1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án thực trạng y tế trường học ở các trường tiểu học, trung học cơ sở của tỉnh tuyên quang giai đoạn 2007 2017 và kết quả một số giải pháp can thiệp ta

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MẠC ĐĂNG TUẤN THỰC TRẠNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành Mã số : Y tế công cộng : 9720701 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG HÀ NỘI - 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH XUÂN PGS.TS CHU VĂN THĂNG Phản biện 1: PGS.TS TRẦN VĂN DẦN Phản biện 2: PGS.TS ĐÀM KHẢI HOÀN Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN VÕ KỲ ANH Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường tổ chức Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại Học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Mạc Đăng Tuấn, Lê Thị Thanh Xuân, Chu Văn Thăng (2017) Đánh giá thực trạng công tác y tế trường học trường trung học sở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016 Tạp chí Y học dự phịng Tập 27, số - 2017: 41 - 49 Mạc Đăng Tuấn, Lê Thị Thanh Xuân, Chu Văn Thăng (2020) Kết số giải pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường học sinh tiểu học, trung học sở tỉnh Tun Quang năm 2017 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 30, số – 2020: 138 – 147 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề Y tế trường học (YTTH) nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe (NCSK) cho học sinh Cho tới có nhiều văn bản, thị, định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đạo hướng dẫn thực nhằm tăng cường công tác y tế trường học Hiện nay, tính đến ngày 30/9/2020, Việt Nam có 26.403 trường học thuộc cấp từ bậc tiểu học tới trung học phổ thông với gần 17,5 triệu học sinh (tăng 3,5% so với năm học trước chiếm 17,9% dân số nước) Đây hệ trẻ, tương lai đất nước, việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho học sinh đóng góp phần quan trọng vào phát triển toàn diện hệ trẻ cải thiện giống nòi dân tộc mai sau Trong mạng lưới cán YTTH thiếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng, tỉ lệ nhân viên YTTH chiếm 74,9% tổng số trường học; số sở giáo dục chưa có nhân viên YTTH 25,1%; số trường có cán làm cơng tác YTTH có trình độ chun mơn đảm bảo theo quy định (từ y sỹ trở lên) đạt khoảng 30% Số đông cán YTTH giáo viên kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên mơn YTTH Đặc biệt vùng nơng thơn khó khăn, vùng sâu, vùng xa trường có cán YTTH chuyên trách Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, cơng tác giáo dục y tế đầu tư, quan tâm nhiều nhiên cơng tác CSSK nhà trường cịn gặp khơng khó khăn, kết cịn nhiều hạn chế Trong để xác định rõ thực trạng khó khăn trên, giúp cho việc đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với tình hình địa phương thúc đẩy hoạt động YTTH chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể vấn đề quy mô lớn Từ thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng y tế trường học trường Tiểu học, Trung học sở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 kết số giải pháp can thiệp” với mục tiêu: Mô tả thực trạng y tế trường học số trường Tiểu học Trung học sở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2016 Mô tả kiến thức, thực hành sức khỏe học đường học sinh lớp lớp năm học 2016 – 2017 trường Đánh giá kết sau năm can thiệp thay đổi kiến thức thực hành sức khỏe học đường nhóm học sinh Những đóng góp luận án: (1) Đề tài cung cấp tranh thực trạng y tế trường học 18 trường điều tra khó khăn nhân lực, sở vật chất, kinh phí hoạt động y tế trường học triển khai chưa thực hiệu (2) Kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường em học sinh nhiều hạn chế từ sở để đưa giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành (3) Nghiên cứu xây dựng triển khai hoạt động can thiệp Truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh kết hợp với tập huấn công tác y tế trường học cho cán bộ, nhân viên y tế trường học, giáo viên Nhà trường Bước đầu, kết nghiên cứu chứng minh có tính hiệu biện pháp can thiệp Kết chứng khoa học để đưa khuyến nghị việc trì can thiệp truyền thông, giáo dục sức khỏe cho học sinh, nâng cao chất lượng hoạt động y tế trường học cách bố trí nhân viên chuyên trách có chun mơn y, ký hợp đồng với sở y tế địa phương; tổ chức đào tạo tập huấn thường xuyên Từ sở để nhân rộng mơ hình can thiệp tới địa phương khác để hoạt động y tế trường học ngày quan tâm, cải thiện thiết thực Bố cục Luận án: Luận án gồm 147 trang (không kể phụ lục), chương gồm: Đặt vấn đề: trang; Chương 1- Tổng quan: 35 trang; Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 13 trang; Chương - Kết quả: 47 trang; Chương - Bàn luận: 47 trang; Kết luận: trang, Khuyến nghị: trang Luận án gồm: 50 bảng, biểu đồ, 16 hộp thông tin, sơ đồ 143 tài liệu tham khảo Chương TỒNG QUAN 1.1 Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động y tế trường học 1.1.1 Trên giới Trên giới nay, công tác YTTH thực dựa nhiều mô hình khác Nhưng tựu chung, mơ hình có số điểm giống cộng đồng có vai trò xây dựng dịch vụ, hoạt động bên nhà trường, bao gồm chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần, tuyên truyền giáo dục, tuyển dụng nhân y tế, hoạt động thể thao văn hóa, hoạt động xã hội Một số mơ hình YTTH kể đến như: Mơ hình nội dung; Mơ hình nội dung; Mơ hình trường có đầy đủ dịch vụ; Mơ hình Trường học nâng cao sức khỏe 1.1.2 Tại Việt Nam Từ năm 2016 trở việc đánh giá công tác YTTH thực theo thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT thay cho thông tư cũ 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT Hiện công tác quản lý YTTH Bộ Y tế Bộ GĐ&ĐT tăng cường phối hợp triển khai thực hiện, mơ hình quản lý hoạt động YTTH ngày củng cố hoàn thiện từ Trung ương đến sở 1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến y tế trường học 1.2.1 Trên giới Jones SE cs (2015) thực nghiên cứu quan sát mô tả so sánh kết hoạt động YTTH quận Hoa Kỳ có sách u cầu hoạt động YTTH phải gắn liền với quản lý bệnh mạn tính (hen suyễn, bệnh tiểu đường) phải có chuyên gia tư vấn bệnh với quận khơng có sách Kết cho thấy quận có sách số học sinh bị bệnh mạn tính quản lý 53,8% so với 29,9% quận khơng có sách trên; hoạt động thể chất tư vấn thể dục thể thao (28,8% so với 12,6%); giáo dục tự quản lý tình trạng sức khỏe (51,3% so với 23,6%); giới thiệu bệnh mạn tính (47,2% so với 19,9%) (p2h/ngày Đọc sách, truyện gần mắt Học nơi có đủ ánh sáng Nằm đọc sách đọc truyện Lớp (N=824) n % Lớp (N=833) n % Chung (N=1.657) n % 72,1 1.195 552 67,0 643 77,2 130 15,8 424 50,9 554 71 8,6 247 29,7 318 58 655 117 7,0 79,5 14,2 147 674 236 17,7 80,9 28,3 205 1.329 353 33,4 19,2 12,4 80,2 21,3 Phần lớn em học sinh thực học nơi có đủ ánh sáng, chiếm 80,2% (trong học sinh lớp 80,9% học sinh lớp 79,5%) Các em thường xuyên ngồi học ngắn chiếm 72,1% 3.3.2 Đối với bệnh cong vẹo cột sống Bảng 3.29 Kiến thức em học sinh khái niệm bệnh CVCS Lớp Lớp Chung Đối tượng học sinh Khái niệm bệnh CVCS n % n % n % Đúng* 543 65,9 635 76,2 1.178 71,1 Sai 281 34,1 198 23,8 479 28,9 Tổng số 824 100 833 100 1.657 100 Tỉ lệ chung nhóm đối tượng nghiên cứu có kiến thức khái niệm bệnh CVCS 71,1% Trong tỉ lệ học sinh lớp 65,9% thấp so với học sinh lớp 76,2% Bảng 3.30 Kiến thức học sinh yếu tố nguy CVCS Lớp Lớp Chung Đối tượng HS (N=824) (N=833) (N=1.657) Yếu tố n % N % n % Ngồi nghiêng vẹo người 649 78,8 749 89,9 1.398 84,4 48,1 Ăn không đủ chất canxi 398 48,3 399 47,9 797 Bàn ghế không phù hợp 464 56,3 545 65,4 1.009 60,9 15,8 Ngồi học thiếu ánh sáng 141 17,1 120 14,4 261 Xách cặp đeo cặp bên 555 67,4 628 75,4 1.183 71,4 23,1 Không uống sữa 155 18,8 227 27,3 382 Làm việc nặng thường 550 66,8 648 77,8 1.198 72,3 xuyên tư 12 Phần lớn em học sinh cho yếu tố nguy cong vẹo cột sống ngồi nghiêng vẹo người, chiếm tỉ lệ 84,4% (trong tỉ lệ học sinh lớp 78,8% học sinh lớp 89,9%) Đứng thứ hai yếu tố làm việc nặng thường xuyên tư chiếm 72,3% xách cặp đeo cặp bên đứng thứ ba với 71,4% Bảng 3.34 Thực hành em học sinh hoạt động học tập, giải trí thường ngày liên quan tới bệnh CVCS Lớp Lớp Chung Đối tượng HS (N=824) (N=833) (N=1.657) Thực hành n % n % n % Ngồi học bàn liền ghế 443 53,8 539 64,7 982 59,3 Uống sữa 626 76,0 667 80,1 1.293 78,0 Đeo/xách cặp sách bên 72 8,7 210 25,2 282 17,0 Gánh nước 128 15,5 122 14,7 250 15,1 Bế em 474 57,5 408 49,0 882 53,2 Mang vác nặng 99 12,0 193 23,2 292 17,6 Về thực hành phòng chống CVCS, phần lớn em học sinh thực uống sữa, chiếm 78,0% (trong học sinh lớp 80,1% học sinh lớp 76,0%) Các em ngồi học bàn liền ghế chiếm 59,3% Các hành vi có hại mang vác nặng, đeo xách cặp sách bên, gánh nước chiếm tỉ lệ thấp (dưới 20%) 3.3.3 Thực hành bệnh miệng Bảng 3.35 Thực hành em học sinh hoạt động đánh ngày Lớp Lớp Chung Đối tượng HS (N=824) (N=833) (N=1.657) Thực hành n % n % n % 33,8 Đánh sau ăn 257 31,1 303 36,4 560 Đánh sau 75,4 567 68,8 682 81,9 1.249 ngủ dậy 77,5 Buổi tối trước ngủ 616 74,8 668 80,2 1.284 81,3 Đánh thường xuyên 689 83,6 658 79,0 1.347 Phần lớn em học sinh có thực đánh thường xuyên chiếm 81,3% (học sinh lớp chiếm 83,6%; lớp chiếm 79,0%) Với thời gian đánh buổi tối trước ngủ chiếm 77,5%; sau ngủ dậy chiếm 75,4% đánh sau ăn chiếm tỉ lệ thấp với 33,8% 13 3.4 Đánh giá kết sau năm can thiệp thay đổi kiến thức thực hành sức khỏe học đường nhóm học sinh 3.3.1 Đối với cận thị Bảng 3.36 So sánh kiến thức em học sinh khái niệm cận thị trước sau năm can thiệp Sau CT CSHQ p Thời gian Trước CT (N=1.657) (N=1.657) (%) Khái niệm cận thị n % n % 22,4 Đúng 1.332 80,4 1.631 98,4

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w