Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
167,66 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Trần Sỹ Phán Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Minh Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Cơ sở lý luận phuơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cái luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NA 1.1 Công chức, công vụ, đạo đức công vụ, công chức cấp huyện Mấy vấn đ l luận 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Công chức cấp huyện 10 1.1.3 Công vụ 11 1.1.4 Đạo đức công vụ 15 1.2 Tầm quan trọng việc nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện Việt Nam 21 1.2.1 N ng cao đạo đức cơng vụ gi p cho cơng chức cấp huyện hồn thành tốt nhiệm vụ giao 21 1.2.2 N ng cao đạo đức cơng vụ góp phần hồn thiện nh n cách người cơng chức, gia tăng tín nhiệm, niềm tin nh n d n công chức 27 1.2.3 N ng cao đạo đức cơng vụ góp phần đẩy lùi tượng tiêu cực thực thi nhiệm vụ cơng, giao dịch hành với tổ chức, công dân 31 1.3 Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện Việt Nam – Một số nội dung 35 1.3.1 N ng cao l ng yêu nghề, tinh thần tận tụy với công việc cho công chức cấp huyện iệt Nam 35 1.3.2 N ng cao tinh thần tận tụy phục vụ nh n d n, tôn tr ng nh n d n, lắng nghe ý kiến nh n d n, chịu giám sát nh n d n 41 1.3.3 Nâng cao ý thức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 45 1.3.4 N ng cao chủ nghĩa tập thể, tinh thần hợp tác, tôn tr ng đồng nghiệp thực thi công vụ 48 Chương 2: NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở TỈNH THÁI NGU ÊN HIỆN NA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 53 2.1 Thực trạng việc nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 53 2.1.1 Vai trò cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trịxã hội việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 54 2.1.2 tr công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên việc n ng cao đạo đức công vụ 58 2.2 Một số giải pháp chủ y u nh m nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 63 2.2.1 Phát huy vai tr cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị- xã hội việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 63 2.2.2 Đổi công tác cán bộ, góp phần n ng cao đạo đức cơng vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 65 2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 67 2.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, tiên phong, gương mẫu đội ngũ công chức cấp huyện Thái Nguyên việc n ng cao đạo đức công vụ 70 KẾT LUẬN CHUNG 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đ tài Một nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách việc x y dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ Đảng đề phải: iệt Nam N ng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý nhà nước y dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình [1, tr 252] Thực tiễn cho ch ng ta thấy r ng, cán bộ, công chức luôn nh n tố định thành bại cách mạng Chủ tịch Chí Minh khẳng định r ng: Cán d y chuyền máy Nếu d y chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy tê liệt Cán người đem sách phủ, Đồn thể thi hành nh n d n, cán dở sách hay khơng thể thực Người c n nhấn mạnh: Công việc thành hay thất bại cán tốt hay ì Đảng phải luôn quan t m đến công tác cán bộ, phải Nuôi dạy cán , phải Tr ng cán , tr ng người có ích cho cơng việc chung Đảng, nh n d n, d n tộc Tiếp thu vận dụng tư tưởng Chí Minh, ttại an chấp hành Trung ương Khóa ội nghị lần thứ ba, , Đảng ta khẳng định nh n tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ 2.[2, tr.66] iện nay, bên cạnh đa số cán bộ, cơng chức có ý thức r n luyện, n ng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nh n d n, nh n d n tin tưởng, c n phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán Đảng Cộng sản iệt Nam, Cộng sản iệt Nam, trị quốc gia, Nội, 1997, tr.66 Đảng t Hg ị I, Nxb CTQG 2011, tr 252 t ba, Ba C ấp Tru g ươ g óa III, Nxb Chính cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nh n ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, k n cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc 3[3, tr.22] ậy làm để có đội ngũ cán công chức vừa giỏi nghiệp vụ vừa có phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu tình hình Đ y vấn đề lớn đ t nhiệm vụ x y dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công tác x y dựng Đảng nước ta đ c cô g vụ c o cô g c ới ý nghĩa tơi ch n đề tài c cấp uy tỉ T Nguyê Nâ g cao đ o ay” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện địa phương cụ thể, tỉnh Thái Nguyên nh m đáp ứng tốt cơng đổi đất nước nói chung, tỉnh Thái Ngun nói riêng Tình hình nghiên cứu 2.1 Trong nhiều năm qua, vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cơng vụ nói riêng có nhiều cá nh n tập thể quan t m nghiên cứu, chẳng hạn Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên,Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 1999): Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc x y dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta [8] Trong sách tác giả đưa số khái niệm trung t m như: đạo đức, thang giá trị đạo đức v.v Ngoài tác giả c n tập trung làm rõ nguyên nh n biến đổi thang giá trị đạo đức đội ngũ cán quản lý nước ta nay- có công chức Nguyễn Tr ng Chuẩn – Nguyễn văn Ph c (đồng chủ biên), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta [9], Nxb Đảng cộng sản iệt Nam, H g ịt tư BCHTƯ óa I Nxb Chính trị quốc gia 2012, tr.22 Nguyễn Chí Mỳ Sự b ế đổ t a g g trị đ o đ c tro g ề tế t ị trườ g vớ v c xây dự g đ o đ c mớ c o cá b ý ước ta ay Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 1999 tế t ị trườ g ước ta Nguyễn Tr ng Chuẩn – Nguyễn văn Ph c Mấy vấ đề đ o đ c tro g đ ều ay Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2003 Chính trị Quốc gia, Nội, 2003 Cuốn sách gồm nhiều viết liên quan trực tiếp đến vấn đề đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng CN nước ta Trần ăn Ph ng: Tiêu chuẩn đạo đức người cán trị , Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5/2003 Trên sở tiêu chuẩn đạo đức người cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ội nghị Trung ương ba, khóa xác định, tác giả ph n tích tiêu chuẩn thứ nhất: Có tinh thần u nước s u sắc, tận tụy phục vụ nh n d n, kiên định mục tiêu độc lập d n tộc CN , phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước.Những luận giải tác giả viết góp phần làm s u sắc ý nghĩa, tầm quan tr ng đạo đức cấu tr c nh n cách người cán bộ, công chức nước ta Tạp chí Triết h c số 6/2002 có Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường iệt Nam giải pháp khắc phục tác giả Nguyễn Đình Tường Theo tác giả viết, nguyên nh n dẫn đến biến đổi giá trị đạo đức nước ta trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, từ chế tập trung quan liêu sang chế kinh tế thị trường Nguyên nh n khách quan làm cho ch ng ta không lường hết tác động to lớn từ m t trái chế kinh tế o thang giá trị đạo đức xã hội nói chung (trong có cán bộ, cơng chức) có thay đổi, chuyển dịch Thậm chí có l c chuyển dịch theo hướng tiêu cực khơng cán bộ, cơng chức nước ta Tạp chí Triết h c, số 8/2011 có Thực trạng đạo đức đội ngũ Đảng cán bộ, Đảng viên nước ta qua văn kiện Đại hội [10]của Trần S Phán.Trên sở đánh giá, nhận định Đảng ta đạo đức cán bộ, công chức thời gian qua, tác giả s u ph n tích ưu điểm Trần S Phán T ực tr g đ o đ c đ ả g Tạp chí Triết h c, số 8/2011 gũ cá b , ảgvê ước ta ay qua v I hạn chế, khuyết điểm lĩnh vực đạo đức cán công chức nước ta thời gian qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m n ng cao đạo