Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trong giao tiếp ứng xử với trẻ tại trường mầm non nga thiện

35 11 0
Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trong giao tiếp ứng xử với trẻ tại trường mầm non nga thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN HUYỆN NGA SƠN - TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Thiện SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Tăng cường đạo, phối hợp tổ chun mơn, tổ chức đồn thể nhà trường việc quản lý, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chuẩn mực đạo đức GVMN 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn giáo viên đổi nội dung, hình thức xây dựng trường môi trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm gắn với nội dung tăng cường giáo dục đạo đức nhà giáo chăm sóc, giáo dục trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Giám sát, hỗ trợ điều chỉnh giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ mẫu giáo thời điểm ngày nhằm xây dựng môi trường xã hội ấm cúng, gần gũi, lành mạnh, thân thiện 2.3.4 Giải pháp 4: Đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc để giảm áp lực giáo viên Thực công tác đánh giá, gắn với công tác thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực để giáo viên phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 5 12 16 18 19 19 20 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ lúc sinh thời dặn: "Dạy mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay hiếu động, phải bền bỉ, chịu khó có lịng nhiệt tình, u mến trẻ ni dạy cháu Dạy trẻ nhỏ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt" [1] Với Bác, tình u thương trẻ em thật vơ bờ bến, ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa Trường Chính trị Quảng Bình viết: “Lịng u trẻ sâu sắc tha thiết mong muốn trẻ sống hạnh phúc nét đặc trưng mang tính nhân văn sâu sắc, tạo nên nhân cách vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Và Bác làm gương mẫu mực việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” [2] Tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chủ tịch trẻ em đến tiếp tục phát huy “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” [3] Như vậy, chữ yêu hội tụ phẩm chất đạo đức người nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người, thể bên nhận thức, thái độ, hành vi, hình thành trình tu dưỡng theo chuẩn mực, quy tắc đạo đức xã hội Thực lời dặn Bác năm qua ngành giáo dục có bước đổi tồn diện ln coi trọng việc thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, gắn với phong trào “xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường” đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Ở thời kỳ vậy, người giáo viên ln gánh trọng trách lớn lao, nhọc nhằn đỗi vinh quang, trách nhiệm “trồng người”, để hồn thành trọng trách khơng cần có trình độ chun mơn, lực, kỹ sư phạm, mà hết phải ý thức tầm quan trọng việc thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức nghề dạy học Bản thân nhận điều sống khơng có nghĩa nhiều bạn khơng sẵn lịng đóng góp phần nhỏ bé nhằm tạo cho trẻ mơi trường ln lành mạnh, an tồn tốt đẹp Đặc biệt giáo dục mầm non bước khởi đầu quan trọng để trẻ hình thành phát triển nhân cách, hoạt động lao động sư phạm giáo viên mầm non mang tính đặc thù so với hoạt động giáo viên bậc học khác Trong hoạt động đó, nhân tố tảng chi phối hoạt động sư phạm giáo viên mầm non đạo đức người mẹ hiền thứ hai Ở lứa tuổi mầm non trẻ tờ giấy trắng nhận thức, thể trẻ non nớt dễ bị tổn thương Như nhiệm vụ nhà giáo dục cần phải chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển hướng, không lệch lạc để trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần [4] Để làm điều địi hỏi người giáo viên mầm non cần trau dồi đạo đức cách giao tiếp ứng xử với trẻ để trẻ đến trường trẻ sẽ cảm thấy, an vui, yên tâm, đến với cô giáo trẻ sẽ vỗ học lời hay ý đẹp giao tiếp với người lớn, với bạn bè xung quanh lời nói hay hành động đẹp Nhưng thực tế hành vi lối sống khơng số người cho thấy suy thoái đạo đức hành vi lối sống, biết vụ bạo lực học đường, bạo hành trẻ mầm non, xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh Chúng ta khơng khó bắt gặp cảnh gia đình bố mẹ quát tháo cái, cãi lại cha mẹ, hay lãnh đạm thờ đường gặp cảnh bất bình, đặc biệt trường học xảy khơng trường hợp bạo lực trường học giáo viên học sinh học sinh với học sinh Ở lứa tuổi mầm non trẻ tờ giấy trắng nhận thức cịn thể trẻ non nớt dễ bị tổn thương Như nhiệm vụ nhà giáo dục gì? Là cần phải chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển hướng, không lệch lạc để trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Để làm điều địi hỏi giáo viên mầm non cần trau dồi đạo đức cách giao tiếp ứng xử với trẻ để trẻ đến trường trẻ sẽ cảm thấy an vui, yên tâm, đến với cô giáo trẻ sẽ vỗ học, giao tiếp với người lớn, với bạn bè xung quanh lời nói hay hành động đẹp Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ tị mị hiếu động ln tìm tịi khám phá giới xung quanh hoạt động trẻ nhiều lúc gây áp lực cho giáo viên giáo viên khơng có kiên nhẫn, khơng có kỹ sư phạm mềm dẻo xử lý tình sẽ dễ có hành xử giao tiếp với trẻ chưa đắn như: Quát tháo, dọa nạt cao bạo hành trẻ Sau nghiên cứu nhận thức rõ tầm quan trọng đạo dức nhà giáo giao tiếp ứng xử với trẻ định sâu nghiên cứu đề tài sáng kiến “Một số giải pháp đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga sơn - Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao đạo đức giáo viên giao tiếp ứng xử trẻ trường mầm non Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hóa - Xây dựng, tìm giải pháp đồng đạo giao tiếp ứng xử giáo viên trẻ - Giúp cô trẻ trường mầm non Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hóa có hành vi ứng xử văn minh lịch 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên, học sinh trường mầm non Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hóa 1.4 Phương Pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp kết điều tra + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giải pháp nâng cao đạo đức nhà giáo, tài liệu chuyên đề giao tiếp ứng xử giáo viên học sinh trường Mầm non + Phương pháp quan sát: Quan sát ghi chép việc tổ chức hoạt động cô trẻ nhà trường + Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Bằng trò chuyện, trao đổi thông tin + Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đạo đức nhà giáo nội dung vô quan trọng công tác xây dựng nâng cao chất lượng giáo đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục mầm non nói riêng Trong đó, thơng tư số 26/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, quy định “Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo: Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo” [5] Đạo đức nhà giáo phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu… hoạt động nghề nghiệp người giáo viên sống với tư cách nhà giáo, thể bên qua nhận thức, thái độ hành vi hình thành tu dưỡng chuẩn mực, quy tắc đạo đức xã hội.[6] Trong thực tế hàng ngày trẻ tiếp xúc, tham gia nhiều hoạt động trường, thời điểm ngày: Hay nói cách khác nhu cầu hàng ngày trẻ học tập vui chơi nơi Đối với số giáo viên cịn có cách nhìn nhận sai lầm cách giáo dục trẻ Chỉ cố gắng làm cho trẻ phải nhận thức tiếp thu lượng kiến thức theo yêu cầu chương trình giáo dục cách giáo viên ép trẻ tiếp thu kiến thức cho Chính điều vơ tình giáo viên gây áp lực trẻ như: nghiêm khắc hoạt động, dọa nạt quát tháo mà quên điều làm ảnh hưởng gián tiếp đến vấn đề đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử cô với trẻ mơi trường sư phạm.[7] Mặt khác tính chất đặc thù công việc: Khác với giáo viên tiểu học trung học sở giáo viên mầm non ví người mẹ cô giáo trẻ Nói để thấy khối lượng cơng việc ngày lớn địi hỏi giáo viên phải thực Từ công việc chăm sóc sinh hoạt hàng ngày, từ bữa ăn giấc ngủ hoạt động học tổ chức nhẹ nhàng theo phương pháp “Học bằng chơi, chơi mà học” Đặc biệt độ tuổi trẻ ln muốn trung tâm ý, trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh, trẻ tự nghĩ trị chơi mà trẻ chơi khơng chán, câu hỏi thắc mắc liên tục trẻ, hay tranh giành phân bua trẻ với Tất điều tạo cho giáo viên áp lực guồng công việc liên tục gây căng thẳng Nếu giáo viên không kiềm chế sẽ dẫn đến cáu gắt trẻ, quát mắng trẻ, có ứng xử lời nói khơng đẹp nghiêm trọng dễ dẫn đến bạo hành trẻ [8] Tất yếu tố nhận thức giáo viên, quan điểm giáo dục tính chất công việc mà số giáo viên thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày gặp phải không bồi dưỡng trau dồi đạo đức cách giao tiếp ứng xử với trẻ kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh người giáo viên mắt phụ huynh, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hình thành tâm lý nhân cách trẻ Vì vấn đề nâng cao đạo đức cho giáo viên giao tiếp ứng xử trẻ việc làm hàng đầu mà đòi hỏi người quản lý phải nhận thức rõ để có giải pháp đạo giáo viên thực cho nghiêm túc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cùng với mục tiêu chung giáo dục, quản lý trường mầm non trăn trở với nội dung làm để nâng cao đạo đức cho người giáo viên thông qua giao tiếp ứng xử với trẻ mong muốn xây dựng hình ảnh “Cơ giáo mẹ hiền” đôi mắt trẻ thơ môi trường sư phạm thân thiện, lành mạnh * Thuận lợi - Về phía nhà trường: Trong năm qua, đặc biệt năm học: 2020 - 2021 quan tâm phòng giáo dục, UBND Huyện Nga Sơn, đặc biệt quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo địa phương nhà trường đầu tư sở vật chất, khuôn viên trường khang trang, rộng rãi thoáng mát, phụ huynh nhà trường ủng hộ quan tâm đến điều kiện học hành cháu, yếu tố thuận lợi để nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục cháu Và Đặc biệt nhà trường Chủ tịch UBND Tỉnh ký định số 5510/QĐ-UBND ngày 25/12/2020 “công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1”, niềm vinh dự tự hào tập thể sư phạm nhà trường - Về phía đội ngũ: + Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên, nhân viên (CBGV,NV) tổng số: 21 CBGV, NV, đó: + Cán quản lý: + Giáo viên: 13 + Nhân viên: + Đội ngũ CBGV,NV nhà trường có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn 100%; tập thể sư phạm đoàn kết, nhiệt tình cơng tác, có lịng yêu nghề, mến trẻ + Công tác quản lý đạo nhà trường: Nhà trường thực tốt nề nếp kỷ cương làm việc - Về phía phụ huynh: + Cha mẹ học sinh quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ phong trào thi đua nhà trường Đặc biệt có nhiều ý kiến chân thành đóng góp ý kiến cho CBGV,NV nhà trường trình thực nhiệm vụ; yếu tố giúp CBGV,NV nhà trường ln hồn thiện - Đối với thân: + Cá nhân cán quản lý trẻ ý thức tích cực, chủ động việc tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn lực quản lý trường học Phát huy tích cực vai trị cá nhân cơng tác lãnh đạo quản lý toàn diện mặt họat động nhà trường; đặc biệt hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lượng đạo đức cho giáo viên Bên cạnh thuận lợi, tiến hành nghiên cứu đề tài có khó khăn định là: * Khó khăn - Cơ sở vật chất: Điều kiện đồ dùng đồ chơi trẻ đầu tư, bổ sung thường xuyên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các điều kiện để giáo viên thực hoạt động cho trẻ trải nghiệm cịn hạn chế, như: Mơi trường ngồi lớp chưa có khu vực cho trẻ thực hành trải nghiệm với nước, cát, đá, khu vận động nghèo thiết bị đồ chơi … - Đối với giáo viên + Đội ngũ giáo viên thiếu 05 giáo viên so với định biên; nhà trường bố trí 1,2 giáo viên/nhóm, lớp (So với định biên 02 giáo viên/lớp) Vì ảnh hưởng khơng nhỏ q trình thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Giáo viên phải thực lượng công việc lớn so với quy định thiếu giáo viên; nên q trình chăm sóc giáo dục giáo viên phải làm việc tải gây sức ép tâm lý cho giáo viên + Việc sử dụng giải pháp, hình thức để giao lưu giáo viên với trẻ đơn điệu, chưa linh hoạt, mềm dẻo, số giáo viên trẻ chưa gần gũi với trẻ - Về phía trẻ: Kết trẻ chưa thật vững chắc, trẻ chưa thực mạnh dạn, tự tin, chủ động hoạt động học tập vui chơi theo lực trẻ Trên sở thuận lợi, khó khăn trên, tơi dự kiến tiến hành khảo sát ban đầu số nội dung liên quan đến mục tiêu bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên phù hợp với tình hình thực trạng Mục đích đề tài giải vấn đề khó khăn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên theo chuẩn Và mục tiêu đề tài SKKN cần giải để đạt mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ có lực tốt - Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nghề nơng cơng nhân nên chưa có thời gian quan tâm, ý cho trẻ chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục đạo đức giao tiếp ứng xử người lớn trẻ Phụ lục 1: Bảng khảo sát kết thực trạng (Tháng 9/2020) (Trước áp dụng sáng kiến) Trước tình hình thực tế đó, tơi băn khoăn, trăn trở phải làm gì? Làm nào? để đạo nâng cao đạo đức cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ mẫu giáo Chính tơi mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Tăng cường đạo, phối hợp tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể nhà trường việc quản lý, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chuẩn mực đạo đức GVMN * Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức đạo đức nhà giáo Để tăng cường nâng cao nhận thức đạo đức cho giáo viên nhà trường Tôi xác định rõ vai trị quan trọng cơng tác tham mưu, đạo giáo viên nhà trường thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục đề hiểu rõ yêu cầu chuẩn mực đạo đức giáo viên mầm non Để định hướng giáo viên xác định rõ đạo đức người giáo viên mầm non phẩm chất hình thành trình tu dưỡng, rèn luyên theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ em sống với tư cách nhà giáo thể qua nhận thức, thái độ, hành vi Chính từ đầu năm học xây dựng kế hoạch, đề xuất, tham mưu cấp ủy chi bộ, ban giám hiệu, với đồng chí quản lý nhà trường tổ chức mở lớp chuyên đề nâng cao nhận thức đạo đức cho giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ Để đạt hiệu buổi tổ chức chuyên đề; trọng đến phương pháp triển khai chuyên đề để giáo viên nắm yêu cầu, nội dung trọng tâm mà hội nghị chuyên đề cần đạt Tôi tiến hành công việc cụ thể sau: Trước hết tơi có thơng báo cung cấp tài liệu qua Gmail, Zalo nhóm trường cho giáo viên trước để nghiên cứu Trong hội nghị chun đề tơi chủ trì việc qn triệt tầm quan trọng việc học tập nắm vững thực tốt quy định đạo đức nhà giáo Quán triệt ý thức, trách nhiệm giáo viên việc chủ động tự học tập bồi dưỡng ứng dụng thực nhiệm vụ giao Sau tơi cho giáo viên nêu lên tiêu chí chưa rõ, áp dụng thực nhiệm vụ gặp khó khăn gì? Vì chưa đạt hiệu quả? Qua giáo viên thảo luận để lắng nghe ý kiến nhau, tự học tập lẫn để nắm vững kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp Cùng với tơi thống nhất, làm rõ lại yêu cầu mà giáo viên băn khoăn, vướng mắc việc nắm bắt thực yêu cầu ngành Việc xây dựng nội dung giảng dễ hiểu đưa ví dụ gần gũi với thực tế để truyền đạt cho giáo viên hiểu rõ, hiểu sâu đạo đức người giáo viên nói chung Phẩm chất đạo đức giáo viên mầm non nói riêng trước hết cần phải có: - Có tư tưởng Niềm tin, lòng yêu nước, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chấp hành tốt luật pháp Nhà nước, chủ trương, sách Đảng qui định ngành, nhà trường - Có định hướng tốt đổi nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục, bảo vệ ni dưỡng trẻ Làm cơng dân tốt có ý thức trách nhiệm xã hội, tham gia phát triển văn hóa - Xã hội cộng đồng, mẫu mực hành vi giao tiếp ứng xử gương cho trẻ noi theo Có tình cảm u trẻ, có động yêu nghề, say mê sáng tạo, nhanh chóng thích ứng với tình Có ý thích tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc - Giáo dục trẻ độ tuổi Có quan hệ tin cậy dễ chịu với người khác, hợp tác thiện chí, trau dồi kinh nghiệm tự hồn thiện thân Có suy nghĩ quan điểm tích cực, hồn thành tốt cơng việc giao nhằm đáp ứng với yêu cầu mục tiêu chăm sóc - Giáo dục, bảo vệ ni dưỡng trẻ Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt, yêu thương đồng cảm với người khác, mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc Xây dựng trì việc phối hợp với gia đình việc tun truyền phổ biến thơng tin phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Khơng có biểu tiêu cực cuốc sống, chăm sóc, giáo dục trẻ Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Không bồi dưỡng lý thuyết sưu tầm cập nhật phim tài liệu gương nhà giáo tận tâm tận tụy với nghề giáo viên xem học hỏi video đăng tải hành vi, vi phạm đạo đức nhà giáo như: Quát tháo trẻ hoạt động học, ăn hay clip quay lại cảnh giáo viên mầm non bạo hành trẻ trẻ ngủ ăn để giáo viên xem Sau đề nghị giáo viên phát biểu ý kiến clip vừa xem hành vi đạo đức hay sai, lý mà xảy hành vi để giáo viên rút kinh nghiệm khơng vấp phải cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Xác định rõ hình phạt mà giáo viên vi phạm đạo đức phải chịu trách nhiệm trước gia đình nhà trường pháp luật nhà nước Sau đợt bồi dưỡng giáo viên nhìn nhận đứng đâu? hướng phấn đấu nào? Nhận biết ưu nhược điểm thân (Hình ảnh minh họa: Tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đề nâng cao đạo đức nhà giáo thảo luận tình sư phạm Phụ lục 3.1) Kết quả: Qua việc tổ chức hội nghị chuyên đề đạt kết mục tiêu đề là: Giáo viên có nhận thức Có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo Có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với trẻ, đồng nghiệp Sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng trẻ, đồng nghiệp cộng đồng, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý * Chỉ đạo giáo viên nâng cao nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ Để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ thì tổ chức cho giáo viên tìm hiểu tâm sinh lý của lứa tuổi của trẻ Muốn giao tiếp với trẻ có hiệu theo phương pháp giáo dục thì giáo viên cần nắm ro đặc điểm tâm sinh lý của trẻ từ đó có phương pháp những ứng xử mang tính giáo dục cao Thông qua buổi học chuyên đề, họp tổ tổ chức cho giáo viên trình bày thảo luận đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuổi phụ trách để giáo viên nhận thức ro trẻ bắt đầu tiếp xúc với giới bên nên đặc điểm tâm lý trẻ mầm non giai đoạn sợ hãi cần yêu thương gia đình, giáo viên người xung quanh Khi trẻ sợ hãi, giáo viên nên động viên, an ủi trẻ, trẻ mắc sai lầm giáo viên nên nhẹ nhàng phân tích trẻ hiểu, tránh quát mắng làm cháu hoảng sợ Với trẻ đến trường trẻ sẽ tiếp xúc nhiều với mơi trường bên ngồi, giao tiếp với nhiều người lạ, bạn bè trường giới vô rộng lớn trẻ Cách ứng xử khéo léo giáo viên đóng vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách trẻ Trẻ ln cần hình mẫu để noi theo thực tế giao tiếp sư phạm vốn đa dạng, có chạm phải vấn đề tinh tế, đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải biết linh hoạt, khéo léo am hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý từng trẻ Ở tuổi mầm non, cách hành xử trẻ nhiều phần dựa - tức hành động theo thân muốn chưa hình thành suy nghĩ logic Với lịng kiên nhẫn, giáo dễ dàng nhận biết cách giúp trẻ kiềm chế cảm xúc, từ theo đó, giúp em hướng đến suy nghĩ đắn Có nhiều trẻ sẽ hứng thú với việc đến trường ngày, ngược lại có nhiều trẻ có tâm lý sợ tới trường biết trường có nhiều thứ để chơi, có bạn bè tâm lý em sợ Đây dấu hiệu tâm lý cho thấy trẻ sợ học, trẻ chưa tìm thấy hứng thú việc học sợ cô giáo, sợ bị bạn bắt nạt … Đối với trẻ có hứng thú với việc tới lớp kí ức trẻ tới trường giới tuyệt vời nhiều điều lạ mà em muốn khám phá Trong giai đoạn em muốn khám phá giới xung quanh, tò mò liên tục thắc mắc đặt nhiều câu hỏi với cha mẹ Nếu cha mẹ hiểu tâm lý định hướng cho sẽ đem lại nhiều hiệu tích cực sau trẻ Ví dụ: Với trẻ mẫu giáo - tuổi ln nghĩ Nội tâm trẻ mong manh lần nhận tồn quan điểm, cách nhìn khác với Trẻ khơng thể bình tĩnh chấp nhận trích đổ lỗi Thay vào đó, trẻ sẽ cãi lại chí nói dối để tránh lỗi Trẻ ghét thua sẵn sàng chơi ăn gian thay đổi luật để thắng chơi Giai đoạn khó khăn hội để giáo dục, cách ứng xử bậc làm cha mẹ cô giáo với hành vi trẻ nghiêm khắc dịu dàng hịa nhã Đừng khuyến khích vào chơi mang tính cạnh tranh Thay vào đó, chọn cho trẻ trị chơi hoạt động khơng mang tính cạnh tranh năm Hãy nói thẳng thật dối trá ăn gian Đừng để trẻ sa ngã, có kỷ luật dành cho dối trá giải thích rõ ăn gian sẽ làm hỏng chơi Trẻ cần khuyến khích khen ngợi Trẻ cần dạy sai lầm hay thất bại điều bình thường, làm để trở thành người thua quân tử Quá nhiều áp lực đòi hỏi điểm tốt hay việc so sánh trẻ với trẻ ngoan khác sẽ tạo căng thẳng cho trẻ hồn tồn khơng phù hợp với lứa tuổi Hãy ý tới trẻ thật nhiều, giúp trẻ cảm thấy hài lịng thân độ tuổi Như đạo giáo viên học tập, tìm hiểu kỹ đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mầm non cụ thể từng độ tuổi giáo viên phụ trách chăm sóc sẽ tùy vào từng tình huống, từng hoạt động trẻ mà có cách giao tiếp ứng xử với trẻ cho phù hợp Kết quả: 13/13 = 100% giáo viên nắm vững kiến thức đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mầm non 19 Bảng khảo sát trẻ lần ( Tháng 4/ 2021) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Phụ lục * Đối với thân: Có nhiều kinh nghiệm, vững vàng, tự tin công tác đạo, quản lý chuyên môn Đặc biệt việc nâng cao chất lượng đạo đức giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ nhà trường * Đối với nhà trường: Tạo hình ảnh đẹp nhà trường đạo đức người giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ, niềm tin từ phía phụ huynh, từ chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt Đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao trình đổi giáo dục yêu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trường mầm non Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đạo đức nghề nghiệp có vai trị quan trọng việc nâng cao trình độ, lực cơng tác giáo viên mầm non - người “chiến sĩ” mặt trận tri thức, khoa học văn hóa muốn thực nhiệm vụ giáo dục cần trau dồi “đức” “tài” hay phẩm chất lực Phẩm chất yếu tố tảng có ý nghĩa định hướng, định vị cho người, điều kiện chủ quan để phát triển sử dụng tốt lực chun mơn “Tài” người giáo viên Còn “Đức” thể Đạo đức nghề nghiệp Giáo viên mầm non lịng u nghề, u trẻ, tinh thần tận tụy với công việc Đối với trẻ cần giao tiếp chuẩn mực sở thân thiện, gẫn gũi người mẹ hiền Đối tượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục Giáo viên mầm non trẻ em từ 0-6 tuổi Ở lứa tuổi này, trẻ chưa tự chăm sóc thân mình, tư logic chưa phát triển, cách hành xử thường dựa nên phụ thuộc nhiều vào chăm sóc giáo dục giáo nhà trường Do đó, Giáo viên mầm non phải có tính kiên nhẫn trước hành động non trẻ đó, tỉ mỉ, tận tình, định hướng suy nghĩ hành động đắn cho trẻ Nếu cô giáo thiếu tôn trọng trẻ, quát mắng, định kiến với trẻ sẽ làm tổn thương trẻ mặt tinh thần,làm mạnh dạn, hồn nhiên, xúc cảm tích cực trẻ, khiến trẻ sợ sệt, mặc cảm, thiếu tự tin thân Nếu lịng u nghề, u trẻ khơng đủ lớn với thiếu kiên nhẫn, trước áp lực nghề nghiệp đặc thù,Giáo viên mầm non dễ vi phạm đạo đức nghề giáo, vi phạm lí tưởng mục tiêu “tất học sinh thân yêu” Bởi vậy, việc phân chia “đức”, “tài” có ý nghĩa tương đối Trong nghề dạy học, bậc học Mầm non, “tài” “đức” phải song hành Để làm điều đó, nhà giáo mặt phải biết học tập giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, làm chuẩn mực cho tác động sư phạm mình; mặt khác phải tích cực rèn luyện nhằm hình thành tính cách phẩm chất Đạo đức nghề nghiệp cần thiết, phù hợp với hoạt động sư phạm Không phải đặc thù nghề nghiệp mà xã hội thường có nhìn “khắt khe” hành vi, ứng xử người giáo viên mầm non bên bên nhà trường, mà đạo đức nghề nghiệp phẩm chất quan trọng hàng đầu giáo viên Nó tảng, động lực thơi thúc trách 20 nhiệm, nhiệt huyết để giáo viên phấn đấu hồn thành nghiệp vẻ vang xứng danh với nghề cao quý xã hội, xứng đáng với tình cảm mà trẻ, phụ huynh xã hội vinh danh “cô giáo mẹ hiền” Từ giải pháp áp dụng, rút số học kinh nghiệm cần lưu ý sau: Tăng cường đạo, phối hợp tổ chun mơn, tổ chức đồn thể nhà trường việc quản lý, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chuẩn mực đạo đức GVMN Hướng dẫn Giáo viên đổi nội dung, hình thức xây dựng trường môi trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm gắn với nội dung tăng cường giáo dục đạo đức nhà giáo chăm sóc, giáo dục trẻ Giám sát, hỗ trợ điều chỉnh giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ mẫu giáo thời điểm ngày nhằm xây dựng môi trường xã hội ấm cúng, gần gũi, lành mạnh, thân thiện Đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc để giảm áp lực giáo viên Thực công tác đánh giá, gắn với công tác thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực để giáo viên phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Qua việc áp dụng thực số giải pháp nâng cao đạo đức cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ mẫu giáo nhà trường nêu sáng kiến kinh nghiệm Đã đạt kết khả quan Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp sáng tạo bổ sung cho đề tài áp dụng năm học đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề nâng cao đạo đức cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm xử lý tình hay gặp q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Đối với lãnh đạo Nhà trường Quan tâm, tạo môi trường làm việc thân thiện tôn trọng lẫn người tập thể Luôn tạo cho giáo viên tâm lý phấn khởi, yên tâm, u thích nghề lựa chọn giúp giáo viên yêu nghề có tinh thần trách nhiệm công việc Trên “Một số giải pháp đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ trường mầm non Nga Thiện”.Các giải pháp thực nghiệm có kết khả quan Song q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý Hội đồng khoa học ngành bạn đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm tơi có kêt cao Tơi xin chân thành cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Thúy Nga Thiện, ngày 10 tháng 04 năm 2021 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN (Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác) Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu nói Bác Hồ nước nhà vừa giành độc lập, ngày 10 tháng năm 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 146/SL Trong tác phẩm: “Hồ Chí Minh toàn tập” Nhà suất Quốc gia Bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục mầm non tác giả ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa Trường Chính trị Quảng Bình Trích câu thơ nhà thơ Phùng Ngọc Hùng “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” vào năm 1991 Tạp chí : “Giáo dục mầm non” Số 04, năm 2016 Bộ giáo dục đào tạo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Điều Tiêu chuẩn 1) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2017-2018 Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết - NXB giáo dục 1994 Phan Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002) “Giáo dục học trẻ em” Đại học quốc gia Hà Nội DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phi Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng - Trường mầm non Nga Thiện, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, đánh giá xếp sở…) xếp loại loại Nâng cao chất lượng cho trẻ Phòng giáo dục B 2010-2011 Tuổi làm quen với toán Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lương cho trẻ 5- tuổi Phòng giáo dục C 2011 - 2012 thông qua hoạt động vui chơi Một số biện pháp sử dụng dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - Phòng giáo dục B 2012-2013 Tuổi làm quen với toán Một số biện pháp nâng cao chất lượng khám phá khoa học cho Phòng giáo dục B 2013-2014 trẻ -6 Tuổi trường Mầm non Nga Thiện Một số biện pháp dạy trẻ -6 tuổi múa hát dân ca trường Phòng giáo dục B 2014 -2015 mầm non Nga Thiện Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Phòng giáo dục B 2015 -2016 - tuổi trường mầm non Nga Thiện Kinh nghiệm nâng cao chất Sở Giáo dục lượng hoạt động âm nhạc cho Đào tạo Thanh C 2017 - 2018 trẻ - Tuổi trường Mầm Hóa non Nga Thiện Một số giải pháp đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng Phòng giáo dục A 2020-2021 xử với trẻ trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga sơn Tỉnh Thanh Hóa” PHỤ LỤC Bảng khảo sát trẻ lần ( Tháng 9/ 2020) Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (Phụ lục 1) * Bảng 1: Đối với giáo viên Xếp loại Tốt STT Tiêu chuẩn Có đạo đức nhà giáo, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Phong cách làm việc: Là gương mẫu mực phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kĩ giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Khá đạt Chưa đạt Tổng số GV Số GV Tỉ lệ (%) Số GV Tỉ lệ (%) Số GV 13 53,8 46,2 13 53,8 30,8 13 53,8 13 46,2 Tỉ lệ Số GV Tỉ lệ (%) 0 15,4 0 30,8 15,4 0 38,4 15,4 0 (%) *Bảng 2: Đối với trẻ 168 63,6 % Trẻ biết chào hỏi lễ phép 264 Trẻ biết xưng hô lễ phép 264 Chưa đạt Số Tỷ lệ % trẻ 96 36,4% 165 62,5 % 99 37,5% Biết cảm ơn, xin lỗi 264 165 62,5 % 99 37,5% 168 63,6 % 96 36,4% 168 63,6 % 96 36,4% 165 62,5 % 99 37,5% 160 60,6% 104 39,4% TT Tổng số trẻ Nội dung Biết giữ gìn, cất, xếp 264 đồ chơi theo quy định Biết giữ gìn vệ sinh thân 264 thể, vệ sinh mơi trường Biết nhường nhịn giúp 264 đỡ bạn Trẻ mạnh dạn giao 264 tiếp Đạt Số Tỷ lệ trẻ % Bảng khảo sát trẻ lần ( Tháng 4/ 2021) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (Phụ lục 2) * Đối với giáo viên: Xếp loại Tốt STT Tiêu chuẩn Có đạo đức nhà giáo, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Phong cách làm việc: Là gương mẫu mực phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ; có ảnh Khá Tổng số Số GV GV đạt Chưa đạt Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số lệ lệ lệ lệ GV GV GV (%) (%) (%) (%) 13 13 100 0 0 0 13 11 85 15 0 0 hưởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kĩ giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng 13 10 77 23 0 0 13 11 85 15 0 0 * Đối với trẻ: Đạt Chưa đạt TT Nội dung Tổng số trẻ Trẻ biết chào hỏi lễ phép 264 262 99,2 % 0,8% Trẻ biết xưng hô lễ phép 264 260 95,8 % 11 4,2% Biết cảm ơn, xin lỗi 264 252 95,5 % 12 4,5% Biết giữ gìn, cất, xếp đồ chơi theo quy định 264 260 95,8 % 11 4,2% Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường 264 260 95,8 % 11 4,2% Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn 264 248 93,1 % 16 6,1% Trẻ mạnh dạn giao tiếp 264 260 95,8 % 11 4,2% Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Phụ lục Phụ lục 3.1: Hình ảnh tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đề đạo đức nhà giáo thảo luận tình sư phạm.(Giải pháp 1) Phụ lục 3.2: Hình ảnh giáo viên xử lý tình sư phạm.(Giải pháp 1) Phụ lục 3.3: : Hình ảnh minh họa: Cơ trẻ tham quan di tích lịch sử địa phương (Giải pháp 2) Phụ lục 3.4: : Hình ảnh minh họa: Xây dựng môi trường giáo dục đa dạng, phong phú gần gũi trẻ (Giải pháp 2) Phụ lục 3.5: Hình ảnh Cơ trẻ hoạt động đón trẻ (Giải pháp 3) Phụ lục 3.6: Hình ảnh Cơ trẻ hứng thú hoạt động học (Giải pháp 3) Phục lục 3.7: Hình ảnh Trẻ biết phối hợp vai chơi theo định hướng cô (Giải pháp 3) Phụ lục 3.8: Hình ảnh Hoạt động ngồi trời.(Giải pháp 3) Phụ lục 3.9: Hình ảnh động viên trẻ ăn (Giải pháp 3) Phụ lục 3.10: Hình ảnh động viên trẻ ngủ (Giải pháp 3) Phụ lục 3.11: Hình ảnh động viên khen thưởng giáo viên (Giải pháp 4) ... trường Mầm Hóa non Nga Thiện Một số giải pháp đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng Phòng giáo dục A 2020-2021 xử với trẻ trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga sơn Tỉnh Thanh... đạo dức nhà giáo giao tiếp ứng xử với trẻ định sâu nghiên cứu đề tài sáng kiến ? ?Một số giải pháp đạo nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ trường mầm non Nga. .. Để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ thì tổ chức cho giáo viên tìm hiểu tâm sinh lý của lứa tuổi của trẻ Muốn giao tiếp với trẻ có hiệu theo phương pháp

