61 Bảng 3.12: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện Chi Lăng đến năm 2025 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường 11 Hình 3.1: Biểu đồ thể thành phần chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng 43 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường địa bàn huyện Chi Lăng 45 Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Thành Linh 48 Hình 3.4: Mơ hình tổ đội môi trường cấp xã/thị trấn 63 68 vực đô thị, nông thôn thi khuyến khích người dân tham gia trực tiếp phân loại loại rác thải thường gặp sinh hoạt ngày Qua đó, hướng dẫn người dân cách phân loại cụ thể hiểu rõ hiệu việc phân loại rác nguồn sống công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng Các xã xa trung tâm: phần lớn trình độ dân trí thấp, dân cư thưa thớt nên nội dung tuyên truyền tập trung vào việc làm cụ thể, gắn với đời sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng như: phổ biến kiến thức phân loại, thu gom xử lý rác thải; hướng dẫn người dân kỹ thuật xây dựng nhà tiêu, chuồng trại hợp vệ sinh Vận động người dân hạn chế sử dụng hoa chất bảo vệ thực vật canh tác, không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ Không vứt xác gia súc, gia cầm chết xuống sông, suối, ao, hồ Tun truyền hộ gia đình có bãi đất trống nên xây dựng hố rác riêng cho gia đình Cách thực sau: người dân đào hố rộng khoảng 1m2 sâu 1m Sau đào xong hố, cho rác hữu xuống, lớp rác có độ dày từ 10 – 20cm, sau vẩy lớp chế phẩm sinh học dạng bột pha với nước Khoảng 20 ngày, lượng rác hữu phân hủy thành phân bón hữu vi sinh, người dân hồn tồn sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Phương pháp hố rác di động biện pháp xử lý rác thân thiện với môi trường so với biện pháp đốt rác hay chôn lấp thông thường - Tại khu cơng cộng: Treo băng rơn, panơ, áp phích, hiệu chủ đề môi trường khu vực công cộng, đường phố, trụ sở quan làm việc, khu vực đông người; Diễu hành, cổ động bảo vệ môi trường; Ra quân làm vệ sinh môi trường; thu gom xử lý chất thải, rác thải; giải vấn đề môi trường xúc, tồn đọng địa bàn, quan, đơn vị, trường học, sở sản xuất, kinh doanh; khơi thơng dịng chảy, nạo vét kênh mương, ao hồ hệ thống thoát nước 69 - Tại trường học: Giáo dục bảo vệ môi trường trường học nhằm trang bị cho học sinh tri thức mơi trường, hình thành phát triển ý thức, kỹ thái độ giữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường, góp phần xây dựng môi trường sống sạch, lành mạnh Giáo dục bảo vệ môi trường trường học thực thơng qua chương trình nội khố lớp học chương trình ngoại khoa ngồi lớp học Trong ngoại khóa hoạt động thu hút quan tâm, tham gia tích cực em học sinh - Tại quan: Tổ chức tuyên truyền chủ trường đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường Phát động chương trình tiết kiệm điện quan, đơn vị vận động cán bộ, chiến sĩ, người lao động thực tiết kiệm điện gia đình, nơi sinh sống Phối hợp với ngành, lĩnh vực liên quan chuyên gia để xuất tài liệu tuyên truyền phổ biến sâu rộng nhân dân: Đưa vào chương trình giáo dục phổ cập để giáo dục trẻ em thu gom, phân loại rác thải, xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt: Bên cạnh việc nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề chất thải rắn sinh hoạt việc quản lý nhà nước vấn đề cần đặc biệt trọng thực trạng chất thải rắn ngày tăng số lượng thành phần chất thải Đề đảm bảo thực hiệu cơng tác cần: Rà sốt, quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân từ cấp huyện tới cấp xã; trách nhiệm quan chuyên môn; trách nhiệm tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch 70 vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác quản lý chất thải từ phân cơng, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Tổ chức tập huấn, hội nghị trao đổi chia kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực quản lý chất thải rắn nói chung, từ đánh giá ưu nhược điểm công tác quản lý CTRSH địa bàn để đưa mơ hình quản lý phù hợp, công tác vận hành, thu gom, xử lý chất thải Nghiên cứu xây dựng chế sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tư sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội huyện Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, ổn định bền vững dự án xử lý chất thải Có sách ưu đãi, khuyến khích cơng ty TNHH Thành Linh đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chất thải thân thiện với môi trường đảm bảo xử lý tốt chất lượng số lượng; Thực nghiêm túc việc đánh giá môi trường; kịp thời điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường 3.4.3 Công tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm: Duy trì cơng tác kiểm tra theo kế hoạch đột xuất doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp, sở có hành vi đối phó, chống đối, gây khó khăn; đồng thời qua kiểm tra phát sai phạm xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Phối hợp chặt chẽ phòng TNMT phòng Thanh Tra cấp huyện trình tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật môi trường, Đồn tra có điều kiện để chia sẻ kinh nghiệm, bước nâng cao nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ cán bộ, tra viên chuyên viên địa phương; 71 Tăng cường rà soát, sửa đổi bổ sung, hồn thiện sách pháp luật mơi trường theo hướng ổn định; kế thừa quy định vào sống; nghiên cứu, lược bỏ quy định không phù hợp, xa rời thực tế, hạn chế quy định mang tính thủ tục hành khơng cần thiết, giảm phiền hà cho doanh nghiệp đảm bảo quản lý môi trường chặt chẽ, hiệu Thường xuyên tập huấn, triển khai Luật BVMT 2014 văn hướng dẫn thi hành cho quan quản lý cấp doanh nghiệp, đẩy mạnh công tác truyền thơng mơi trường với hình thức nội dung đa dạng, phong phú để bước nâng cao nhận thức cho cộng đồng BVMT Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt mơi trường có trọng tâm, trọng điểm, giải dứt điểm nội dung, vấn đề nóng, xúc mơi trường, thơng qua cập nhật quy định BVMT, hướng dẫn cho địa phương, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ, thủ tục môi trường, xử lý nghiêm vi phạm gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, tiếp tục củng cố, hoàn thiện cấu tổ chức BVMT từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt, sớm bổ sung chức tra chuyên ngành cho Chi cục BVMT, tăng cường biên chế cán quản lý môi trường cho cấp huyện, xã để đáp ứng yêu cầu quản lý thời gian tới 3.4.4 Giải pháp huy động tham gia tổ chức tri, xã hội cộng đồng quản lý, xử lí CTR sinh hoạt: Tiếp tục phối hợp với tổ chức cấp như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Liên đồn Lao động, Hội Nơng dân, Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh thực chương trình phối hợp hành động Bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác Bảo vệ môi trường: Triển khai thực quy định tham gia cộng đồng Bảo vệ môi trường, đặc biệt khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia Bảo vệ môi trường; khuyến khích thành lập lực lượng tình nguyện Bảo vệ mơi trường; khuyến khích đầu tư, sử dụng, áp dụng khoa học công nghệ phát triển loại hình dịch vụ mơi trường 72 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Chi Lăng huyện trung du phía nam tỉnh Lạng Sơn, tốc độ phát triển kinh tế đô thị hóa ngày nhanh, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Hiện nay, tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Chi Lăng năm 2016 khoảng 17098,261 /ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều hay tùy thuộc vào mùa, khu vực thời gian, mức sống người dân mà có thay đổi số lượng thành phần - Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn huyện Chi Lăng mức trung bình, đạt khoảng 34,93%, chủ yếu thu gom khu vực trung tâm thị trấn số xã lân cận Còn lại khu vực đồng khu vực đồi núi, dân cư thưa thớt chưa thu gom chủ yếu thải trực tiếp môi trường áp dụng số hình thức tự xử lý chơn lấp, đốt - Dự báo đến năm 2025 lượng CTRSH tăng lên đến 21.266,039 tấn.Lượng rác thải tăng nhanh dẫn đến nhiều hệ quả, nhà quản lý phải tính toán đầu tư sở vật chất cho phù hợp với lượng rác thải môi trường không bị tải, tránh ô nhiễm - Đề