đức cho cán bộ, công chức nước ta Năm 2011, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội có ấn hành Tư tưởng Chí Minh với việc n ng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý iệt Nam , Nguyễn Thế Kiệt Cuốn sách trình bày cách đ ng nội dung tư tưởng đạo đức Chí Minh cần thiết phải n ng cao đạo đức cách mạng cho cán công chức nước ta theo tư tưởng đạo đức Người Năm 2012, tác giả Nguyễn Thế Kiệt tiếp tục giới thiệu với bạn đ c Mấy vấn đề đạo đức h c Mác xít x y dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường iệt Nam [12](Nxb, Chính trị Quốc gia) Trong này, tác giả góp phần làm s u sắc nguyên lý đạo đức h c Mác xít sở yêu cầu x y đựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Tác giả Trần S Phán L m ăn Đồng có Quán triệt Nghị ội nghị lần thứ (khóa ) Đảng vào việc n ng cao đạo đức cho cán bộ, đảng viên nước ta , đăng Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số 7/2013 Trong viết này, tác giả s u ph n tích, làm sáng tỏ yêu cầu phải quán triệt s u sắc Nghị ội nghị lần thứ (khóa ) Đảng vào việc n ng cao đạo đức cho cán bộ, đảng viên nước ta Có cánbộ, đảng viên, cơng chức vượt qua số rào cản lớn để hồn thành nhiệm vụ giao Tạp chí Khoa h c xã hội cách cán bộ, Đảng viên iệt Nam, số 8/2013 có iệt Nam y dựng nh n tác giả Trần S Phán Trong viết đó, tác giả làm rõ tính tất yếu phải x y dựng nh n cách cán bộ, Nguyễn Thế Kiệt Mấy vấ đề đ o đ c ọc Mác xít xây dự g đ o đ c tro g đ ều t Nam ay Nxb, Chính trị Quốc gia 2012 tế t ị trườ g Đảng viên iệt Nam nay, x y dựng nh n cách đạo đức u cầu có tính cốt lõi 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến cô g c c, đ o đ c cô g vụ chưa nhiều, có số cơng trình đáng ch ý sau đ y Năm 2002, nhà xuất Lao Động – xã hội ấn hành Đạo đức công vụ tác giả Tô Tử ạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo ới dung lượng thích hợp, tác giả bước đầu phần tích thực chất đạo đức cơng vụ nước ta làm để x y dựng đạo đức công vụ Năm 2004, Nxb Tư pháp có ấn hành cuốn: Công vụ, công chức nhà nước [13]của tác giả Phạm ồng Thái Cuốn sách đề cập trực tiếp đến công vụ, công chức đ y tài liệu tham khảo bổ ích cho tác giả thực đề tài luận văn Tác giả Đỗ Thị Ng c Lan (Chủ biên) Nghiên cứu so sánh quy định đạo đức công vụ số quốc gia iệt Nam [14], Nxb Chính trị quốc gia 2012 Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu đạo đức công vụ nước qua tham chiếu với đạo đức công vụ số nước khu vực Trong sách này, tác giả có nêu lên quan niệm o đ c g vụ (tr.16); quy tắc ứng xử (tr.17-20) yêu cầu ohải cụ thể hóa quy tắc ứng xử (tr.86) v.v Trong luận án tiến s Triết h c với đề tài Trách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta ( iện Triết h c- c iện Khoa h c ã hội, 2012), tác giả Cao Minh Công s u ph n tích số khái niệm cơng vụ như: công vụ; đạo đức công chức; giải pháp để n ng cao đạo đức công vụ.v.v Theo tác giả luận án, cơng vụ tồn hoạt động công chức quản lý xã hội theo chức quy định pháp luật thực định nh m Phạm Đỗ ồng Thái Cô g vụ, cô g c c ước Nxb Tư pháp 2004 Thị Ng c Lan (Chủ biên) Ng ê c u so sá quy đị đ o đ c cô g vụ m t số quốc g a vàt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 2012 mục đích phục vụ nh n d n, xã hội nhà nước c n đạo đức công chức Là khái niệm liên quan đến mức độ hài l ng nh n d n hành vi công chức thực thi công vụ sở định chế pháp lý giai đoạn định của lịch sử Đạo đức công chức phận đạo đức người công chức bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy tắc hành vi xử sử công vụ, nh m điều chỉnh thái độ, hành vi, cách xử sử công chức thực thi công vụ ần đ y, tạp chí Khoa h c xã hội tưởng đạo 10 iệt Nam, số 8(81)-2014 có Tư Chí Minh đạo đức cơng chức phẩm chất người lãnh [15, tr.81], tác giả Trương Quỳnh oa Theo tác giả viết, yêu cầu dạo đức người công chức nước ta là: 1) Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng; 2) Thành thạo công việc; 3) Phải có mối quan hệ mật thiết với nh n d n; 4) dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm v.v T pcí ịc s ả g, số tháng 10- 2014 có Một số vấn đề đạo đức công vụ giai đoạn ùi Thị Long Trong viết này, tác giả ph n tích s u thực trạng vấn đề đạo đức cơng vụ, sở đề xuất số giải pháp nh m n ng cao đạo đức công vụ cho công chức nước ta Quan niệm đạo đức công vụ tác giả có nhiều điểm hợp lý, kế thừa để triển khai luận văn Theo tác giả ùi Thị Long, đạo đức công vụ đạo đức cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực công, phản ánh giá trị đạo đức chuẩn mực pháp lý, thể lương t m trách nhiệm lợi ích chung, ý thức rõ việc cần phải làm mong muốn làm lợi ích 11[16, ] Trương Quỳnh oa Tư tưở g H C í M đ o đ c g c c p chí Khoa h c xã hội iệt Nam, số 8(81)-2014 11 ùi Thị Long M t số vấ đề đ o đ c cô g vụ tro g g a đo tháng 10- 2014 10 m c ất gườ đ o Tạp ay Tạp chí Lịch sử Đảng, số kiểm tra giám sát biện pháp quan tr ng việc x y dựng hành vững mạnh Quá trình kiểm tra giám sát bao gồm nhiều nội dung, trước hết phải ch tr ng đến việc thực pháp luật đội ngũ cán công chức việc thực thi thị, nghị Đảng Tăng cường kiểm tra giám sát phẩm chất đạo đức kết thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho Đối với cấp ủy Đảng quyền kiểm tra giám sát cần lắng nghe dư luận quần ch ng nh n d n, tiếp nhận ý kiến m t trận tổ quốc tổ chức đồn thể khác, q trình phát sai phạm cần xử lý nghiêm minh, kịp thời, công b ng trường hợp vi phạm đạo đức công vụ để củng cố niềm tin với nh n d n Tăng cường kiểm tra, giám sát kết hợp với khen thưởng, kỷ luật Đấy kết hợp hợp lý biện pháp để tạo động lực cho người lao động nói chung cho cơng chức hành Kiểm tra, giám sát thực với nhiều cấp độ, quy mơ, tính chất, phương pháp khác nhau, yêu cầu hoạt động để kỷ luật mà quan tr ng phát hiện, ngăn ch m, khắc phục kịp thời sai lầm, khuyết điểm, vi phạm cơng chức thực thi cơng vụ Tránh tình trạng thực kiểm tra, giám sát theo kiểu d xét, xoi mói , nghiêm tr ng lợi dụng kiểm tra, giám sát để trù dập s g y ức chế, ảnh hưởng đến t m lý tích cực Thực cơng khai hóa q trình tuyển ch n, sử dụng đánh giá cán bộ, công chức, đưa yếu tố đạo đức công vụ vào nội dung tuyển dụng đánh giá kết hoạt động Phải có quy định rõ, cụ thể hành vi cán bộ, công chức làm ho c khơng làm, cơng khai lợi ích h , có chế tài xử phạm nghiêm hành vi vi phạm đạo đức công vụ, tùy theo mức độ vi phạm, kể truy cứu trách nhiệm hình Tăng cường tra, kiểm tra công vụ, kiểm soát nội ch t ch nh m phát nguy dẫn đến tiêu cực, tham nhũng 68 Phát huy vai tr giám sát nh n d n cán bộ, công chức hoạt động công vụ, đảm bảo quyền d n chủ sở để d n thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động cơng vụ ồn thiện chế quản lý làm rõ thẩm quyền quản lý loại cán bộ, công chức cấp, ngành, quan, đơn vị; định rõ quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức quản lý hoạt động công vụ cấp thuộc quyền Cần kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời công b ng sai phạm cán bộ, công chức có hành vi vi phạm đạo đức cơng vụ ới hành vi g y nhũng nhiễu, phiền hà thủ tục hành giải cơng việc công d n, đ c biệt trường hợp tái phạm, có tổ chức, có tình tiết nghiêm tr ng cần phải xử lý kiên quyết, nghiêm minh, kịp thời cơng b ng nh m góp phần giáo dục răn đe cán bộ, công chức, đồng thời củng cố niềm tin nh n d n vào Nhà nước pháp luật Thực nghiêm chế độ tự phê bình phê bình tất quan hành cấp nh m đề cao giá trị đạo đức, hướng thiện người, ngăn ngừa, hạn chế sa s t, suy thoái đạo đức Cần x y chế trách nhiệm người đứng đầu, có quy định từ chức ấn đề từ chức cần sức mạnh dư luận xã hội, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nh n cán bộ, công chức, loại bỏ chế, thủ tục dẫn tới khả tiêu cực, sách nhiễu nh n d n nh m tạo điều kiện cho cán bộ, công chức làm điều tốt, có điều kiện cống hiến, phát huy lực phục vụ đất nước nh n d n Quy định rõ ràng trách nhiệm quan chủ trì trách nhiệm quan phối hợp Ngồi ra, cần tiến hành rà sốt, bổ sung, sửa đổi quy định nội quy trình, thủ tục hành khơng c n phù hợp, g y phiền hà cho việc tiếp nhận xử lý công việc công d n; kiên loại bỏ kh u trung gian, thủ tục rườm rà, chồng chéo, loại giấy tời không cần thiết, công 69 khai hóa, minh bạch hóa quy định trình tự, thủ tục hành nh m tránh tình trạng cán bộ, công chức lợi dụng k hở từ quy định pháp luật vận dụng tùy tiện giải cơng việc 2.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, tiên phong, gương mẫu củ đội ngũ công chức cấp huyện Thái Nguyên việc n ng c o đạo đức công vụ Các giải pháp đ y hết bản, quan tr ng, giải pháp có ý nghĩa định việc n ng cao đạo đức công vụ lại việc phát huy tí tíc cực, c ủ đ g, t ê p o g, gươ g mẫu đ gũ cô g c c cấp uy T Nguyê mối tương quan với tổ chức trị, trị- xã hội Điều quy định nguyên lý phép biện chứng vật mác- xít: vận động q trình tự th n Cơng cải cách hành tiến hành tạo chuyển biến tích cực, góp phần quan tr ng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên, đồng thời có tác động tích cực đến đội ngũ cán bộ, cơng chức quan hành Nhà nước tiến trình cải cách hành theo mục tiêu x y dựng hành đại, có tính chun nghiệp cao Tuy nhiên, bên cạnh chuyển động theo chiều hướng tốt, c n khơng cán cơng chức quan hành Nhà nước làm việc thiếu tích cực Điều khơng khó bắt g p là, nhiều cán công chức thiếu động, sáng tạo, chậm đổi nếp nghĩ, cách làm Tác phong quan liêu, hành chính, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm dẫn đến trì trệ, làm tổn hại đến lợi ích người d n, chí vi phạm quy định pháp luật, dẫn đến cán bộ, thất thoát tài sản Nhà nước cơng d n Nếu tình trạng khơng khắc phục, cán s công bộc d n Theo đó, hài l ng người d n với quan công quyền s thấp 70 Để góp phần n ng cao tính tích cực lao động cán công chức quan hành Nhà nước, khơng có cách khác phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện chế, sách hệ thống pháp luật, xác định rõ nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, tiêu chí khen thưởng, xử phạt, gắn với thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật nơi quan, công sở S chưa thể hài l ng, Nhà nước đ i hỏi cán công chức phải hết l ng cơng việc, tận t m tận lực với việc d n, doanh nghiệp, Nhà nước lại chưa quan t m giải thỏa đáng đến chế độ, sách cho cán cơng chức ì vậy, giải tốt sách tiền lương, chế độ phụ cấp s gốc vấn đề, điều kiện quan tr ng để n ng cao tính cực, chủ động, tiên phong người cơng chức ên cạnh đó, cần tiếp tục n ng cao trình độ, lực chuyên môn cho cán công chức, thông qua việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, tạo hội để cán công chức phát triển lực, phát huy sở trường Theo đó, cần xác định rõ danh mục cơng việc cho vị trí cơng chức, theo hướng, vị trí cơng tác phải mơ tả cơng việc, phải nêu vị trí công việc, nhiệm vụ trách nhiệm Đ c biệt, cần công b ng, khách quan, minh bạch tuyển ch n, đánh giá, đề bạt cán cơng chức, khắc phục nhanh lỗ hổng dẫn đến sai sót cơng tác nh n Trong điều kiện nay, cần coi tr ng việc x y dựng n ng cao vai tr văn hóa cơng sở việc phát huy tính tích cực lao động cán cơng chức Trong đó, lấy việc tuyên truyền n ng cao nhận thức cho cán lãnh đạo, cán công chức nh n d n văn hóa cơng sở nhiệm vụ hàng đầu, nh m x y dựng đội ngũ cán cơng chức có tác phong tốt, có văn hóa giải cơng việc với nh n d n ấn đề cuối phải quan t m cải thiện thu nhập, chăm lo đời sống vật chất điều kiện làm việc cho cán công chức, gắn với tăng cường giáo dục giá trị nghề nghiệp, gi p cán 71 công chức làm việc tích cực, hiệu quả, trách nhiệm lao động cán cơng chức tình hình K dy g ỗ ực, t ềm g cô g c c đ t ực cô g v c tốt Thực tế cho ch ng ta thấy khơng phải tất cơng chức có tinh thần, thái độ, hành động tích cực q trình thực cơng vụ ng chứng có vi phạm, công chức bị kỷ luật xử lý vi phạm pháp luật mức cao không ho c vi phạm quy định trình thực cơng vụ Có nhiều ngun nh n nhà nghiên cứu đưa lý giải cho tượng tiêu cực như: không làm chủ, thiếu kiểm sốt lý trí th n; bị rơi vào điều kiện hồn cảnh khó khăn; vơ tình, thiếu cảnh giác, khơng thận tr ng q trình thực cơng vụ v.v số ngun nh n đưa có nguyên nh n thiếu tính tích cực nghề nghiệp nên khơng vượt qua khó khăn, thách thức, cám dỗ đời sống xã hội nói chung.Cũng từ thực tế cho thấy có cơng chức suốt q trình lao động cơng vụ ln có cố gắng, nỗ lực thực nhiệm vụ theo phát triển.Nhưng ngược lại có cơng chức sau thời gian cơng tác rơi vào trạng thái an phận thủ thường tức thiếu cố gắng, nỗ lực thực cơng vụ nói khái qt thiếu tính tích cực nghề nghiệp ới đối tượng với đối tượng đã, có tính tích cực nghề nghiệp ln cần động viên, khuyến khích để tích cực Đấy thực chất khơi dậy nỗ lực, tiềm công chức Như rõ ràng phát huy tính tích cực nghề nghiệp có vai tr , ý nghĩa việc khơi dậy nỗ lực, tiềm công chức để thực công việc tốt Như n ng cao tính tích cực nghề nghiệp khơng đơn yêu cầu mà c n nhiệm vụ quan, người đứng đầu quan hành nhà nước để từ đạt hiệu suất làm việc cao Trong quản lý 72 nguồn nh n lực đạt hiệu suất làm việc tối đa đạt mục đích lý tưởng nhà quản lý Trên thực tế chưa có nhà quản lý đạt điều này, tức tình trạng lãng phí nguồn nh n lực ln tồn song hành với hoạt động quản lý Công thức đ y giảm thiểu mức thấp lãng phí sử dụng nh n lực, giải pháp đưa có nhiều có biện pháp n ng cao tính tích cực nghề nghiệp với biểu cụ thể khác như: khen thưởng, kỷ luật, tạo hội h c tập n ng cao trình độ, thăng tiến nghề nghiệp Như rõ ràng việc thực biện pháp để n ng cao tính tích cực nghề nghiệp có vai tr , ý nghĩa quan tr ng việc quản lý hiệu suất làm việc Để thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức cần có yếu tố, điều kiện khác như: thể chế sách, phương tiện vật chất - k thuật, phối hợp quan, tổ chức khác yếu tố, điều kiện người - cụ thể nỗ lực, cố gắng người cơng việc quan tr ng Từ cho thấy việc phát huy tính tích cực nghề nghiệp cơng chức hành góp phần quan tr ng thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức (Quyết định số 1557/QĐ-TTg) xác định mục tiêu, quan điểm, nội dung nhiệm vụ tr ng t m cần đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức có nhiệm vụ tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến việc phát huy tính tích cực nghề nghiệp cơng chức hành như: oàn thiện quy định tổ chức thi n ng ngạch công chức theo nguyên tắc cạnh tranh, quy chế tổ chức kỳ thi n ng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh nội quy thi n ng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh an hành quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý tiêu chuẩn ngạch công chức an hành quy định chế độ đánh giá công chức gắn với vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh cơng chức 73 kết thực nhiệm vụ Thực tốt Quyết định s góp phần khơng nhỏ việc n ng cao đạo đức công vụ K t luận chương Thái Nguyên tỉnh miền n i thuộc vùng Trung du – Miền n i bộ, ắc iện tích tự nhiên tồn tỉnh 3526,82 km2 d n số trung bình đến 31/12/2009 1.127.430 nghìn người Tỉnh Thái Nguyên, trung t m kinh tế, văn hóa khu iệt ắc nói riêng, vùng trung du miền n i Đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền n i với vùng đồng b ng ắc ộ Tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành cấp huyện là: Thành phố Thái Ngun; Thị xã Sông Công huyện: Phổ ên, Ph ình, Đồng ỷ, õ Nhai, Định óa, Đại Từ, Ph Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền n i, c n lại xã đồng b ng trung du Trong thời gian qua, đại phận công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên giữ vững phẩm chất đạo đức, xứng đáng cơng bộc d n, góp phần tích cực qu n d n Thái Nguyên x y dựng quê hương ngày giàu đẹp Tuy nhiên, c n phận nhỏ công chức cấp huyện có biểu suy thối đạo đức, lối sống, g y ảnh hưởng không tốt đến uy tín người cơng chức chế độ Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, để người công chức thực trở thành công bộc d n, đầy tớ nh n d n, phấn đấu x y dựng hành sạch, vững mạnh, đại mục tiêu d n giàu, nước mạnh, d n chủ, cơng b ng, văn minh, với việc khơng ngừng n ng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong công nghiệp m i lĩnh vực hoạt động, việc n ng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ phải coi nhiệm vụ tr ng t m cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị – xã hội tỉnh Thái Nguyên th n người cơng 74 chức Để làm điều cần có hệ giải pháp mang tính tồn diện, đồng khả thi Những giải pháp tác giả nêu luận văn nh m góp phần thực thành cơng nhiệm vụ 75 KẾT LUẬN CHUNG Đảng Nhà nước ta bước x y dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, điểm đột phá x y dựng hành chính quy, chuyên nghiệp thực d n, d n, d n, với mục tiêu: "Tập trung x y dựng hệ thống hành nhà nước sạch, vững mạnh, đảm bảo quản lý thống nhất, thông suốt sở ph n công, ph n cấp hợp lý, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thời kỳ mới, chuyển thành cơng hành sang phục vụ" Để đảm bảo cho công cải cách hành thành cơng điều quan tr ng người, người đ y cơng chức máy hành nhà nước.Trong đạo đức công chức yếu tố vô quan tr ng thiết giai đoạn Theo Chủ tịch Chí Minh Cán bộ, công chức công bộc d n , có bổn phận phục vụ nh n d n ì thế, đạo đức cơng chức thể tính d n chủ công vụ mà công chức thực d n Sự không thiên vị, vô tư sáng chắn s làm cho người d n tin vào Chính phủ, vào Nhà nước ngược lại Đạo đức công chức thể hoạt động cụ thể, hành vi cụ thể qua công việc cụ thể công chức iện đất nước ta trình hội nhập phát triển, bên cạch thuận lợi ch ng ta không g p khó khăn thử thách trị, kinh tế lẫn văn hóa- xã hội Đứng trước thực tiễn đ i hỏi đa số đội ngũ cán công chức, đ c biệt công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên nêu cao tinh thần làm việc hết l ng, phục vụ Đảng, phục vụ nh n d n, t m x y dựng nước iệt Nam ngày giàu đẹp b ng tinh thần cần cù chịu khó r n luyện tu dưỡng đạo đức nh n cách ham h c hỏi Tuy nhiên c n khơng cơng chức có biểu suy thoái đạo đức với biểu như, lười h c tập n ng cao trình độ, tiếp cận cơng nghệ đại, quan niêu, tham nhũng, có thái độ hách dịch với 76 nh n d n làm giảm uy tín Đảng, nhà nước với nh n d n, ảnh hưởng tới nhìn xã hội hình ảnh người cơng chức Chính vậy, việc nghiêm cứu tìm giải pháp hữu hiệu nh m khắc phục tình trạng suy thối đạo đức cơng vụ phận cơng chức, góp phần n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên việc làm cần thiết Muốn cần thực tốt số giải pháp sau đ y: T ất: phát huy vai tr cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị- xã hội việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện T a : đổi cơng tác cán bộ, góp phần n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên T ba: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi công vu công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên T tư: phát huy tính tích cực, chủ động, tiên phong công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên Ch ng ta tin tưởng cách khoa h c r ng, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý cấp quyền, với t m trị cao độ đội ngũ cơng chức tỉnh Thái Ngun nói chung, cơng chức cấp huyện nói riêng, định Thái Ngun s x y dựng hành sạch, đại với đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng, phấn đấu mục tiêu d n giàu, nước mạnh, d n chủ, công b ng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ùi Thị Long (2014), M t số vấ đề đ o đ c cô g vụ tro g g a đo ay , Tạp chí Lịch sử Đảng, (10) C.Mác- Ph ngghen (1995), Toà t p, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội C.Mác- Ph ngghen (1995), Toà Nội t p, t p 3, Nxb Chính trị Quốc gia, C.Mác- Ph ngghen (1995), Toà Nội t p, t p 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Chương trình K CN cấp nhà nước (1995), Đề tài K 07 04 G trịcá ị ướ g g trị â c g áo dục g tr ”.Đề tài K 0704, Nội Cộng h a xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Nội u t cá b , cô g c c, Cộng h a xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2014), iến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Cộng h a xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2013), u t Cá Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), lần thứ , nhiệm kỳ 2010-2015 10 11 12 13 14 15 b , Cô g c c, ăn kiện Đại hội đại biểu Đảng Đảng cộng sản iệt Nam ( 2012), khóa XI Nxb Chính trị quốc gia, Nội H gị t tư BCHTƯ Đảng Cộng sản iệt Nam (1997), H gị t ba, Ba C ấp Tru g ươ g óa III, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Đảng Cộng sản iệt Nam (2011), Chính trị Quốc gia, Nội t I, Nxb Đảng Cộng sản iệt Nam (2011), Chính trị Quốc gia, Nội t I, Nxb Đảng Cộng sản iệt Nam (2011), Chính trị Quốc gia, Nội t I, Nxb Đảng Cộng sản iệt Nam (2012), H gị C ấp Tru g ươ g óa I, Nxb Chính trị quốc gia, t tư Ba Nội 78 16 17 Đảng Cộng sản iệt Nam (2012), H g ị C ấp Tru g ươ g óa I, Nxb Chính trị quốc gia, ttư Ba Nội Đỗ Thị Ng c Lan (2012), (Chủ biên), Ng ê c u so sá quy đị đ o đ c cô g vụ m t số quốc g a t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Chí Minh (1996), Tồ t p, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Chí Minh (1996), Tồ t p,t p 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Nội 21 Chí Minh (1996), Tồn tập,tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Nguyễn Chí Mỳ (1999), biến đổi thang giá trị đạo đức 22 kinh tế thị trường với việc x y dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 23 24 25 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấ đề đ o đ c đ o đ c tro g đ ều tế t ị trườ g Chính trị Quốc gia, Nội ọc Mác xít xây dự g t Nam ay, Nxb Nguyễn Tr ng Chuẩn – Nguyễn văn Ph c (đồng chủ biên) (2003), Mấy v ấ đề đ o đ c tro g đ ều tế t ị trườ g ước ta ay Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Phạm ồng Thái (2004), Cô g vụ, cô g c c ước, Nxb Tư pháp 26 Sở nội vụ tỉnh Thái Nguyên ( 2014), báo cáo từ năm 2010 đến năm 2014 27 Trần S Phán (2011), T ực tr v ê ước ta ay qua v h c, (8) g đ o đ c đ I gũ cá b , ả g ả g, Tạp chí Triết 79 28 29 30 31 32 33 Trần s Phán (2013), ây dự g â cá b đả g v ê ay, Tạp chí Khoa h c xã hội iệt Nam, (8) t Nam Trường ành Quốc gia (1994), Mấy vấ đề g vụ g c C g ịa P áp, Hà N c Trương Quỳnh oa (2014), Tư tưở g H CíM đ o đ c cô g c c p m c ất gườ đ o, Tạp chí Khoa h c xã hội iệt Nam (8) VACI (2011), Chuơng trình sáng kiến ph ng chống tham nhũng iệt Nam 2011 m t gày maô g t am ũ g- www.thanhtra.gov.vn iện Khoa h c ã hội nh n văn Qu n (2006), C u co gườ t Nam ay, Nxb Qu n đội nh n d n Nội iện nghiên cứu hành (2009), “T u t g ành chính, Nội 80 cí mực đ o đ c iệt Nam, ”, c viện 81 ... Chương 1: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NA 1.1 Công chức, công vụ, đạo đức công vụ, công chức cấp huyện. .. việc nâng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái Nguyên 53 2.1.1 Vai trị cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trịxã hội việc n ng cao đạo đức công vụ cho công chức cấp huyện tỉnh Thái. .. Chương ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC CẤP HU ỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NA 1.1 Công chức, công vụ, đạo đức công vụ, công chức cấp huyện Mấy