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:30

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

  • 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

  • Không chỉ bồi dưỡng trên lý thuyết tôi đã sưu tầm và cập nhật những bộ phim tài liệu về những tấm gương nhà giáo tận tâm tận tụy với nghề để cho giáo viên được xem và học hỏi cũng như các video đăng tải những hành vi, vi phạm về đạo đức nhà giáo như: Quát tháo trẻ trong hoạt động học, khi ăn hay những clip quay lại những cảnh giáo viên mầm non bạo hành trẻ trong trẻ ngủ hoặc khi ăn để giáo viên xem. Sau đó đề nghị giáo viên phát biểu ý kiến của mình về những clip mình vừa được xem về những hành vi đạo đức đó đúng hay sai, lý do vì sao mà xảy ra những hành vi như thế để giáo viên rút kinh nghiệm và không được vấp phải trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Xác định rõ hình phạt mà giáo viên vi phạm đạo đức đó phải chịu trách nhiệm trước gia đình nhà trường và pháp luật nhà nước. Sau đợt bồi dưỡng thì giáo viên nhìn nhận mình đang đứng ở đâu? hướng phấn đấu tiếp theo như thế nào? Nhận biết được ưu nhược điểm của bản thân.

  • (Hình ảnh minh họa: Tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đề nâng cao đạo đức nhà giáo và thảo luận các tình huống sư phạm. Phụ lục 3.1).

  • Kết quả: Qua việc tổ chức hội nghị chuyên đề đã đạt được kết quả như mục tiêu đề ra đó là: Giáo viên có nhận thức Có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo. Có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác. Có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với trẻ, đồng nghiệp. Sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp và cộng đồng, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý.

  • * Chỉ đạo giáo viên nâng cao nhận thức về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

  • Xây dựng môi trường giáo dục nói chung và môi trường xã hội trong trường mầm non nói riêng là nhiệm vụ hết sức quan trọng và có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ đặc biệt đây sẽ là tiền đề để giáo viên và trẻ tự tin, gần gũi trong giao tiếp. Đối với môi trường xã hội, tôi đã xây dựng một môi trường học tập vui chơi cho các cháu thực sự đoàn kết. Mỗi cán bộ, giáo viên phải gương mẫu đối với trẻ, thực sự là một tấm gương từ những cử chỉ, lời nói, tác phong, đi đứng, ăn mặc cho trẻ học tập. Đối với trẻ cô luôn phải nhẹ nhàng, âu yếm, gần gũi, yêu thương tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ đúng mực. Trong năm học tôi đã chỉ đạo thực hiện các nội dung về xây dựng môi trường xã hội thân thiện, an toàn, cởi mở gắn với tiêu chí xếp loại thi đua của nhà trường, tôi luôn động viên giáo viên cùng nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiện tốt các nội dung gắn liền với phong trào thi đua của nhà trường. Các nội dung này được in thành các câu khẩu hiệu và được trang trí bằng các hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung và gắn ở các vị trí trẻ dễ quan sát.

  • * Xây dựng môi trường vật chất:

  • - Đối với môi trường giáo dục trong lớp:

  • Tôi thường xuyên kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, kịp thời phát hiện khắc phục những yếu tố gây nguy cơ mất an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động tại trường, lớp mầm non.

  • Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ sáng tạo:

  • - Đối với môi trường giáo dục ngoài lớp.

  • Ví dụ: Khu phát triển vận động và khu thể thao như cột bóng rổ, sân bóng mi ni…. Khu vực chơi với đồ chơi ngoài trời: như cầu trượt, đu quay, bập bênh… đều được ngăn cách riêng biệt đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.

  • Ngay vào đầu năm học tôi đã chỉ đạo cho tất cả giáo viên trong trường kiểm tra lại các khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời xem chỗ nào cũ bong tróc sơn, han rỉ sắt và gãy nát thì báo nhà trường cho thợ tu bổ, sửa sang, đồng thời các cô hỗ trợ quét lại sơn toàn bộ đồ chơi ngoài trời, sắp xếp bố trí các đồ chơi vào các vị trí cho khoa học, phù hợp để đón các cháu vào năm học mới, các cháu được vui chơi an toàn, lành mạnh.

  • Kết quả: Xây dựng môi trường góp phần thuận lợi trong giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh, tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.

    • * Thông qua dự hoạt động góc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan