Thể chế và vốn xã hội

15 12 0
Thể chế và vốn xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo nghĩa hẹp, vốn xã hội là một tập hợp các mối liên hệ theo chiều ngang giữa người với người, bao gồm các mạng xã hội và chuẩn mực liên quan mà có ảnh hưởng đến năng suất và sự thịnh vượng của cộng đồng. Các mạng lưới xã hội có thể làm tăng năng suất bằng cách giảm chi phí kinh doanh. Vốn xã hội tạo điều kiện cho quá trình phối hợp và hợp tác.

Chương 1:Khái niệm lý thuyết vốn xã hội 1.1 Khái niệm vốn xã hội 1.1.1 Khái niệm - Theo nghĩa hẹp, vốn xã hội tập hợp mối liên hệ theo chiều ngang người với người, bao gồm mạng xã hội chuẩn mực liên quan mà có ảnh hưởng đến suất thịnh vượng cộng đồng Các mạng lưới xã hội làm tăng suất cách giảm chi phí kinh doanh Vốn xã hội tạo điều kiện cho trình phối hợp hợp tác - Theo nghĩa rộng vốn xã hội xem xét nguồn vốn mặt tích cực tiêu cực, theo đó, vốn xã hội bao gồm mối liên hệ theo chiều dọc chiều ngang người với nhau, bao gồm hành vi bên tổ chức, chẳng hạn công ty 1.1.2 Các nguồn hình thành vốn xã hội: - Gia đình: Là nguồn phúc lợi kinh tế xã hội cho thành viên mình, gia đình tảng cho hình thành vốn xã hội - Các cộng đồng: tương tác xã hội người bạn, hàng xóm nhóm người tạo nguồn vốn xã hội khả để làm việc cho lợi ích chung Điều đặc biệt quan trọng người nghèo vốn xã hội sử dụng thay cho nguồn vốn người vốn vật chất - Các doanh nghiệp: Xây dựng trì tổ chức có hiệu cơng ty địi hỏi tin tưởng ý thức chung mục đích Vốn xã hội có lợi cho doanh nghiệp cách giảm chi phí giao dịch - Xã hội dân sự: Vốn xã hội quan trọng cho thành công tổ chức phi phủ cung cấp hội tham gia mang lại tiếng nói cho người bên lề xã hội - Khu vực công: Các khu vực công, tức là, nhà nước tổ chức nó, trung tâm hoạt động phúc lợi xã hội - Dân tộc: quan hệ dân tộc thường xuyên nhắc tới thảo luận vốn xã hội Cho dù người nhập cư, phát triển doanh nghiệp nhỏ, xung đột sắc tộc, quan hệ dân tộc ví dụ rõ ràng cách mà chủ thể chia sẻ giá trị văn hóa chung hợp với lợi ích chung 1.1.3 Các lý thuyết vốn xã hội: Lý thuyết vốn xã hội Bourdieu - Vốn xã hội toàn nguồn lực (thực tế tiềm năng) xuất phát từ mạng lưới quen biết trực tiếp gián tiếp - Phân biệt ba loại vốn: kinh tế, văn hoá xã hội - Theo Bourdieu, nhiều người khơng thể tiến thân thiếu vốn xã hội, hay nói cách khác, vốn xã hội khơng phải tích cực với tất người Giá trị vốn xã hội chủ thể tùy thuộc vào tương quan với vốn xã hội chủ thể với chủ thể khác Vốn xã hội loại vốn khơng thể tự hình thành xây dựng chủ thể độc lập loại vốn văn hóa kinh tế Điều dẫn tới chênh lệch xã hội (phân tầng) tồn khác tích lũy vốn xã hội Lý thuyết vốn xã hội James Coleman - Có loại vốn vốn vật chất (những loại tài sản hữu hình), vốn người (tài kỹ thao tác) vốn xã hội - Vốn xã hội bao gồm đặc tính sau: • • • Một là, vốn xã hội tùy thuộc vào tin cậy người với người xã hội, Hai là, vốn xã hội có tác dụng bảo vệ mối liên hệ xã hội theo góc độ loại kênh truyền thơng chủ thể thơng qua mối liên hệ với bạn bè, hàng xóm để có thơng tin hữu ích mà không thiết phải cần tới truyền thông thức Ba là, vốn xã hội lớn xã hội có nhiều quy tắc, chuẩn mực (norms), quy tắc có kèm theo hình thức chế tài - Theo Coleman, loại vốn vật chất, người xã hội có điểm chung chỗ: i ii Đều cần cho trình sản xuất; Mỗi loại vốn hữu ích với loại hoạt động định sống không hữu ích với hoạt động khác khơng dễ dàng để chuyển đổi - Sự khác vốn xã hội hai loại vốn lại nằm chỗ : i ii Vốn xã hội hình thành, phát triển qua thay đổi liên hệ người với người; Vốn vật chất hữu hình, vốn người thể qua kiến thức, kỹ chủ thể vốn xã hội tiềm ẩn liên hệ người với người Lý thuyết vốn xã hội Robert Putnam - Vốn xã hội mạng lưới xã hội, liên hệ qua lại xã hội (social reciprocities), quy tắc, chuẩn mực (norms) cho phép cá nhân (rộng tập thể) giải vấn đề chung cộng đồng Theo Putnam, tiến công nghệ làm sống người trở nên giao thiệp tương tác thực tế với Con người ngày đầu tư vào vốn người hơn, tham gia vào hoạt động đoàn hội - Putnam cho rằng, hệ lụy từ suy giảm vốn xã hội khiến cho (i) thể chế dân chủ bị lung lay (ii) làm cho học đường hiệu (iii) làm suy yếu tác nhân bảo vệ tính lành mạnh thịnh vượng cộng đồng Lý thuyết vốn xã hội Fukuyama - Vốn xã hội nhấn mạnh đến chuẩn mực xã hội Theo Fukuyama vốn xã hội chuẩn mực phi thức biểu thực tế thúc đẩy hợp tác hai hay nhiều cá nhân Các chuẩn mực làm nên vố xã hội bao gồm từ chuẩn mực có có lại thành viên xã hội - Theo định nghĩa này: tin cậy, mạng lưới xã hội, xã hội dân thứ tương tự vốn gắn liền với vốn xã hội, tượng thứ phát, nảy sinh vốn xã hội thân vốn xã hội 1.2 Tiêu chí đánh giá 1.2.1 Lợi ích kinh tế gắn với vốn xã hội (1) Vốn xã hội giúp giải “bài toán tập thể” Cụ thể, có tình mà người có lợi (có thể lớn) người làm việc nhỏ, song lợi ích (lớn) thực người làm việc nhỏ Ví dụ đầy dẫy chung quanh ta: từ việc quan trọng đóng thuế, đến việc tầm thường ngừng đèn đỏ, không xả rác nơi cơng cộng Nói theo nhà kinh tế, vốn xã hội – kết tinh chuẩn mực cư xử, kì vọng chung thành viên cộng đồng giúp giải “bài toán phối hợp” Đi xa (dù chưa thấy đề nghị), nhớ lại nhiều nhà kinh tế giải thích vấn đề kinh tế vĩ mô hậu “thất bại phối hợp” , người viết nghĩ “tiếp cận vốn xã hội” hữu ích cho phân tích tượng vĩ mơ tổng qt (như thất nghiệp, lạm phát ) (2) Vốn xã hội tiết kiệm phí giao dịch Mọi giao địch xã hội kinh tế rủi ro đối tác liên hệ ngầm hiểu người theo chuẩn tắc cư xử (tự trọng, sợ danh giá gia đình, giữ lời hứa, chẳng hạn), cá nhân liên hệ khơng tốn nhiều thời tiền bạc để bảo đảm đối tác chu toàn trách nhiệm họ (3) Vốn xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tốc độ tích lũy loại vốn khác Chẳng hạn, vốn xã hội làm tăng vốn người (Coleman 1988) (4) Trong xã hội tin cẩn (tức nghèo vốn xã hội), định thuê mướn nhân viên thường bị ảnh hưởng đặc tính cá nhân người (chẳng hạn thân nhân quen biết riêng), dính dáng đến khả làm việc Ở xã hội nhiều tin cẩn yếu tố khác học vấn, tay nghề, quan tâm Do đó, muốn tiến thân, người xã hội thiếu tin cẩn hay tìm cách móc nối thay trau giồi khả năng, hay kiến thức (5) Một xã hội nhiều vốn xã hội xã hội tội phạm Khi sinh xã hội mà thành viên tin cẩn người dễ có lịng tốt với người khác Hậu xã hội tội phạm Lợi ích kinh tế khơng phải nhỏ (6) Vốn xã hội nhà nước sườn, thành tố pháp chế Càng nhiều vốn xã hội tư pháp vững chắc, khế ước nhiều khả thực thi, tham nhũng ít, định nhà nuớc minh bạch, dễ kiểm soát, máy hành hữu hiệu (7) Vốn xã hội, qua dạng tin cẩn, tăng mức khả tín quan chức nhà nước, đặc biệt họ tuyên bố sách kinh tế tài Do vốn xã hội nâng cao mức đầu tư hoạt động kinh tế khác (8) Một xã hội đồn kết, chia rẽ (tức phong phú vốn xã hội) dễ hồi phục sau cú “sốc” kinh tế Theo Rodrik (1999), cú sốc địi hỏi quản lí quyền lợi khác xã hội Vốn xã hội giúp hài hoà xung khắc mà khủng hoảng kinh tế phơi trần Thiếu vốn xã hội, ảnh hưởng cú sốc kinh tế trầm trọng lâu dài 1.2.2 Rủi ro vốn xã hội Đôi khi, lợi ích quyền lực lại mang tính đánh đổi lợi ích thơng tin Nếu chủ thể muốn có lợi ích thơng tin cách có nhiều mối liên hệ khác mà thân mối quan hệ lại có nhiều mối liên hệ khác Trong trường hợp này, mối liên hệ trực tiếp chủ thể ban đầu bị ảnh hưởng phụ hưởng chủ thể trung tâm Trong số trường hợp, đầu tư vốn xã hội hiệu mặt chi phí việc xây dựng vốn xã hội yêu cầu đầu tư đáng kể việc hình thành trì mối quan hệ Khi vốn xã hội thúc đẩy đoàn kết trở nên q mạnh đến lượt khiến cho chủ thể bị “ngập chìm” trì trệ, tính cục ý tưởng khó xâm nhập Vốn xã hội gây rủi ro tức “phản chức năng” (defunctions) điều kiện định Ví dụ, lĩnh vực bn bán, vốn xã hội dựa vào “vốn tín dụng nhỏ” “mức độ thăm hỏi lẫn nhau” mà thể chế ràng buộc thức mà dựa vào “mức độ tin cậy” cá nhân, khơng thức vốn xã hội lớn mức độ rủi ro tăng Ví dụ xảy cố cháy chợ Đồng Xuân người có vốn xã hội lớn tức quan hệ rộng với mức độ tin cậy cao đồng nghĩa với số tiền nợ nần lớn bị thiệt hại nhiều so với người bán hàng rong Do thiếu tin cậy khách hàng, người bán hàng rong không bán chịu, không cho nợ ứng xử kiểu “tiền trao cháo múc” nên bảo toàn vốn Trên thực tế, vốn xã hội lúc sản phẩm lựa chọn cá nhân mà phụ thuộc vào hợp đồng giá hợp lý vốn kinh tế, ví dụ “các nhà bn khơng có đủ vốn để chịu đựng độ tin cậy cao” “quan hệ tin cậy cao áp đặt cho người bán, quan hệ khơng tin cậy lựa chọn người mua hàng Chương 2: Vốn xã hội : Mối quan hệ gia đình 2.1 Mối quan hệ cha mẹ loại vốn xã hội Mối quan hệ cha mẹ hình thành từ gia đình , liên kết xem khởi nguồn cho vốn xã hội người Theo Coleman, ông cho : Trong gia đình, lĩnh hội vốn tài chính, vốn người, vốn xã hội gia đình Vốn tài cải thu nhập gia đình Vốn người phản ảnh trình độ văn hố cha mẹ, cho khơng khí tri thức kích thích óc tị mị, ham hiểu biết Vốn xã hội (trong gia đình) khác, tùy thuộc vào mức quan tâm, thời mà cha mẹ dành cho sinh hoạt trí tuệ Một gia đình dù giàu có (vốn tài sung túc), cha mẹ có học vấn cao (vốn người nhiều), thờ với (vì bận mưu sinh chẳng hạn) nghèo vốn xã hội gia đình Và ngược lại, gia đình bạn vừa giàu có, bố mẹ có trình độ học vấn cao, ln u thương che chở cho bạn đồng nghĩa bạn có vốn xã hội cao 2.2 Mối quan hệ tác động đến vốn người 2.2.1 Khái niệm Vốn người (human capital) toàn kiến thức,năng lực cá nhân: kiến thức, thông minh, ảnh hưởng, uy tín, trung thực, tính sáng tạo, kinh nghiệm làm việc, loại kỹ năng, ý chí quật cường … 2.2.2 Mối quan hệ tác động đến người + Về mặt giá dục đạo đức Gia đình xã hội thu nhỏ, gia đình tế bào xã hội Nói để thấy vai trị gia đình xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề giáo dục đạo đức cho Truyền thống đạo đức gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến Ngay từ lọt lòng, trẻ chăm sóc, ni dạy với người thân u gia đình Số thời gian trẻ sống gia đình nhiều trường, vậy, mối quan hệ ông bà, cha mẹ, anh chị em có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm trẻ Đặc biệt với tuổi vị thành niên, em dần hình thành thái độ nhận xét, đánh giá quan tâm, mối tương quan thành viên gia đình… Chính điều xây dựng nên tình cảm em với thành viên gia đình Khi trẻ sống gia đình nề nếp, có giá trị đạo đức xã hội ông bà, cha mẹ anh chị em lựa chọn, điều tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến em Do em dễ dàng tiếp nhận thực cách tự nguyện Trẻ vị thành niên người phát triển mạnh mẽ óc phê phán nhận xét, vậy, định hướng gia đình, kết hợp với truyền thống đạo đức gia đình, tác động tích cực tới đời sống hành vi đạo đức em Còn gia đình khơng hịa thuận, ơng bà, cha mẹ khơng sống với vai trị mình, cha mẹ khơng quan tâm đến cái, biết làm giàu, coi việc giáo dục nhà trường, cần gì, suy nghĩ gì, sống ích kỷ… có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức trẻ Gia đình quan trọng việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sống cho Sự quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần bảo cha mẹ tác động nhiều đến trẻ Ví dụ trước học, cha mẹ dạy dỗ, dặn dò kỹ lưỡng em ăn mặc chỉnh tề, đầu tóc gịn gàng, vào lớp học khơng nói chuyện, cười giỡn… định em trở thành ngoan, trị giỏi, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Nhận thức vấn đề này, thầy tầm quan trọng, ảnh hưởng gia đình với việc hình thành nên đạo đức lối sống cho em Từ thuở thơ ấu, học đầu đời dành cho trẻ việc chào hỏi ơng bà, cha mẹ, anh chị, bà cô bác tiếp xúc gặp gỡ Bản thân tác giả lớn lên từ vùng quê chịu ảnh hưởng, tác động lớn từ truyền thống đạo đức gia đình, làng xã Khi có khách đến nhà, cha mẹ thương nhắc nhở “Vịng tay chào ơng/bà/bác/chú con” Sự coi trọng việc giáo dục lễ phép cho dần hình thành nên nhân cách tốt nơi em Ở vùng quê, hầu hết em thu nhận học Ra đường, học về, gặp người lớn vòng tay chào hỏi Tuy nhiên ngày nay, nhiều gia đình, đặc biệt gia đình thành phố lại khơng coi trọng chuyện cho học… khơng cần thiết Vơ hình dung, cha mẹ dạy lối sống không coi trọng lễ phép, thiếu