xuất mơ hình quản lý CTRSH xã chưa tiến hành công tác thu gom thông qua tổ vệ sinh mơi trường mơ hình áp dụng tai nhiều nơi đem lại hiệu đáng kể mơi trường Khi áp dụng mơ hình này, CTRSH thu gom, phân loại thành rác hữu rác vô đưa khu xử lý tập trung huyện Tại đây, rác tái chế, tái sử dụng bán cho sở có nhu cầu thu mua; cịn lại rác vơ đốt mang chơn lấp 4.2 Kiến nghị Tăng cường công tác quản lý thu gom, quản lý rác thải địa bàn phường đồng thời mở rộng cơng tác tồn hun, cần có phối kết hợp chặt chẽ hệ thống quản lý đơn vị chức đảm bảo quản lý CTR hiệu quả, đồng thời cần đặc biệt trọng đến tham gia người dân việc 73 quản lý chất thải sinh hoạt Chính vậy, cơng tác quản lý CTR nguồn cần trọng để giảm bớt khối lượng rác thải q trình xử lý, giảm áp lực cho mơi trường để hướng tới phát triển bền vững Từ kết nghiên cứu đề tài cung cấp số liệu sở để tiếp tục thực nghiên cứu CTR sinh hoạt địa bàn huyện Chi Lăng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sức khỏe môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Tổng cục môi trường Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ III, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Hiện trạng môi trường quốc gia 2011 – chất thải rắn, Nxb Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Bộ Xây dựng Hiệp hội môi trường đô thị Việt Nam (2009), Hội thảo quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị khu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch Quản lý Môi trường Đô thị, Nhà xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Cơng nghệ Mơi trường Lâm Đồng 10 Nguyễn Đình Hương (2006), Kinh tế chất thải, NXb Giáo dục 11 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Mơi trường, Nhà xuất Giáo dục; 13 Hồng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2000), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp , Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Long (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây” Tạp chí Y học thực hành số 75 15 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 16 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2016), báo cáo: '' Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn năm 2015 địa bàn huyện Chi Lăng'', Lạng Sơn 20 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2014), Niên giám thống kê huyện Chi Lăng 2014, Lạng Sơn 21 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2017), Báo cáo ''công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn'', Lạng Sơn 22 Viện Khoa học Công nghệ Mơi trường (2012), Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Hà Nội 23 Phùng Chí Sĩ (2003), Đánh giá trạng, dự báo diễn biến rác thải đến năm 2000 2010, công tác xử lý rác thải Thành Phố Buôn Ma Thuột Kỷ yếu kết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học công nghệ tỉnh Dăk Lăk II Tài liệu mạng 24 Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư (2011) Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng giải pháp, http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL& ari=2173&lang=1&menu=khoa-hoc-congnghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=xa-hoi-hoa-congtac-quan-ly-chat-thai-sinh-hoat-nong-thon -thuc-trang-va-giai-phap 25 Lê Cường (2015) Mơ hình giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm thành phố đến năm 2030, 76 http://www.hau.edu.vn/Client/upload/public/vanban1/lvtslc.pdf 26 Hồng Nhung, Thu Giang (2016), Kinh nghiệm quản lý xử lý rác thải giới, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/the-gioi/kinh-nghiem-quan-ly-vaxu-ly-rac-thai-tren-the-gioi.html 27 Nguyễn Văn Lâm (2015) Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải, http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac-giaiphap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran- chat-thai/ 28 Vi Ngoan (2009), Werbsite báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 29 Sở tài nguyên môi trường (2012) Xử lý rác thải số nước Châu Á,http://laocai.gov.vn/sites/sotnmt/Tintucsukien/tintrongnuoc/Trang/2012032 7152142.aspx PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN CHI LĂNG (DÀNH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH) Phần chung cho hộ điều tra Thông tin chủ hộ  Tên chủ hộ  Số  Địa  Ngành nghề Thu nhập chính: □ Lương hành □ Buôn bán dịch vụ □ Sản xuất nông nghiệp Nội dung điều tra Câu 1: Theo Anh chị người phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn ? □ Chính quyền □ Cơng ty vệ sinh mơi trường □ Hộ gia đình □ Tất người Câu 2: Anh chị cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Sản xuất kinh doanh □ Dịch vụ buôn bán Câu 3: Anh chị đánh số cho loại rác thải (nhiều đánh số 1, đánh số 2, đánh số ) □ Bao bì nilon, túi bóng □ Bao bì giấy, hộp giấy, nhựa, kim loại hỏng □ Thực phẩm thừa □ Các loại khác (xỉ, than, ) Rác thải hộ gia đình chủ yếu là…………………………………… Câu 4: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng Câu 5: Gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng Nếu có phân loại theo cách ? Câu 6: Theo Anh chị việc phân loại rác thải sinh hoạt trước đố có cần thiết khơng? □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Tại Câu 7: Tiêu chí phân loại □ Hữu - Vô □ Rác tái chế - rác hữu cơ- rác lại □ Tái chế, tái sử dụng - Không tái chế, tái sử dụng Câu 8: Mục đích phân loại □ Tận dụng lại thứ có ích (Tiết kiệm) □ Giảm lượng rác thải mơi trường □ Mục đích khác Mục đích phân loại…………………………………………………… Câu 9: Khu vực Anh chị sống có đội, tổ thu gom rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng Nếu có việc thu gom rác thải sinh hoạt tổ chức thực hiện? Câu 10: Rác thải sinh hoạt thu gom lần? Và vào thời gian nào? Câu 11: Thời gian thu gom hợp lý chưa? □ □ □ Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Vì chưa hợp lý? Và hợp lý? Câu 12: Mức thu tiền phí vệ sinh hộ/tháng là: nghìn đồng Hoặc .nghìn đồng/năm Câu 13: Mức phí vệ sinh hợp lý chưa? □ Cao □ Trung bình □ Thấp Câu 14: Nếu chưa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? Câu 15: Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt Câu 16: Anh, chị có sẵn lịng chi trả phí vệ sinh mơi trường mức phí tăng lên theo quy định Nhà nước khơng? □ Có □ Khơng NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN CHI LĂNG (DÀNH CHO ĐỘI THU GOM RÁC THẢI) Thông tin đơn vị điều tra  Tên đơn vị:  Số người tổ vệ sinh môi trường:  Trình độ học vấn: Nội dung điều tra Câu 1: Rác thải sinh hoạt thu gom lần ? Trên địa bàn xã, thị trấn nào? Câu 2: Trong lần thu gom anh/ chị thu xe rác? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý có phân loại khơng? □ Có □ Khơng Câu 4: Theo Anh (Chị) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nào? □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thiếu nhiều Câu 5: Theo anh/ chị số lượng rác thu gom thật triệt để địa bàn phân cơng chưa? □ Có □Không triệt để → Tại sao? Câu 6: Theo anh/ chị có cần tăng thêm số lượng nhân lực địa bàn phân cơng? □ Có □ Khơng → Tại sao? Câu 7: Chị có hài lịng với cơng việc khơng? □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lòng Câu 8: Theo chị ý thức người dân thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình □ Kém Câu 9: Tổ vệ sinh mơi trường có buổi tuyên truyền, tập huấn cho người dân cách phân loại hay xử lý rác thải sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng Câu 10: Theo chị cơng tác quản lý RTSH địa phương nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình Kiến nghị anh/ chị thu gom xử lý rác thải: Thuận lợi Khó khăn Kiến nghị: NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ... hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Chi Lăng; em tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn? ?? Mục tiêu đề. .. 2.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện. .. phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 32 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chi Lăng 32 2.3.3 Đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày đăng: 23/10/2020, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan