Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
k+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIỮ ẨM VÀ DINH DƯỠNG CỦA BENTONITE ĐỐI VỚI ĐẤT CÁT TRỒNG CÂY MĂNG TÂY Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 8520320.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIỮ ẨM VÀ DINH DƯỠNG CỦA BENTONITE ĐỐI VỚI ĐẤT CÁT TRỒNG CÂY MĂNG TÂY Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 8520320.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hà PGS.TS Nguyễn Hoài Châu Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Hà - trưởng Bộ môn Công nghệ môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN PGS.TS Nguyễn Hồi Châu - phịng Ứng dụng Chuyển giao Công nghệ, Viện Công nghệ Môi trường, Viện HLKH&CNVN hai cán hướng dẫn luận văn chính, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Cảm ơn đề tài mã số: ĐTĐLCN.32/17 Viện Công nghệ Môi trường, Viện HLKH&CNVN chủ trì sử dụng ngân sách quốc gia tài trợ kinh phí, hỗ trợ cho tơi suốt trình thực luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các đồng nghiệp phịng Ứng dụng Chuyển giao cơng nghệ ln hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Quý thầy cô giáo môn Công nghệ Mơi trường tồn thể thầy giáo ngồi khoa Mơi trường truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Cha mẹ anh chị em gia đình đặc biệt người chồng hết lịng hỗ trợ, động viên tơi suốt thời gian qua để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Trong trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong cảm ơn ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô bạn đọc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đất cát tác động đến sinh trưởng trồng 1.2 Tổng quan măng tây 1.2.1 Nguồn gốc, phân loại vai trò măng tây 1.2.2 Đặc điểm sinh học măng tây .6 1.2.3 Yêu cầu đất chất dinh dưỡng măng tây 1.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây .10 1.3 Tổng quan Bentonite 12 1.3.1 Giới thiệu chung Bentonite 12 1.3.2 Các đặc tính Bentonite 13 1.3.2 Tình hình khai thác sử dụng Bentonite 15 1.3.3 Ứng dụng bentonite cải tạo đất 18 1.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .25 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây xanh Ninh Thuận 25 1.4.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng Ninh Thuận 27 1.4.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 31 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa lấy mẫu nghiên cứu 31 2.2.3 Xác định số tính chất lý hóa mẫu đất .32 2.2.4 Các phương pháp xác định đặc tính hóa lý bentonite 33 2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu cải thiện số đặc tính lý hóa đất bổ sung Bentonite .34 2.2.6 Phương pháp bố trí thí nghiệm .37 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 Một số tính chất đất trồng măng tây Ninh Thuận 41 3.2 Đánh giá chất lượng bentonite hiệu bentonite việc cải thiện khả giữ ẩm dinh dưỡng đất trồng măng tây .47 3.2.1 Đánh giá chất lượng bentonite Lâm Đồng Bình Thuận .47 3.2.2 Xác định dung lượng trao đổi cation (CEC) 51 3.2.3 Đánh giá hiệu cải thiện số đặc tính lý hóa bổ sung Bentonite vào đất .52 3.2.4 Đánh giá hiệu giữ nước dinh dưỡng bổ sung bentonite vào đất .54 3.3 Đánh giá tác dụng bentonite đến suất măng tây 55 3.3.1 Thời gian sinh trưởng măng tây 55 3.3.2 Kích thước chồi măng tây .56 3.3.3 Trọng lượng chồi măng tây 58 3.3.4 Số chồi thu hoạch 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CEC Dung lượng trao đổi cation (cation exchange capacity) EC Độ dẫn điện (Electricity Conductivity) EDX Tán xạ lượng tia X (Energy Dispersive X-ray) FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KH&CN Khoa học Công nghệ mgđl Miligam đương lượng MMT Montmorillonite OC Cacbon hữu (Organic compound) UBND Ủy ban nhân dân USGS Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (U.S Geological Survey) VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray diffraction) XRF Huỳnh quang tia X (X-Ray fluorescence) i DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Khoảng nồng độ dưỡng chất măng tây khỏe mạnh Bảng Diện tích, suất sản lượng măng tây nước đứng đầu giới (2017) 10 Bảng Tình hình sản xuất bentonite giới (1000 tấn/năm) .16 Bảng So sánh hiệu sử dụng bentonite số trường hợp 19 Bảng Tăng suất loại thêm bentonite vào đất 19 Bảng Kết tác động Ca-bentonite đến suất ngô 21 Bảng Diện tích, suất, sản lượng măng tây tỉnh 27 Bảng Diện tích nhóm đất tỉnh Ninh Thuận .29 Bảng Phương pháp xác định tiêu đất 32 Bảng 2 Thành phần đất trồng măng tây 38 Bảng Các thông số đất trồng măng tây phối trộn tầng đất 41 Bảng Đánh giá mức độ thích hợp đất đất trồng măng tây 43 Bảng 3 Thành phần loại khoáng có bentonite mỏ .48 Bảng Thành phần oxit kim loại có bentonite 49 Bảng Thành phần kim loại có bentonite 49 Bảng Đánh giá độ trương nở bentonite .50 Bảng Dung lượng trao đổi cation (CEC) mẫu bentonite khảo sát 52 Bảng Ảnh hưởng bentonite đến pH dung lượng trao đổi cation (CEC)53 Bảng Khả tăng sức ẩm đất cát bổ sung bentnite .54 Bảng 10 Thời gian mọc mầm thu hoạch mầm công thức TN .55 Bảng 11 Chiều cao, đường kính, trọng lượng số chồi măng tây ảnh hưởng bentonite công thức thí nghiệm .57 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các yếu tố đất có ảnh hưởng đến phát triển trồng Hình Đặc điểm hình thái măng tây Hình Sơ đồ lớp cấu trúc 2:1 mạng tinh thể montmorillonite 13 Hình Cách đặt Tensiometer để đánh giá độ ẩm đất 36 Hình 2 Khoảng thị độ ẩm dụng cụ Tensiometer 36 Hình Chậu trồng măng tây 39 Hình Độ trương nở hai mẫu bentonite .50 Hình So sánh độ trương nở hai mẫu bentonite 51 Hình 3 Sự gia tăng CEC đất cát cải tạo bentonite 54 Hình Độ ẩm đất cải thiện bổ sung bentonite .55 Hình Thời gian sinh trưởng măng tây 56 Hình Chiều cao chồi măng tây sau thu hoạch (9 ngày)(cm) 57 Hình Đường kính chồi măng tây sau thu hoạch (9 ngày)(mm) 58 Hình Trọng lượng chồi măng tây sau thu hoạch (g/chồi) .58 Hình Số chồi/cây măng tây sau thu hoạch 59 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Măng tây rau lương thực, trồng lâu năm với giá trị kinh tế cao nhiều mặt; đặc tính dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian thu hoạch kéo dài 15 năm cho suất cao Sản phẩm tiêu thụ mạnh nhiều nước giới có nhiều lợi ích sức khỏe người Hiện nay, nước vùng lãnh thổ có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với măng tây, người ta trọng sản xuất mở rộng diện tích trồng loại lương thực Ở Việt Nam, măng tây du nhập vào lâu, đến năm 2005 diện tích trồng phát triển Chúng trồng phổ biến tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước, An Giang để phục vụ nhu cầu nội địa Một vùng đầu tư vào trồng măng tây trọng điểm Việt Nam tỉnh Ninh Thuận với 100 Do lợi ích trồng măng tây đem lại cho người dân cao nên diện tích trồng măng tây không ngừng mở rộng [12] Với vùng đất cát Ninh Thuận điều kiện thời tiết nóng, nhiều nhà nơng làm giàu với loại Đất nông nghiệp nhiều khu vực tỉnh Ninh Thuận đánh giá đất cát màu mỡ, khả giữ nước độ ẩm Tỉnh Ninh Thuận lại nằm vùng khô hạn nước, có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, khí hậu khơ, nóng, gió nhiều; yếu tố lại đẩy mạnh tốc độ bay nước qua lá, làm trồng thiếu nước [13] Nếu khơng có tác động nào, suất nông nghiệp thấp Để cải thiện vấn đề khiếm khuyết tính chất ban đầu đất, nông dân thay đổi thành phần hữu để cải thiện tính chất đất Tuy nhiên, hiệu khơng đáng kể việc cải thiện khả giữ nước loại đất cát Từ định hướng sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vật liệu sét bentonite Chúng có ưu điểm không bị phân hủy sinh học, tác dụng lâu dài việc cải thiện đặc tính lý hóa đất giúp nâng cao khả giữ nước Năng suất trồng phụ thuộc dinh dưỡng lưu trữ phần mặt đất măng tây, đất cát lại có khả giữ nước dễ bị rửa trôi chất cần thiết cho cây, Ninh Thuận thời tiết khắc nghiệt nắng nóng quanh năm gây tác động xấu đến suất chất lượng sản phẩm Từ đó, phát số sản phẩm măng tây bị giảm kích thước, phát triển chưa đạt chất lượng đầu ra, không đủ điều kiện xuất nước tất cân đối độ ẩm thành phần dinh dưỡng cần thiết có đất Do đó, đề tài "Đánh giá khả giữ ẩm dinh dưỡng bentonite đất cát trồng Măng tây" thực để tìm giải pháp cơng nghệ góp phần cải tạo mơi trường đất khơ hạn Ninh Thuận làm sở khoa học cho việc quản lý dinh dưỡng tổng hợp, nhằm đảm bảo suất phẩm chất măng tây thương phẩm nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững Mục tiêu nghiên cứu Luận văn: Cải thiện khả giữ ẩm cho đất; hạn chế việc rửa trôi chất dinh dưỡng; nhằm nâng cao hiệu trồng măng tây Ninh Thuận Nội dung Luận văn gồm có: Đánh giá số tính chất lý hóa đất trồng măng tây Ninh Thuận; Đánh giá chất lượng bentonite; Đánh giá hiệu bentonite việc cải thiện khả giữ ẩm dinh dưỡng đất trồng măng tây; Đánh giá ảnh hưởng bentonite đến suất măng tây Dựa vào kết bảng 3.10 cho thấy, thời gian mọc mầm thời gian mọc mầm đến thu hoạch cơng thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê Các cơng thức măng tây chăm sóc cắt tỉa thời gian giữ lại thân Thời điểm từ cắt tỉa nhánh măng tây đến mọc mầm (khoảng - 6,4 ngày), có hai cơng thức 2% Bent 3% Bent bắt đầu mọc mầm Cơng thức đối chứng có thời gian mọc mầm 7,6 ngày chậm so với công thức thí nghiệm 12 11,2 9,6 Thời gian (ngày) 10 9,4 9,2 7,6 6,6 6,4 Thời gian mọc mầm (ngày) Thời gian mọc mầm đến thu hoạch (ngày) 0% Bent 1,5% Bent 2% Bent 3% Bent Hình Thời gian sinh trưởng măng tây Tương tự thời gian thu hoạch mầm măng tây với công thức 2% Bent 3% Bent có thời gian mọc mầm sớm (khoảng 1,2 - 1,6 ngày), rút ngắn thời gian thu hoạch mầm Khi so sánh với công thức đối chứng, thời gian thu hoạch mầm hai cơng thức rút ngắn ngày 3.3.2 Kích thước chồi măng tây Sau thu bói măng tây, tiến hành cân đo tiêu sinh trưởng mầm măng tây cơng thức thí nghiệm Kết thực trình bày bảng sau: 56 Bảng 11 Chiều cao, đường kính, trọng lượng số chồi măng tây ảnh hưởng bentonite công thức thí nghiệm Chiều cao chồi Đường kính Trọng lượng Số chồi (cm) chồi (mm) chồi (g/chồi) (chồi/cây) 0% Bent 31,4 5,9 16,27 1,6 1,5% Bent 33,42 6,3 17,21 1,8 2% Bent 35,3 7,0 18,02 2,0 3% Bent 34,82 8,5 18,53 2,2 5%LSD 0,67 0,56 0,41 0,73 CV (%) 1,7 6,1 1,7 28,8 Công thức Chiều cao chồi (cm) 35,3 36 34 32 34,82 33,42 31,4 30 28 Chiều cao chồi (cm) 26 24 22 20 0% Bent 1,5% Bent 2% Bent 3% Bent Hình Chiều cao chồi măng tây sau thu hoạch (9 ngày) Chiều cao mầm măng tây đo từ gốc đến măng sau ngày từ lúc mọc mầm Chiều cao chồi măng tây cơng thức thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thơng kê dao động từ 33,42 - 35,3 cm Tất công thức bentonite có chiều dài chồi măng cao so với đối chứng (0% Bent), công thức đạt chiều dài chồi cao 2% Bent tăng 12,42% so với đối chứng Cho thấy có tác động bentonite tới chiều cao chồi măng tây 57 Đường kính chồi (mm) 8,5 7 6,3 5,9 Đường kính chồi (mm) 0% Bent 1,5% Bent 2% Bent 3% Bent Hình Đường kính chồi măng tây sau thu hoạch (9 ngày) Tuy nhiên, đường kính chồi măng tây cơng thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê dao động khoảng 6,3 - 8,5 mm Các cơng thức cho đường kính thân chồi lớn so với đối chứng 0% Bent Điều ảnh hưởng đến khác biệt suất sau 3.3.3 Trọng lượng chồi măng tây Hiệu bentonite đưa vào đất trồng măng tây xác định khơng qua chiều cao, đường kính chồi măng mà thể qua trọng lượng cuối chồi măng tây Kết trình bày bảng 3.11 trọng lượng chồi biểu diễn hình sau: Trọng lượng chồi (g/chồi) 20 18 16 14 12 10 16,27 17,21 18,02 18,53 Trọng lượng chồi (g/chồi) 0% Bent 1,5% Bent 2% Bent 3% Bent Hình Trọng lượng chồi măng tây sau thu hoạch (g/chồi) 58 Trọng lượng chồi măng tây cao công thức 3% Bent 18,53 g/chồi, cao 13,89% so với đối chứng, công thức 2% Bent 18,02 g/chồi tăng 10,76% so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê Điều chứng tỏ khả giữ độ ẩm đất dinh dưỡng bentonite tạo điều kiện thuận lợi cho măng tây phát triển 3.3.4 Số chồi thu hoạch Số chồi măng tây phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, chế độ chăm sóc, đất đai, khí hậu Trong thí nghiệm xác định ảnh hưởng bentonite tới sinh trưởng phát triển măng tây Kết thí nghiệm thể bảng 3.11 số chồi măng tây biểu diễn hình sau: Số chồi (chồi/cây) 2,5 2,2 2 1,6 1,8 1,5 Số chồi (chồi/cây) 0,5 0% Bent 1,5% Bent 2% Bent 3% Bent Hình Số chồi/cây măng tây sau thu hoạch Xét kết số chồi/cây công thức có chênh lệch khơng đáng kể Số chồi đạt từ 1-3 chồi/ chậu thí nghiệm Do tính kết trung bình công thức đạt 1.8-2.2 chồi/cây Khi trộn thêm bentonite vào đất trồng măng tây với tỷ lệ 3% cho số chồi măng cao Măng tây loại lương thực lấy chồi non làm thực phẩm nên số lượng chồi nhiều tốt Số chồi măng tây cơng thức thí nghiệm khác cao so với đối chứng, điều góp phần dẫn đến khác biệt suất Kết cho thấy thí nghiệm có thêm bentonite cho kết thu hoạch khả quan với sản lượng tăng tuyến tính với hàm lượng bentonite sử dụng 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bentonite khoáng sét đưa vào đất cát để tăng cường chức đất trồng trọt; cung cấp phạm vi rộng nguyên tố vi lượng; môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có lợi đất phát triển, làm tăng suất trồng Một số kết thu sau: 1) Đất cát khu vực nghiên cứu trồng măng tây có thành phần giới chủ yếu cát (chiếm từ 75 - 98%), cấp hạt sét chiếm 0,12 - 0,68%, sức chứa ẩm đồng ruộng thấp xấp xỉ 36%, dung lượng trao đổi cation (CEC) thấp đến mức cho khơng thích hợp để trồng măng tây Ngoài Kts Kdt đánh giá mức thấp Điều cho thấy, việc sử dụng bentonite để nâng cao tiêu đất trồng măng tây hợp lý 2) Các tính chất hàm lượng khống Montmorillonite dạng kiềm thổ bentonite khai thác mỏ Tam Bố, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có độ trương nở - khả giữ nước tốt thích hợp với mục tiêu sử dụng để cải tạo đất cát trồng trọt tỉnh Ninh Thuận 3) Hiệu bentobite việc cải thiện khả giữ ẩm dinh dưỡng đất trồng măng tây: Các công thức bentonite 2% 3% đạt điều kiện tối ưu pH từ 6,52 7,04 để phát triển thuận lợi Mức độ tăng CEC cao, đạt giá trị cao 60% tỷ lệ trộn bentonite 3% Bentonite thể hiệu rõ rệt thông số độ ẩm đồng ruộng trộn với đất cát trồng măng tây với tỷ lệ phối trộn từ - 3% 4) Ảnh hưởng bentonite đến suất măng tây: Thời gian sinh trưởng phát triển măng tây công thức có khác biệt Các cơng thức thêm bentonite có thời gian mọc mầm ngắn rút ngắn thời gian thu hoạch măng tây Trồng măng tây có áp dụng bổ sung khống bentonite tỷ lệ 3% làm tăng đường kính, trọng lượng, số chồi măng tây 60 Kết thử nghiệm tỷ lệ trộn bentonite với mẫu đất cát lấy từ vườn măng tây tỉnh Ninh Thuận cho thấy tỷ lệ thích hợp để tăng sức giữ ẩm đồng ruộng dung tích hấp thu đất (CEC) hiệu cần phải đạt tỷ lệ bentonite từ - 3% Khuyến nghị Cần biện pháp kỹ thuật để khắc phục yếu tố hạn chế đất cát vùng nghiên cứu như: hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, cấp hạt cát chiếm tỷ lệ cao nên không giữ nước phân bón, số nguyên tố vi lượng đất thấp, Vì việc nghiên cứu kéo dài thời gian sử dụng bentonite việc làm cần thiết quan trọng Xây dựng mơ hình thử nghiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng đất; bổ sung chất giữ ẩm vào đất khoáng bentonite 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (2018), Niên giám Thông kê Ninh Thuận năm 2017 Nguyễn Hoài Châu (2015), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài "Nghiên cứu đánh giá khả nâng cao giá trị sử dụng xây dựng công nghệ chế biến bentonite Lâm Đồng làm phụ gia thức ăn cho gia cầm", Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước Nguyễn Hoài Châu (2017), Đề tài độc lập cấp quốc gia "Nghiên cứu ứng dụng bentonitev phân bón nano để cải tạo đất, nâng cao suất trồng tiết kiệm nước tưới nhằm ứng phó với tình trạng khơ hạn Ninh Thuận số tỉnh vùng Nam Trung Bộ" Bộ Khoa học Công nghệ Lê Văn Dũ (2009), Khoa học đất bản, Bộ Giáo dục Đào đạo Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Khoa (2001), "Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng" Nguyễn Lê Mỹ Linh (2016), Nghiên cứu biến tính Bentonite Cổ Định ứng dụng xúc tác-hấp phụ Luận án Tiến sĩ Hóa học Nguyễn Trọng Nghĩa (2011), Điều chế sét hữu từ khống Bentonite Bình Thuận khảo sát khả ứng dụng chúng Luận án Tiến sĩ Hóa học 10 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8409:2012, Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp 11 Trần Văn Tuấn (2015),"Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Trái đất Môi trường, 31(1), 24-35 12 Nguyễn Xuân Thắng (2018), Măng tây xanh vùng đất cát nóng thiếu nước xã An Hải (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận), Quỹ HTND-Hội Nông dân Việt Nam 13 UBND tỉnh Ninh Thuận (2016), Báo cáo thực trạng tình hình ứng dụng, chuyển giao khoa học-cơng nghệ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 62 14 UBND Tỉnh Ninh Thuận (2017), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp Tỉnh Ninh Thuận 15 Trần Khánh Vân, Vũ Thị Phượng, Lê Hải Đăng (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng quặng bentonite đến số tiêu lí-hóa sinh tích lũy Cu rau dền đỏ trồng đất ô nhiễm Cu, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 16 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Bản đồ đất tỉnh Ninh Thuận, tỷ lệ 1/100.000 kèm theo thuyết minh đồ đất, Hà Nội Tiếng Anh 17 Abdul R A Usman, Yakov Kuzyakov, Klaus Lorenz, et al (2006), Remediation of a soils contaminated with heavy metals by immobilization Compounds, J Plant Nutr Soil Sci., 169, pp 205-212 18 Berthelsen, S Noble, Andrew D.; Ruaysoongnerm S.; et al (2005), Addition of clay based soil ameliorants to light textured soils to reduce nutrient loss and increase crop productivity Management of tropical sandy soils for sustainable agriculture, FAO, pp 373-382 19 Brandenberger L., Shrefler J., Rebek E., et al Asparagus Production http://osufacts.okstate.edu 20 Bruand A., C Hartmann, G Lesturgez (2005), Physical properties of tropical sandy soils: A large range of behaviours 21 D.M Moon (2012), Yield potential of Asparagus oflicinalis L., New Zealand Journal of Experimental Agriculture, 4(4) 22 FAO, Physical properties of tropical sandy soils 23 FAO (2003), Compendiumm of Agricultrural - Environmental Indicators 24 FAO (2011), Peru and China as competitors in world markets: The Asparagus case 25 Hassan, A.Z.A and Abdel Wahab M Mahmoud (2013), The compined effect of bentonite and natural zeolite on sandy soil properties and productivity of some crops, Topclass Journal of agricultural Research, 1(3), pp 22-28 26 IM staff (2016), Soaking it up: Bentonite's global reach, Industrial Minerals Magazine June issue, pp 37-42 27 Jan Kotuby-Amacher, Rich Koenig, Boyd Kitchen (2000), Salinity And Plant Tolerance, Utah State University 28 Janusz Czaban, Ewa Czyz, Grzegorz Siebielec, and Jacek Niedzwiecki (2014), Long-lasting effects of bentonite on properties of a sandy soil deprived of the humus layer, Int Agrophys, 28, 279-289 63 29 Janusz Czaban, Grzegorz Siebielec (2013), Effect of Bentonite on Sandy Soil Chemistry in a long-term plot experiment (II); Effect on pH, CEC, and Macro- and Micronutients, Pol J Environ Stud, 22(6), pp 1669-1679 30 Joanna K.C., Daria S., Oskar M.S., et al (2019), Composition of polyphenols of asparagus spears (Asparagus officinalis) and their antioxidant potential, Cienc Rural, 49(4) 31 Luis I Prochnow, Heitor Cantarella (2015), Modifying Soil to Improve Crop Productivity, Better Crops, 99(1) 32 Mohammed N., Younes A.O., Julia S.G., et al (2015) Mineral Status and Future Opportunity-Bentonite Ministry of Energy and Mineral Resources 33 National Minerals Information Center Clays Statistics and Information http://usgs.gov/ 34 O Semalulu, M Magunda and D.N Mubiru (2015), Amelioration of sandy soils in drought stricken areas through use of Ca-bentonite, Uganda Journal of Agricultural Sciences, 16 (2), pp 195 – 205 35 Plants of the World online (2019) Asparagus officinalis L., Kew science 36 S Pruangka, M Ta-oun, T Tula, et al (2012), Using soil Improvement Materials for Enhancing Drought Tolerance of Rubber Plants International Journal of Environmental and Rural Development, 3(1), pp.181-184 37 Shalaby, Tarek Abd El-Aziz Wahba (2004), Genetical and nutritional influences on the spear quality of white asparagus (Asparagus officinalis L.) Braunschweig Federal Agricultural Research Centre (FAL) 38 Syed Md Touhidul Mustafa (2009), Effect of clay treatment on the productivity of sandy soil for wheat cultivation, A thesis of Bangladesh Agricultural University 39 Top exporting countries of Bentonite http://tridge 40 Top Asparagus Producing Countries In The World http://www.worldatlas.com 41 The Editors of Encyclopaedia Britannica (2019), Asparagus 42 The Michigan Asparagus Advisory Board (2016), Asparagus, New World Encyclopedia 43 Vincent A Fritz, et al (2013), Asparagus production guide, Agriculture, Food and Natural Reources 44 Youssef, Shadia B.D (2013), Effect of bentonite and zeolite pores on potato crop under North Sinai conditions, J Plant Production, Mansoura Univ., 4(12), pp 1843-1856 64 PHỤ LỤC Phụ lục Thang đánh giá số tiêu môi trường đất Chỉ tiêu Tỷ lệ cấp hạt Đơn vị Đánh giá 85 - 100 Cát 70 - 90 Cát pha thịt 45 - 85 Thịt pha cát 4,6 - 5,0 Chua vừa 5,1 - 5,5 Chua nhẹ 5,6 - 6,0 Gần trung tính Phương pháp phân 6,0-7,0 Trung tính tích đất [7] > 7,0 Kiềm 2,0 Cao 40,0 Rất cao < 0,1 Nghèo 0,1 - 0,2 Trung bình > 0,2 Giàu Hội khoa học đất Việt 6 Giàu < 0,06 Nghèo 0,06 - 0,10 Trung bình Phương pháp phân > 0,10 Giàu tích đất [7] 10 Giàu < 1,0 Nghèo 1,0 - 2,0 Trung bình > 2,0 Giàu < 10 Nghèo mg/100g 10 - 20 Trung bình đất > 20 Giàu 10 Cao < 1,5 Thấp Agricultrural me/100g 1,5 - Trung bình Compendium, FAO đất >3 Cao [23] < 1,5 Nghèo 1,5 - 3,3 Trung bình > 3,3 Cao < 20 Nghèo Phương pháp phân 20 - 30 Trung bình tích đất [7] > 30 Giàu 4 Giàu % mg/kg mg/kg mg/kg 66 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài 67 68 69 70 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIỮ ẨM VÀ DINH DƯỠNG CỦA BENTONITE ĐỐI VỚI ĐẤT CÁT TRỒNG CÂY MĂNG TÂY Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 8520320.01... chất đất trồng măng tây Ninh Thuận 41 3.2 Đánh giá chất lượng bentonite hiệu bentonite việc cải thiện khả giữ ẩm dinh dưỡng đất trồng măng tây .47 3.2.1 Đánh giá chất lượng bentonite Lâm Đồng... măng tây Ninh Thuận Nội dung Luận văn gồm có: Đánh giá số tính chất lý hóa đất trồng măng tây Ninh Thuận; Đánh giá chất lượng bentonite; Đánh giá hiệu bentonite việc cải thiện khả giữ ẩm dinh