Chuyển biến kinh tế xã hội ở xã đồng quang, huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh(1954 2005)

272 27 0
Chuyển biến kinh tế   xã hội ở xã đồng quang, huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh(1954   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN DŨNG Ở CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH (1954 - 2005) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN DŨNG Ở CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH (1954 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục………………………………………………………………… Danh mục bảng biểu……………………………………………… MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ HÌNH THÀNH LÀNG 1.2.KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG QUANG TRƯỚC NĂM Chƣơng 2.1.CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG QUANG 2.2.CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG Chƣơng 3.1.ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG - YẾU TỐ 3.2.SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Ở ĐỒNG QUANG 3.3.SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỉ lệ phân loại đất ruộng xã Đồng Quang theo địa bạ Gia Long Bảng 1.2: Tình hình ruộng đất xã Đồng Quang đầu kỷ XIX Bảng 1.3: Quy mô sở hữu ruộng đất tư xã Đồng Quang đầu kỷ XIX Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lúa mùa, lúa chiêm Đơng Quang Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa mùa, lúa chiêm xã Đông Quang từ năm 1958 đến năm 1964 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng loại hoa mầu xã Đồng Quang từ năm 1958 đến năm 1964 Bảng 2.4: Nhân lao động nông nghiệp xã thuộc huyện Tiên Sơn Bảng 2.5: Diện tích lúa vụ đông xuân xã Đồng Quang qua năm Bảng 2.6: Bình quân lương thực chia theo đầu người hợp tác xã Biểu 2.7: Thống kê phương tiện lại nghe nhìn xã Đồng Quang năm 1985 Bảng 2.8: Tình hình giáo dục xã Đồng Quang từ năm học 1980-1981 đến năm học 1984-1985 Bảng 3.1: Bình quân đất đai/khẩu xã Đồng Quang huyện Từ Sơn năm 1986 Bảng 3.2: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng từ năm 1995 đến 2005 Bảng 3.3: Thống kê số hộ bị thu hồi đất ruộng làng Trang Liệt Bảng 3.4: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Đồng Quang từ năm 1995 đến năm 2005 Bảng 3.5: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp xã Đồng Quang từ năm 1995 đến năm 2005 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lượng lúa chiêm xuân xã Đồng Quang Bảng 3.7: Diện tích, suất, sản lượng lúa vụ chiêm xuân xã Đồng Quang từ năm 2000 đến 2005 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng lúa vụ mùa xã Đồng Quang từ năm 1991 đến 2005 Bảng 3.9: Diện tích lúa năm xã Đồng Quang từ năm 2000 đến 2005 Bảng 3.10: Năng suất lúa bình quân năm xã Đồng Quang từ năm 2000 đến 2005 Bảng 3.11: Tổng đàn trâu, bò, lợn qua năm xã Đồng Quang Bảng 3.12: Số hộ có số nhân từ người trở xuống xã Đồng Quang năm 2009 Bảng 3.13: Cơ cấu ngành nghề hộ xã Đồng Quang năm 2001 2006 Bảng 3.14: Cơ cấu nghề nghiệp hộ xã Đồng Quang năm 2011 Bảng 3.15: Nguồn thu nhập hộ gia đình xã Đồng Quang năm 2011 Bảng 3.16: Loại nhà xã Đồng Quang năm 2011 Bảng 3.17: Quy mô số học sinh tiểu học trung học sở xã Đồng Quang từ năm 1999 đến 2004 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn Việt Nam khứ ln xác định địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế, trị, quân văn hóa – xã hội Nghiên cứu vấn đề nông nghiệp - nông thôn - nông dân góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam Chính lẽ đó, từ lâu, nhiều học giả ngồi nước chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Trong trình đổi mới, Đảng ta xác định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước”[55, tr.489] Từ sau ngày miền Bắc giải phóng (1954) đất nước thống (1975) nay, nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân nước nói chung trải qua giai đoạn khác có biến đổi sâu sắc mặt Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Đảng đề việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn vấn đề mang tính định, có khoảng 80% dân số 70% lao động sống nông thôn với hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh phải: “Tăng cường đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”[47, tr.92] Đồng châu thổ sông Hồng tám vùng sinh thái kinh tế nước Đây địa bàn hình thành Văn minh sơng Hồng Với kinh tế lấy nông nghiệp - lúa nước làm chủ đạo, cư dân sớm quần tụ cố kết cộng đồng làng xã bền chặt Cộng đồng làng xã thực thực thể kinh tế - trị - văn hóa - xã hội mang sắc riêng Trải qua giai đoạn lịch sử, làng xã vùng đồng châu thổ sơng Hồng có nhiều biến chuyển tích cực tác động từ nhiều yếu tố, quan trọng từ chủ trương Đảng sách Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn có nhiều mặt hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế - xã hội làng xã đồng sông Hồng thời kỳ lịch sử đại góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vấn đề có tính khoa học thực tiễn cao Theo số thống kê Tổng cục thống kê, năm 2000, đồng sơng Hồng có 1.662 xã [152, tr.631] Trong q trình điều tra khảo sát, chúng tơi chọn xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để làm đối tượng nghiên cứu Sở dĩ chọn xã Đồng Quang lý sau: là, Đồng Quang xã nằm khu vực gần trung tâm đồng sông Hồng, cận đô thị lớn (cách Hà Nội 18 km), thời kỳ đổi có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh; hai là, qua q trình phát triển, biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Đồng Quang có khác biệt, sát gần Sau thập kỷ biến đổi, làng Bính Hạ cịn mang đậm chất nơng phát triển nghề thủ công nghiệp khoảng năm trở lại đây, Trang Liệt phát triển kinh tế theo hướng dịch vụ làng khoa bảng từ xưa, giữ truyền thống văn hóa Trang liệt thơn nước ban hành qui chế nếp sống hương thôn Trang Liệt chọn làm làng mẫu điển hình làng quê Việt Nam triển lãm The Country Life in The Red River Bảo tàng Hoàng gia Hà Lan tổ chức Amsterdam năm 1997 Trong đó, dân làng Đồng Kỵ động làm ăn kinh tế trở thành làng giàu có vào loại bậc đồng sông Hồng; ba là, quan hệ xã hội làng, ngồi yếu tố tích cực cịn có yếu tố bảo thủ cổ truyền Có thể nói, xã Đồng Quang tranh thu nhỏ trình biến đổi kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng Nơi hội tụ nhiều yếu tố đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã vùng châu thổ Vì vậy, việc nghiên cứu xã điển Đồng Quang thời gian từ 1954 đến 2005, qua giúp cho hiểu thêm biến đổi kinh tế xã hội đồng sông Hồng thập kỷ qua Từ lý trên, định chọn: “Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005)” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp tảng kinh tế chủ đạo nước ta từ thủa khai sinh Cư dân sớm quần cư thành xóm làng, bản, ấp Vì vậy, nghiên cứu làng xã người Việt góp phần tìm hiểu cội nguồn văn hóa của dân tộc Việt Nam Chính lẽ đó, từ lâu, đề tài nơng nghiệp - nông dân - nông thôn Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước 2.1 Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ, để phục vụ cho việc thống trị bóc lột, vấn đề làng xã người Pháp quan tâm Những tác phẩm chuyên khảo xuất như: La Commune Annamite au Tonkin (Làng An Nam Bắc Kỳ) P.Ory (1894) Từ đầu kỷ XX đến trước Cách mạng tháng Tám (1945), việc nghiên cứu nông nghiệp, nông dân làng xã Việt mở rộng có tham gia người Pháp người Việt Nam Tiêu biểu Phan Kế Bính với tác phẩm: Việt Nam phong tục (1914) Đặc biệt nhà nghiên cứu địa lý nhân văn Pierre Gourou bỏ nhiều công sức nghiên cứu khu vực châu thổ sông Hồng thể tác phẩm: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (1936) Đây cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Cơng trình đề cập đến nhiều góc độ khác như: yếu tố địa hình, khí hậu, cảnh quan môi trường, kiến trúc nhà cửa, hoạt động kinh tế, đời sống dân cư, Tác giả đặt vấn đề nghiên cứu vận động, biến đổi phát triển làng quê nơi Nghiên cứu nông dân đứng quan điểm Mácxit phải kể đến tác phẩm là: Vấn đề dân cày Qua Ninh Vân Đình, tức Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (1937) Tác phẩm chủ yếu đề cập vị trí dân cày/người nơng dân chế độ thực dân phong kiến, vai trò họ nghiệp cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Sau Cách mạng tháng Tám (1945), việc nghiên cứu đề tài nông dân, nông nghiệp, nông thôn làng xã Việt Nam tiếp tục quan tâm Tiêu biểu có tác phẩm: Nền kinh tế xã thôn Việt Nam Vũ Quốc Thúc (1950) Sau kháng chiến chống thực dân Pháp (1954), miền Bắc Việt Nam giải phóng Xuất phát từ thực tế phải xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh cho đấu tranh giải phóng miền Nam, nhiệm vụ cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành trung tâm Việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề làng xã đặt cách cấp bách Lần lượt cơng trình đề tài công bố như: tác phẩm Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong (1959); Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (thế kỷ XV) Phan Huy Lê (1959) Sau đất nước hịa bình, thống (1975), việc nghiên cứu đề tài tiến hành liên tục thu nhiều kết to lớn Những công 10 Ảnh 5: Đền Đồng Kỵ (Nguồn: Tư liệu Viện Bảo tồn di tích) Ảnh 6: Từ đường họ Vũ Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 226 Ảnh 7: Mơ hình pháo trưng bày Nhà truyền thống thôn Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) Ảnh : Lễ hội pháo Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 227 Ảnh 9: Đền Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) 228 Ảnh 10: Nhà thờ họ Ngô làng Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) Ảnh 11: Cổng xóm Bơng thơn Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) 229 Ảnh 12: Cổng xóm Đá thơn Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) Ảnh 13 : Nhà văn hóa xóm/khu phố Nghè thơn Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 230 Ảnh 14: Nhà Văn hóa thơn Bính Hạ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 15: Nhà Văn hóa thơn Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) 231 Ảnh 16: Đình thơn Bính Hạ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 17: Chùa Bính Hạ (Nguồn: Tác giả) 232 Ảnh 18: Đền Bính Hạ trùng tu năm 2012 (Nguồn: Tác giả) Ảnh 19: Trường mầm non Trang Hạ thôn Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) 233 Ảnh 20: Trường THCS Trang Hạ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 21: Cánh đồng rau xanh xã Đồng Quang (Nguồn: Tác giả) 234 Ảnh 22: Chăn ni bị sữa Đồng Quang (Nguồn: Tác giả) Ảnh 23: Chăn ni lợn theo mơ hình cơng nghiệp Đồng Quang (Nguồn: Tác giả) 235 Ảnh 24: Trang trại gà gia đình ơng Ngơ Hữu Nam Trang Liệt (Nguồn: Tác giả) Ảnh 25: Khu công nghiệp Đồng Quang (Nguồn: Tác giả) 236 Ảnh 26: Cảnh mua bán gỗ Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 27: Chợ lao động khu vực xóm/khu phố Tư thơn Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 237 Ảnh 28: Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 29: Không gian sản xuất chật chội Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 238 Ảnh 30: Một cửa hàng đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Nguồn: http://village.vn) Ảnh 31: Tình trạng ô nhiễm chất thải Đồng Quang (Nguồn: Tác giả) 239 Ảnh 32: Một góc phố Đồng Kỵ (Nguồn: http://village.vn) Ảnh 33: Chợ Đồng Kỵ (Nguồn: Tác giả) 240 ... án chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ năm 1954 đến năm 2005 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: luận án nghiên cứu xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc. .. giúp cho hiểu thêm biến đổi kinh tế xã hội đồng sông Hồng thập kỷ qua Từ lý trên, định chọn: ? ?Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005)? ?? làm đề tài... dẫn đến chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ 1954 đến 2005 - Sưu tầm số liệu kinh tế - xã hội Đồng Quang số địa phương có liên quan đến lịch sử xã Đồng Quang

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan