1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến kinh tế xã hội ở xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005)

44 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005) Nguyễn văn Dũng Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại; Mã số: 62.22.54.05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Khái quát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt trình áp dụng chủ trương sánh cấp ủy địa phương dẫn đến chuyển biến kinh tế xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ 1954 đến 2005 Sưu tầm số liệu kinh tế - xã hội Đồng Quang số địa phương có liên quan đến lịch sử xã Đồng Quang thời gian trên; điều tra khảo sát xử lý nguồn tư liệu để phục vụ nghiên cứu trình bày luận án Nghiên cứu trình bày cách khách quan, toàn diện chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ 1954 đến 2005 Nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội làng, qua so sánh đối chiếu để thấy tương đồng nét khác biệt diện mạo làng xã Đồng Quang Nghiên cứu mối quan hệ mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội làng xã Trên sở nghiên cứu nội dung trên, rút ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục trình thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương Đảng Keywords: Chuyển biến kinh tế; Chuyển biến xã hội; Bắc Ninh; Đường lối lãnh đạo; Lịch sử Việt Nam Content: MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Danh mục bảng biểu……………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG QUANG TRƯỚC NĂM 1954 19 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ HÌNH THÀNH LÀNG XÓM Ở ĐỒNG QUANG……………………………… 19 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.1.2 Sự hình thành làng xóm Đồng Quang 25 1.2 KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG QUANG TRƯỚC NĂM 1954 29 1.2.1 Tình hình kinh tế 29 1.2.2 Tình hình xã hội 36 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG (1954 – 1986) 57 2.1 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG QUANG TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 57 2.1.1 Chuyển biến kinh tế - xã hội Đồng Quang 57 năm 1954 - 1964 2.1.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội Đồng Quang năm 1965 - 1975 72 2.2 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG TRONG NHỮNG NĂM 1976 - 1986…….… 83 2.2.1 Chuyển biến kinh tế Đồng Quang năm 1976 - 1986 83 2.2.2 Chuyển biến xã hội Đồng Quang năm 1976 - 1986 93 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005………… 3.1 104 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG - YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG…………………………… 3.2 104 SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Ở ĐỒNG QUANG TRONG NHỮNG NĂM 1986 - 2005 109 3.2.1 Đổi chế quản lý kinh tế Đồng Quang ………… 109 3.2.2 Chuyển biến ruộng đất……………………………… 111 3.2.3 Chuyển biến kinh tế nông nghiệp…………………… 120 3.2.4 Chuyển biến kinh tế thủ công nghiệp………………… 125 3.2.5 Chuyển biến thương mại, dịch vụ tín dụng……… 129 3.3 SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI Ở ĐỒNG QUANG TRONG NHỮNG NĂM 1986 – 2005 132 3.3.1 Dân số, lao động việc làm 132 3.3.2 Đời sống vật chất người dân Đồng Quang 141 3.3.3 Hệ thống trị……………………………………… 147 3.3.4 Giáo dục 149 3.3.5 Y tế 154 3.3.6 Văn hóa - xã hội 155 3.3.7 An ninh trật tự 159 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 187 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn Việt Nam khứ xác định địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế, trị, quân văn hóa – xã hội Nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam Chính lẽ đó, từ lâu, nhiều học giả nước chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Trong trình đổi mới, Đảng ta xác định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước” Từ sau ngày miền Bắc giải phóng (1954) đất nước thống (1975) nay, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước nói chung trải qua giai đoạn khác có biến đổi sâu sắc mặt Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Đảng đề việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn vấn đề mang tính định, có khoảng 80% dân số 70% lao động sống nông thôn với hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh phải: “Tăng cường đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn” Đồng châu thổ sông Hồng tám vùng sinh thái kinh tế nước Đây địa bàn hình thành Văn minh sông Hồng Với kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo, cư dân sớm quần tụ cố kết cộng đồng làng xã bền chặt Cộng đồng làng xã thực thực thể kinh tế - trị - văn hóa - xã hội mang sắc riêng Trải qua giai đoạn lịch sử, làng xã vùng đồng châu thổ sông Hồng có nhiều biến chuyển tích cực tác động từ nhiều yếu tố, quan trọng từ chủ trương Đảng sách Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực có nhiều mặt hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế - xã hội làng xã đồng sông Hồng thời kỳ lịch sử đại góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề có tính khoa học thực tiễn cao Theo số thống kê Tổng cục thống kê, năm 2000, đồng sông Hồng có 1.662 xã Trong trình điều tra khảo sát, chọn xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để làm đối tượng nghiên cứu Sở dĩ chọn xã Đồng Quang lý sau: là, Đồng Quang xã nằm khu vực gần trung tâm đồng sông Hồng, cận đô thị lớn (cách Hà Nội 18 km), thời kỳ đổi có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn nhanh; hai là, qua trình phát triển, biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Đồng Quang có khác biệt, sát gần Sau thập kỷ biến đổi, làng Bính Hạ mang đậm chất nông phát triển nghề thủ công nghiệp khoảng 10 năm trở lại đây, Trang Liệt phát triển kinh tế theo hướng dịch vụ làng khoa bảng từ xưa, giữ truyền thống văn hóa Trong đó, dân làng Đồng Kỵ động làm ăn kinh tế trở thành làng giàu có vào loại bậc đồng sông Hồng; ba là, quan hệ xã hội làng, yếu tố tích cực có yếu tố bảo thủ cổ truyền Có thể nói, xã Đồng Quang tranh thu nhỏ đồng sông Hồng Nơi hội tụ nhiều yếu tố đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã vùng châu thổ Vì vậy, việc nghiên cứu xã điển Đồng Quang thời gian từ 1954 đến 2005, qua giúp cho hiểu thêm biến đổi kinh tế - xã hội đồng sông Hồng thập kỷ qua Từ lý trên, định chọn vấn đề: “Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005)” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ, để phục vụ cho việc thống trị bóc lột, vấn đề làng xã người Pháp quan tâm Những tác phẩm chuyên khảo xuất như: La Commune Annamite au Tonkin (Làng An Nam Bắc Kỳ) P.Ory (1894) Từ đầu kỷ XX đến trước Cách mạng tháng Tám (1945), việc nghiên cứu nông nghiệp, nông dân làng xã Việt mở rộng có tham gia Pháp người Việt Nam Tiêu biểu Phan Kế Bính với tác phẩm: Việt Nam phong tục (1914) Học giả René Dumont có công trình: Trồng lúa đồng Bắc Kỳ (1935) Đặc biệt nhà nghiên cứu địa lý nhân văn Pierre Gourou bỏ nhiều công sức nghiên cứu khu vực dân châu thổ sông Hồng thể tác phẩm: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (1936) Nghiên cứu nông dân đứng quan điểm Mácxit phải kể đến tác phẩm là: Vấn đề dân cày Qua Ninh Vân Đình, tức Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (1937) Sau Cách mạng tháng Tám (1945), việc nghiên cứu đề tài nông dân, nông nghiệp, nông thôn làng xã Việt Nam tiếp tục quan tâm Tiêu biểu có tác phẩm: Nền kinh tế xã thôn Việt Nam Vũ Quốc Thúc (1950) Sau năm 1954, có số công trình đề tài công bố như: tác phẩm Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong (1958); Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ Phan Huy Lê (1959) Sau năm 1975, việc nghiên cứu đề tài tiến hành liên tục thu nhiều kết to lớn Những công trình tiêu biểu như: Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện Sử học (2 tập, 1977-1978); Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Trần Từ (1984)… Từ sau đổi mới, nông thôn Việt Nam nói chung nông thôn khu vực Đồng Sông Hồng nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội Đề tài nông thôn Việt Nam lại có sức hấp dẫn, thu hút nhiều học giả nước Nhiều công trình nghiên cứu công bố như: Sự hình thành làng xã Việt Nam học giả Nhật Bản Yumio Sakurai (1986); Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX Nguyễn Quang Ngọc (1993); Một làng Việt cổ truyền Đồng Bắc Bộ (tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội) Nguyễn Hải Kế (1996); Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam Trương Thị Tiến (1999); Biến đổi kinh tế nếp sống văn hóa nông thôn Đồng Bắc Bộ thời gian qua Nguyễn Đình Lê công bố Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ (2000); Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Phan Đại Doãn (2001); Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng Châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã) Nguyễn Văn Khánh (2001); luận án tiến sĩ với đề tài: Làng Yên Sở từ truyền thống đến đại so sánh với biến đổi nông thôn Hàn Quốc Joeng Nam Song (1996), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng: xã Phụng Thượng (Hà Tây) từ năm 1945 đến 1995 Bùi Hồng Vạn, Một số biến đổi làng xã Châu thổ sông Hồng từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX (Qua trường hợp làng Mễ Trì) Kim Jong Uok 2.2 Trong sách lịch sử địa phương, đáng ý Lịch sử xã Đồng Quang Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy Ban nhân dân xã Đồng Quang đạo biên soạn (2006) Tuy nhiên sách trình bày dạng thông sử, sơ sài, chưa luận giải chuyển biến kinh tế xã hội Đồng Quang năm 1954-2005 Các làng cụ thể Đồng Quang có số học giả nghiên cứu như: Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ (Lê Hồng Lý chủ biên,1999); nghiên cứu sinh người Nhật Bản Iwai Misaki thực đề tài luận án tiến sĩ với tựa đề Sự biến đổi làng xã vùng châu thổ sông Hồng Việt Nam trước sau Đổi mới, lấy trung tâm hợp tác xã nông nghiệp làng Trang Liệt, tỉnh Bắc Ninh năm 1994… Tóm lại chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, cặn kẽ chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang từ năm 1954 đến 2005 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thời gian từ năm 1954 đến năm 2005 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: luận án nghiên cứu xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên trình nghiên cứu, mở rộng không gian nghiên cứu khu vực xung quanh đặt bối cảnh chung khu vực đồng sông Hồng Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 2005 Tuy nhiên, để làm rõ chuyển biến kinh tế xã hội Đồng Quang thời gian này, đề tài mở rộng nghiên cứu khái quát thời kỳ trước năm 1954 Đồng thời, cần phải có minh chứng nguồn tư liệu điều tra điền dã, thống kê, nên mở rộng thêm thời gian nghiên cứu sau năm 2005 để từ có nhận xét xác đáng chuyển biến kinh tế - xã hội Đồng Quang thời gian nghiên cứu Về nội dung: Khái niệm biến đổi kinh tế - xã hội có vấn đề sau: Một là, biến đổi nhiều thay đổi kinh tế - xã hội lịch sử đại Đổng Quang Sự biến đổi có nội hàm biến chuyển theo thời kỳ lịch sử Có thể biển đổi theo hướng phát triển ngược lại Hai là, khái niệm biến đổi kinh tế - xã hội nghĩa vấn đề (kinh tế xã hội) biến đổi tương đồng Luận án trọng nhấn mạnh biến đổi kinh tế tiền tố đóng vai trò chủ động biến chuyển từ biến chuyển dẫn đến biến đổi nhân tố xã hội Nói cách khác nội dung biến đổi kinh tế - xã hội biến đổi tương tác nhân tố, biến độc lập (kinh tế) biến phụ thuộc (xã hội) Vì biến đổi kinh tế - xã hội khái niệm rộng, mang nhiều nội dung nên khuôn khổ luận án này, giới hạn nội dung biến đổi kinh tế khía cạnh biến đổi mô hình quản lý kinh tế, biến đổi nhóm ngành kinh tế địa phương Trong nội dung biến đổi xã hội trọng biến đổi dân số, biến đổi hệ thống trị, biến đổi lực lượng lao động xã hội, biến đổi nếp sống, văn hóa, thu nhập cư dân địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Dựng lại tranh lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang thập kỉ (1954-2005) Nội dung chủ yếu làm rõ diện mạo chuyển biến kinh tế - xã hội làng: Đồng Kỵ, Trang Liệt, Bính Hạ thuộc xã Đồng Quang thời gian từ 1954 - 2005 Từ nghiên cứu điểm trên, luận án cố gắng làm rõ tiến trình biến chuyển kinh tế - xã hội vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ lịch sử đại, đặc biệt thập kỉ đầu tiến trình đổi Trên sở đó, góp đánh giá tiến trình biến chuyển kinh tế - xã hội nông thôn phạm vi khu vực nước 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận án có nhiệm vụ sau: - Khái quát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt trình áp dụng chủ trương sánh cấp ủy địa phương dẫn đến chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ 1954 đến 2005 - Sưu tầm số liệu kinh tế - xã hội Đồng Quang số địa phương có liên quan đến lịch sử xã Đồng Quang thời gian trên; điều tra khảo sát xử lý nguồn tư liệu để phục vụ nghiên cứu trình bày luận án - Nghiên cứu trình bày cách khách quan, toàn diện chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ 1954 đến 2005 Trong đó, luận án sâu nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội làng, qua so sánh đối chiếu để thấy tương đồng nét khác biệt diện mạo làng xã Đồng Quang Bên cạnh đó, luận án ý nghiên cứu mối quan hệ mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội làng xã Trên sở nghiên cứu nội dung trên, luận án có nhiệm vụ rút 18 Báo cáo sử dụng quỹ Hợp tác xã Trang Liệt (1997), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 19 Báo cáo sử dụng quỹ năm 1992 Hợp tác xã Trang Hạ (1992), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 20 Báo cáo sử dụng quỹ năm 1993 Hợp tác xã Trang Hạ (1993), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 21 Nguyễn Văn Bích (chủ biên, 1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp: Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Biên bàn giao tài sản Hợp tác xã Trang Hạ cho Hợp tác xã Bính Hạ Trang Liệt (1995), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 23 Biên kiểm kê tài sản Hợp tác xã Trang Liệt (1997), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 24 Biên tổng hợp kiểm kê năm 1992 Hợp tác xã nông nghiệp Trang Hạ (Đồng Quang – Tiên Sơn – Hà Bắc) (1993), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 25 Biên tổng hợp kiểm kê năm 1993 Hợp tác xã nông nghiệp Trang Hạ (Đồng Quang – Tiên Sơn – Hà Bắc) (1994), Tài liệu lưu giữ ông Ngô Hữu Xuất, làng Trang Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 26 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội 174 27 Bộ huy Quân tỉnh Bắc Ninh (2000), Bắc Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê nay, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2003), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001 tỉnh Bắc Ninh, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh phát hành 34 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phan Đại Doãn (chủ biên, 1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta nay-một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Đại Doãn (chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 39 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đại Việt sử ký toàn thư (1986), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Đảng xã Đồng Quang (1975), Tổng kết lãnh đạo Đảng chiến tranh nhân dân 20 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 49, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 52, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm, sáu, bảy chin), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến Đổi Mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Địa bạ xã Bính Hạ (Gia Long năm thứ 4, 1805), Q2960, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 58 Địa bạ xã Đồng Kỵ (Gia Long năm thứ 4, 1805), Q2953, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 59 Địa bạ xã Trang Liệt (Gia Long năm thứ 4, 1805), Q3039, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 60 Địa chí Hà Bắc (1982), Thư viện tỉnh Hà Bắc xuất 61 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội 62 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dòng họ châu thổ sông Hồng qua hai làng Đào Xá Tứ Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Trần Văn Hiệp (1996), Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, Luận án PTS Khoa học Sư phạm – tâm lý 65 Diệp Đình Hoa (1998), “Giáp – tổ chức xã hội giới nam người Việt đồng Bắc Bộ”, Nghiên cứu Lịch sử (299), tr.44 – 52 177 66 Diệp Đình Hoa (chủ biên, 1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Xuân Hoản (2007), “Quá trình hình thành phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ”, Xưa Nay (293), tr.25-28 68 Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc (1986), Lịch sử Hà Bắc, Tập I, Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc xuất 69 Hội đồng Nhân dân xã Đồng Quang khóa XVI (1996), Báo cáo thực kinh tế xã hội – an ninh quốc phòng năm 1996 phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1997, Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang 70 Tô Duy Hợp (chủ biên, 2000), Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày (Ở Đồng Sông Hồng), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Tô Duy Hợp (chủ biên, 2003), Định hướng phát triển làng – xã đồng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Huệ (1995), Biến động dân số trình phát triển nông thôn châu thổ sông Hồng từ năm 1976 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trần Thị Lan Hương (2000), Tác động phân tầng mức sống vào trình phát triển văn hóa nông thôn, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Huyện ủy lâm thời Từ Sơn (2000), Báo cáo kiểm điểm BCH lâm thời Đảng huyện Từ Sơn trình Đại hội đại biểu lần thứ XIV, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 76 Huyện ủy Tiên Sơn (1988), Báo cáo công tác Huyện ủy Tiên Sơn trình bày Đại hội Đảng huyện lần thứ XI, Bản lưu Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Từ Sơn 178 77 Huyện ủy Tiên Sơn (1988), Báo cáo công tác Huyện ủy Tiên Sơn trình bầy Đại hội Đảng huyện lầm thứ XI, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 78 Huyện ủy Tiên Sơn (1991), Báo cáo Ban chấp hành Huyện ủy trình bày Đại hội XII huyện Tiên Sơn, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 79 Huyện ủy Tiên Sơn (1991), Báo cáo Huyện ủy Đại hội XII Đảng huyện Tiên Sơn, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 80 Huyện ủy Tiên Sơn (1996), Báo cáo kết công tác năm 1995, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 81 Huyện ủy Tiên Sơn (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 1998, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 82 Huyện ủy Từ Sơn (2005), Báo cáo BCH Đảng huyện Từ Sơn khóa XIV trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2006 – 2010, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 83 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm dịch (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang 84 Iwai Misaki (1994), Sự biến đổi làng xã vùng châu thổ sông Hồng Việt Nam trước sau Đổi mới, lấy trung tâm hợp tác xã nông nghiệp làng Trang Liệt, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Joeng Nam Song (1996), Làng Yên Sở từ truyền thống đến đại so sánh với biến đổi nông thôn Hàn Quốc, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 179 86 Vũ Trọng Khải (chủ biên, 2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 87 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc 88 Nguyễn Văn Khánh (1998), “Biến đổi ruộng đất làng Mộ Trạch (Hải Dương) từ đầu kỷ XIX đến năm 1945”, Nghiên cứu Lịch sử (1), tr.33-41 89 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trần Hoàng Kim (1995), Tiềm kinh tế đồng sông Hồng, Nxb Thống kê, Hà Nội 92 Kim Jong Ouk (2009), Một số biến đổi làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX (Qua trường hợp làng Mễ Trì), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú, Trần Quốc Toản, Đặng Thọ Xương (1992), Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam lịch sử vấn đề, triển vọng, NXB Sự thật, Hà Nội 94 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (thế kỷ XV), NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 96 Phan Huy Lê (1998), “Làng xã cổ truyền người Việt, tiến trình lịch sử kết cấu kinh tế - xã hội”,Tìm cội nguồn, Tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.557-575 180 97 Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 98 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 99 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 100 Thu Linh – Thái Văn Lung (1984), Lễ hội - truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 101 Lê Hồng Lý (chủ biên, 1999), Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hà Nội 102 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 103 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 104 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Thế Nhã (1996), “Bản chất nội dung cấu kinh tế nông thôn”, Đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-11 106 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 107 Phòng Nông nghiệp huyện Tiên Sơn (1989), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 1989, Hồ sơ số 891, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 108 Phòng Nông nghiệp huyện Tiên Sơn (1991), Báo cáo sản xuất vụ mùa năm 1991, Hồ sơ số 1169, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 181 109 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1969), Thống kê hộ lao động nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Hồ sơ số 83, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 110 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1972), Số liệu thống kê huyện Tiên Sơn năm 1972, Hồ sơ số 83, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 111 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1972), Tình hình điều tra lao động nông nghiệp ngày 1-8-1972, Hồ sơ số 83, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 112 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1973), Tình hình điều tra lao động nông nghiệp ngày 1-8-1973, Hồ sơ số 83, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 113 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1975), Báo cáo diện tích, suất, sản lượng lúa năm 1975, Hồ sơ số 202, Lưu trữ huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh 114 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1975), Báo cáo điều tra gieo cấy vụ đông xuân năm 1975, Hồ sơ số 202, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 115 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1976), Số liệu thống kê ngày 1-71976, Hồ sơ số 202, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 116 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1977), Báo cáo diện tích, suất, sản lượng lúa hợp tác xã vụ đông xuân năm 1977, Hồ sơ số 197, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 117 Phòng Thống kê huyện Tiên Sơn (1978), Thống kê tình hình sản xuất vụ đông xuân năm 1978, Hồ sơ số 360, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 118 Phòng Thống kê huyện Từ Sơn (2006), Niên giám thống kê huyện Từ Sơn (2000-2005), Phòng Thống kê huyện Từ Sơn phát hành 182 119 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Phượng (chủ biên, 1996), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 122 Phương án phân phối thu nhập năm 1971 Hợp tác xã Trang Hạ (1971), Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 123 Phương án phân phối thu nhập năm 1972 – Hợp tác xã Trang Hạ (1972), Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 124 Phương án thu chi năm 1993 Hợp tác xã Trang Hạ (1993), Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 125 Pierre Grourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 126 Pilippe Papin, Oliver Tessier (chủ biên, 2002), Làng vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia xuất 127 Nguyễn Trung Quế (chủ biên, 1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 128 Quốc sử quán triều Nguyễn (1996), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 129 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Tập 4, Nxb Thuận Hóa 130 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 183 131 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVIII, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVIII, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên, 2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp đồng sông Hồng: Thực trạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 137 Ngô Hữu Thảo (chủ biên, 2004), Lịch sử thị trấn Từ Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc 138 Thần tích làng Đồng Kỵ, Bản chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 139 Thần tích làng Trang Liệt, Bản chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 140 Thần tích làng Bính Hạ, Bản chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 141 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX: thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Bùi Thiết (1996), Địa danh văn hóa Việt Nam (địa danh khảo cổ học), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 143 Ngô Đức Thọ (chủ biên, 1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 184 144 Ngô Đức Thọ (Chủ biên, 2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1975 – 1919, NXB Văn học, Hà Nội 145 Thống kê huyện Từ Sơn, Số liệu thống kê tiêu kinh tế qua năm từ 1955 đến 1965, Hồ sơ số 83, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 146 Đinh Khắc Thuân (Chủ biên, 2008), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nôm, NXB Khoa học Xã hội 147 Vũ Quốc Thúc (1950), Nền kinh tế xã thôn Việt Nam, NXB Hồng Đức 148 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Tổng cục Thống kê (1977), Tình hình phát triển kinh tế văn hóa miền Bắc xã hội chủ nghĩa 1960 – 1975, Nxb Thống kê, Hà Nội 150 Tổng cục Thống kê (1982), Niên giám thống kê năm 1981, Hà Nội 151 Tổng cục thống kê (1999), Kết điều tra kinh tế - xã hội hộ gia đình 1994-1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 152 Tổng cục thống kê, Vụ Tổng hợp thông tin (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 153 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 Ty Văn hóa Thông tin – Thư viện tỉnh Hà Bắc (1982), Địa chí Hà Bắc 156 Đào Trí Úc (chủ biên, 2004), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 157 UBND tỉnh Bắc Ninh (1956), Tổng hợp tình hình chia nông cụ, lương thực, tài sản khác cho huyện thời gian cải cách ruộng đất đợt tỉnh Bắc Ninh năm 1956, Hồ sơ số 903, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh 158 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn (1980), Báo cáo diện tích, suất, sản lượng lúa vụ đông xuân năm 1980, Hồ sơ số 410, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 159 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn (1986), Báo cáo công tác quản lý ruộng đất năm 1986, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 160 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn (1989), Tài liệu công tác điều tra dân số năm 1989, Hồ sơ số 916, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 161 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Sơn (1996), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành UBND huyện năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Bản lưu Ban Tuyên giáo huyện uỷ Từ Sơn 162 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn, Tài liệu công tác chăn nuôi từ năm 1975 đến năm 1981, Hồ sơ số 209, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 163 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn (1981), Báo cáo chiến dịch cải tạo đất năm 1981, Hồ sơ số 443, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 164 Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Sơn (1983), Báo cáo tổng kết tháng thi đua làm thủy lợi cải tạo đất năm 1983, Hồ sơ số 533, Lưu trữ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 165 Ủy ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2005), Thực trạng kinh tế - xã hội Từ Sơn từ 1999 – 2004, Ủy ban Nhân dân huyện Từ Sơn phát hành 166 Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang (1997), Báo cáo thực phát triển kinh tế - xã hội- an ninh quốc phòng năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998 trình Hội đồng Nhân dân xã kỳ họp thứ khóa XVI, Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang 186 167 Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang (1998), Báo cáo khái quát kết thực kinh tế - xã hội- an ninh quốc phòng năm 1996-1997-1998, Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang 168 Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang (1999), Báo cáo thực kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Báo cáo số 11/BC-UB ngày 15 tháng 01 năm 1999, Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang 169 Ủy ban Nhân dân xã Đồng Quang (2005), Thống kê biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2005 so với năm 2000 năm 1995, Lưu trữ Ban Địa xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 170 Ủy ban Nhân dân phường Trang Hạ (2010), Thống kê số hộ bị thu hồi đất từ năm 2001 đến năm 2010, Tài liệu lưu Văn phòng Ủy ban Nhân dân phường Trang Hạ 171 Bùi Hồng Vạn (2002), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng: xã Phụng Thượng (Hà Tây) từ năm 1945 đến 1995, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 172 Văn bia đề danh Tiến sỹ từ khoa Canh Tuất (1490) đến khoa Ất Sửu (1505), Bia Văn miếu Bắc Ninh, Bản văn khắc lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Bia số 173 Văn bia đề danh Tiến sỹ từ khoa Kỷ Sửu (1529) đến khoa Canh Tuất (1550), Bia Văn miếu Bắc Ninh, Bản văn khắc lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Bia số 174 Văn bia đề danh Tiến sỹ từ khoa Quý Sửu (1553) đến khoa Nhâm Thìn (1592), Bia Văn miếu Bắc Ninh, Bản văn khắc lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Bia số 175 Viện khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 187 176 Viện khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 177 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 179 Nguyễn Hữu Vinh (chủ biên, 2000), Bắc Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 180 Chu Văn Vũ (chủ biên, 1995), Kinh tế hộ nông dân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 181 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 182 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 183 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 184 Lê Hữu Xanh (chủ biên, 2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 Ngô Hữu Xuất (2011), Làng Trang Liệt truyền thống xưa nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội 186 Đặng Thọ Xương (chủ biên, 1997), Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 188

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w