Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của đời sống, xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là tình hình mất an ninh thông tin đang diễn biến phức tạp và xuất hiện nhiều nguy cơ đe dọa đến sự phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 44-48; 56 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Trần Cao Thanh - Nghiên cứu sinh, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng Ngày nhận bài: 30/05/2019; ngày chỉnh sửa: 10/06/2019; ngày duyệt đăng: 19/06/2019 Abstract: Information technology is growing strongly and playing an important role in the comprehensive development of life and society However, along with the development, the situation of information insecurity is happening complicatedly and there are many risks threatening the socio-economic development and ensuring national defense and security Therefore, the training in Information Security at universities is very important The article presents some theoretical issues on training Information Security at universities Keywords: Training, information security, Information Security training, university Mở đầu Trong giai đoạn nay, đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) coi yếu tố mang tính “sống cịn”, định đến tồn tại, phát triển cá nhân, tổ chức, phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 99 QĐ/TTg ngày 14/01/2014 phê duyệt “Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” giao nhiệm vụ cho trường đại học (ĐH) thực đào tạo ngành ATTT xác định “Đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực an tồn, an ninh thơng tin giải pháp bảo đảm chủ quyền số quốc gia, làm chủ khơng gian mạng, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước; phần quan trọng nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin (CNTT), góp phần bảo đảm thực thành công Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông” [1] Đến nay, nước có 10 trường giao nhiệm vụ đào tạo ngành ATTT, là: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Học viện Kĩ thuật quân sự; Học viện Kĩ thuật mật mã; Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng; Trường ĐH CNTT - ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Trường ĐH Cơng nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội; Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng; Học viện An ninh nhân dân, Bộ Công an; Trường ĐH Duy Tân; Trường ĐH FPT Để nâng cao chất lượng đào tạo ngành ATTT, cần có nghiên cứu sâu sắc toàn diện đào tạo ngành ATTT, từ làm sở để có hành động, bước phù hợp nhằm đào tạo nguồn nhân lực thực nhiệm vụ đảm bảo ATTT đáp ứng tốt với yêu cầu thực tiễn; phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặc điểm, điều kiện cụ thể nhà trường Bài viết trình bày số vấn đề lí luận đào tạo ngành ATTT trường ĐH 44 Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm đào tạo trường đại học Hiện nay, đề cập thuật ngữ “đào tạo” có nhiều quan niệm khác Từ điển Tiếng Anh khẳng định: “Khi nói đến đào tạo nói đến việc học làm cơng việc nào, nghĩa liên quan đến việc học hay dạy kĩ cần thiết cho công việc định đó” [2; tr 735] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “đào tạo” hiểu “Quá trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có hệ thống để chuẩn bị thích nghi với sống kĩ nhận phân công lao động xã hội định, góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với đạo đức, nhân cách…” [3; tr 735] Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Đào tạo xem trình làm cho người ta “trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định” [4; tr 75] Theo Từ điển Giáo dục học: “Đào tạo trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học để họ sẵn sàng vào sống lao động tự lập, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” [5; tr 76] Như vậy, thuật ngữ “đào tạo” trường ĐH thường gắn với vấn đề đào tạo nghề nghiệp Mặc dù tiếp cận góc độ chất đào tạo hoạt động tác động đến người nhằm chuẩn bị cho người có đầy đủ kiến thức, kĩ phẩm chất nhân cách cần thiết để tham gia vào hoạt động nghề nghiệp định sở phân cơng lao động xã hội Đào tạo q trình diễn nhà trường, có xác định rõ thời gian, chủ thể, đối tượng Email: thanhh9@yahoo.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 44-48; 56 yếu tố đảm bảo kèm theo Quá trình đào tạo diễn dài hay ngắn tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu phẩm chất, lực, kĩ nghề nghiệp đặt Đồng thời, thời gian đó, người học trang bị kiến thức, kĩ theo với mục tiêu, yêu cầu xác định Hiện nay, Điều Luật Giáo dục đại học quy định: Các sở giáo dục ĐH nước ta bao gồm “Trường cao đẳng; Trường ĐH, học viện; ĐH vùng, ĐH quốc gia, Viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ” [6] Đồng thời, Điều rõ “Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường ĐH, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo trình độ giáo dục ĐH” Mục tiêu cụ thể trường ĐH đào tạo trình độ “trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ” [6] Có thể thấy, trường ĐH nước ta sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo trình độ giáo dục đại học Mục tiêu chung trường ĐH đào tạo người học “có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kĩ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” [6] Đào tạo trường ĐH giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, trực tiếp góp phần định đến số lượng, chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn xã hội Đây coi trình cấu thành chủ yếu trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) nhằm hướng tới thực đồng thời ba nhiệm vụ dạy người, dạy nghề dạy phương pháp; tương ứng với ba mục tiêu: thái độ, kiến thức - kĩ phương pháp; sở đó, giúp cho người học có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp đặt Với cách tiếp cận trên, khẳng định: Đào tạo trường ĐH q trình có mục đích, có tổ chức lực lượng sư phạm nhà trường nhằm hướng tới hình thành phát triển người học phẩm chất, lực kĩ nghề nghiệp phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo xác định 2.2 Khái niệm an toàn thơng tin đào tạo ngành An tồn thơng tin trường đại học 2.2.1 Khái niệm “an toàn thơng tin” 45 Theo Từ điển Tiếng Việt: “An tồn yên ổn, loại trừ nguy hiểm tránh cố; điều kiện đảm bảo không để xảy cố hay nguy hiểm nói chung” [4; tr 7] Thông tin “sự truyền đạt, phản ánh tri thức hình thức khác nhau, cho biết giới xung quanh trình xảy nó” [4; tr 1226] Với cách hiểu này, ATTT thực chất đảm bảo cho thông tin truyền an tồn, đầy đủ, xác kịp thời đến đối tượng cần truyền đạt Tuy nhiên, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 nay, trước phát triển vượt bậc CNTT, công nghệ mạng Internet với website thông tin trực tuyến lĩnh vực sống làm cho nhu cầu triển khai hệ thống ứng dụng lĩnh vực mạng máy tính truyền thơng tăng lên nhanh chóng Đặc biệt, cơng tác quản lí xã hội Nhà nước, quản lí doanh nghiệp, hay đời sống cá nhân người, hình thức truyền đạt, bảo mật thơng tin truyền thống trước thay hình thức dựa sở có ứng dụng CNTT, dựa sở sử dụng mạng máy tính Internet Tuy nhiên, với tiện lợi kéo theo tình hình an ninh thông tin diễn biến ngày phức tạp, thủ đoạn tinh vi khác gây nhiều hệ lụy nguy hiểm Chính vậy, việc đảm bảo ATTT bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 coi yếu tố mang tính “sống còn”, định đến tồn tại, phát triển cá nhân, tổ chức, phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Hiện nay, đề cập