Nguồn bạc tân thế giới và chuyển biến kinh tế xã hội trung quốc (1571 1700)

118 20 0
Nguồn bạc tân thế giới và chuyển biến kinh tế   xã hội trung quốc (1571 1700)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC (1571-1700) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC (1571-1700) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Hà Nội – 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu 2.1 Nguồn tài liệu tiếng Việt 2.2 Nguồn tài liệu ngoại văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TRUNG QUỐC VÀ MANILA (PHILIPPINE) TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á THẾ KỶ XVI - XVII 1.1 Đông Á kỉ XVI - XVII 1.2 Trung Quốc bối cảnh Đông Á kỉ XVI - XVII 1.2.1 Trung Quốc kỉ XVI - XVII 1.2.2 Về số sách thương mại triều Minh đến cuối kỷ XVI 1.2.3 Tuyến thương mại Trung Quốc - Luzon trước 1571 1.3 Sự đời Manila (Philippine) thuộc Tây Ban Nha năm 1571 1.3.1 Quá trình thâm nhập Đông Á Tây Ban Nha đầu kỉ XVI 1.3.2 Quá trình chinh phục Philippine người Tây Ban Nha 1.3.3 Chính quyền thực dân Tây Ban Nha Manila 1.3.4 Tuyến thương mại Manila - Acapulco CHƯƠNG II: NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI VÀO TRUNG QUỐC (1571 1700) 2.1 Nguồn bạc Tân Thế giới vào Trung Quốc (1571 - 1640) 2.1.1 Tình hình khai thác bạc Tân Thế giới (1571 - 1640) 2.1.2 Dòng bạc Tân Thế giới đến thị trường Trung Quốc (1571 - 1640) 39 2.2 Nguồn bạc Tân Thế giới vào Trung Quốc (1640 - 1700) 51 2.2.1 Tình hình khai thác bạc Tân Thế giới (1640 - 1700) 51 2.2.2 Dòng bạc Tân Thế giới đến thị trường Trung Quốc (1640 - 1700) 54 2.3 Bạc Tân Thế giới qua Manila đến số thị trường khác (1571 - 1700) .57 2.3.1 Nhật Bản 57 2.3.2 Đông Nam Á 60 2.4 Nguồn bạc Tân Thế giới vào Trung Quốc tương quan với nguồn bạc khác 63 CHƯƠNG III: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC (1571 - 1700) 67 3.1 Tác động lên hệ thống tiền tệ 67 3.3 Tác động đến cấu ngành nghề 74 3.4 Tác động đến dân số 77 3.5 Tác động đến phân hóa đời sống xã hội 81 3.6 Một số nhân tố từ Tân Thế giới vào Trung Quốc 84 3.6.1 Sự du nhập khoai lang 84 3.6.2 Sự du nhập thuốc 86 3.6.3 Sự du nhập yếu tố khác 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 104 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ vơ q báu thầy, gia đình bạn bè - người mà tin lời khơng thể nói hết lịng biết ơn sâu sắc họ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Kim - Chủ nhiệm Bộ môn thầy, cô Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã Hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nâng đỡ bồi dưỡng tơi suốt q trình học tập, trưởng thành Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, người thầy hướng dẫn nâng đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Thầy khơng trực tiếp giúp tơi hồn thành luận văn, mà cịn người truyền cho tơi ý tưởng nghiên cứu lịng đam mê khoa học Tơi học thầy thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận với tinh thần trách nhiệm cao Sự giúp đỡ tận tình thầy giúp tơi thêm tự tin tâm để hồn thành đề tài Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn kính trọng học trị thầy dìu dắt! Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới TS Dương Văn Huy anh Lưu Thanh Nguyên nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu, người hỗ trợ giúp đỡ tơi tháo gỡ nhiều khúc mắc q trình xử lý tư liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè - người không ngừng giúp đỡ, cổ vũ cho thêm lịng tâm hồn thành nghiên cứu suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cam đoan nội dung đề tài kết nghiên cứu thân tơi Vì tơi xin chịu trách nhiệm cuối kết luận văn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2014 Học Viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập niên gần đây, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đánh giá trung tâm có kinh tế phát triển vào loại động giới Với xu hợp tác, trao đổi thương mại mang tính chất quốc tế, quốc gia khu vực nhanh chóng thiết lập môi trường hợp tác chặt chẽ phận thiếu kinh tế tồn cầu Điều thể mặt hợp tác đa dạng nước khu vực Châu Á nói chung quốc gia thuộc Đơng Á nói riêng Khi tổ chức, diễn đàn kinh tế, thương mại lớn ASEAN, APEC, ASEM … thành lập, mối liên kết nước khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc ngày củng cố Những biểu góp phần thúc đẩy nhanh chóng mức độ tăng trưởng kinh tế lớn mạnh toàn thể khu vực Có thể nói rằng, yếu tố vơ quan trọng giúp thúc đẩy trình hợp tác xuất phát từ truyền thống giao lưu trao đổi kinh tế, văn hóa nước với Xuất phát từ sở đó, nhiều chuyên gia nghiên cứu lịch sử đặc biệt quan tâm tới giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XVII, thời điểm đánh dấu phát triển “bùng nổ” thương mại liên lục địa Sau thành tựu lớn từ phát kiến địa lý Bồ Đào Nha Tây Ban Nha cuối kỉ XV như: thám hiểm về phía Đơng qua mũi Hảo Vọng đến Ấn Độ Trung Quốc Vasco de Garma (1498), thám hiểm phía Tây Columbus khám phá châu Mỹ (1492) việc thành lập Mexico (1519), hành trình khám phá vòng trái đất Magenllan (1519-1522), khoảng cách châu lục thu hẹp lại mở kỷ nguyên thương mại lịch sử giới Tân lục địa với nguồn tài ngun khống sản vơ dồi phong phú lúc đóng vai trị mảnh ghép vơ quan trọng Bản thân khu vực Đơng Á, từ trước đó, sớm diễn hoạt động trao đổi thương mại sôi động Nhưng từ sau năm ASEAN: Asociation of South East Asia, APEC: The Asia – Pacific Economic Cooperation, ASEM: The Asia Eroupe Meeting 2ACFTA: ASEAN Chinese Free Trade Area 1500, với xuất tuyến hàng hải phương Tây, mạng lưới trao đổi hàng hóa mang tính chất xun đại dương thức hình thành mở đầu cho giai đoạn thịnh vượng kéo dài tới hầu khắp quốc gia ngồi Đơng Á Thế kỉ XVI đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc với khởi điểm từ thay đổi hệ thống tiền tệ Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhu cầu đồng bạc dần trở nên ngày cấp thiết hoạt động giao thương thời Minh (1368 - 1644) sau thời Thanh (1644 - 1912) Hệ quả, bạc liên tục tập trung “chảy” vào kinh tế lớn Trung Quốc với lưu lượng tăng dần suốt giai đoạn cận đại sơ kỳ Cùng lúc này, Tây Ban Nha thông qua việc sở hữu trữ lượng khổng lồ bạc từ mỏ khai thác Tân Thế giới, thương thuyền lớn đến từ châu Âu đưa bạc đến thị trường, đặc biệt đến Châu Á nói chung Trung Quốc nói riêng Ngồi ra, bên cạnh loại hình tiền tệ khác tiền vàng, tiền đồng tiền vỏ sị lưu thơng loại hình tiền tệ khu vực khác giới Tuy nhiên, xét mặt chung, loại hình tiền kim loại bạc chiếm vị trí chủ đạo nhân tố kích thích cho phát triển thương mại toàn cầu Bởi vậy, việc lưu hành bạc, khơng thể phủ nhận, tượng bật quan trọng nghiên cứu lịch sử kinh tế, thương mại giới nói chung đặc biệt khu vực Đơng Á nói riêng Bắt đầu từ năm 1571, người Tây Ban Nha tiến hành xây dựng sở thuộc địa khu vực Đơng Á Manila (Philippine) Manila, với vai trị cảng thị quốc tế thủ phủ quan trọng cho dòng bạc Tân Thế giới cập bến Từ đó, bạc phân phối khắp quốc gia khu vực Đông Á chủ yếu Trung Quốc Có thể nói, Manila thời gian mang ý nghĩa vô quan trọng thương mại liên lục địa Từ kỉ XVI trở đi, dòng chảy bạc từ châu Mỹ qua Manila Trung Quốc cách liên tục mạnh mẽ 3Tiền vỏ sò hay cowry shells (vỏ sò) sử dụng loại tiền tệ giai đoạn Nơi sản xuất chủ yếu tiền cauri đảo Maldive thuộc Ấn Độ Dương Vỏ sò Maldive xuất sang thị trường châu Á Về sau, thương nhân Châu Âu nhận thấy nguồn lợi to lớn từ loại tiền này, họ nhập hàng triệu kilogram xuất sang thị trường Tây Phi – nơi lưu hành phổ biến loại hình tiền tệ để thu nguồn lợi nhuận khổng lồ Hơn nữa, dòng chảy bạc từ châu Mỹ đến với châu Á kéo theo nhiều tác động lên thân thuộc địa Tây Ban Nha Philippine Trung Quốc - điểm đến cuối dòng bạctừ kỉXVI năm cuối kỷ XVII Tóm lại, nguồn bạc Tân Thế giới qua Manila vào khu vực tác động kinh tế - xã hội Trung Quốc tượng đặc thù cần nghiên cứu xem xét cụ thể Đặc biệt tình hình lưu chuyển đồng bạc Manila vị trí kinh tế - xã hội Trung Quốc kỉ XVI - XVII Đề tài: Nguồn bạc Tân Thế giới chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc (1571 - 1700) hướng đến mục tiêu làm sáng tỏ bước đầu vấn đề lịch sử nói Trên sở tập hợp nguồn tư liệu ngồi nước, người viết tập trung phân tích liệu nhằm đưa nhìn tương đối toàn cảnh mối liên hệ hai phần Tân Thế giới Cựu Thế giới Từ đó, làm rõ q trình thâm nhập dịng bạc xun Thái Bình Dương vào thị trường Trung Quốc sao? Vai trị người Tây Ban Nha q trình đưa dịng bạc tiếp cận tới kinh tế Đơng Á nói chung Trung Quốc nói riêng? Cùng với đó, bạc có tác động đến trình chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc? Ý nghĩa, tác động nhân tố Tây Ban Nha dòng chảy bạc mạng lưới thương mại Đơng Á nào? Tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Cho tới nay, liên quan tới vấn đề “nguồn bạc Tân Thế giới” khu vực Đơng Á, có nhiều nhà sử học, kinh tế học tiếng đề cập phân tích vai trị, ảnh hưởng đồng bạc nói chung kinh tế giới kỉ XVI - XVII Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu vị thương cảng Manila (Philippine) mạng lưới thương mại Đông Á công bố Tuy nhiên, thân người viết nhận thấy đa phần cơng trình nhận định đơn lẻ chưa có tính thống Đặc biệt bối cảnh nghiên cứu Việt Từ dùng Dennis O Flynn Arturo Giraldez cơng trình khảo cứu lưu lượng dịng bạc qua Manila ạt đổ thị trường cuối Trung Quốc từ năm 1571 đến nửa đầu kỷ XVIII [59], [64] [31] Nam nay, không nhiều đề tài nghiên cứu tập trung tới lịch sử Philippine tượng bạc vận chuyển từ Tân Thế giới qua Manila vào khu vực Đông Á hay Trung Quốc Bởi vậy, nhằm đem đến nhìn tổng quát xung quanh lịch sử nghiên cứu vấn đề, người viết phân loại nguồn tư liệu, cơng trình nghiên cứu công bố bao gồm: nguồn tài liệu viết tiếng Việt, nguồn tài liệu ngoại văn tài liệu tiếng Anh, tiếng Trung tiếng Nhật 2.1 Nguồn tài liệu tiếng Việt Cho đến này, Việt Nam chưa có tài liệu thức hay nghiên cứu mang tính chuyên đề tượng nguồn bạc lưu chuyển từ Châu Mỹ qua Manila sang khu vực Đông Á Một số viết mang tính chất khởi thảo, tìm hiểu khái qt, sơ lược bạc,nếu có đa phần cơng trình nghiên