Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân thanh hóa cuối thế kỷ XIX (1885 1895)

279 32 0
Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân thanh hóa cuối thế kỷ XIX (1885 1895)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ QUÝ THU PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA CUỐI THẾ KỶ XIX (1885 - 1895) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ QUÝ THU PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA CUỐI THẾ KỶ XIX (1885 - 1895) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh GS.NGND Đinh Xuân Lâm HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: THANH HÓA TRƯỚC KHI PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ (THÁNG 7-1885) 14 1.1 Vài nét vị trí chiến lược, truyền t ngoại xâm nhân dân Thanh Hóa 1.2 Tình hình tỉnh Thanh Hóa trước bùng nổ (7-1885) Chương 2: TỪ CĂN CỨ ỔN LÂM - KỲ NGHĨA BA ĐÌNH (1885 - 18 2.1 Căn Ổn Lâm - Kỳ Thượng v Nguyễn Ngọc Phương 2.1.1 Khởi nghĩa Ba Đình phong trào Hóa năm 1886 - 1887 Chương 3: KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯ HÓA (1887 - 1895) 3.1 Căn Bồng Trung - Đa Bút (Vĩnh 3.2 Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao… với Thanh Hóa Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT V PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở TỈNH THANH HĨA CUỐ 4.1 Đặc điểm, tính chất phong trào 4.2 Vị trí, nguyên nhân thất bại kinh yêu nước chống Pháp Thanh Hóa KẾT LUẬN 163 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN 168 TỚI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 185 DANH MỤC CÁC HÌNH (BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ) Số hiệu hình 2.1a Các điểm 2.1b Sơ đồ Ổn Lâm 2.2a Căn phòng ngự Ba 2.2b Sơ đồ diễn biến trận ch 2.3a Cứ điểm phòng ngự Ba 2.3b Sơ đồ Mã Cao 3.1 Sơ đồ hoạt động ng 3.2 Căn Trịnh Vạn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh lớn, có dân số đơng, giữ vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhân dân Thanh Hóa có truyền thống yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm Cuối kỷ XIX, sau thực dân Pháp dùng vũ lực buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) Pa-tơ-nốt (6-6-1884), áp đặt bảo hộ chúng lên toàn đất nước ta, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân Thanh Hóa lãnh đạo sĩ phu văn thân bùng nổ mạnh mẽ, liệt, góp phần nhân dân nước ngăn cản trình bình định quân tiến hành khai thác bóc lột qui mô lớn chúng, tô đậm thêm trang sử hào hùng nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Thanh Hóa nói riêng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc Do có vị trí lịch sử đặc biệt quan trọng, từ lâu nay, phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa đề cập đến rải rác nhiều cơng trình thể loại xuất phẩm, tài liệu nghiên cứu tài liệu thông sử tác giả nước Những cơng trình giúp người đọc phần hiểu nét diễn biến phong trào Cần Vương Thanh Hóa, với khởi nghĩa lãnh tụ tiêu biểu khởi nghĩa Ba Đình, Hùng Lĩnh thủ lĩnh nghĩa quân Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao hay hoạt động nghĩa quân Cần Vương số cứ, số khu vực riêng lẻ miền ven biển, vùng đồng bằng, vùng rừng núi Nhưng nhìn lại, phong trào chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX chưa đề cập cách cặn kẽ, chi tiết để có nhìn tổng thể, thấy rõ vị trí ý nghĩa xứ Thanh nói riêng nước nói chung Nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ cách toàn diện, hệ thống trình hình thành phát triển phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Thanh Hóa khoảng 10 năm (từ 1885-1895) Những hoạt động tiêu biểu nghĩa quân khởi nghĩa; xác định mối quan hệ phong trào nhân dân Thanh Hóa với phong trào tỉnh khác Trên sở đó, đưa nhận xét, đánh giá đặc điểm, tính chất, vị trí, nguyên nhân thất bại, kinh nghiệm phong trào Đề xuất giải pháp bảo tồn trạng, tơn tạo di tích liên quan đến yếu nhân phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ thứ XIX Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác giảng dạy học tập, nghiên cứu cho cán sinh viên chuyên ngành Lịch sử Việt Nam trường đại học, cao đẳng nước cho quan tâm đến vấn đề Đồng thời, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho tầng lớp nhân dân cho thiếu niên Thanh Hóa nói riêng, nước nói chung Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: "Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX (1885 - 1895)" làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Lịch sử vấn đề Khi viết phong trào Cần Vương chống Pháp Thanh Hóa cuối kỷ XIX, tác giả Pháp, có người trực tiếp tham chiến, thừa nhận phong trào kháng chiến Thanh Hóa có vị trí quan trọng, diễn địa bàn có ý nghĩa chiến lược, có ảnh hưởng đến địa bàn Bắc Bộ miền Trung Vào tháng 10-1886, Paul Bert lúc Tổng trú sứ Bắc Kỳ Trung Kỳ viết: "Tình hình tỉnh phía Bắc Trung Kỳ, đặc biệt Thanh Hóa, khiến phải lo lắng Tầm quan trọng khởi nghĩa, cung cách tổ chức họ, vùng giàu có phong phú, tầm quan trọng trị quê hương hồng tộc, mối quan hệ dịng sông lớn chảy qua Lào " [65, tr 59-60] Tổng kết hoạt động quân Pháp Đông Dương, Daufès viết: "Trong chiến dịch Thu - Đông 1886 - 1887 cơng hãm Ba Đình chiến đấu quan trọng nhất" [65, tr 60] Các sử gia triều đình Nguyễn bọn tay sai hằn học nhắc đến phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa với dụng ý xun tạc, bơi nhọ, chừng mực phải thừa nhận tầm vóc to lớn kiện Trần Lục (cha Sáu), tên thầy tu phản động thực dân Pháp phong chức "Khâm sai tuyên phủ sứ" sau kéo quân vào Thanh Hóa bọn xâm lược đánh dẹp phong trào, báo cáo gửi cho quan thầy phải nhận định rằng: Các huyện Ngọc Sơn (Tĩnh Gia), Nông Cống, Đông Sơn, Quảng Xương giặc giã tứ tung, đường