thuật ngữ “ATTT”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa “ATTT hành động ngăn cản, phòng ngừa sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại phá hủy thơng tin chưa có cho phép” Theo định nghĩa tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 27000:2009 ATTT xác định “Là bảo toàn việc bảo mật, tồn vẹn tính sẵn có thơng tin” [7] Điều Luật An ninh mạng rõ: 1) An ninh mạng bảo đảm hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; 2) Bảo vệ an ninh mạng phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lí hành vi xâm phạm an ninh mạng; 3) Không gian mạng mạng lưới kết nối sở hạ tầng CNTT, bao gồm mạng viễn thơng, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí điều khiển thơng tin, sở liệu; nơi người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian thời gian” [8] Hiện nay, góc độ khoa học CNTT, hệ thống thông tin chia thành phần chính: Phần cứng (máy vi tính), Phần mềm (các thơng tin) Kết nối (mạng) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 44-48; 56 ATTT hướng tới giúp cho thông tin hệ thống thơng tin nói chung khơng bị truy cập trái phép, sử dụng, làm lộ, làm hỏng, chỉnh sửa, ghi chép không phép… Dựa sở cấu thành hệ thống thơng tin dẫn tới nhiều khái niệm có liên quan khác nhau, khái niệm ATTT (information security), an tồn máy tính (computer security), đảm bảo thông tin (information assurance) Các khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với hướng tới mục đích bảo vệ khía cạnh tính bí mật, tồn vẹn tính sẵn sàng thông tin Tuy nhiên, khái niệm lại có nội hàm riêng, phụ thuộc vào cách tiếp cận vấn đề, phương pháp thực phạm vi quan tâm lĩnh vực Trong đó, ATTT quan tâm đến khía cạnh bí mật, tồn vẹn, sẵn sàng liệu mà khơng quan tâm đến hình thức liệu như: điện tử, in, dạng khác An tồn máy tính tập trung vào việc đảm bảo tính sẵn sàng hoạt động đắn hệ thống máy tính mà khơng quan tâm đến thơng tin lưu trữ, xử lí chúng Đảm bảo thơng tin tập trung vào lí đảm bảo thơng tin bảo vệ lí để thực ATTT Từ vấn đề trên, khẳng định: ATTT thực chất việc bảo vệ thông tin số hệ thống thông tin chống lại nguy tự nhiên, hành động truy cập, sử dụng, phát tán, phá hoại, sửa đổi phá hủy bất hợp pháp nhằm đảm bảo cho hệ thống thông tin thực chức năng, phục vụ đối tượng cách sẵn sàng, xác tin cậy 2.2.2 Khái niệm “đào tạo ngành An tồn thơng tin trường đại học” Hiện nay, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, CNTT ngày phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng phát triển đời sống, xã hội quốc gia Tuy nhiên, với phát triển kéo theo tình hình an ninh thông tin xuất nhiều nguy đe dọa nghiêm trọng đến việc ứng dụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, năm gần đây, trường ĐH nước ta xác định việc đào tạo chuyên ngành ATTT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT Từ cách tiếp cận trên, khẳng định: Đào tạo ngành ATTT trường ĐH trình có mục đích, có tổ chức lực lượng sư phạm nhà trường nhằm hình thành phát triển người học phẩm chất, kiến thức, kĩ lĩnh vực an tồn mạng máy tính truyền thông, đáp ứng yêu cầu bảo mật công nghệ mạng truyền thông đại 46 Quan niệm cho thấy, mục đích đào tạo ngành ATTT trường ĐH nhằm hướng tới đào tạo nguồn nhân lực có thái độ, kiến thức, kĩ CNTT, khả thiết kế, cài đặt quản trị hệ thống mạng, nguyên tắc tổ chức thơng tin, sách pháp luật nhà nước yếu tố người việc đảm bảo ATTT Dựa sở giúp cho họ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ bảo mật công nghệ mạng truyền thông đại đặt Chủ thể đào tạo nhà trường bao gồm nhiều tổ chức, lực lượng khác như: Tổ chức đảng, tổ chức trị - xã hội, đội ngũ cán quản lí cấp từ hiệu trưởng phịng/ban, khoa, đội ngũ giảng viên thân sinh viên Đối tượng đào tạo sinh viên lứa tuổi, trình độ đào tạo trực tiếp đào tạo ngành ATTT nhà trường Nội dung đào tạo đảm bảo tính tồn diện thái độ, kiến thức, kĩ phù hợp với trình độ đào tạo nghề nghiệp chuyên ngành ATTT Phương pháp dạy học nhà trường tương đối đa dạng, phong phú, chủ yếu sử dụng phương pháp mang tính đại như: nêu vấn đề, phát huy tính tích cực, chủ động tự học người học, ứng dụng CNTT Cũng giống đào tạo ngành khác trường ĐH, đào tạo ngành ATTT trình cấu thành nhiều thành tố vận động mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bao gồm thành tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, phương tiện đào tạo, người thực đào tạo, đối tượng đào tạo kết đào tạo Chính vận động thành tố, mối quan hệ chặt chẽ thành tố hình thành nên hoạt động trình đào tạo hoạt động nhà quản lí, người dạy người học nhằm hướng tới mục tiêu cuối hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách, kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo (năng lực) người học để đáp ứng tốt với mục tiêu, yêu cầu xác định 2.3 Đặc điểm đào tạo ngành An toàn thông tin trường đại học bối cảnh Có thể khẳng định, ATTT ngành đào tạo thuộc lĩnh vực CNTT trường ĐH Chính thế, đào tạo ngành ATTT có đặc điểm chung giống ngành khác thuộc lĩnh vực CNTT ngành Kĩ thuật Mạng, Công nghệ phần mềm, Hệ thống Thơng tin quản lí, Thiết kế đồ họa/Game/Multimedia, Big Data and Machine Learning Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành ATTT có đặc điểm riêng khác biệt chương trình, nội dung đào tạo ngành ATTT xây dựng linh hoạt, bám sát với phát triển lĩnh vực CNTT…, nội dung cụ thể thể vấn đề sau: 2.3.1 Đặc điểm mục tiêu đào tạo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 44-48; 56 Mục tiêu đào tạo ngành ATTT trường ĐH có đặc điểm chung giống ngành khác thuộc lĩnh vực CNTT thái độ, kiến thức kĩ Trong đó, hướng tới mục tiêu giúp cho người học có phẩm chất, đạo đức, thái độ đáp ứng tốt với trách nhiệm người công dân; có kiến thức đại cương, sở ngành như: kiến thức lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học tự nhiên, Toán, tiếng Anh ; kiến thức CNTT kĩ thuật lập trình, cơng nghệ mạng, kiến trúc máy tính hệ điều hành, sở liệu, truyền liệu mạng máy tính, công nghệ phần mềm, mật mã sở Tuy nhiên, đặc thù ngành đào tạo đảm bảo tính bảo mật, tồn vẹn tính sẵn có thông tin, cho nên, mục tiêu đào tạo ngành ATTT trường ĐH có đặc điểm riêng biệt tập trung mục tiêu trang bị kiến thức chuyên ngành cho sinh viên, trang bị kiến thức kĩ thuật mật mã, an tồn mạng máy tính, an toàn hệ điều hành, an toàn sở liệu, an toàn ứng dụng Web Internet, an toàn giao dịch thương mại điện tử, kĩ thuật cơng xâm nhập mạng, mơ hình bảo vệ kĩ thuật phòng thủ chống cơng đột nhập, lập trình an tồn, thiết kế phần mềm cơng cụ đảm bảo an tồn, quản lí đánh giá điểm yếu, kĩ thuật kiểm tra đánh giá an toàn, quản trị mạng an toàn, vấn đề sách, pháp luật chuẩn hóa an tồn Dựa sở kiến thức trang bị, đào tạo ngành ATTT trường ĐH hướng tới mục tiêu giúp cho người học có kĩ phân tích, giải vấn đề liên quan đến an tồn, bảo mật thơng tin mạng; biết thu thập, phân tích tìm hiểu tổng hợp yêu cầu an ninh, bảo mật từ hệ thống thơng tin, từ thiết kế triển khai ứng dụng đảm bảo ATTT đáp ứng yêu cầu kĩ thuật đặt điều kiện thực tế Bên cạnh đó, người học cịn có kĩ xử lí sáng tạo, có hiệu tình mà thực tế ATTT đại đặt 2.3.2 Đặc điểm chương trình, nội dung đào tạo Do tính chất đặc thù mục tiêu đào tạo ngành ATTT trường ĐH thực tiễn phát triển lĩnh vực CNTT bối cảnh kéo theo chương trình, nội dung đào tạo ngành ATTT nhà trường thiết kế, xây dựng vừa đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo chuyên sâu, phù hợp đặc thù nhiệm vụ mà sinh viên sau tốt nghiệp phải đảm nhiệm Chương trình, nội dung đào tạo ngành ATTT có “gần gũi” so với số chuyên ngành khác thuộc lĩnh vực CNTT trường ĐH, cụ thể bao hàm nhiều môn học thuộc lĩnh vực CNTT như: tin học sở, lí thuyết kiến trúc máy tính, lí thuyết thơng tin, hệ điều hành, lập trình Đặc biệt, phần lớn chương trình, nội dung đào 47 tạo ngành ATTT nhà trường môn học nhằm trang bị kiến thức, kĩ nghiệp vụ xung quanh lĩnh vực ATTT như: An tồn mạng, quản lí ATTT, kĩ thuật theo dõi, giám sát an toàn mạng, phát triển phần mềm an toàn Từ vấn đề kéo theo mơn học mang tính trang bị kiến thức, kĩ thực hành ATTT thiết kế xây dựng theo hướng chứa đựng tính thực hành cao chiếm khối lượng thời gian tương đối lớn tổng số chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với logic nhận thức người học, bám sát với xu hướng phát triển CNTT Ngồi ra, chương trình, nội dung đào tạo thể rõ yêu cầu cần số lượng lớn sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo đặc thù liên quan đến CNTT như: máy vi tính, hệ thống phần mềm tin học, mạng internet, thiết bị di động Trên sở đó, giúp cho sinh viên có nhiều điều kiện thuận lợi để lĩnh hội sâu sắc kiến thức chuyên ngành; kĩ thực hành thành thạo để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ đảm bảo ATTT cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sau tốt nghiệp trường 2.3.3 Đặc điểm đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo ngành ATTT nhà trường đa dạng, phong phú với nhiều đối tượng trình độ chun mơn khác Trong đó, bên cạnh đội ngũ giảng viên người đào tạo chuyên ngành thuộc khối kiến thức chung, kiến thức nhóm ngành giống ngành đào tạo khác phần lớn đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo ngành ATTT trường ĐH người đào tạo bản, chuyên sâu lĩnh vực CNTT Là người trực tiếp tiến hành hoạt động sư phạm trường ĐH đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo ngành ATTT mang đầy đủ yêu cầu người giảng viên theo quy định Luật Giáo dục, là: “Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp lí lịch thân rõ ràng” [6] Tuy nhiên, đặc thù chương trình, nội dung đào tạo ngành ATTT trường ĐH chủ yếu môn học thuộc lĩnh vực CNTT Do đó, đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy môn học chủ yếu người lựa chọn cẩn thận, kĩ càng, đào tạo theo chuyên ngành khác thuộc lĩnh vực CNTT trường ĐH ngồi nước; có trình độ học vấn, am hiểu sâu sắc thực tiễn chuyên ngành lĩnh vực CNTT, trị xã hội; có động cơ, thái độ rõ ràng, phẩm chất trị tư tưởng, đạo đức, lối sống tiêu biểu người viên chức nhà nước, người giảng viên; có ý chí, lịng tâm; có chứng nghiệp VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 44-48; 56 vụ sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục 2.3.4 Đặc điểm đối tượng đào tạo Là người đào tạo trường ĐH, sinh viên đào tạo ngành ATTT lựa chọn chặt chẽ, tồn diện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, sức khỏe, kiến thức theo quy định Bộ GD-ĐT Tuy nhiên, đặc thù mục tiêu đào tạo sau tốt nghiệp trở thành chuyên viên, kĩ sư có am hiểu lĩnh vực CNTT, kiến thức, kĩ chuyên môn cao ngành ATTT đặt yêu cầu người học cần phải có tư logic cao; có khả tính tốn xác dự báo tình xảy lĩnh vực CNTT Mặt khác, đặc thù chương trình, nội dung đào tạo chủ yếu mơn học mang tính chất thực hành môi trường thường xuyên tương tác với máy vi tính, hệ thống mạng, yêu cầu bảo mật cao Do đó, đối tượng địi hỏi cao trình độ tư duy, sức khỏe, ý chí, tính kỉ luật, khả chịu đựng đáp ứng với chương trình, nội dung mục tiêu, yêu cầu đào tạo ngành đặt 2.3.5 Đặc điểm hệ thống tổ chức đào tạo sở vật chất Ở tầm vĩ mô, sở đường lối phát triển GD-ĐT Đảng, yêu cầu thực tiễn, việc tổ chức