Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Người thực hiện: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC TT Mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1 Phân loại học sinh 2.3.2 Công tác tổ chức lớp 2.3.3 Phân loại học sinh cá biệt 2.3.4 Xác định nguyên nhân học sinh cá biệt học tập đạo đức 2.3.5 Biện pháp giáo dục Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 2.4 Tài liệu tham khảo Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo viên phổ thông người đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chun mơn đồng thời cịn trang bị đầy đủ kỹ việc giáo dục nhân cách học sinh nhằm giúp học sinh phát triển cách toàn diện Muốn có học trị phát triển tồn diện để trở thành người xã hội chủ nghĩa địi hỏi nhà trường phải có giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Nếu trọng dạy kiến thức mà khơng ý dạy người tài người có khơng sử dụng để làm lợi cho đất nước mà ngược lại Vì nói giáo dục nhân cách cho học sinh chiếm vị trí hàng đầu công tác giáo dục bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Hiện nhà trường có nhiều tượng tiêu cực đạo đức như: Học sinh gây gổ đánh nhau, đánh bài, cắm quán, cầm đồ, trốn học, đua đòi Đặc biệt, tệ nạn ma túy xâm nhập vào học đường, tiếng chuông báo động cho tất người làm công tác giáo dục Cho nên nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh công việc vô quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt giáo dục trị, đạo đức, ý thức công dân, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tính tự giác, thái độ ứng xử đồng thời quản lý hình thành phát triển nhân cách học sinh lớp phụ trách Trong lớp học, thường gặp phải biểu thái tu dưỡng rèn luyện số đối tượng học sinh học sinh thuộc đối tượng giáo dục hòa nhập… gọi “học sinh cá biệt” Mặc dù số học sinh lớp khơng nhiều, ảnh hưởng lớn mặt học sinh khác lớp, giáo viên chủ nhiệm khơng có biện pháp quản lý giáo dục thích hợp Chính cơng tác chủ nhiệm lớp khó khăn phức tạp, nan giải yếu tố định cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Khi giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp, trăn trở học hỏi số kinh nghiệm từ đồng nghiệp lâu năm nghề; thực tế việc áp dụng số biện pháp trình thực đem lại hiệu định Chính chọn đề tài: “Một số giải pháp việc giáo dục học sinh cá biệt góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Trãi” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp giáo dục học sinh cá biệt, giúp em tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp chủ nhiệm khóa học 2017-2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Từ “cá biệt” hiểu theo nghĩa thơng thường có nghĩa riêng lẻ, khơng phổ biến, khơng phải lài điển hình Khi ta gọi “học sinh cá biệt” thường để học sinh có khuyết điểm học tập, rèn luyện nhân cách Trong tập thể lớp tồn học sinh dễ giáo dục học sinh khó giáo dục, ln xuất hành vi không mong đợi, học sinh mà thường gọi học sinh “cá biệt” Những học sinh có thái độ, hành vi khơng phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống tập thể, không thực tròn bổn phận trách nhiệm người học sinh, thiếu văn hóa, đạo đức quan hệ ứng xử với người, đồng thời khơng có động học nên kết học tập yếu, lặp lại thường xuyên trở thành hệ thống coi cá biệt Nếu lớp tồn học sinh cá biệt, ln có hành vi tiêu cực, khơng phù hợp ảnh hưởng đến tập thể, thành viên khác Tuy nhiên, học sinh cá biệt kẻ bỏ Bởi “Mỗi người không giống người khác Mỗi học sinh không giống học sinh gặp Hạnh phúc nghề giáo trước mặt ln người khác biệt Đừng nên quên người trước mặt Giúp người thay đổi hành vi, ứng xử, giá trị bên họ trình lâu dài, bỏ quên riêng người được” Con người sinh manh tính thiện ơng bà ta thường nói: “Nhân chi sơ tính thiện”, theo thời gian trình phát triển thân mối quan hệ xã hội mà người mang chất khác Đạo đức người trình giáo dục có mối liên hệ khăng khít với Bác Hồ viết thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký tù”): “ Hiền phải đâu có sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Như vấn đề giáo dục gia đình, nhà trường xã hội yếu tố quan trọng Hồn cảnh sống hay mơi trường sống cá nhân tồn yếu tố khách quan có quan hệ đến sống hoạt động cá nhân Các nhà giáo dục rút hoàn cảnh tâm lý Bởi vậy, với người GVCN, nhiệm vụ giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt vô cần thiết _ - Ở mục 2.1: + Đoạn: “ Trong tập thể lớp thành viên khác”, sử dụng TLTK số + Đoạn: “ Mỗi người đó”, sử dụng TLTK số + Đoạn: “ Hiền giáo dục mà nên”, sử dụng TLTK số 2.2 Thực trạng công tác giáo dục học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, TP Thanh Hoá 2.1.1 Khó khăn - Chất lượng đầu vào nhà trường khơng cao, có em “cá biệt” hay vi phạm nội quy trường lớp; đặc biệt xảy tình trạng học sinh bỏ học, trốn tiết, gây gổ đánh nhau, vô lễ với giáo viên - Mặt trái kinh tế thị trường, tệ nạn xã hội… ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh tồn trường - Sự phát triển mạng xã hội bên cạnh mặt tích cực kéo theo khơng hệ lụy; học sinh lên mạng xã hội gây xích mích với nhau, từ mâu thuẫn mạng ảo dẫn đến vụ việc đánh đời thực - Một số phụ huynh học sinh cịn có tư tưởng chưa đúng, giao phó cho nhà trường 2.1.2 Thuận lợi - Đảng ủy – Ban Giám hiệu xác định công tác giáo dục học sinh nhiệm vụ trị nhà trường - Cơng tác phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội việc giáo dục học sinh thực tốt năm học vừa qua - Đa số cán bộ, giáo viên tâm huyết, yêu nghề - Bản thân học sinh có mong muốn tu dưỡng rèn luyện đạo đức, học tập để đạt kết cao 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1 Phân loại học sinh Ngày từ đầu năm học 2017-2018, giao chủ nhiệm lớp 10A8 – nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm Cụ thể: - Thông qua “Tờ khai nhập học” học sinh Trong “Tờ khai nhập học”, học sinh khai đầy đủ thông tin lý lịch học sinh, sở thích, ước mơ, nguyện vọng Qua hồ sơ này, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh - Nghiên cứu qua học bạ kết học tập rèn luyện học sinh qua năm học trước - Nghiên cứu qua nhận xét, đánh giá bạn bè đặc biệt người thân em - Quan sát, tiếp xúc với học sinh để có thêm hiểu biết tâm lý, tính cách, nhận thức học sinh * Kết phân loại: - Lớp gồm có 45 học sinh, : nữ có 29 em nam có 16 em, hầu hết gia đình nơng dân làm lao động tự do, kinh tế tạm ổn quan tâm đến việc giáo dục học hành Tổng số 45 Kết xếp loại HK HL 35 Tốt Giỏi 10 Khá 30 Khá Nghề nghiệp bố, mẹ Ghi CBCC LĐTD Làm ruộng 05 24 16 Khuyết tật 01 12 TB 2.3.2 Công tác tổ chức lớp 2.3.2.1 Xếp chỗ ngồi: Khi xếp chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên cần lưu ý phân bố học sinh nam – nữ, học sinh – giỏi – trung bình – yếu phân vị trí Sau giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh cho phù hợp với tiến học tập em, tránh không xếp học sinh cá biệt ngồi cạnh - Căn vào tình trạng sức khỏe: em thi lực yếu ưu tiên ngồi bàn đầu, em thấp, nhỏ ngồi lớp phía - Căn vào học lực: xen kẽ em học tương em học yếu để giúp học tập - Căn vào nhiệm vụ: cán lớp, cán đoàn ngồi lớp từ bàn thứ trở xuống để dễ quan sát quán xuyến lớp - Cuối cùng, lưu ý đến số học sinh cá biệt: xếp chỗ ngồi phía trên, gần bàn giáo viên ngồi bên cán lớp, đoàn để kèm cặp, nhắc nhở 2.3.2.2 Bầu Ban cán lớp * Mục đích: Cán lớp, đồn đại diện cho lớp, chi đoàn, chịu trách nhiệm trước nhà trường, đoàn trường, trước giáo viên chủ nhiệm toàn diễn năm học Mặc khác, GVCN khơng thường xun có mặt lớp, việc nắm bắt tình hình lớp chủ yếu qua cán lớp, đồn Đội ngũ có trách nhiệm, gương mẫu, lực, có uy tín tập thể hoạt động giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm có hiệu Tơi quan niệm: cán lớp, cán đoàn “tai, mắt” giáo viên chủ nhiệm, việc lựa chọn đội ngũ coi trọng * Cơ sở lựa chọn: - Ở lớp 10: + Căn vào kết học tập, rèn luyện học sinh lời nhận xét giáo viên chủ nhiệm học bạ cấp THCS + Căn vào điểm xét tuyển vào trường THPT học sinh - Ở lớp 11, 12: + Căn vào kết học tập, rèn luyện hoạt động tập thể năm học trước + Căn vào lực, khiếu sở trường học sinh * Nhiệm vụ Ban Cán lớp: sau bầu Ban cán lớp, giáo viên chủ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho em 2.3.2.3 Phổ biến nội quy học sinh nhà trường hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy lớp Sau trình thảo luận, học sinh lớp 10A8 thống nội quy lớp học bao gồm nội dung sau: phác thảo nội dung, tiêu chí thi đua cá nhân lớp dựa sở nội dung trường Mỗi học sinh có 100 điểm/tuần tuần có học sinh vi phạm tiêu chí đề bị trừ điểm theo lỗi từ cao xuống thấp đạt tiêu chí đề cộng điểm Khi hết tháng tính thi đua học sinh đạt – nhì – ba tuyên dương nhận phần thưởng 2.3.3 Phân loại học sinh cá biệt Theo tôi, việc quan trọng mà giáo viên chủ nhiệm phải làm phân loại “học sinh cá biệt” Thực tế việc phân loại “học sinh cá biệt” không khó hiệu cơng việc phụ thuộc vào nhiều Giống người thầy thuốc có chuẩn đốn bệnh có phương thuốc hữu hiệu để chữa trị Kết quả: 2.3.3.1 Học sinh khuyết tật: Lớp có 01 em học sinh khuyết tật – thuộc đối tượng giáo dục hòa nhập Giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp giúp học sinh tu dưỡng rèn luyện hồn thành chương trình học tập 2.3.3.2 Học sinh cá biệt học tập đạo đức Sau thời gian nhập học, số học sinh trội với hành vi nghỉ học vô lý do, bỏ tiết, không nghiêm túc với thầy cô môn, ngủ học đặc biệt ham chơi điện tử Và kết năm học 20172018 sau: Họ tên Học lực Hạnh kiểm Lỗi hay vi phạm Nguyễn Mạnh Đạt Yếu Trung bình - Ngủ - Khơng ghi - Sử dụng điện thoại - Đi học muộn - Cãi lại giáo viên Trần Cao Nguyên Yếu Trung bình - Ngủ - Nghỉ học nhiều (khơng có lý do) - Ghi thiếu 2.3.4 Xác định nguyên nhân học sinh cá biệt học tập đạo đức Qua tình hình thực tế hai em học sinh tơi gặp gỡ gia đình em xác định nguyên nhân yếu : + Em Nguyễn Mạnh Đạt sống gia đình có điều kiện lại nên bố mẹ em nuông chiều q tin tưởng vào nên khơng để ý đến việc tiếp xúc xã hội cái, địi hỏi bố mẹ đáp ứng, suốt ngày giao du bạn bè dẫn đến em chẳng thiết tha với học tập, lên lớp em lại gục mặt xuống bàn để ngủ, khơng thích học bỏ giờ, cịn ngồi lớp khơng nghiêm túc với thầy cô _ + Mục 2.3.3: Tác giả tham khảo TLTK số + Em Trần Cao Ngun có hồn cảnh lại ngược lại, bố mất, mẹ lao động tự suốt ngày bận khơng có thời gian quan tâm đến em Em cảm thấy buồn chán nên em thường bỏ học chí nhiều lần bỏ nhà để chơi điện tử, cịn nói dối mẹ nói dối thầy cô 2.3.4 Biện pháp giáo dục 2.3.4.1 Đối với học sinh khuyết tật Giáo viên chủ nhiện cần tạo mơi trường học tập hịa nhập tốt cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khuyết tật tham gia học tập, tham gia hoạt động tập thể bạn học sinh khác lớp học Đây hội để học sinh không khuyết tật học sinh khuyết tật hiểu giá trị nhau, xóa bỏ cách biệt mặc cảm, xa lánh để học sinh có trách nhiệm với Đây hội cho học sinh khuyết tật học nhiều bạn, giáo viên nhà trường Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục học sinh khuyết tật Giáo viên chủ nhiệm phải lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật riêng; kế hoạch có trao đổi thảo luận với phụ huynh học sinh giáo viên môn lớp Giáo viên chủ nhiệm cần thực yêu thương, gần gũi tận tình học sinh khuyết tật Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm cần hiểu biết cách chăm sóc xử lý số diễn biến bất thường học sinh khuyết tật, liên hệ trao đổi thống với phụ huynh học sinh cách đánh giá mục tiêu, phương pháp giáo dục học sinh khuyết tật Tổ chức hoạt động tập thể để tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật, tham gia, xây dựng mơi trường lành mạnh, tích cực, để em có hội tự thể Cơng tác thực đặc biệt có ý nghĩa học sinh trầm cảm, tự ti Các em mạnh bạo, tích cực học tập rèn luyện 2.3.4.2 Đối với học sinh cá biệt học tập đạo đức a Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tình cảm - Gặp riêng học sinh cá biệt tình cảm chân thành mình, giáo viên chủ nhiệm bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư tình cảm, tính cách học sinh - Giáo viên chủ nhiệm khơng nên có nhìn kỳ thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường, mắng học sinh cá biệt trước lớp - Mỗi học sinh cần điểm tựa tinh thần tin cậy để chia sẻ, tâm sự, để bộc bạch khó khăn, nỗi niềm riêng tư thầm kín, thầy cô trở thành người bạn lớn học sinh Tìm cách cho học sinh thể “tơi” cá nhân trước tập thể 10 - Giáo viên chủ nhiệm cần nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực, khơng nên nghiêm trọng hóa vấn đề để tạo cho em lối thoát, hội để sửa chữa Cần tin tưởng, chờ đợi chuyển biến em, khơng nên nóng vội, thầy nóng vội, tạo áp lực lên em, em bối rối, sa vào đối phó - Bản thân giáo viên chủ nhiệm gương đạo đức, lối sống, trình độ chun mơn; ln có tình cảm u tương, niềm tin động viên học sinh “Chỉ có tầm lịng đánh thức lòng” b Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh - Phối hợp với Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ban Nền nếp; cung cấp cho Đoàn, ban Nền nếp danh sách học sinh cá biệt để kịp thời hỗ trợ việc theo dõi, nhắc nhở xử lý vi phạm học sinh - Ngoài mối liên hệ nhà trường gia đình xã hội đóng vai trị khơng nhỏ cơng tác giáo dục học sinh Đặc biệt tổ chức nhân đạo : Hội Chữ thập đỏ, Đội Thanh niên tình nguyện Hoạt động tổ chức trường học giáo dục lòng nhân ái, thương yêu giúp đỡ học sinh, không ngừng nâng cao nhận thức trách nhiệm người để giúp đỡ người khó khăn, bất hạnh sống, giúp đỡ học tập lúc khó khăn, hoạn nạn, tập cho em tư tưởng hướng thiện - Phối hợp với giáo viên môn, thông qua giáo viên để theo dõi thường xuyên ý thức, thái độ học tập kết học tập học sinh nói riêng, lớp nói chung môn học Trao đổi với giáo viên môn học sinh có khó khăn học tập rèn luyện (hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, sức khỏe yếu, ý thức kỷ luật kém…) Phản ánh với giáo viên nguyện vọng học sinh để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em học sinh kiến thức, tư vấn, định hướng tư cách thức học c Kết hợp với gia đình cha mẹ học sinh cá biệt Gia đình tế bào xã hội, tế bào có tốt xã hội vững mạnh Chính giáo dục đạo đức gia đình quan trọng ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, đạo đức lối sống em 11 Ngay từ nhỏ bậc phụ huynh phải xây dựng cho em nhân cách tốt, tham khảo nhiều biện pháp giáo dục, rèn luyện em vào nếp gia phong, có lớn lên em có ý thức tốt đạo đức Như gia đình phải thực quan tâm đầy đủ đến khơng cho em ăn no mặc đẹp mà cịn phải giáo dục, hình thành ý thức tư tưởng tốt cho em Sau em có hành động khơng đắn với kết học tập rèn luyện kịp thời gặp gỡ thơng báo tình hình cho phụ huynh Bàn bạc, trao đổi với phụ huynh học sinh để thống quan điểm giáo dục với cha mẹ học sinh - Trao đổi thẳng thắn, chân thành phụ huynh học sinh để hiểu hoàn cảnh gia đình, tính cách học sinh cá biệt - Thường xuyên trao đổi, gọi điện liên hệ với gia đình học sinh để từ hiểu rõ học sinh - Các bậc phụ huynh có em học sinh cá biệt phải tích cực quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân làm cho em đến chỗ sa đà, phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để đến định đắn giáo dục em Khơng nên phó mặc cho nhà trường coi việc giáo dục em riêng nhà trường d Giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh cá biệt dù khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực có phương pháp khơi dậy để làm thức tỉnh em, khôi phục niền tin cho em để em thấy khơng cỏi, khơng phải “đồ bỏ đi”, để em vứt bỏ tự ti, mặc cảm, chủ động hội nhập với bạn tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm cần tìm điểm mạnh học sinh để phát huy đa số em sĩ diện lớn Có cần phải giao việc cho em làm để khơi dậy em tinh thần trách nhiệm Khi giao nhiệm vụ, em thấy vai trị tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ em nhận thấy khơng bị lạc lõng, không bị bỏ rơi Như tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tham gia lao động, vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa cảnh… Khi hoàn 12 thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm phải đánh giá kết cách ghi nhận thái độ làm việc, nêu gương trước tập thể lớp e Rèn luyện học sinh tính trung thực Rèn luyện cho học sinh tính trung thực, tự lập, vượt qua khó khăn thử thách, khơng nên ỷ lại Có tính trung thực điều khẳng định em trưởng thành, phải chịu trách nhiệm trước công việc làm, có sai phạm phải tự nhận lấy, khơng đổ lỗi cho người khác Từ giúp em tự khẳng định em đắn đo trước cơng việc mà làm nhằm hạn chế bớt sai phạm g Tổ chức sinh hoạt Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị cố vấn, hướng dẫn học sinh tiến hành, sau giáo viên chủ nhiệm người kết luận cuối - Lớp trưởng nhận xét hoạt động lớp đủ mặt ưu điểm, hạn chế theo nội dung: học tập, nề nếp (có số liệu cụ thể tuần) - Giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh vi phạm theo nội quy trường, nội quy lớp học đảm bảo theo nội quy đề - Giáo viên chủ nhiệm biểu dương, khen thưởng học sinh đạt thành tích tốt học tập nếp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian theo dõi, quan tâm động viên kịp thời em có tiến rõ rệt học tập rèn luyện năm học 2019-2020 sau: 2.4.1 Đối với học sinh khuyết tật: Họ tên Lê Xuân Thức Học lực Khá Hạnh kiểm Tốt 2.4.2 Đối với học sinh cá biệt học tập đạo đức Họ tên Nguyễn Mạnh Đạt Trần Cao Nguyên Học lực Trung bình Khá Hạnh kiểm Khá Tốt 2.4.3 Đối với lớp chủ nhiệm khóa 2017-2020 13 * Về học lực: Năm học Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 2017-2018 44 2.27 29 65.91 12 27.27 4,55 2018-2019 45 4.44 36 80.00 17.56 0 2019-2020 45 8.88 39 86.68 4.44 0 * Về hạnh kiểm: Năm học Sĩ số Tốt SL Tỉ lệ Khá Trung bình SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Yếu SL Tỉ lệ 2017-2018 44 38 86.38 9.08 4.54 0 2018-2019 45 40 88.89 11.11 0 0 2019-2020 45 44 97.78 2.22 0 0 Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh q trình lâu dài khơng phải hai Muốn có kết mong muốn phải qua thời gian theo dõi hành vi cách cư xử em với người ngược lại cách cư xử người em Muốn làm công tác giáo dục khơng ngại khó, khơng nhiều thời gian mà chùn bước Không làm ngơ trước biểu tiêu cực học sinh mà phải hết lòng tận tâm tận lực với em Phải coi em mình, tìm cách đưa em khỏi hoàn cảnh, điều kiện dẫn đến vi phạm đạo đức Để làm người làm cơng tác giáo dục phải thực gương sáng cho học sinh noi theo Phải mẫu mực tác phong sư phạm, nói thận trọng, mực, công bằng, không xa lánh, coi thường em dù em học sinh cá biệt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, nhà trường nơi đào tạo cho người 14 Muốn đào tạo người xã hội chủ nghĩa nhà trường phải thực quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh chiếm vị trí hàng đầu cơng tác giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa.Trong giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt coi trọng trình phức tạp lâu dài Nó địi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải có tính kiên trì gương mẫu, có lịng nhiệt tình, có tình thương gần gũi với học sinh Mỗi thầy cô giáo phải gương sáng cho học sinh noi theo Nhà trương cần phải kết hợp khéo léo mối quan hệ “nhà trường – gia đình – xã hội” Trong trình giáo dục đạo đức học sinh học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, theo giáo viên cố gắng thực chức nhiệm vụ với lịng nhiệt tình thêm chút khiếu sư phạm ta đạt kết tốt trình giáo dục đạo đức học sinh Tuy nhiên việc tổ chức giáo dục học sinh cá biệt hẳn khơng có biện pháp tối ưu Điều quan trọng giáo viên chủ nhiệm phải biết vận dụng khéo léo nguyên tắc mềm dẻo, kỷ cương phải đơi với tình thương trách nhiệm Bởi giáo viên chủ nhiệm người thầy thuốc khám chữa bệnh, muốn điều trị có hiệu phải chuẩn đốn sử dụng thuốc liều 3.2 Kiến nghị - Cử giáo viên tham gia đợt tập huấn giáo dục hòa nhập Sở GD&ĐT tổ chức - Đề nghị nhà trường BCH Đoàn trường tổ chức hoạt động tập thể bóng đá, biễu diễn văn nghệ, làm báo tường - Nhà trường nên đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa cho học sinh - Tổ chức cho học sinh tình nguyện tham gia hoạt động nhân đạo - Nhà trường, cha mẹ học sinh kết hợp với quyền địa phương khơng cho em tụ tập nơi quán để hút thuốc, đánh nơi làm nảy sinh học sinh cá biệt Trên toàn trình tìm hiểu thân tơi biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt mà cụ thể lớp chủ nhiệm 15 Là giáo viên chủ nhiệm chưa lâu mạnh dạn đưa đề tài Rất mong quan tâm góp ý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 13 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mô đun THPT “Giáo dục học sinh trung học phổ thông cá biệt” Bộ Giáo dục Đào tạo 16 [2] Tham khảo số tài liệu mạng Internet [3] Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10, nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Nhật ký tù - Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG HN, 2004 17 ... dục học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1 Phân loại học sinh 2.3.2 Công tác tổ chức lớp 2.3.3 Phân loại học sinh cá biệt 2.3.4 Xác... giáo dục nhân cách cho học sinh công việc vô quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người giáo dục tồn diện học sinh, đặc biệt giáo dục trị, đạo đức, ý thức công. .. sinh học sinh thuộc đối tượng giáo dục hòa nhập… gọi ? ?học sinh cá biệt? ?? Mặc dù số học sinh lớp không nhiều, ảnh hưởng lớn mặt học sinh khác lớp, giáo viên chủ nhiệm khơng có biện pháp quản lý giáo