chạy trận hiểm trở, tướng giặc đồn làng Thạch Đồng, Ổn Lâm thuộc huyện Nông Cống, giả dân cạo trọc đầu, trắng chực toan lấn sang Yên Định, Thọ Xuân, Quảng Hóa quân giặc ngày thêm hống hách [65, tr 60] Sách "Đại Nam thực lục biên" quốc sử triều Nguyễn phải dành tới 11 lần nói phong trào chống Pháp Thanh Hóa [20, tập 37, tr 47; 82; 126; 141; 152; 170; 174; 243-244; 255; 271; 307] Trước Cách mạng tháng 8-1945, ách thống trị đế quốc Pháp, việc nghiên cứu lịch sử phong trào chống Pháp điều cấm kỵ Tuy vậy, "Việt Nam sử lược" Trần Trọng Kim phần viết "sự đánh dẹp quân quan thực dân" gián tiếp nói đến phong trào vũ trang chống Pháp, sơ lược có dụng ý hạ thấp ý nghĩa, giá trị lịch sử phong trào Đề cập đến phong trào chống Pháp Thanh Hóa, Trần Trọng Kim có vài dịng nói hoạt động Hà Văn Mao, lại nhấn mạnh đến chi tiết phản ánh hạn chế phong trào việc nghĩa quân đốt phá làng đạo, phong trào khác không đả đụng tới Cũng thời Pháp thuộc, biết đến sách nói khởi nghĩa Ba Đình, sách "Ba Đình truyện ký " Phan Trần Chúc Tuy nhiên, sách đầy rẫy hư cấu văn học, khoa học mỏng manh phương pháp khảo cứu đáng tin cậy Theo dịng mạch này, số sách viết lịch sử giai đoạn cận đại Việt Nam xuất miền Nam trước ngày giải phóng (1975) có đề cập tới phong trào chống Pháp Thanh Hóa, bối cảnh phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Tuy nhiên, hạn chế tư liệu, đặc biệt thiếu phương pháp nghiên cứu khoa học bị hạn chế quan điểm trị chống Cộng, sách điển hình như: "Việt Nam qn sử" (tập II, Việt sử Tân biên) Phạm Văn Sơn dù có nhấn mạnh đến phong trào vũ trang chống Pháp, lại biện hộ tuyên truyền cho chủ nghĩa thực dân Mỹ "gắn liền chiến đấu chống ngoại xâm ông cha với chiến tranh miền Bắc chống cộng sản xâm lược"(?!) Vì vậy, đóng góp phương diện khoa học lịch sử sách khơng có Ngược với quan điểm bọn thực dân xâm lược tay sai, đánh giá nhân dân ta chiến tích oai hùng tinh thần hy sinh cao nghĩa sĩ chống Pháp thể văn, thơ mang đậm tính cách dân gian, lưu truyền qua hệ Trong nghiệp vận động giải phóng dân tộc, nhà yêu nước Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tỏ lịng ngưỡng mộ, khâm phục, ca ngợi chiến cơng ông cha ta nghiệp đánh giặc cứu nước, có nghiệp nghĩa quân Ba Đình - Hùng Lĩnh, với gương: Đinh Cơng Tráng, Tống Duy Tân ln coi sức mạnh truyền thống, cổ vũ hệ tiếp nối tâm đưa nghiệp cứu nước đến thắng lợi [133] Chỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đặc biệt từ sau miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954), với hình thành phát triển sử học mácxít, truyền thống lịch sử dân tộc ta nói chung, có phong trào Cần Vương Thanh Hóa, thực giới sử học nghiên cứu đối tượng khoa học lịch sử, nhờ đạt thành tựu đáng kể, góp phần bước làm sáng tỏ kiện, nhân vật lịch sử phong trào lịch sử Nhiều trung tâm nghiên cứu giảng dạy lịch sử Trung ương địa phương, nhiều hệ nhà nghiên cứu lịch sử dành quan tâm đề tài nghiên cứu phong trào vũ trang chống Pháp Thanh Hóa cuối kỷ XIX Những thành tựu nghiên cứu phản ánh luận văn khoa học, báo, báo cáo khoa học, công trình thơng sử chun khảo, giáo trình giảng dạy, sưu tập sử liệu, văn liệu, báo cáo điền dã, có nhiều cơng trình xuất Các cơng trình tiêu biểu như: "Dự thảo lịch sử cận đại Việt Nam", "Lịch sử 80 năm chống Pháp" [93] Trần Huy Liệu; "Chống xâm lăng" [35] Trần Văn Giàu; giáo trình "Lịch sử cận đại Việt Nam", tập tập thể giảng viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập II "Lịch sử Việt Nam"; "Lịch sử cận đại Việt Nam" [38] [39] Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận; "Lịch sử Việt Nam" Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính [83]; "Lịch sử Việt Nam" tập Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo, Phạm Xn Nam, Bùi Đình Thanh; "Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896" Viện Sử học Vũ Huy Phúc (chủ biên) Phạm Quang Trung, Nguyễn Ngọc Cơ [159]; "Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay" [25] Những cơng trình vừa nêu đề cập đến bối cảnh phong trào kháng chiến chống Pháp danh nghĩa 258 Cớ phải chiều làng Lăng sa(10) Thiết trần lập mâm hoa Che tân thắp sáng phụng ân Hai huyện tướng văn thân Hội đồng bái mạng phục thân hoàng triều Các quan hiệp nghị nhiều Hỏi đức Hồng triều ngự đâu? Nói ngài ngự ngàn sâu Cá đưa bát dật, chim hầu bát âm Vượn đưa tiếng sắt, tiếng cầm Các quan nghe nói nhỏ giầm giọt châu Sức dân làm vọng lầu Màn che trướng phủ đặt lầu nhà vương Bốn bên xẻ rãnh đắp đường Làm xong dọn đường vua Đất hồi long lại nở hoa Mùi xà lại hóa xà điu điu(*) CHÚ THÍCH (1) Đầu đề đặt (TG) (2) Sao hồng có chi tức chổi (3) Giáp tý:1864, Q dậu:1873 (4) Giáp tuất:1874 (5) Lý Giản:Lý trưởng làng Yên Nẫm, thuộc xã Công Liêm (6) Điều Bát tức Điền Bát Đằng thủ lĩnh phong trào nông dân thời Tự Đức (7) Đường Bát Nhã:tức đường Thanh Hóa Nơng Cống (8) Tống Sơn tức huyện Nga Sơn ngày (9) Đinh Công tức Đinh Công Tráng (10) Lăng sa: giặc Pháp (*) Mùi xà: tức mùi Xà phòng lúc Xà diu diu tức rắn độc 259 BÀI VÈ ĐÁNH THÀNH THANH HĨA Do Bùi Xn Vĩ cung cấp Chính tơi Vua Hàm Nghi Cùng Tôn Thất Thuyết phải lên rừng Tỉnh Nghệ Văn thân Tỉnh Thanh lại có Tả Trần, Cai Mao(1) Quản Mưu thúc binh vào Làm cho thiên hạ ồn lên Thanh Hóa có Nguyễn Tú Phương(2) Tơi xin khơi phục q hương tỉnh nhà Tế cờ bữa mùng ba(3) Đến ngày mùng bảy kéo hạ thành(4) Cửa Tả lửa đốt bình bình Kéo cửa Hậu chiến binh chưa Bạc tình đứa tiểu nhân Mang Tây hại dân tức Nó bắt cu ly Mang Tây đốt lầu lầu Chém chuối lại chém cau Chém cam chém bưởi mầu thơi Đình chùa đốt trắng vơ Bà lão nít ngồi ngồi sương Ơng lão đứng dọc đường Chạy khuân phản khuân giường ngâm ao 260 Thóc lúa đem đổ bờ rào Nhà thời rách nát thấy trời Năm năm ? Tây sang cướp hại người khắp phương Chiều chiều đứng dọc đường Chỗ khói Tây đốt làng BÀI CA DIỆT ĐỒN ĐÁNH TÂY Lê Đức Dếnh sưu tầm Trời Nam người Nam Phải chi đất tổ Tây sang cướp quyền Hỡi kẽ sĩ người hiền Hãy đem nghĩa khí đáp đền núi sông Hỡi cháu Lạc Hồng Xơng lên tơ mặt giống dịng người Nam Noi theo Tơn Thất Thuyết- Hàm(5) Phị vương xa giá khơng hàng chịu Tây(6) Dù cho da ngựa bọc thây Bình Tây hiệp lực ta vây diệt đồn Quyết gìn giữ lấy quốc hồn Đồng tâm chiến ta diệt Tây CHÚ THÍCH (1) Tả Trần tức Tả qn thống Trần Xuân Soạn; Cai Mao tức Hà Văn Mao (2) Nguyễn Tú Phương: Tức Nguyên Phương đậu tú tài, quê xã Trường Sơn huyện Nông Cống ngày (3) Mùng ba: Tức ngày tháng hai năm Bính Tuất (4) Mùng bảy tức ngày thánh hai năm bính Tuất, ngày phiên chợ tỉnh- so với dương lịch ngày 12 tháng năm 1885-( ngày nghĩa quân Cần Vương đánh thành Thanh Hóa) (5) Tức Tơn Thất Thuyết Tơn Thất Hàm (6) Phị vương xa giá: tức phị vua Hàm Nghi 261 VƠ ĐỀ Trần Văn Tỉnh sưu tầm Trong năm Bính Tuất cho qua Sang năm Đinh Hợi ngỡ có yên Trong năm Bính Tuất phen Bây ta tranh quyền với Tây Kể đà năm Việc mà Tây lộng hành Dân tức chí Trận ta tranh thi với người Được vua lên ngơi Quan lên tỉnh, dân hồi dân Để cho thiên hạ làm ăn Thời ta chẳng nhọc nhằn đến Bây Tây sang tranh tài Thì ta phải lấy phu đài cho đông Mỗi làng chọn lấy ông Chọn binh cho khoẻ gạn gùng yên Vô đồn lính phải liền Thợ rèn lời Việc quân nên tới nơi rèn đồ Khắp khoảng Tây lại kéo vô Ngồi mà rèn đồ bụng chẳng yên Đã không nhổ bễ viền Lại thêm rèn giáo, rèn khiên ngày Quân nghe lấy lời thầy Chọn binh mà đánh rừng cho tan Đâu đâu đứng lại mà bàn Đã đến gan nhì liều 262 Quân lời mà theo Đã đến có liều xong Quân ta chưa kịp gạn gùng Tây kéo vào huyện qua sông Lạ lùng khéo biết nơi Khen thật khéo vẽ vời cho Tây Trèo lên đỉnh núi Mưng Đứng trông Nam, Bắc, Đông, Tây đường Chung quanh thời phát cho quang Đào hào, rào dậu dọn đường tinh vi Bởi chưng loạn nước, loạn Để cho âm thịnh, dương suy Khơng ngờ thời đổi thay Đêm ngủ, ngày ngẩn ngơ Tối đến canh Rừng núi bỏ vắng không sơ chỗ Mỗi người may bao Phòng động dụng bỏ vào hang Đi đâu chuyện chuyển dân làng Nói câu chuyện tối mị khơng xong Chiều chiều gánh gánh, gồng gồng Người thời gánh gánh kẻ bồng bế Để mà lên núi lên non Dặn có nhớ vợ con, nhớ nhà Đương lửa cháy giặc sa Nhà tan nước thân ta sá 263 BÀI VÈ CHẠY TÂY (1) Năm năm Bính Tuất Vừa nóng vừa Lại phải chạy Tây Ta chạy đến Làm nhà ta Ngày thời chợ Gánh gánh, gồng gồng Một gánh khổng xong Chạy gánh Bỏ nhà, bỏ cửa Rủ lên rừng Sớm mai bửng tưng Chạy khuân vác Khuân thời hết vách Rồi lại khn bồ Đồng khơng khơ(2) Trời trời nắng Khuân cho hết thẳng Rồi đuổi trâu bị Vừa chạy vừa lo Lo Tây đốt Lo ngày Qn kéo vơ Người chạy lên khe Người chạy lên núi Vừa vừa cúi Cho đến Ba Khe 264 Đừng la Tây nghe Mà Tây bắn súng Làm ăn lúng túng Như thể năm Vì thằng giặc Tây Các quan phải đánh Bay tơi có tránh Cũng chẳng can chi Giặc Tây có Thì ta n ổn CHÚ THÍCH (1) Bài cụ Võ Văn Việt làng Nhuyễn Sơn xã Tượng Lĩnh ông Nguyễn Thanh Tao xã Trường Giang cung cấp (2) Năm 1886 năm hạn lớn BÀI CA CÁC TƯỚNG LĨNH CẦN VƯƠNG THANH HÓA Lê Đức Dếnh cung cấp Sinh thời trọn nghĩa đội trời xanh Đau đớn chẳng lành Khí dũng vút cao Hùng Lĩnh Hồn trung phảng phất trước anh linh Ông đâu sợ pháo quân Tây tặc Ta há tha tầu bọn Pháp lang Đã chung thề không sống Được thua vững anh hùng 265 Một số thơ, ca, vè số nhân vật tiêu biểu hai khởi nghĩa Ba Đình - Hùng Lĩnh VỊNH BA ĐÌNH * Khen khéo lập trận Ba Đình? Thành đất sọt rơm khéo dụng binh! Đáo để mưu sâu quan tán Phạm(1), Tung hoành nghề võ đốc đề Đinh(2) Ba quân chiến lòng son đỏ, Chúng quỹ vùi hồn đám cỏ xanh Thua được(3), thua mặc kệ, Ngàn năm ghi tạc bậc tài danh CHÚ THÍCH ( Do cụ Phạm Thiện, cháu ngoại Phạm Bành cung cấp, nói Tống Duy Tân Nhưng vào nội dung bài, chúng tơi cho người ngồi làm để ca ngợi chiến sĩ Ba Đình Vì nên tạm để khuyết danh Đề đặt (1) Tán lý Phạm Bành (2) Đề đốc Đinh Công Tráng (3) Chỉ bọn thực dân Pháp BA ĐÌNH TỤNG (*) Ba Đình địa khả bằng, Lập đồn thành thổ mưu thâm khả trì, Lục thao tam lược kinh kỳ, Giao công phiệt duyệt thắng kỳ hữu tam, Nhất phiến trung ngã Nam, Anh hùng dũng cảm gian nan mạc trì, Ngoại đồn phản ngã Lục sư(1), Nội đồn vôkế quân nhu tận Pháo Tây thi thố phục ngang, 266 Đồng tâm quốc lập cơng nan thành CHÍNH KHÍ (**) Bình sinh trung liệt đới thiên, Nhất đám phi thường sử nhiên Chính khí cao tiên Nùng lĩnh thượng, Uy tín hiển thánh nhân tiền, Quân bất bả Tây dương pháo, Ngã diệc vô dong Phú lãng thuyền Thệ bất cẩu sinh quân ngã, Anh hùng thành bại trung can Dịch nghĩa: Bình sinh trung liệt đội trời xanh, Phút chốc phi thường tình xui nên Chính khí ơng cao núi Nùng, Uy tín hiển trước thánh thần Ơng khơng chống cự pháo Tây, Tơi khơng dung cho tàu Pháp Ơng thề chẳng sống qua thời, Kẻ anh hùng thành bại kể chi, Chỉ cần gan trung CHÚ THÍCH (*), (**) Các cụ Nguyễn Nỡi Phạm Thiệu Trương Xá (Hậu Lộc) đọc cho chép Theo hai cụ Phạm Bành làm sau trận nghĩa qn cơng vào huyện lỵ Hoằng Hóa Bút Sơn để ca ngợi Nguyễn Đôn Tiết bị bắt trận Nguyễn Đơn Tiết sau bị bắt Pháp đầy Cơn Đảo, ngồi 267 CUỘC RƯT LUI KHỎI BA ĐÌNH (*) Ai đến đất Ba Đình Ngắm xem lịch sử Đinh Cơng lập đồn Cùng dân giữ lấy giang sơn Đánh Tây thây chết ngổn ngang dọc đồng Quân ta thắng giữ công Quân Tây lúng túng khốn hiểm nguy Rút lên núi Sến(2) tức thì, Chiếu xem thành quách tứ vi ngồi Kiên thành có khơng hai, Có thằng chó Sáu(3) mỏng mơi hót mồm Bày mưu tháo cạn nước đồng, Nước chảy hết, cánh đồng cạn khô Chúng đào hào sát thành tre, Các quan xem xét thấy nguy cấp truyền Nhân dân triệt để liền, Quan quân rút lên miền thượng du(4) Đinh Công xông thẳng Lộ Chu(châu)(5) Kiếm lê đâm chém lấy đầu ngổn ngang Tám trời tan sương, Rút qn bến cầu Chồn kéo CHÚ THÍCH Cụ Hoàng Văn Hường làng Mỹ Khê nhứ đọc cho chép nói rằng: Tác giả cụ Trịnh Văn Khơi làng Thượng Thọ người làm vè Ba Đình II tên Giốp (Joffre) thăm lại Ba Đình năm 1922 (1) Đinh Công Tráng ( (2) Núi Sến (tên chữ núi Xà Liễn) phía Đơng nam Ba Đình Giặc Pháp lên núi Sến dùng ống nhòm quan sát thành Ba Đình (3) Cố Đạo Trần Chiêm, thường quen gọi cha Sáu, giúp giặc Pháp nhiều việc vạch kế hoạch đánh chiếm Ba Đình (4) Đêm ngày 20/1/1887 nghĩa quân rút lui khỏi vòng vây giặc rút lên Mã Cao vùng núi phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa (5) Lộ Châu thuộc Nga Thơn (Nga Lệ, Nga Sơn) 268 Phụ lục 12 TRANH ẢNH VỀ MỘT SỐ DI TÍCH VÀ YẾU NHÂN LỊCH SỬ CỦA THANH HÓA VÀ CẢ NƢỚC TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG Ảnh Bàn thờ cụ Cầm Bá Thước chòm Lùm Nưa, tổng Trịnh Vạn (nay xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân) Ảnh Trường tiểu học Vạn Xuân 1, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân) Ảnh Tồn cảnh đồng lúa chín xã Vạn Xn (xưa Ảnh Ngã ba sông Cửa Đạt, Ảnh Toàn cảnh xã Vạn Thường Xuân Xuân (xưa Trịnh Vạn) Ảnh 10 Núi Mưng (tên chữ Côn Sơn) xưa đồn Mưng, nghĩa trang liệt sĩ xã Trung Thành, huyện Nông Cống Ảnh Đường vào xã Vạn Xuân trước năm 2005 269 Ảnh 13, 14 Nơi thờ cụ Tú Phương đồ cúng tế thôn Yên Minh, xã Trường Sơn, huyện Nông Cống Ảnh 16 Cầu Quan, nơi Ảnh 17 Nhà thờ thủ lĩnh huyện lị Nông Cống cũ Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hồng Bật Đạt xã Ba Đình Ảnh 19 Bia đá ghi lính Pháp tử trận bên nhà thờ Ba Đình Ảnh 20 Núi Thúc (xã Ba Ảnh 18 Bàn thờ thủ lĩnh Cần Vương Ba Đình Ảnh 21 Một cảnh núi Thúc Đình), xưa ngoại vi điểm Đ Ảnh 22 Mô đoạn Ảnh 23 Nền đất xưa thành Ba Đình (nhà Truyền đồn Chính (Mậu Thịnh) thống Ba Đình) Ảnh 24 Từ đồn Chính (Mậu Thịnh) nhìn cánh đồng 270 Ảnh đến ảnh 27: Nguồn Vũ Quí Thu Ảnh 28, 30 Nguồn Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, 1995 Ảnh 29, 31, 32, 33, 34, Nguồn QĐNDVN chống Tây xâm (1847-1945), quân sử 3, Bộ tổng Tham mưu Việt Nam Cộng hòa xuất bản, Sài Gòn, 1971 271 ... trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX (1885- 1895) hiểu sâu sắc toàn diện khía cạnh bản: Phân chia q trình phát triển phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa cuối kỷ. .. "Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX (1885 - 1895)" làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Lịch sử vấn đề Khi viết phong trào Cần Vương chống Pháp Thanh Hóa cuối kỷ XIX, tác... triển phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa (1887 -1895) Chương 4: Đặc điểm, tính chất kinh nghiệm phong trào yêu nước chống thực dân Pháp tỉnh Thanh Hóa cuối kỷ XIX 14 Chương THANH HÓA TRƢỚC

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan