Đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm là một trong những thủ thuật cơ bản và được thực hiện thường xuyên tại Khoa Gây Mê Hồi Sức cho các bệnh nhân có chỉ định lọc máu hoặc chạy thận nhân tạo, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm 40, truyền dịch tốc độ nhanh và thuốc vận mạch, các chế phẩm ưu trương, nuôi ăn tĩnh mạch, thực hiện các xét nghiệm… và góp phần quan trọng trong việc điều trị và hồi sức các bệnh nhân nặng.Do đây là một thủ thuật xâm lấn và kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm được thực hiện thông qua việc xác định các mốc giải phẫu bên ngoài và sự cảm nhận mạch đập 25 nên sự thành công của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngừơi thực hiện và giải phẫu học của từng bệnh nhân 25, 34. Tại Khoa GMHS BV Nhi Đồng 2, hằng năm chúng tôi thực hiện khoảng 1000 ca đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm cho các bệnh nhân có chỉ định. Ở trẻ em, việc dặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm còn khó khăn hơn do trẻ em không hợp tác, phẫu trường nhỏ hẹp, các mốc giải phẫu khó xác định và kích thước mạch máu nhỏ hơn 53, 63. Do đó việc đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm ở trẻ em thường đòi hỏi kỷ năng, kinh nghiệm của các bác sĩ và có thể xảy ra những tai biến nghiêm trọng như chích vào động mạch hoặc khí quản, gây tổn thương phổi hoặc tràn khí màng phổi, tổn thương mô mềm, gây tụ máu, thuyên tắc mạch máu hay nhiễm trùng 23…Siêu âm là một trong những tiến bộ khoa học hỗ trợ rất nhiều cho thủ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm, giúp thủ thuật an toàn hơn, cải thiện Tỉ lệ thành công, làm giảm số lần đi kim và ít biến chứng 19, 20, 28, 33 do siêu âm cho phép khảo sát và phân biệt rõ các cấu trúc mạch máu, thần kinh và các mô khác; siêu âm cũng giúp phát hiện sớm các biến chứng 13. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn của siêu âm và kết quả từ những nghiên cứu này trở thành cơ sở cho các khuyến cáo áp dụng siêu âm vào kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm. Tại Việt Nam hiện nay, đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn siêu âm là một kỹ thuật mới đang được thực hiện rộng rãi tại nhiều bệnh viện 6 và chưa có nghiên cứu nào thực hiện trên bệnh nhân trẻ em. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn của siêu âm ở trẻ em”. Từ đó, nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các bác sĩ GMHS cũng như mang lại lợi ích tốt nhất cho BN khi thực hiện thủ thuật này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - Chuyên ngành: Gây Mê Hồi Sức "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN CỦA KỸ THUẬT ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM DƯỚI SIÊU ÂM Ở TRẺ EM" Thực : Nguyễn Thị Thu Thủy Hướng dẫn : PGS TS Bs Nguyễn Thị Thanh Tp Hồ Chí Minh - Tháng 6/2017 LỜI ĐĂNG KÝ Tôi đăng ký đề tài “Đánh giá hiệu tính an tồn kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em” làm luận văn tốt nghiệp Chuyên Khoa Gây Mê Hồi Sức Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu viên Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đặt catheter tĩnh mạch trung tâm .5 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Chỉ định 1.1.3 Chống định 1.1.4 Khái niệm vai trò áp lực TM trung tâm (ALTMTT): 1.2 Giải phẫu học động – tĩnh mạch vùng cổ 1.3 Kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch cảnh 1.3.1 Tư 1.3.2 Mốc giải phẫu 1.3.3 Kỹ thuật 10 1.3.4 Tai biến 12 1.3.5 Các vấn đề liên quan .14 1.4 Tiếp cận mạch máu hướng dẫn siêu âm 16 1.4.1 Hình ảnh mạch máu kim siêu âm .16 1.4.2 Các cách tiếp cận mạch máu 18 1.4.3 Các kỹ thuật 20 1.4.4 Huấn luyện kỹ 21 1.5 Tình hình nghiên cứu khuyến cáo 22 1.5.1 Tình hình nghiên cứu 22 1.5.2 Các khuyến cáo .24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.1 Dân số nghiên cứu 25 2.3.2 Dân số chọn mẫu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu .25 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.4.3 Tính cỡ mẫu 26 2.4.4 Cách chọn mẫu .26 2.5 Phương pháp tiến hành 26 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 26 2.5.2 Nhân lực thực nghiên cứu .26 2.5.3 Phương pháp tiến hành 27 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.6.1 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.7 Y đức 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .36 3.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm tiên sử bệnh 37 3.2 Đặc điểm cathter giải phẫu hình ảnh siêu âm 38 3.2.1 Đặc điểm catheter 38 3.2.2 Đặc điểm giải phẫu hình ảnh siêu âm 41 3.3 Tỉ lệ thực thành công 46 3.3.1 Tỉ lệ thành công 46 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ thành công 47 3.4 Tỉ lệ tai biến 48 3.5 Tỉ lệ bất thường giải phẫu học động-tĩnh mạch vùng đầu cổ 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .50 4.2 Đặc điểm cathter giải phẫu hình ảnh siêu âm 52 4.2.1 Đặc điểm catheter 52 4.2.2 Đặc điểm giải phẫu hình ảnh siêu âm 54 4.3 Tỉ lệ thực thành công 56 4.3.1 Tỉ lệ thành công 56 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ thành công 58 4.4 Tỉ lệ tai biến 60 4.4.1 Tỉ lệ tai biến 60 4.4.2 Các yếu tố liên quan đến tai biến 62 4.5 Tỉ lệ bất thường giải phẫu học động-tĩnh mạch vùng đầu cổ 64 KẾT LUẬN 66 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Giải Phẫu Học Tĩnh Mạch Cảnh Trong Hình Tam giác Sedilot vị trí chọc kim Hình Hình ảnh Động Tĩnh Mạch Cảnh Trong siêu âm 16 Hình Phân biệt Động – Tĩnh Mạch Cảnh siêu âm doppler .17 Hình Hình ảnh kim (Out Of Plane) TMCT siêu âm 19 Hình Kỹ thuật đặt Catheter TMCT siêu âm động 21 Hình Bộ khăn, áo, dụng cụ, VTTH thực kỹ thuật đặt Catheter TMCT 27 Hình Kiểm tra vị trí dây dẫn lòng Tĩnh Mạch Cảnh Trong 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng liệt kê biến số 31 Bảng 2.2 Bảng liệt kê biến số nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 37 Bảng 3.3 Đặc điểm catheter 38 Bảng 3.4 Mối liên hệ thời gian thực TB nhóm tuổi .39 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan đến vị trí catheter .40 Bảng 3.6 Các yếu tố liên quan đến chiều dài catheter (luồn) .40 Bảng 3.7 Đặc điểm giải phẫu hình ảnh siêu âm 41 Bảng 3.8 Đặc điểm giải phẫu siêu âm nhóm tuổi 42 Bảng 3.9 Đặc điểm giải phẫu siêu âm giới 43 Bảng 3.10 Đặc điểm giải phẫu siêu âm BMI 43 Bảng 3.11 Các yếu tố liên quan đến lưu .44 Bảng 3.12.Tương quan vị trí giải phẫu TM ĐM theo BMI, tuổi, giới 45 Bảng 3.13.Tỉ lệ thành công 46 Bảng 3.14.Tỉ lệ thành công theo tuổi BMI 47 Bảng 3.15.Tỉ lệ tai biến .48 Bảng 4.1 Tuổi giới nghiên cứu .50 Bảng 4.2 Tỉ lệ thành công qua nghiên cứu 56 Bảng 4.3 Tỉ lệ thành công lần qua nghiên cứu 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân theo BMI 37 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân theo loại phẫu thuật 39 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo số lần kim 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban giám đốc BN Bệnh nhân BV Bệnh viện Catheter Đường truyền CRP C-reactive protein CVP Áp lực tĩnh mạch trung tâm ĐM Động mạch GMHS Gây mê hồi sức HC Hội chứng PPVC Phương pháp vô cảm PT Phẫu thuật PT-GMHS Phẫu thuật-Gây mê hồi sức TH Trường hợp TM Tĩnh mạch TMCT Tĩnh mạch cảnh TMTT Tĩnh mạch trung tâm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Trung tâm VTTH Vật tư tiêu hao ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm thủ thuật thực thường xuyên Khoa Gây Mê Hồi Sức cho bệnh nhân có định lọc máu chạy thận nhân tạo, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm , truyền dịch tốc độ nhanh thuốc vận mạch, chế phẩm ưu trương, nuôi ăn tĩnh mạch, thực xét nghiệm… góp phần quan trọng việc điều trị hồi sức bệnh nhân nặng Do thủ thuật xâm lấn kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm thực thông qua việc xác định mốc giải phẫu bên cảm nhận mạch đập nên thành công phương pháp phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ngừơi thực giải phẫu học bệnh nhân Tại Khoa GMHS BV Nhi Đồng 2, năm thực khoảng 1000 ca đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm cho bệnh nhân có định Ở trẻ em, việc dặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm cịn khó khăn trẻ em không hợp tác, phẫu trường nhỏ hẹp, mốc giải phẫu khó xác định kích thước mạch máu nhỏ Do việc đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm trẻ em thường đòi hỏi kỷ năng, kinh nghiệm bác sĩ xảy tai biến nghiêm trọng chích vào động mạch khí quản, gây tổn thương phổi tràn khí màng phổi, tổn thương mơ mềm, gây tụ máu, thuyên tắc mạch máu hay nhiễm trùng … Siêu âm tiến khoa học hỗ trợ nhiều cho thủ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm, giúp thủ thuật an toàn hơn, cải thiện Tỉ lệ thành công, làm giảm số lần kim biến chứng siêu âm cho phép khảo sát phân biệt rõ cấu trúc mạch máu, thần kinh mô khác; siêu âm giúp phát sớm biến chứng Trên giới có nhiều nghiên cứu kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm hướng dẫn siêu âm kết từ nghiên cứu trở thành sở cho khuyến cáo áp dụng siêu âm vào kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm Tại Việt Nam nay, đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm hướng dẫn siêu âm kỹ thuật thực rộng rãi nhiều bệnh viện chưa có nghiên cứu thực bệnh nhân trẻ em Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu tính an toàn kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm hướng dẫn siêu âm trẻ em” Từ đó, nâng cao kiến thức kỹ cho bác sĩ GMHS mang lại lợi ích tốt cho BN thực thủ thuật điều bị ảnh hưởng hồn cảnh thực hiện: khoa cấp cứu, hồi sức tích cực ung bướu Những bất thường vùng đầu cổ chúng tơi ghi nhận nghiên cứu Đặc điềm số khối thể (BMI), nghiên cứu Leung có Tỉ lệ béo phì 29,2% so với 0,94% BMI mức cao 8,49% trung bình cao nghiên cứu chúng tơi có khác biệt lớn Sự khác biệt phù hợp với khác biệt tỉ lệ béo phì dân số hai nước, Béo phì gây khó khăn việc lập đường truyền TM định để đặt catheter TMTT Trong nghiên cứu Dodge đề cập tỉ lệ béo phì nặng (BMI > 35) có 16%, cổ ngắn 22,9% hay nghiên cứu Rando đề cập đến khái niệm mốc giải phẫu khó xác định “khó khăn vùng đầu cổ” chiếm 32,3% , 60 KẾT LUẬN Qua thực 106 trường hợp đặt catheter tĩnh mạch cảnh hướng dẫn siêu âm bệnh nhân nhi, chúng tơi có kết luận sau: + Tỉ lệ thực thành công chung kỹ thuật 99,06% Tỉ lệ thực thành công lần kim thứ 91,51% Có mối liên hệ thời gian thực kỹ thuật nhóm tuổi + Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ thành công: BMI + Các yếu tố liên quan đến: đặc điểm giải phẫu siêu âm: giới, + Các yếu tố liên quan đến vị trí catheter: loại PT, nhóm tuổi, BMI + Các yếu tố liên quan đến chiều dài catheter: loại PT, nhóm tuổi, BMI + Các yếu tố liên quan đến lưu: loại PT, nhóm tuổi, BMI + + Tỉ lệ tai biến kỹ thuật 1,9% Các tai biến gặp phải: tụ máu da nhiễm trùng liên quan catheter Tất tai biến xử trí theo phác đồ - Các bất thường vùng đầu cổ 61 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch cảnh siêu âm với Tỉ lệ thành công cao Tỉ lệ tai biến thấp cần áp dụng rộng rãi Khoa Gây mê – Hồi sức Người thực cần huấn luyện siêu âm tiếp cận mạch máu trung tâm trước tiến hành đặt catheter Các yếu tố nền, đặc điểm cận lâm sàng, tiền sử bệnh, giải phẫu có liên quan đến tỉ lệ thành công-thất bại cần phải dược đánh giá tiền phẫu để đạt hiệu cao 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Ngọc Anh (2008) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng gây mê hồi sức phẫu thuật cấp cứu chấn thương sọ não" Y Học TP HCM, 12, (3), 166-171 Nguyễn Thị Đoàn Hương (2005) Sinh lý hệ mạch IN Lựu, c b P Đ (Ed.) Sinh lý học y khoa tập Nhà xuất Y học, 163-177 Hồng Anh Khơi, Nguyễn Thị Quý (2014) "Hội chứng cung lượng tim thấp bệnh nhân tứ chứng Fallot phẫu thuật triệt để" Y học TP HCM, 18, (4), 91-99 Hoàng Anh Khôi, Nguyễn Thị Quý (2014) "Nuôi ăn tĩnh mạch sơ sinh trẻ em sau mổ tim" Y Học Tp HCM, 18, (4), 10-15 Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương (2011) "Biến đổi áp lực tĩnh mạch trung tâm đặt qua tĩnh mạch điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue bệnh viện nhi đồng Cần Thơ" Y học TP HCM, 15, (3), 12-19 Nguyễn Thị Thanh (2013) "Đánh giá hiệu tính an tồn đặt đường truyền tĩnh mạch cảnh hướng dẫn siêu âm" Y Học TP HCM, 17, (6), 231-236 Phạm Thị Ngọc Trâm, Võ Đức Trí (2011) "Yếu tố liên quan khó tiếp cận tĩnh mạch trẻ sơ sinh bệnh lý" Y Học TP HCM, 15, (3), 82-86 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2015) "Hiệu kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch hướng dẫn siêu âm" Y học TP HCM TIẾNG ANH Abboud PA (2004) "Ultrasound guidance for vascular access" Emergency Medicine Clinics of North America, 22, (3), 749-774 10 R T Andrews, D A Bova, A C Venbrux (2000) "How much guidewire is too much? Direct measurement of the distance from subclavian and internal jugular vein access sites to the superior vena cava-atrial junction during central venous catheter placement" Crit Care Med, 28, (1), 138-42 11 J G Augoustides, D Diaz, J Weiner, C Clarke, D R Jobes (2002) "Current practice of internal jugular venous cannulation in a university anesthesia department: influence of operator experience on success of cannulation and arterial injury" J Cardiothorac Vasc Anesth, 16, (5), 567-71 12 Bannon MP et al (2011) "Anatomic considerations for central venous cannulation" Risk Manag Healthc Policy, 4, 27-39 13 Bishop L et al (2007) "Guidelines on the insertion and management of central venous access devices in adults" International journal of laboratory hematology, 29, 261-279 14 Bondestam S (1989) "Needle tip echogenicity A study with real time ultrasound" Investigation Radiology, 24, (7), 555-561 15 Bondestam S (1992) "The needle tip echo" Journal of Ultrasound in Medicine, 11, (6), 253-257 16 Cavanna L et al (2010) "Ultrasound-guided central venous catheterization in cancer patients improves the success rate of cannulation and reduces mechanical complications: A prospective observational study of 1,978 consecutive catheterizations" World Journal of Surgical Oncology, 8, (91), 1-7 17 Chandrasekaran S (2011) "Anatomical variations of the internal jugular vein in relation to common carotid artery in lesser supra clavicular fossa – a colour doppler study" International Journal of Basic Medical Science, 1, (5), 235241 18 Clenaghan S et al (2005) "Relationship between Trendelenburg tilt and internal jugular vein diameter" Emergency Medicine Journal, 22, (12), 867-869 19 Dariushnia SR et al (2010) "Quality Improvement Guidelines for Central Venous Access" Journal of Vascular and Interventional Radiology, 21, 976997 20 Denys BG et al (1993) "Ultrasound-assisted cannulation of the internal jugular vein A prospective comparison to the external landmark-guided technique" Circulation, 87, 1557-1563 21 Dodge KL et al (2012) "Use of Ultrasound Guidance Improves Central Venous Catheter Insertion Success Rates Among Junior Residents" Journal of Ultrasound in Medicine, 31, 1519-1527 22 I C English, R M Frew, J F Pigott, M Zaki (1969) "Percutaneous cannulation of the internal jugular vein" Thorax, 24, (4), 496-7 23 Farrow C et al (2009) Cannulation of the jugular veins IN Bodenham, H H v A R (Ed.) in Central Venous Catheters Wiley-Blackwell, United Kingdom, 78-91 24 Feller-Kopman D (2007) "Ultrasound-Guided Internal Jugular Access: A Proposed Standardized Approach and Implications for Training and Practice" Chest Journal, 132, (1), 302-310 25 Gayle JA et al (2006) "Ultrasound - Guided Central Vein Cannulation: Current Recommendayions and Guidelines" Anesthesiology News, 1-6 26 Gibbs FJ et al (2006) "Ultrasound Guidance for Central Venous Catheter Placement" Hospital Physician, 23-32 27 Y Hayashi, O Uchida, O Takaki, Y Ohnishi, T Nakajima, H Kataoka, M Kuro (1992) "Internal jugular vein catheterization in infants undergoing cardiovascular surgery: an analysis of the factors influencing successful catheterization" Anesth Analg, 74, (5), 688-93 28 Hind D et al (2003) "Ultrasonic locating devices for central venous cannulation: meta-analysis" British Medical Journal, 327, (361), 1-7 29 Honarmand A et al (2012) "Unusual right internal jugular vein catheter malposition into the right axillary vein: A rare case repor" Advanced Biomedical Research, 1, (1), 1-3 30 E M Johnson, D A Saltzman, G Suh, R A Dahms, A S Leonard (1998) "Complications and risks of central venous catheter placement in children" Surgery, 124, (5), 911-6 31 Karakitsos D et al (2006) "Real-time ultrasound-guided catheterisation of the internal jugular vein: a prospective comparison with the landmark technique in critical care patients" Crit Care, 10, (6), 162 32 Kusminsky RE (2007) "Complications of Central Venous Catheterization" Complications of Central Venous Catheterization, 204, (4), 681-697 33 Lamperti M et al (2012) "International evidence-based recommendations on ultrasound-guided vascular access" Intensive Care Medicine, 38, 1105-1118 34 Lennon M et al (2012) "Procedural complications of central venous catheter insertion" Minerva anestesiologica, 78, (11), 1234-1241 35 J Leung, M Duffy, A Finckh (2006) "Real-time ultrasonographically-guided internal jugular vein catheterization in the emergency department increases success rates and reduces complications: a randomized, prospective study" Ann Emerg Med, 48, (5), 540-7 36 G Leyvi, D G Taylor, E Reith, J D Wasnick (2005) "Utility of ultrasoundguided central venous cannulation in pediatric surgical patients: a clinical series" Paediatr Anaesth, 15, (11), 953-8 37 Lopez-Briz E et al (2014) "Heparin versus 0.9% sodium chloride intermittent flushing for prevention of occlusion in central venous catheters in adults" Cochrane Database Syst Rev, 10, 1-75 38 T Lorchirachoonkul, L K Ti, S Manohara, S T Lye, S A Tan, L Shen, D S Kang (2012) "Anatomical variations of the internal jugular vein: implications for successful cannulation and risk of carotid artery puncture" Singapore Med J, 53, (5), 325-8 39 Lorente L et al (2005) "Central venous catheter-related infection in a prospective and observational study of 2,595 catheters" Critical Care Medicine, 9, (6), 631-636 40 Magder S et al (2007) "The Clinical Role of Central Venous Pressure Measurements" Journal of Intensive Care Medicine, 22, (1), 44-52 41 Maki DG et al (1997) "Prevention of central venous catheter-related bloodstream infection by use of an antiseptic-impregnated catheter A randomized, controlled trial" Ann Intern Med , 127, (4), 257-266 42 Mansfield PF et al (1994) "Complications and failures of subclavian-vein catheterization" N Engl J Med., 331, (26), 1735-1743 43 Mey U et al (2003) ""Evaluation of an ultrasound-guided technique for centra venous access via the internal jugular vein in 493 patients" Support Care Cancer, 11, 148-156 44 Milling TJ et al (2005) "Randomized, controlled clinical trial of point-of-care limited ultrasonography assistance of central venous cannulation: The Third Sonography Outcomes Assessment Program (SOAP-3) Trial*" Critical Care Medicine, 33, (8), 1764-1770 45 Napolitano M et al (2015) "Ultrasonography-guided central venous catheterisation in haematological patients with severe thrombocytopenia" Blood Transfusion, 11, (4), 506-512 46 M Napolitano, A Malato, F Raffaele, M Palazzolo, G Lo Iacono, R Pinna, G Geraci, G Modica, G Saccullo, S Siragusa, M Cajozzo (2013) "Ultrasonography-guided central venous catheterisation in haematological patients with severe thrombocytopenia" Blood Transfus, 11, (4), 506-9 47 Nemcek AA (1996) "The Use of Ultrasound as an Adjunct to the Performance of Vascular Procedures" Journal of Vascular and Interventional Radiology, 7, (6), 869-876 48 Alderson PJ., Burrows F A., L I Stem, Holtby H M (1993) "Use of ultrasound to evaluate internal jugular vein anatomy and to facilitate central venous cannulation in paediatric patients" Br J Anaesth, 70, (2), 145-8 49 Raad II et al (1994) "The Relationship Between the Thrombotic and Infectious Complications of Central Venous Catheters" Journal of the American Medical Association, 271, (13), 1014-1016 50 K Rando, J Castelli, J P Pratt, M Scavino, G Rey, M E Rocca, G Zunini (2014) "Ultrasound-guided internal jugular vein catheterization: a randomized controlled trial" Heart Lung Vessel, 6, (1), 13-23 51 Rupp SM et al (2012) "Practice Guidelines for Central Venous Access A Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Central Venous Access" Anesthesiology, 116, (3), 539-574 52 A N Sibai, E Loutfi, M Itani, A Baraka (2008) "Ultrasound evaluation of the anatomical characteristics of the internal jugular vein and carotid artery-facilitation of internal jugular vein cannulation" Middle East J Anaesthesiol, 19, (6), 1305-20 53 Sigaut S et al (2009) "Ultrasound guided internal jugular vein access in children and infant: A meta-analysis of published studies" Pediatric Anesthesia, 29, 1199-1208 54 Sulek CA et al (1996) "Head rotation during internal jugular vein cannulation and the risk of carotid artery puncture" Anesth Analg., 82, (1), 125-128 55 Sznajder JI et al (1986) "Central vein catheterization Failure and complication rates by three percutaneous approaches" Arch Intern Med., 146, (2), 259261 56 Tammam TF et al (2013) "Ultrasound-Guided Internal Jugular Vein Access: Comparison between Short Axis and Long Axis Techniques" Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation., 24, (4), 704-714 57 Tercan F et al (2008) "US-guided placement of central vein catheters in patients with disorders of hemostasis" European Journal of Radiology, 65, 253-256 58 D Theodoro, B Bausano, L Lewis, B Evanoff, M Kollef (2010) "A descriptive comparison of ultrasound-guided central venous cannulation of the internal jugular vein to landmark-based subclavian vein cannulation" Acad Emerg Med, 17, (4), 416-22 59 C A Troianos, R J Kuwik, J R Pasqual, A J Lim, D P Odasso (1996) "Internal jugular vein and carotid artery anatomic relation as determined by ultrasonography" Anesthesiology, 85, (1), 43-8 60 S Tu, X Wang, L Bai, H Wang, M Ye, Y Shi, S Wu, X Liu, G Wei (2012) "Complications of 1309 internal jugular vein cannulations with the anatomic landmarks technique in infants and children" J Vasc Access, 13, (2), 198202 61 S T Verghese, W A McGill, R I Patel, J E Sell, F M Midgley, U E Ruttimann (1999) "Ultrasound-guided internal jugular venous cannulation in infants: a prospective comparison with the traditional palpation method" Anesthesiology, 91, (1), 71-7 62 Verghese ST et al (2000) ""Comparision of three techniques for internal jugular vein cannulation in infants" Paediatric Anesthesia, 10, 505-512 63 Verghese ST et al (2000) "Comparision of three techniques for internal jugular vein cannulation in infants" Paediatric Anesthesia, 10, 505-512 64 Vigna PD et al (2009) "Coagulation Disorders in Patients with Cancer: Nontunneled Central Venous Catheter Placement with US Guidance—A Single Institution Retrospective Analysis" Radiology, 253, (1), 249-254 65 A J Walkey, R S Wiener, P K Lindenauer (2013) "Utilization patterns and outcomes associated with central venous catheter in septic shock: a population-based study" Crit Care Med, 41, (6), 1450-7 66 Walkey AJ et al (2013) "Utilization Patterns and Outcomes Associated With Central Venous Catheter in Septic Shock: A Population-Based Study" Critical Care Medicine, 41, (6), 1450-1458 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân: Giới: Tuổi: SNV: Ngày thực hiện: Chẩn đoán: Tên phẫu thuật: Đặc điểm BN: Cân nặng: Tiền căn: Chiều cao: Cân nặng so với tuổi: Đặt catheter TM cảnh trước (đặt khó , tai biến ) PT/sẹo bỏng/ Nhiễm trùng da vùng đầu mặt cổ Khác: Khảo sát GP mạch máu Mốc giải phẫu: Rõ Tình trạng hơ hấp: Tự thở khơng xâm lấn Tư BN: Trendelenburg Kháng sinh chu phẫu Khơng rõ Thở Oxy qua mask Thơng khí Thở máy qua nội khí quản Nghiêng trái Khác:……… Tiến hành thủ thuật Thành cơng: Có Khơng Bên phải Trái Luồn:…… cm Số lần kim (lần): Thời gian thực (phút): Khoảng cách da – tĩnh mạch cảnh đo siêu âm (mm):…… Đường kính TM cảnh (mm):…… Tương quan giải phẫu Động mạch cảnh chung tĩnh mạch cảnh trong: Tĩnh mạch nằm hồn tồn phía ngồi Tĩnh mạch nằm chồng lên phần (phía ngồi) Tĩnh mạch nằm chồng lên phần (phía trong) Tĩnh mạch nằm chồng lên hoàn toàn Tĩnh mạch hồn tồn nằm phía Tĩnh mạch nằm phía sau Tai biến Chọc vào động mạch: Tràn khí – tràn máu màng phổi: có khơng có không cần đặt dẫn lưu Chảy máu – tụ máu da: có khơng Vị trí catheter: TM chủ Nhĩ phải Khác Nhiễm trùng có liên quan catheter Tai biến khác:………… Thời gian lưu catheter: Xử trí:……… PHỤ LỤC THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu:Đánh giá hiệu tính an tồn kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em Khơng có tài trợ Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Đơn vị chủ trì: Bộ môn Gây mê hồi sức – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định hiệu kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch cảnh hướng dẫn siêu âm Nghiên cứu tiến hành cách thực kỹ thuật catheter tĩnh mạch cảnh hướng dẫn siêu âm bệnh nhi có định đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm ghi nhận lại trình kết kỹ thuật Nghiên cứu tiến hành từ tháng 8/2017 đến tháng 5/1018 Tiêu chuẩn lựa chọn: Các trường hợp có định đặt catheter tĩnh mạch cảnh trước phẫu thuật chương trình khoa Phẫu thuật Bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân tình trạng sốc máu, sốc nhiễm trùng, rối loạn đông máu Số bệnh nhân dự kiến tham gia vào nghiên cứu: 70 Những người tham gia nghiên cứu bệnh nhân đặt catheter Các nguy bất lợi Khi thực thủ thuật có nguy xảy tai biến như: chọc vào động mạch, tụ máu da, tràn máu – tràn khí phổi Người tham gia vào nghiên cứu có hội đặt catheter trợ giúp siêu âm làm tăng hiệu giảm khả mắc tai biến nêu Người tham gia chịu thêm chi phí Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Người tham gia khơng có nguy chấn thương sóng siêu âm phát từ đầu dò mạch máu Người liên hệ Nếu có thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, liên lạc với BS Nguyễn Thị Thu Thủy – ĐT: 0918800862 Sự tự nguyện tham gia Thân nhân BN quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tính bảo mật Cơng bố rõ việc mô tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận cho tham gia nghiên cứu Họ tên: Ngày tháng năm Chữ ký: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đươc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Ngày tháng Chữ ký: năm ... đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu tính an tồn kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em Mục tiêu chuyên... định tỉ lệ thực thành công kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em Xác định tỉ lệ tai biến kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm siêu âm trẻ em Xác định tỉ lệ bất thường... siêu âm kết từ nghiên cứu trở thành sở cho khuyến cáo áp dụng siêu âm vào kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm Tại Việt Nam nay, đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm hướng dẫn siêu âm