cứu có phần liên quan đến dòng chảy bạc, đề cập vắn tắt đến dòng chảy bạc Tân Thế giới qua Manila vào Đơng Á tiêu biểu “Philippine Tồn cầu hóa lần đầu tiên” tác giả Arturo Giraldez [6] Trong viết này, tác giả đem đến nhìn tương đối xuất tác động nguồn bạc Tân Thế giới q trình tồn cầu hóa kỉ XVI - XVII Tuy nhiên, giới hạn dung lượng nên viết dừng lại việc nêu góc độ tiếp cận mà chưa trình bày rõ tình hình dịng bạc xun Thái Bình Dương qua thời kỳ hay ảnh hưởng yếu mà đem lại Hai viết tác giả Dương Văn Huy gồm: “Thương cảng Manila (Philippine) kỉ XVII” [5] “Những mối liên hệ thương mại Philippine với khu vực Đông Á kỉ XVII” [2] lại dành nhiều quan tâm đến q trình dịng chảy bạc vào Manila cách thức dòng bạc phân phối tới thị trường khu vực Trong hai viết trên, tác giả đưa nhìn sơ lược mối quan hệ giao thương Manila Trung Quốc hệ mà đem lại cho hai kinh tế Tuy nhiên, quy mô nghiên cứu nên tác giả cung cấp quan điểm nhìn chung tình hình lưu hành đồng bạc Tân Thế giới mà chưa nhận định tác động mà dịng bạc đem lại cho kinh tế nói chung Cơng trình “Quan hệ Nhật Bản - Philippine kỉ XVI–XVII”của tác giả Nguyễn Văn Kim giúp phân tích cụ thể tình hình quan hệ kinh tế, ngoại giao Nhật Bản Philippine năm đầu kỉ XVII [15] Cuốn sách chuyên khảo Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỉ XV - XVII tác giả cung cấp nhiều thơng tin sơ lược liên quan tới tình hình bn bán bạc thương nhân Nhật Bản với Manila (Philippine) từ kỉ XVI đến kỉ XVII [16] Cơng trình nghiên cứu tác giả Hồng Anh Tuấn “Mạng lưới thương mại nội Á bang giao Hà Lan - Đại Việt (1601 - 1638)” không nhắc nhiều đến thương mại Manila đưa thí dụ cụ thể hoạt động thương mại, mối bang giao trao đổi qua lại bên lực lượng thương nhân phương Tây bên quốc gia cụ thể Đại Việt [9] Ngoài ra, sách: Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII tác giả đem đến nhìn cụ thể xâm nhập phương Tây khu vực Đông Á [8] Trong Thương cảng Vân Đồn, lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa, viết tác giả Lý Kim Minh với tựa đề “Sự hình thành phát triển mậu dịch quốc tế khu vực biển Đông Á đầu kỉ XVII” mơ tả tình hình hoạt động giao thương thương nhân cảng thị nam Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu này, tác giả quan tâm đến tượng buôn bán bạc cảng thị lớn, đó, Manila tác giả khẳng định điểm đến lí tưởng Trung Quốc kỉ XVI - XVII Bên cạnh đó, tác giả đơi chỗ đề cập đến biến chuyển mặt kinh tế xã hội Trung Quốc thời điểm dòng bạc chảy vào Trung Quốc không thực cụ thể [12] Trên nghiên cứu nguồn tư liệu nói chung, ngồi ra, người viết quan tâm tới nghiên cứu nguồn tư liệu mang tính chất tảng lịch sử Đông Nam Á, lịch sử Trung Quốc, nghiên cứu liên quan đến lịch sử thương mại khu vực, mối giao lưu văn hóa chẳng hạn như: Nguyễn Văn Kim: “Quan hệ giao thương quốc gia Đông Á kỉ XVI - XVII” [17]; Trần Khánh: “Tiếp xúc, hội nhập kinh tế Đông Á - Đông Nam Á ven biển tiến 55 Cobb, Gwendolin B (Feb., 1949), “Supply and Transportation for the Potosi’s mines, 1545 - 1640”, The Hispanic American Historical Review, Vol 29, No 1, pp 25 - 45 56 Cross, Harry E (1983), “South America Bullion Production and Export 1550 - 1750”, in Precious Metals in the Later Medieval and Early Modern Worlds (Ed John F Richards), Durham: Carolina Academic Press, pp 397 - 424 57 Fetter, Frank Whitson and Herbert M Bratter (Jan.,1936),“China and the Flow of Silver”, Geographical Review, Vol 26, No 1, p.32 - 47 58 Flynn, Dennis O (Mar., 1982), “Fiscal Crisis and the Decline of Spain (Castile)”, Journal of Economic History, The Tasks of Economic History, Vol 42, No.1, pp 139 - 147 59 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (1995), “Born with a “Silver Spoon”: the Origin of World Trade in 1571”, Journal of world history, Vol.6, No.2, pp 201 - 221 60 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (1996), “Monetary Substances in Global Perspective: an Introductory Essay”, in Metals and Monies in an Emerging Global Economy (Ed Dennis O Flynn and Arturo Giraldez), Aldershot: Varorium, pp - 18 61 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (1996), “Silk for Silver: Manila th Macao trade in the 17 Century”, Philippine Studies, Vol.44, No.1, pp 52 - 58 62 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (2004), “Path dependence, time lags and the birth of globalization A critique of O’Rourke and Williamson”, European Review of Economic History, United Kingdom: Cambridge University Press, pp 81 - 108 63 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (2008), “Born Again: Globalization’s Sixteenth Century Origins (Asian/Global versus European Dynamics)”, Pacific Economic Review, Vol 13, No 3, pp 359 - 387 64 Flynn, Dennis O and Arturo Giraldez (Fall 2002), “Cycles of Silver: Global Economic Unity through the Mid - Eighteenth Century”, Journal of World 98 History, Vol.13, No.2, pp 391 - 427 65 Flynn, Dennis O., Arturo Giraldez and James Sobredo (2001), “European Entry into the Pacific: Spain and the Acapulco Manila Galleons”, in The Pacific World, Lands, People and History of the Pacific, 1500 - 1900, vol (Ed Dennis O Flynn and Arturo Giraldez), Vol 4, Singapore: Ashgate Press 66 Frank, Andre Gunder (1998), ReOrient: Global Economy in the Asian Age, Berkeley and Los Angeles: University of California Press 67 Garner, Richard L (Oct 1988), “Long - term Silver Mining Trends in Spanish America: A Comparative Analysis of Peru and Mexico”, The American Historical Review, Vol 93, No 4, pp 898 - 935 68 Glahn, Richard Von (1996), “Myth and Reality of China’s Seventeenth Century Crisis”, Journal of Economic History 56, No 2, pp 429 - 454 69 Glahn, Richard Von (1996), Foutain of Fortune: Money and Monetary Policy in China, 1000 - 1700, Berkeley and Los Angeles: University of California Press, 70 Glahn, Richard Von (2003), “Money Use in China and Changing Patterns of Global Trade in Monetary Metals, 1500 - 1800”, in Global Connections and Monetary History, 1470 - 1800 (Ed Dennis Owen Flynn, Arturo Giraldez and Richard Von Glahn), Los Angeles: Ashgate, pp 187 - 206 71 Hall, Kenneth R (1985), Maritime Trade and Development in Early Southeast Asia, Honolulu: University of Hawaii Press 72 Hamilton, Earl J (May, 1929),” Import of American Gold and Silver into Spain, 1503 - 1660”, The Quarterly Journal of Economics, Vol 43, No.3, pp 436 472 73 Haskins, John (1982), A Concise of the Philippine, Manila: Glolier International Press 74 Headley, John (Nov., 1995), “Spain’s Asian Presence, 1565 - 1590: Structures and Aspirations”, The Hispanic American Historical Review, Vol 75, No 4, pp 623 - 646 99 75 Hoang Anh Tuan (2007), Silk for silver: Dutch - Vietnamese Relations 1637 - 1700, Leiden - Boston: Brill 76 Hough, Walter (Jan 1900), “Oriental Influence in Mexico”, American Anthropologist, New series, Vol 2, No 1, pp 66 - 74 77 Iwao Seiichi (1958), Nghiên cứu Lịch sử mậu dịch Châu Ấn thuyền, Tokyo 78 Iwao Seiichi (1966), Nghiên cứu phố Nhật Nam Dương, Tokyo: Iwanami Shoten 79 Jones, Chester Lloyd (1906), “Spanish Administration of Philippines Commerce”, in Proceedings of the American Political Science Association, Vol 3, Third Annual Setting, pp 180 - 193 80 Lang, M F (Nov., 1968), “New Spain’s Mining Depression and the Supply of Quicksilver from Peru, 1600 - 1700”, The Hispanic American Historical Review, Vol 48, No 4, pp 632 - 641 81 Leppman, Elizabeth J (2005), Changing Rice Bowl: Economic Development and Diet in China, Hong Kong: Hong Kong University Press 82 Lieberman, Victor (2009), Strange Parallels, Mainland Mirrors Europe, Japan, China, South Asia and the Islands Southeast Asia in Global Context c.800 1830, Vol.2, Cambridge: Cambridge University Press 83 Lin Renchuan (1990), “Fukien’s Private Sea Trade in the 16 th th and 17 Centuries”, Translated by B J ter Haar, in Development and Decline of Fukien th th province in 17 and 18 century (Ed Edmard B Vemeer), Leiden: BRILL Press, pp.163 - 215 84 Lourindo, Rui D’Avila (2000), “The Impact of the Macao - Manila Silk Trade from the Beginnings to 1640”, in The Silk Roads: Highways of Culture and Commerce (Ed Vadime Elisseeff), UNESCO Publishing, pp 209 - 246 85 Lý Kim Minh (cb.) (1990), Minh đại hải ngoại mậu dịch sử, Nxb KHXH Trung Hoa 86 Lý Kim Minh (cb.) (1991), Trung Quốc cổ đại hải ngoại mậu dịch sử, 100 Nxb Nhân Dân Quảng Tây 87 Lý Kim Minh (cb.) (2006), Hải ngoại giao thông giao lưu văn hóa, Nxb Mỹ thuật Vân Nam 88 Mancall, Peter C (Oct., 2004), “Tales Tobacco Told in Sixteenth - Century Europe”, Environmental History, Vol 9, No 4, pp 648 - 678 89 Marichal, Carlos (2006), “The Spanish - American Silver Peso: Export Commodity and Global Money of the Ancien Regime, 1550 - 1800”, in From Silver to Cocaine: Latin American Commodity Chains and the Building of the World Economy, 1500 - 2000 (Ed Steve Topik, Carlos Marichal and Zephyr Frank), N.C: Duke University Press, Durham, pp 25 - 52 90 Mateo, José Eugenio Borao (2003), “Fleets, Relief Ships and Trade Communications between Manila and Jilong, 1626 - 1642”, About and Around Formosa, T’saojungho Foundation, Taipei 91 Mote, F.W (1997), “The Transformation of Nanking, 1350 - 1400”, in The City in Late Imperial China (Ed G William Skinner), Stanford: Stanford Unversity Press, pp 101 - 154 92 Mote, F.W (1999), Imperial China, 900 - 1800, Cambridge, Mass: Harvard University Press 93 Purcell, Victor (1965), The Chinese in Southeast Asia, London: Oxford University Press 94 Quan Han Sheng, (1967), “Silver Production and Taxation during Ming Dynasty”, China Economic History, Vol 1, No 2, http://economy.guoxue.com/? p=6571, truy cập ngày: 2012 - 05 - 21 95 Reid, Anthony (1992), “Economic and Social change, c 1400 - 1800”, in The Cambridge History of Southeast Asia Vol 1, Cambridge: Cambridge University Press, pp 416 - 463 96 Reid, Anthony (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450 - 1680, Vol Expansion and Crisis, London and New York: Yale University Press 97 Reid, Anthony (1993), Southeast Asia in the early modern area: Trade, 101 Power and Belief, Cornell University Press 98 Reid, Anthony (ed.) (1996), Sojourners and Settlers: History of Southeast Asia and the Chinese, Australia: ASAA Allen and Unwin Publisher 99 Reid, Anthony (Feb., 1990), “An “Age of commerce” in Southeast Asian History”, Modern Asia Studies, Vol 24, No 1, pp - 30 100 Ricklefs, M.C (ed.) (2010), A new History of Southeast Asia, Singapore: Palgrave Macmillan Press 101 Ruescas, Javier and Wrana Javier (Nov., 2009), “The West Indies and Manila Galleon: The First Global Trade Route”, Presented at International Conference The Galleon and the Making of Pacific of the Intramuros Administration, Manila 102 Schurz, William Lytle (1939), The Manila Galleon, New York: E.P Dutton Press 103 Schurz, William Lytle (Jul., 1918), “Acapulco and the Manila galleon”, The Southwestern Historical Quarterly, Vol.22, No.1, pp 18 - 37 104 Schurz, William Lytle (Nov., 1918), “Mexico, Peru and the Manila Galleon”, The Hispanic American Historical Review, Vol 1, No 4, pp 389 - 402 105 Slack Jr., Edward R (Mar., 2009), “The Chinos in New Spain: A Corrective Lens for a Distorted Image”, Journal of World History, Vol 20, No 1, pp 35 - 67 106 Tarling, Nicholas ed (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.1 From Early Times to c 1800, Cambridge: Cambridge University Press 107 Tepaske, John J.(1983), “New World silver, Castile and the Philippines 1590 - 1800”, in Precious Metals in the Later Medieval and Early Modern Worlds (Ed John F Richards), Durham: Carolina Academic Press, pp 425 - 446 108 Trần Kính Hịa (1963), Người Hoa Philippine kỷ 16, Southeast Asia Studies Section New Asia Research Institute, Hong Kong 109 Villiers, John (6/1980), Silk and Silver: Macau, Manila and Trade in the China Seas in the Sixteenth Century, Lecture delivered to the Hong Kong Branch of 102 the Royal Asiatic Society at Hong Kong club 110 Wade, Geoff (2009), “An Early Age of Commerce in Southeast Asia, 900 - 1300 CE”, Journal of Southeast Asia Studies, No 40 (2), United Kingdom:.The National Unversity of Singapore Press, pp 221 - 265 111 Wakeman, Federic (June 1986), “China and the Seventeenth - Century World Crisis”, Late Imperial China, Vol.7, No.1, John Hopkins University Press, ap 1-26 112 Warren, James Francis (2012), “Weather, History and Empire: The Typhoon Factor and the Manila Galleon Trade, 1565 - 1815”, in Anthony Reid and the Study of the Southeast Asian Past (Ed Anthony Reid), Singapore: Mainland Press, pp 183 - 220 113 Zottoli, Brian A (2011), Reconceptualizing Southern Vietnam History from the Fifteenth to Eighteenth Centuries: Competition along the Coasts from Guangdong to Cambodia, Dissetation to Doctor of Philosophy History, University of Michigan 103 PHỤ LỤC Chú giải số đơn vị đo lường Cruzado (ducat): Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha sử dụng buôn bán quốc tế ducat = 12 xerafine = 10 momme xerafine = 0.4985 kg bạc Guilder: Đơn vị tiền tệ Hà Lan sử dụng bn bán quốc tế guilder = 20 stuiver, stuiver = 16 penningen Lạng (rial): Đơn vị đo trọng lượng tiền sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại khu vực Đông Á kỉ XVI - XVIII lạng bạc = 37.5 gram bạc = 10 mome (2 xerafin) Picul: Đơn vị trọng lượng Malay thường áp dụng khu vực Đông Nam Á picul = 62.5 kg Pieza: Đơn vị đo độ dài (trên vải vóc) Tây Ban Nha kỷ XVII XVIII pieza = 18 đến 20 vara Vara = 0.838 mét (33 inch) Peso (dollar): Đơn vị tiền tệ Tây Ban Nha hoạt động thương mại Peso có nhiều loại từ 1/4 real, 1/2 real, real, real, real loại real Đồng real đồng tiền chủ yếu Tây Ban Nha đưa từ châu Mỹ đến Manila real = 34 maravedis (8 real = 272 maravedis) đồng real = 25, 56 gram bạc 104 Một số hình ảnh đồng bạc peso Tây Ban Nha sản xuất lưu hành từ kỉ XV đến kỉ XIX Pesos loại real, có hình cột trụ mặt phải đồng tiền Pesos loại real, có hình khiên giáp mặt phải đồng tiền Nguồn: http://www.sedwickcoins.com/articles/colonialcoinage.ht, truy cập ngày 28/08/2013 105 Một số đồ, hình ảnh minh họa hoạt động bạc Tân Thế giới khu vực Đông Á kỷ XVI - XVII Bản đồ 1: Bản đồ Philippine đại Nguồn: http://asiatravel.com/philmap.html, truy cập ngày 22/12/2013 106 Bản đồ 2: Vị trí Philippines khu vực Đông Á kỉ XVI – XVII Nguồn: Ames, Glenn J (2007), The Globe Encompassed, the Age of European Discovery, 1500 - 1700, New Jersey: Pearson Prentice Hall Press, tr 80 107 Bản đồ 3: Quá trình bành trướng đế chế Tây Ban Nha tới châu Mỹ, châu Phi châu Á kỉ XVI Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Age_of_Discovery, truy cập ngày 22/02/2012 Bản đồ 4: Bản đồ mô tả cảng Manila đảo Luzon kỉ XVI Nguồn: http://core.kmi.open.ac.uk/search/manila+galleon, truy cập ngày 11/04/2014 108 Hình 1: Thành phố Manila theo cấu trúc Intramuros kỉ XVII Nguồn: http://core.kmi.open.ac.uk/search/manila+galleon, truy cập ngày 11/04/2014 Hình 2: Các thương thuyền cảng Manila cuối kỉ XVII Nguồn: http://core.kmi.open.ac.uk/search/manila+galleon, truy cập ngày 11/04/2014 109 Hình 3: Hoạt động khai thác bạc Potosi (trái) Mexico (phải) thực dân Tây Ban Nha kỉ XVIII Nguồn: http://afe.easia.columbia.edu/chinawh/web/help/readings.html#atlantic_trade, truy cập ngày: 12/03/2014 Hình 4: Thuyền buồm lớn (galleon) tiêu biểu thời Nguồn: http://core.kmi.open.ac.uk/search/manila+galleon, truy cập ngày 11/04/2014 110 Bản đồ 5: Gió mùa hoạt động khu vực biển Thái Bình Dương Nguồn: http://www.loc.gov/item/91683742, truy cập ngày: 11/02/2014 Hình 5: Các cơng đoạn sản xuất vải bơng Trung Quốc (thu hoạch bông, phơi khô, nhuộm sợi, dệt vải) Nguồn: http://afe.easia.columbia.edu/chinawh/web/help/readings.html#atlantic_trade, truy cập ngày 13/04/2014 111 Hình 6: Cây khoai lang thuốc trồng phổ biến Trung Quốc từ sau thập niên 1650 Nguồn: http://afe.easia.columbia.edu/chinawh/web/help/readings.html#atlantic_trade, truy cập ngày 13/04/2014 112 ... CHƯƠNG II: NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI VÀO TRUNG QUỐC (1571 1700) 2.1 Nguồn bạc Tân Thế giới vào Trung Quốc (1571 - 1640) 2.1.1 Tình hình khai thác bạc Tân Thế giới (1571 - 1640)... tiết chương 32 CHƯƠNG NGUỒN BẠC TÂN THẾ GIỚI VÀO TRUNG QUỐC (1571 - 1700) 2.1 Nguồn bạc Tân Thế giới vào Trung Quốc (1571 - 1640) 2.1.1 Tình hình khai thác bạc Tân Thế giới (1571 - 1640) Kể từ... Đặc biệt tình hình lưu chuyển đồng bạc Manila vị trí kinh tế - xã hội Trung Quốc kỉ XVI - XVII Đề tài: Nguồn bạc Tân Thế giới chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc (1571 - 1700) hướng đến mục

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan