Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người và của toàn xã hội. Đảng và Nhà nước ta dù trong hoàn cảnh nào cũng luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ và chăm sóc sức khỏe toàn dân 4. Có sức khỏe con người mới có chất lượng cuộc sống thật sự. Trong xã hội văn minh, sức khỏe nói chung và sức khỏe trẻ em nói riêng là quốc sách được ưu tiên hàng đầu. Quan tâm chăm sóc và phát triển thể chất trẻ em có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự trường tồn của một dân tộc. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa bệnh tật lứa tuổi học đường đến kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh, giáo viên, cha mẹ của học sinh trong phòng chống bệnh tật học đường cũng như liên quan đến điều kiện vệ sinh học tập và hoạt động y tế tại trường học 71, 79 . Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thực trạng hoạt động y tế trường học, điều kiện vệ sinh học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại. Điều này ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe toàn diện cho học sinh 24. Công tác y tế trong các trường học hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập. Hệ thống mạng lưới y tế trường học hiện nay không những thiếu về số lượng mà còn yếu về chất lượng và luôn đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực. Trong tổng số 32.218 trường học của tất cả các khối học trong cả nước, chỉ có 16,6% có bố trí cán bộ làm công tác y tế tại trường. Tuy nhiên, đa số lại không có bằng cấp chuyên môn về y tế và cũng chưa hề được đào tạo về chuyên môn ngành y mà chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm 24. Do đó công tác chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, sinh viên chưa bảo đảm. Các khó khăn, tồn tại nêu trên đã dẫn đến sự gia tăng một số bệnh, tật ở lứa tuổi học đường như cận thị, cong vẹo cột sống đã gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển về thể chất và tinh thần của học sinh. Vì vậy, trong thời gian tới cần tập trung thực hiện tốt công tác y tế trong các trường học 32. Năm học 20172018, toàn tỉnh Tây Ninh có 260 trường tiểu học với 3.269 lớp và 95.714 học sinh 3. Đây là một thách thức lớn đối với hệ thống y tế trường học của một tỉnh biên giới đặc thù. Do đó, vào năm 2009 Tỉnh Tây Ninh đã xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đưa công tác y tế trường học thành nội dung hoạt động quan trọng 39. Mặc dù vậy, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh chưa có nghiên cứu cấp ngành nào đánh giá tình hình bệnh tật học đường để làm cơ sở cho các khuyến nghị về vệ sinh học đường trong các trường học, nhằm kịp thời ngăn chặn bệnh tật học đường xảy ra từ các lớp cấp thấp. Trước thực trạng trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình một số bệnh tật học đường phổ biến ở học sinh tiểu học tại Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2019 2020 và kết quả một số giải pháp can thiệp”. Với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Xác định tỉ lệ hiện mắc cận thị, cong vẹo cột sống ở học sinh tiểu học tại Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến cận thị, cong vẹo cột sống ở học sinh tiểu học tại Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020. 3. Đánh giá giải pháp can thiệp đến các yếu tố liên quan đến cận thị, cong vẹo cột sống tại 04 trường tiểu học tại Thành phố Tây Ninh năm 20192020.
1 MỤC LỤC MỤC LỤC .I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VI DANH MỤC BẢNG VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tật học đường .3 1.1.1 Khái niệm bệnh tật lứa tuổi học đường bệnh tật học đường 1.1.2 Cận thị .4 1.1.3 Cong vẹo cột sống 1.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến bệnh học đường học sinh .10 1.2.1 Cận thị 10 1.2.2 Cong vẹo cột sống 11 1.3 Các quy định điều kiện học tập học sinh tiểu học 13 1.4 Can thiệp dự phòng bệnh tật 15 1.4.1 Các chương trình can thiệp học đường vĩ mơ 15 1.4.2 Các chương trình phịng bệnh công tác kiểm tra học đường 16 1.4.3 Phòng chống bệnh học đường .18 1.5 Tổng quan nghiên cứu 19 1.5.1 Các nghiên cứu giới 19 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vào 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Mẫu nghiên cứu .25 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu .32 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số .36 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tỉ lệ bệnh học đường 43 3.2.1 Cận thị 43 3.2.2 Tỉ lệ cong, vẹo cột sống 45 3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh tật học đường .46 3.3.1 Yếu tố dân số xã hội 46 3.3.2 Kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu 49 3.3.3 Thực trạng, điều kiện trường học .54 3.4 Hiệu chương trình can thiệp 56 3.4.1 Xây dựng chương trình can thiệp 56 3.4.2 Hiệu chương trình can thiệp 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 Tỉ lệ bệnh học đường 63 4.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh tật học đường .73 4.2.1 Các đặc điểm dân số xã hội 73 4.2.2 Kiến thức, thái độ, hành vi nhóm đối tượng nghiên cứu .76 4.2.3 Thực trạng, điều kiện trường học .79 4.3 Hiệu mơ hình can thiệp y tế trường học 79 4.4 Đề xuất hoạt động phòng chống bệnh học đường 81 4.5 Hạn chế đề tài .82 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHÁM BỆNH HỌC ĐƯỜNG PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở HS PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở CMHS PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở GV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBYT CVCS CMHS CS GV HS OR THCS YTTH WHO Cán y tế Cong vẹo cột sống Cha mẹ học sinh Cộng Giáo viên Học sinh Tỉ số số chênh Trung học sở Y tế trường học Tổ chức Y tế giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh mắt bình thường cận thị Hình 1.2 Hình ảnh cột sống bình thường vẹo cột sống .7 Hình 1.3 Hình ảnh cột sống bình thường cong cột sống Hình 1.4 Các loại nẹp chỉnh hình cột sống .9 Hình 1.5 Các kích thước bàn ghế 15 Hình 1.6 Mơ hình phát sinh bệnh 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi học sinh nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ cận thị học sinh tiểu học Tây Ninh 44 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ CVCS học sinh tiểu học Tây Ninh 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo trường .39 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân học sinh .40 Bảng 3.3 Phân bố giới theo năm học học sinh 41 Bảng 3.4 Đặc điểm dân tộc học sinh theo trường .42 Bảng 3.5 Đặc điểm nơi cư ngụ học sinh 42 Bảng 3.6 Tỉ lệ mắc cận thị học sinh theo trường giới 43 Bảng 3.7 Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm phát .44 Bảng 3.8 Tỉ lệ mắc CVCS học sinh theo trường giới 45 Bảng 3.9 Phân bố học sinh CVCS theo thời điểm phát 46 Bảng 3.10 Mối liên hệ giới tính cận thị học sinh 46 Bảng 3.11 Mối liên hệ giới tính CVCS học sinh 46 Bảng 3.12 Mối liên hệ khối lớp cận thị học sinh 47 Bảng 3.13 Mối liên hệ khối lớp CVCS học sinh 47 Bảng 3.14 Mối liên hệ nơi cận thị học sinh .48 Bảng 3.15 Mối liên hệ nơi CVCS học sinh .48 Bảng 3.16 Mối liên hệ dân tộc cận thị học sinh 48 Bảng 3.17 Mối liên hệ dân tộc CVCS học sinh 49 Bảng 3.18 Kiến thức, thực hành sai cận thị học sinh 49 Bảng 3.19 Kiến thức, thực hành sai CVCS học sinh 51 Bảng 3.20 Kiến thức, thực hành sai bệnh học đường GV 52 Bảng 3.21 Kiến thức, thực hành sai bệnh học đường CMHS 53 Bảng 3.22 Thực trạng phòng y tế trường học .54 Bảng 3.23 Thực trạng cán y tế trường học 54 Bảng 3.24 Thực trạng điều kiện lớp học 55 Bảng 3.25 Kết thu sau can thiệp ghi nhận trường học .57 Bảng 3.26 Tổng kết hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 58 Bảng 3.27 Tổng kết hoạt động y tế trường học 58 Bảng 3.28 Điều kiện vệ sinh lớp học trước sau can thiệp .59 Bảng 3.29 Hiệu thực hành phòng chống bệnh học đường học sinh 60 Bảng 3.30 Hiệu thực hành phòng chống bệnh học đường GV 61 Bảng 3.31 Hiệu thực hành phòng chống bệnh học đường CMHS 61 Bảng 4.1 Tỉ lệ cận thị nghiên cứu Việt Nam .63 Bảng 4.2 Tỉ lệ cận thị nghiên cứu giới 66 Bảng 4.3 Tỉ lệ cong vẹo cột sống nghiên cứu Việt Nam 69 Bảng 4.4 Tỉ lệ cong vẹo cột sống nghiên cứu giới 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội Đảng Nhà nước ta dù hoàn cảnh quan tâm đến vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe tồn dân [4] Có sức khỏe người có chất lượng sống thật Trong xã hội văn minh, sức khỏe nói chung sức khỏe trẻ em nói riêng quốc sách ưu tiên hàng đầu Quan tâm chăm sóc phát triển thể chất trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường tồn dân tộc Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ bệnh tật lứa tuổi học đường đến kiến thức, thái độ, thực hành học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh phòng chống bệnh tật học đường liên quan đến điều kiện vệ sinh học tập hoạt động y tế trường học [71, 79] Các nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học, điều kiện vệ sinh học tập học sinh cịn gặp nhiều khó khăn tồn Điều ảnh hưởng lớn đến cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn diện cho học sinh [24] Cơng tác y tế trường học tồn nhiều khó khăn, bất cập Hệ thống mạng lưới y tế trường học thiếu số lượng mà cịn yếu chất lượng ln đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực Trong tổng số 32.218 trường học tất khối học nước, có 16,6% có bố trí cán làm công tác y tế trường Tuy nhiên, đa số lại khơng có cấp chun mơn y tế chưa đào tạo chuyên môn ngành y mà chủ yếu cán kiêm nhiệm [24] Do cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, sinh viên chưa bảo đảm Các khó khăn, tồn nêu dẫn đến gia tăng số bệnh, tật lứa tuổi học đường cận thị, cong vẹo cột sống gây ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất tinh thần học sinh Vì vậy, thời gian tới cần tập trung thực tốt công tác y tế trường học [32] Năm học 2017-2018, toàn tỉnh Tây Ninh có 260 trường tiểu học với 3.269 lớp 95.714 học sinh [3] Đây thách thức lớn hệ thống y tế trường học tỉnh biên giới đặc thù Do đó, vào năm 2009 Tỉnh Tây Ninh xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 đưa công tác y tế trường học thành nội dung hoạt động quan trọng [39] Mặc dù vậy, địa bàn tỉnh Tây Ninh chưa có nghiên cứu cấp ngành đánh giá tình hình bệnh tật học đường để làm sở cho khuyến nghị vệ sinh học đường trường học, nhằm kịp thời ngăn chặn bệnh tật học đường xảy từ lớp cấp thấp Trước thực trạng trên, thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình số bệnh tật học đường phổ biến học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2019 - 2020 kết số giải pháp can thiệp” Với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỉ lệ mắc cận thị, cong vẹo cột sống học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến cận thị, cong vẹo cột sống học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020 Đánh giá giải pháp can thiệp đến yếu tố liên quan đến cận thị, cong vẹo cột sống 04 trường tiểu học Thành phố Tây Ninh năm 2019-2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tật học đường 1.1.1 Khái niệm bệnh tật lứa tuổi học đường bệnh tật học đường 1.1.1.1 Bệnh tật lứa tuổi học đường Trẻ em lứa tuổi học đường mắc bệnh gần giống người lớn có bệnh ảnh hưởng mơi trường học tập gây nên Các bệnh chia bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm gây vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm… Cịn tất bệnh khác gọi bệnh không truyền nhiễm Các bệnh lứa tuổi học sinh hay gặp bệnh mắt, cong vẹo cột sống, bệnh miệng, bệnh liên quan đến dinh dưỡng thừa cân, béo phì, rối loạn tâm thần… [1, 10] 1.1.1.2 Bệnh học đường Bệnh học đường bệnh phát sinh từ nguy hay có liên quan tới nguy phát sinh bệnh trình học tập học sinh Trong trình học tập học sinh, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, gánh nặng học tập mức, kỳ vọng gia đình đòi hỏi xã hội làm tăng gánh nặng lên thể chất tinh thần học sinh làm tăng nguy mắc bệnh học đường cận thị, cong vẹo cột sống, vấn đề tâm thần Nói khơng có nghĩa phát sinh bệnh hoàn toàn yếu tố nguy từ điều kiện vệ sinh, gánh nặng học tập Ví dụ cận thị học đường, nguyên nhân sinh bệnh có nguyên nhân phát sinh bệnh di truyền yếu tố môi trường, lối sống Yếu tố môi trường, lối sống thường gặp khoảng cách nhìn bị thu hẹp thiếu ánh sáng, bàn ghế không phù hợp, chơi điện tử nhiều… Như vậy, bệnh học đường bệnh tật lứa tuổi học đường có yếu tố liên quan đến môi trường học tập gây ra, ví dụ cận thị, cong vẹo cột sống… [1, 10] 1.1.2 Cận thị 1.1.2.1 Khái niệm cận thị Mắt thị: mắt bình thường, mắt thị trạng thái khơng điều tiết tia sáng phản chiếu từ vật xa hội tụ võng mạc [6] 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Võ Kỳ Anh (2012) Cẩm nang y tế học đường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo (2018), Cận thị học đường: thực trạng đáng báo động https://baomoi.com/can-thi-hoc-duong-thuc-trang-dang-bao-dong/c/25410146.epi, Báo Tây Ninh (2018), http://baotayninh.vn/tay-ninh-co-90-truong-tieu-hoc-dat-chuan-quoc-giaa100069.html, Bộ Chính Trị (2005) "Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (2011) Nghiên cứu tình hình cận thị cong vẹo cột sống học sinh Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng đề xuất giải pháp, Báo cáo kết đề tài khoa học cấp Bộ Mã số B2000: 47-89., Bộ môn Mắt - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2010) Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, Bộ mơn Mắt - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2010) Giáo trình Chỉnh quang, Bộ mơn Vệ sinh – Mơi trường – Dịch tễ Trường Đại học Y Thái Nguyên (1997) "Vệ sinh lứa tuổi học đường" Bài giảng sau Đại học, 176-180 Bộ Y Tế- Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2012), Chương trình "Phối hợp Bộ y tế Bộ giáo dục đào tạo bảo vê, giáo dục chăm sóc sức khoe trẻ em, học sinh, sinh viên sơ giáo dục thuôc thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2012 - 2020" 10 Bộ Y tế (2011), Y tế trường học – sách dùng cho cán y tế trường học 11 Trần Văn Dần (1999) "Một số nhận xét tình hình sức khoẻ bệnh tật học sinh thập kỷ 90" Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học 12 Nguyễn Thị Hồng Diễm (2013) "Hiệu giải pháp can thiệp trường học nâng cao sức khoe trường tiểu học Hải Phịng năm 2013" Tạp chí Y học Dự Phịng, XXV, (16), 166 13 Nguyễn Thị Hồng Diễm (2016), Nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến học sinh tiểu học đề xuất giải pháp Luận văn Tiến sĩ - Đại học Y Hà Nội Hà Nội 14 Nguyễn Chí Dũng (2009) "Hướng dẫn quốc gia khám sàng lọc tật khúc xạ học sinh" Nhãn khoa 13, 88-96 15 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014) "Hiệu chương trình chăm sóc miệng trường học tác động số cải tiến chương trình học sinh thuộc trường tiểu học Q5 TP Hồ Chí Minh, Việt Nam " Y Học TP Hồ Chí Minh, 18, (số 2/2014), 133-136 16 Bùi Thị Thu Hương, Lê Thị Thanh Xun, Phí Duy Tiến, Nguyễn Hồng Cẩn, Trần Huy Hồng, Huỳnh Chí Nguyễn, Nguyễn Thị Diễm Uyên (2009) "Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ học sinh kiến thức, thái độ, hành vi tật khúc xạ học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13, (1), 13 17 Lê Thị Song Hương (2005) Đánh giá phát triển bệnh học đường hiệu can thiệp số trường học thành phố Hải Phòng Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp Nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội, 18 Nguyễn Thị Lan (2013), Thực trạng vẹo cột sống học sinh huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhu cầu phục hồi chức Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 19 Đào Thị Mùi (2009) Tình hình cong vẹo cột sống học sinh phổ thông thành phố Hà Nội: thực trạng giải pháp phòng ngừa, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương,, Hà Nội, 20 Đặng Anh Ngọc (2010), Tật cận thị học sinh tiểu học, trung học sơ Hải Phòng, yếu tố ảnh hương giải pháp can thiệp 21 Đặng Anh Ngọc (2011) Quản lý sức khoe nhà trường nguyên tắc phòng chống số bệnh thường gặp học sinh Tài liệu tập huấn công tác sức khỏe trường học Hà Nội, 22 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009 Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2009 Đà Nẵng 23 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2004) Những điều cần biết mắt tật khúc xạ, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, 24 Nguyễn Cảnh Phú (2013) "Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An" Tạp chí Y học thực hành, 872, (6) 25 Nguyễn Ngọc Rạng (2017), Các test thống kê đánh giá hiệu chương trình can thiệp, http://thongkeyhoc2015.blogspot.com/2017/05/anh-gia-hieu-qua-cua-mot-chuong-trinh.html, 26 Nguyễn Phương Sinh, Vũ Thị Tâm (2018) "Thực trạng cong vẹo cột sống trẻ từ – 15 tuổi Tỉnh Thái Nguyên" Tạp chí Khoa học & Công nghệ 187, (11), 187 - 191 27 Nơng Thanh Sơn (2000) "Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống cận thị học sinh phổ thông khu vực thành phố huyện Đồng Hỷ - thành phố Thái Nguyên" Đề tài cấp Bộ 28 Nông Thanh Sơn (2004) "Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ergonomi giải pháp cải thiện Thái Nguyên" Đề tài nhánh Nhà nước 29 Chu Văn Thăng, Vũ Diễn, Ngơ Xn Tồn, Lê Thị Thanh Xn (2009), Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt Nam đề xuất mô hình quản lý phù hợp Đại học Y Hà Nội Hà Nội 30 Triệu Đình Thành (2003) "Tình hình bệnh biến dạng cột sống, cận thị học sinh số yếu tố liên quan trường phổ thơng vùng cao Lương Sơn, Hịa Bình" Luận văn Thạc sĩ Y khoa Trường Đại học Y tế công cộng 31 Bùi Thị Thao, Đặng Văn Nghiêm (1997) "Tình hình cong vẹo cột sống trẻ em 6-15 tuổi số trường huyện Vũ Thư Thái Bình kết bước đầu tập cộng đồng" Hội nghị khoa học cơng nghệ Y Dược học tồn quốc Tây Nguyên, Y Dược học thực hành 32 Thủ tướng phủ (2006) "Chỉ thị Số 23/2006/CT-TTg ngày 12 tháng 07 năm 2006 việc tăng cường công tác y tế trường học" 33 Vũ Đức Thu, Lê Thị Kim Dung, Đào Ngọc Phong (2001) Tình hình cận thị cong vẹo cột sống học sinh thành phố Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp Nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội, 34 Nguyễn Văn Trung (2014), Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan đến đối tượng học sinh địa bàn thành phố Trà Vinh năm 2014 Khoa Y - Dược Trường đại học Trà Vinh 35 Nguyễn Văn Trung (2015), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh học đường bệnh, tật học đường trường tiểu học huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh năm 2014 Trường Đại học Trà Vinh 36 Trường đại học Y - Dược Thái Nguyên (2011) Giáo trình Nhãn khoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 37 Lỗ Văn Tùng (2008) "Một số đặc điểm đường cong sinh lý cột sống học sinh tiểu học từ 8-10 tuổi" Tạp chí Y học thực hành (số 629) - Hội nghị khoa học Hội sinh lý học toàn quốc lần thứ VII 38 UBND Tỉnh Quảng Ngãi (2017), Kế Hoạch: phòng, chống số bệnh học đường thường gặp học sinh trường địa bàn tỉnh Quảng Ngãi IN 5907/KH-UBND (Ed.) 39 UBND Tỉnh Tây Ninh (2009), Quyết định Số 12/2009/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2009 Ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 40 Viện Y học Lao Động Vệ sinh môi trường (2011), Tài liệu tập huấn y tế học đường năm 2011 Bộ Y tế Hà Nội 41 Adobor, R D., Rimeslatten, S., Steen, H., Brox, J I (2011) "School screening and point prevalence of adolescent idiopathic scoliosis in 4000 Norwegian children aged 12 years" Scoliosis, 6, 23-23 42 Abiy Maru Alemayehu, Gizchewu Tilahun Belete, Nebiyat Feleke Adimassu (2018) "Knowledge, attitude and associated factors among primary school teachers regarding refractive error in school children in Gondar city, Northwest Ethiopia" PloS one, 13, (2), e0191199-e0191199 43 Baroni, M P., Sanchis, J B., de Assis, C., dos Santos, G., Pereira, A (2015) "Factors associated with scoliosis in schoolchildren: a cross-sectional population-based study" Journal of epidemiology, 25, (3), 212-220 44 Ciacci, C., Castro, S., Rahal, A., Penatti, B (2017) "Prevalence Of Scoliosis In Public Elementary School Students" Revista paulista de pediatria : orgao oficial da Sociedade de Pediatria de Sao Paulo, 35, (2), 191-198 45 Dianat, I., Javadivala, Z., Allahverdipour, H (2011) "School Bag Weight and the Occurrence of Shoulder, Hand/Wrist and Low Back Symptoms among Iranian Elementary Schoolchildren" Health promotion perspectives, 1, (1), 76-85 46 Fabiano, I., Di Ferreira, R B., Labres, D., Elias, R., de Sousa, A M., Pereira, R E (2013) "Epidemiology of adolescent idiopathic scoliosis in students of the public schools in Goiânia-GO" Acta ortopedica brasileira, 21, (4), 223-225 47 Gilmartin, B (2004) "Myopia: precedents for research in the twenty-first century" Clin Exp Ophthalmol, 32, (3), 305-24 48 Guo, L., Yang, J., Mai, J., Du, X., Guo, Y., Li, P., Yue, Y., Tang, D., Lu, C., Zhang, W H (2016) "Prevalence and associated factors of myopia among primary and middle school-aged students: a schoolbased study in Guangzhou" Eye (Lond), 30, (6), 796-804 49 He, M., Xiang, F., Zeng, Y., Mai, J., Chen, Q., Zhang, J., Smith, W., K Rose, I G Morgan (2015) "Effect of Time Spent Outdoors at School on the Development of Myopia Among Children in China: A Randomized Clinical Trial" Jama, 314, (11), 1142-8 50 He, M., Zeng, J., Liu, Y., Xu, J., Pokharel, G P., Ellwein, L B (2004) "Refractive error and visual impairment in urban children in southern china" Invest Ophthalmol Vis Sci, 45, (3), 793-9 51 Hosaka, A (1988) "Population studies myopia experience in Japan" Acta Ophthalmol Suppl, 185, 3740 52 Hsu, C C., Huang, N., Lin, P Y., Tsai, D C., Tsai, C Y., Woung, L C., Liu, C J (2016) "Prevalence and risk factors for myopia in second-grade primary school children in Taipei: A population-based study" J Chin Med Assoc, 79, (11), 625-632 53 Ip, J M., Saw, S M., Rose, K A., Morgan, I G., Kifley, A., Wang, J J., Mitchell, P (2008) "Role of Near Work in Myopia: Findings in a Sample of Australian School Children" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 49, (7), 2903-2910 54 Janicki, A., Alman, B (2007) "Scoliosis: Review of diagnosis and treatment" Paediatrics & child health, 12, (9), 771-776 55 Jobke, S., Kasten, E., Vorwerk, C (2008) "The prevalence rates of refractive errors among children, adolescents, and adults in Germany" Clinical ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2, (3), 601-607 56 Jones, L A., Sinnott, L T., Mutti, D O., Mitchell, G L., Moeschberger, M L., Zadnik, K (2007) "Parental history of myopia, sports and outdoor activities, and future myopia" Invest Ophthalmol Vis Sci, 48, (8), 3524-32 57 Karimi, M T., Rabczuk, T (2018) "Scoliosis conservative treatment: A review of literature" Journal of craniovertebral junction & spine, 9, (1), 58 Kenro, K., Sally, D (2010) The Genetics and Development of Scoliosis, Springer-Verlag New York, 59 Korani, J (2015) "A Prospective Study to Assess the Quality of Preliminary Eye Screening Done on School Children by Teachers in Andhra Pradesh" Journal of Community Medicine & Health Education, 05 60 Lam, C., Lam, C., Cheng, C., Chan, L (2012) "Prevalence of myopia among Hong Kong Chinese schoolchildren: changes over two decades" Ophthalmic and Physiological Optics, 32, (1), 17-24 61 Leo, S W., Young, T L (2011) "An evidence-based update on myopia and interventions to retard its progression" Journal of AAPOS : the official publication of the American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 15, (2), 181-189 62 Lim, H T., Yoon, J S., Hwang, S S., Lee, S Y (2012) "Prevalence and associated sociodemographic factors of myopia in Korean children: the 2005 third Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES III)" Jpn J Ophthalmol, 56, (1), 76-81 63 Lin, L L., Shih, Y F., Hsiao, C K., Chen, C J (2004) "Prevalence of myopia in Taiwanese schoolchildren: 1983 to 2000" Ann Acad Med Singapore, 33, (1), 27-33 64 Lin, Z., Gao, T Y., Vasudevan, B., Ciuffreda, K J., Liang, Y B., JWang, N L (2017) "Near work, outdoor activity, and myopia in children in rural China: the Handan offspring myopia study" BMC ophthalmology, 17, (1), 203-203 65 Ma, Y., Qu, X., Zhu, X., Xu, X., Zhu, J., Sankaridurg, P., Lin, S., Lu, L., Zhao, R., Wang, L., Shi, H., Tan, H., You, X., Congdon, N (2016) "Age-Specific Prevalence of Visual Impairment and Refractive Error in Children Aged 3–10 Years in Shanghai, China" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 57, (14), 6188-6196 66 Mandel, Y., Grotto, I., El-Yaniv, R., Belkin, M., Israeli, E., Polat, U., Bartov, E (2008) "Season of birth, natural light, and myopia" Ophthalmology, 115, (4), 686-92 67 Matsumura, H., Hirai, H (1999) "Prevalence of myopia and refractive changes in students from to 17 years of age" Surv Ophthalmol, 44 Suppl 1, S109-115 68 McIntosh, A L., Weiss, J M (2012), Scoliosis and Sex, Americal Association of Orthopaedic Surgeons (AAOS) Retrieved from http://www.aaos.org/AAOSNow/2012/Apr/research/research1/, 69 Moalej, S., Asadabadi, M., Hashemi, R., Khedmat, L., Tavacolizadeh, R., Vahabi, Z., Shariatpanahi, G (2018) "Screening of scoliosis in school children in Tehran: The prevalence rate of idiopathic scoliosis" J Back Musculoskelet Rehabil, 31, (4), 767-774 70 Morgan, I., Rose, K (2005) "How genetic is school myopia?" Prog Retin Eye Res, 24, (1), 1-38 71 Nabe-Nielsen, K., Krølner, R., Mortensen, L H., Jørgensen, M B., Diderichsen, F (2015) "Health promotion in primary and secondary schools in Denmark: time trends and associations with schools' and students' characteristics" BMC public health, 15, 93-93 72 O'Donoghue, L., McClelland, J F., Logan, N S., Rudnicka, A R., Owen, C G., Saunders, K J (2010) "Refractive error and visual impairment in school children in Northern Ireland" Br J Ophthalmol, 94, (9), 1155-9 73 Padhye, A S., Khandekar, R., Dharmadhikari, S., Dole, K., Gogate, P., Deshpande, M (2009) "Prevalence of uncorrected refractive error and other eye problems among urban and rural school children" Middle East African journal of ophthalmology, 16, (2), 69-74 74 Robinson, B E (1999) "Factors associated with the prevalence of myopia in 6-year-olds" Optom Vis Sci, 76, (5), 266-71 75 Saw, S M., Matsumura, S., Hoang, Q V (2019) "Prevention and Management of Myopia and Myopic Pathology" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 60, (2), 488-499 76 Suh, S W., Modi, H N., Yang, J H., Hong, J Y (2011) "Idiopathic scoliosis in Korean schoolchildren: a prospective screening study of over million children" European spine journal : official publication of the European Spine Society, the European Spinal Deformity Society, and the European Section of the Cervical Spine Research Society, 20, (7), 1087-1094 77 Sun, J T., An, M., Yan, X B., Li, G H., Wang, D B (2018) "Prevalence and Related Factors for Myopia in School-Aged Children in Qingdao" Journal of ophthalmology, 2018, 9781987-9781987 78 Wen, G., Tarczy-Hornoch, K., McKean-Cowdin, R., Cotter, S A., Borchert, M., Lin, J., Kim, J., Varma, R (2013) "Prevalence of myopia, hyperopia, and astigmatism in non-Hispanic white and Asian children: multi-ethnic pediatric eye disease study" Ophthalmology, 120, (10), 2109-16 79 Wilson, A., Brega, A G., Batliner, T S., Henderson, W., Campagna, E J., Fehringer, K., Gallegos, J., Daniels, D., Albino, J (2014) "Assessment of parental oral health knowledge and behaviors among American Indians of a Northern Plains tribe" Journal of public health dentistry, 74, (2), 159-167 80 Wong, H K., Hui, J H., Rajan, U., Chia, H P (2005) "Idiopathic scoliosis in Singapore schoolchildren: a prevalence study 15 years into the screening program" Spine (Phila Pa 1976), 30, (10), 1188-96 81 World Health Organization (2017), Health Promoting Schools Experiences from the Western Pacific Region 82 Zhou X., Pardue M T., Iuvone P M., Qu J (2017) "Dopamine signaling and myopia development: What are the key challenges" Prog Retin Eye Res, 61, 60-71 83 Yang, R., Sheu, J J., Chen, H S., Lin, K C., Huang, H L (2007) "Morbidity at elementary school entry differs by sex and level of residence urbanization: a comparative cross-sectional study" BMC public health, 7, 358-358 84 Yingyong, P (2010) "Refractive errors survey in primary school children (6-12 year old) in provinces: Bangkok and Nakhonpathom (one year result)" J Med Assoc Thai, 93, (10), 1205-10 85 Yong, F., Wong, H K., Chow, K Y (2009) "Prevalence of adolescent idiopathic scoliosis among female school children in Singapore" Ann Acad Med Singapore, 38, (12), 1056-63 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHÁM BỆNH HỌC ĐƯỜNG ID: _ _ _ _ Trường:……………………… Lớp:…………………………… PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh (chữ in hoa) Nam Nữ Ngày tháng năm sinh: / / Họ tên bố người giám hộ: Số điện thoại liên lạc: Chỗ tại:……………………………………………………………………… Họ tên mẹ người giám hộ:……………………………………………… Số điện thoại liên lạc: Chỗ tại:……………………………………………………………………… Tiền sử bệnh/tật: Hen Động kinh Dị ứng Tim bẩm sinh PHẦN KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA (Do y, bác sĩ ghi chép khám chuyên khoa) Thời gian khám Mắt … /……./ a) Kết khám thị lực: Y bác sĩ khám - Khơng kính: Mắt phải: /10 Mắt trái: ./10 (Ký ghi tõ họ tên) - Có kính: b) Các Mắt phải: /10 Mắt trái: ./10 bệnh ……………………………… mắt (nếu có) …………………………………………………………… c) Kết luận: Cận thị Không cận thị Thời gian khám Cơ xương khớp … /……./ a) Kết khám Y bác sĩ khám - Bình thường (Ký ghi rõ họ tên) - Cong cột sống: Gù ưỡn - Vẹo cột sống: Hình chữ S Hình chữ C b) Các bệnh xương khớp khác (nếu có) …………………………………………………………… …………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở HỌC SINH PHIẾU KHẢO SÁT PHÒNG CHỐNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG (bảng dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Có sức khỏe người có chất lượng sống thật Quan tâm chăm sóc phát triển thể chất trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường tồn dân tộc Một vấn đề sức khỏe quan trọng độ tuổi tiểu học bệnh học đường Do nhóm bác sĩ chúng tơi thực buổi khám bệnh điều tra ngày hôm để nhằm đánh giá tình trạng bệnh học đường yếu tố liên quan STT Nội dung Phát biểu sau hay sai? Cận thị bệnh Cận thị không dẫn đến mù Cận thị thói quen đọc sách gần, thiếu ánh sáng Cận thị hoạt động trời Cận thị ngồi gần tivi, máy tính liên tục 30 phút Cong vẹo cột sống bệnh bẩm sinh Cong vẹo cột sống chữa Cong vẹo cột sống thiếu canxi Cong vẹo cột sống ngồi sai tư 10 Cong vẹo cột sống làm việc nặng nhọc Đáp án Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Em có thường làm điều sau nhà hay không? Nằm đọc sách học Sử dụng thiết bị điện tử tiếng liên tục Chỉ đeo kính học bài, đọc sách Học bàn học riêng Có thời gian chơi trời từ tiếng/ngày trở lên Sử dụng cặp không dây, 01 dây Nằm ngồi xéo học Ngồi bàn ghế đủ tiêu chuẩn học Luyện tập thể thao tuần 10 Thường xuyên phụ gia đình khuân vác đồ nặng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở CMHS PHIẾU KHẢO SÁT PHÒNG CHỐNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG Mến gửi quý phụ huynh! Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Có sức khỏe người có chất lượng sống thật Quan tâm chăm sóc phát triển thể chất trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường tồn dân tộc Một vấn đề sức khỏe quan trọng độ tuổi tiểu học bệnh học đường Do nhóm bác sĩ chúng tơi thực buổi khám bệnh điều tra ngày hôm để nhằm đánh giá tình trạng bệnh học đường yếu tố liên quan Qúy phụ huynh vui lòng đọc kĩ câu hỏi sau đánh vào ô tương ứng với ý kiến Bảng khảo sát giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp chúng tơi có phương pháp nâng cao sức khỏe cho em học sinh tương lai STT Nội dung Phát biểu sau hay sai? Bệnh học đường không chữa khỏi Nguyên nhân bệnh học đường khơng phải thói quen học bài, đọc sách Ngun nhân cận thị khơng phải hoạt động ngồi trời Anh/chị có thường làm điều nhà hay không? Nhắc nhở ngồi tư học Chuẩn bị bàn học riêng cho Đảm bảo độ sáng đèn nơi học Có thời gian quy định cho dùng thiết bị điện tử Nhắc không nằm học Đáp án Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH Ở GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT PHÒNG CHỐNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG Mến gửi quý thầy, cô Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Có sức khỏe người có chất lượng sống thật Quan tâm chăm sóc phát triển thể chất trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường tồn dân tộc Một vấn đề sức khỏe quan trọng độ tuổi tiểu học bệnh học đường Do nhóm bác sĩ chúng tơi thực buổi khám bệnh điều tra ngày hôm để nhằm đánh giá tình trạng bệnh học đường yếu tố liên quan Qúy thầy, vui lịng đọc kĩ câu hỏi sau đánh vào ô tương ứng với ý kiến Bảng khảo sát giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp chúng tơi có phương pháp nâng cao sức khỏe cho em học sinh tương lai STT Nội dung Phát biểu sau hay sai? Bệnh học đường không chữa khỏi Nguyên nhân bệnh học đường khơng phải thói quen học bài, đọc sách Ngun nhân cận thị khơng phải hoạt động ngồi trời Anh/chị có thường làm điều lớp học hay không? Nhắc nhở học sinh ngồi tư lớp học Nhắc nhở học sinh độc sách tầm nhín lớp học Đảm bảo độ sáng đèn lớp học Đáp án Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Có Khơng Có Khơng Có Khơng ... trạng trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình số bệnh tật học đường phổ biến học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2019 - 2020 kết số giải pháp can thiệp? ?? Với mục tiêu cụ thể... cột sống học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến cận thị, cong vẹo cột sống học sinh tiểu học Thành phố Tây Ninh năm 2019 – 2020 Đánh giá giải pháp can. .. mẹ học sinh - Điều kiện vệ sinh lớp học, phòng y tế 04 trường tiểu học nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vào - Tất học sinh tiểu học học tập trường tiểu học địa bàn Thành phố Tây Ninh năm học 2019