đào tạo ngành ATTT trường ĐH Thủ tướng Chính phủ quy định Những trường ĐH trường có chất lượng, truyền thống uy tín đào tạo nguồn nhân lực CNTT quốc gia; có tư cách pháp nhân, hoạt động quản lí Nhà nước, mà trực tiếp Bộ GDĐT Đồng thời, nhà trường có trách nhiệm thực theo Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường ĐH… Ở tầm vi mô, trường ĐH, hệ thống tổ chức đào tạo ngành ATTT đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy nhà trường Bên cạnh đó, cịn có chủ thể quản lí khác phó hiệu trưởng; lãnh đạo phịng, ban chức năng; khoa, mơn chun ngành Những người hiệu trưởng trực tiếp bổ nhiệm, có vị trí, vai trị, chức trách, nhiệm vụ khác đạo, tổ chức điều khiển, kiểm tra giám sát tất hoạt động đào tạo, chịu trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng cấp hiệu trưởng nhà trường toàn mức độ, chất lượng nhiệm vụ phân công Đặc biệt, bối cảnh trước nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT quốc gia ngày lớn, ngày 16/11/2017, Bộ GD-ĐT ban hành Hướng dẫn số 5544/BGDĐT-GDĐH việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành thuộc lĩnh vực CNTT trình độ ĐH [9] 48 rõ: Những ngành đào tạo áp dụng chế đặc thù gồm: khoa học máy tính, mạng máy tính truyền thông liệu, kĩ thuật phần mềm, kĩ thuật máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống thơng tin quản lí, cơng nghệ kĩ thuật máy tính, CNTT, ATTT, CNTT ứng dụng lĩnh vực KT-XH Theo đó, sinh viên học ĐH hết năm thứ 1, 2, ngành khác có nguyện vọng chuyển sang học ngành CNTT sở đào tạo chuyển sang sở đào tạo khác có đào tạo ngành CNTT Các sở đào tạo CNTT phải gắn kết với doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực CNTT để dự báo nhu cầu lao động, xây dựng chuẩn đầu đào tạo sinh viên có kiến thức, kĩ đáp ứng yêu cầu ngành nghề Thời gian đào tạo thực tế doanh nghiệp phải đảm bảo 30% tổng thời gian đào tạo xác định cụ thể chương trình đào tạo Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đáp ứng yêu cầu điều kiện đảm bảo chất lượng thực tập, thực hành doanh nghiệp đối tác Đặc điểm coi đặc điểm bật, khác biệt đào tạo số ngành thuộc lĩnh vực CNTT nói chung, ATTT nói riêng so với ngành đào tạo khác trường ĐH Bên cạnh đặc điểm trên, đào tạo ngành ATTT trường ĐH đòi hỏi lớn hệ thống sở vật chất đảm bảo Trong đó, ngồi sở vật chất giống ngành đào tạo khác giảng đường, trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật dạy học, giáo trình, tài liệu Q trình đào tạo ngành ATTT cịn địi hỏi cao sở vật chất mang tính đặc thù, hệ thống sở hạ tầng CNTT, máy vi tính, phần mềm tin học, mạng internet Tất sở vật chất phải đảm bảo đáp ứng tốt số lượng, có tính đại, đồng cao Kết luận Nâng cao chất lượng đào tạo ngành ATTT trường ĐH vấn đề quan trọng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo ATTT phục vụ phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Để thực điều cần phải làm rõ số vấn đề như: Khái niệm đào tạo trường ĐH; khái niệm ATTT đào tạo ngành ATTT trường ĐH Đặc biệt, phải rõ đặc điểm đào tạo ngành ATTT trường ĐH bối cảnh Có vậy, đảm bảo cho trường ĐH có sở lí luận vững chắc, từ làm tảng đánh giá thực trạng đào tạo ngành ATTT đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành ATTT đáp ứng tốt với yêu cầu thực tiễn đặt (Xem tiếp trang 56) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì - 8/2019), tr 52-56 phẩm ban đầu để biết sự: - sai, hay - dở, đủ - thiếu; - Kiểm tra lí lẽ, tìm kiếm luận để có sở chứng minh cho - sai; - Tổng hợp, bổ sung thêm lí lẽ, chốt lại vấn đề; - Sửa chữa chỗ sai sót, hồn thiện sản phẩm; - Rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề Việc tự đánh giá, điều chỉnh kết học tập thực nhiều hình thức, như: Dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu mà GV đưa ra, hay bảng kiểm; tự đánh giá, điều chỉnh; đánh giá nhận xét tập thể, thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu Tất cách làm mang ý nghĩa tích cực, cần quan tâm thường xun Thơng qua đó, người học tự đối thoại để thẩm định, hiểu làm được, điều chưa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, để từ có hướng khắc phục nhược điểm hay phát huy ưu điểm Quá trình tự đánh giá cần diễn thường xuyên liên tục làm cho người học đánh giá hiệu trình tự học thân, từ có định hướng cho q trình tự học thích hợp Đồng thời, với q trình tự đánh giá, GV đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm tạo động lực, khích lệ SV tự học Trước HĐ học mới, GV dành thời gian để kiểm tra HĐ chuẩn bị SV Trong trình học tập, GV giao tập lớn theo nhóm, theo cặp để SV tự hồn thiện sau báo cáo kết tự học Trước GV đánh giá, yêu cầu SV tự đánh giá nhóm thơng qua trình tự: SV tự đánh giá thân, thành viên nhóm tự đánh giá sau đó, GV đánh giá, tổng kết Q trình đánh giá triển khai thơng qua nhiều kênh thơng tin giúp SV có động lực tự học thúc đẩy trình tự học SV diễn thường xuyên liên tục Kết luận Tự học lực quan trọng cần thiết với cá nhân Điều quan trọng với SV ngành Sư phạm dạy học nghề gắn với trình học tập GV phải tự học không ngừng Do đó, việc nâng cao lực tự học cho SV điều thiết yếu Trong trình giảng dạy, GV cần ln tạo điều kiện cho SV có thêm hội để rèn luyện phát triển lực tự học Tài liệu tham khảo [1] Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị 56 [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nguyễn Cảnh Toàn (1999) Luận bàn kinh nghiệm tự học NXB Giáo dục Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2013) Lí luận dạy học đại học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hiến Lê (2007) Tự học - Một nhu cầu thời đại NXB Văn hố - Thơng tin Trần Thị Minh Hằng (2011) Tự học yếu tố tâm lí tự học sinh viên sư phạm NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim (1998) Học tập hoạt động hoạt động NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014) Lí luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN (Tiếp theo trang 48) Tài liệu tham khảo [1] Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 99/QĐTTg ngày 14/01/2014 Phê duyệt Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 [2] Collins Cobuild (1993) Essential English Dictionary HarperCollins Publisher, London [3] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2009) Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Từ điển Bách khoa [4] Hoàng Phê (2009) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [5] Bùi Hiền - Vũ Văn Tảo - Nguyễn Văn Giao Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa [6] Quốc hội (2013) Luật Giáo dục đại học Luật số 08/2012/QH13 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [7] SO/IEC 27000:2009 (E) (2009) Information technology - Security techniques - Information security management systems - Overview and vocabulary ISO/IEC [8] Quốc hội (2018) Luật An ninh mạng Luật số: 24/2018/QH14, ngày 12/6/2018 [9] Bộ GD-ĐT (2017) Hướng dẫn số 5544/BGDĐTGDĐH việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học, ngày 16/11/2017 ... Meier (2014) Lí luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN (Tiếp... rõ số vấn đề như: Khái niệm đào tạo trường ĐH; khái niệm ATTT đào tạo ngành ATTT trường ĐH Đặc biệt, phải rõ đặc điểm đào tạo ngành ATTT trường ĐH bối cảnh Có vậy, đảm bảo cho trường ĐH có sở lí. .. Đặc điểm đào tạo ngành An tồn thơng tin trường đại học bối cảnh Có thể khẳng định, ATTT ngành đào tạo thuộc lĩnh vực CNTT trường ĐH Chính thế, đào tạo ngành ATTT có đặc điểm chung giống ngành khác