tôn trọng người lớn không quan tâm đến người xung quanh… “Dạy từ thuở thơ” – điều mà bậc cha mẹ ln phải tâm niệm Nhiều bậc phụ huynh không ý thức vấn đề này, để sống tự Đến nhận thấy hư, khó bảo, khơng lời, có muốn uốn nắn, muốn giáo dục muộn “nhỏ khơng ươm, lớn gãy cành” Vậy nên, uốn nắn được, bậc cha mẹ nên dạy học sơ đẳng lại tối quan trọng chào hỏi, thưa gửi, ăn nói văn minh lịch sự, khơng nói dối, khơng nói tục chửi thề… Với lứa tuổi vị thành niên – tuổi gần bạn xa mẹ - cha mẹ để tự do, khơng giáo dục, để đâu đi, chơi với khơng cần quan tâm… thật dễ xảy rủi ro, hậu đáng tiếc Qua vài phân tích nhận thấy, vài trị gia đình quan trọng việc giáo dục đạo đức cho Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách em Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ đạo đức cho cái, bắt đầu học đơn sơ chào hỏi, thưa gửi… giúp trẻ ý thức lời nói hành vi cử Trẻ vị thành niên người dễ bị tác động, ảnh hưởng lời nhận xét, đánh giá, lối sống, trào lưu sống bên ngoài, vậy, giáo dục cho em có lối sống đạo đức vững vàng cần thiết để em đứng vững trưởng thành, trở thành người ngoan hiền, giúp ích cho thân, gia đình xã hội + Về mặt giáo dục nhân cách Bất sinh lớn lên gia đình Gia đình bao gồm người sống chung mái nhà, ăn chung bếp, có lợi ích kinh tế chung có trách nhiệm với sống Gia đình vừa nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa thực chức phát triển nòi giống trường học hình thành, phát triển nhân cách người Tuy vậy, trình trưởng thành hình thành nhân cách người khác nhau, với anh em nhà Giáo dục nuôi dưỡng hai yếu tố then chốt định tạo nên tài tính cách người Sự nuôi dạy trẻ sát gia đình, tiếp đến xóm giềng xã hội Nhân cách người bắt đầu hình thành từ lúc nằm bụng mẹ trưởng thành chưa dừng lại Lứa tuổi ấu thơ giai đoạn quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ Nhân cách chưa thể rõ ràng thông qua hành vi bắt trước hành động người lớn trẻ em bắt đầu thâu nhận tất tương tác nhân – sinh – quan để hình thành nhân cách Trong gia đình vai trị bố mẹ có vị trí quan trọng Theo truyền thống Việt Nam, đàn ơng thường chủ gia đình Người cha trụ cột, biểu nhân cách văn hóa cao đẹp để học tập noi theo Còn người mẹ chỗ dựa, hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm yêu thương gia đình, nguồn tình cảm vơ tận cho Cho nên gia đình nơi văn hóa hình thành nhân cách cho trẻ em Khi cha mẹ dạy phải lễ phép với bố, mẹ họ lại khơng tơn trọng cha, mẹ (ơng bà trẻ) chắn trẻ chẳng lễ phép với cha, mẹ ông, bà Những bậc cha mẹ quan tâm đến trọng đến việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ, dạy khơng nói dối người lớn, phải thật biết nhìn nhận khuyết điểm, biết cám ơn cho quà Nhưng có nhiều gia đình thiếu quan tâm đến việc giáo dục cái, người lớn đối xử với lời nói, cử chỉ, hành động thiếu văn hóa…, hành động xấu phản chiếu vào tâm hồn non nớt trẻ em, làm cho em trở lên cộc cằn, thơ lỗ Mơi trường gia đình có vai trò định đến phát triển trẻ em Những mâu thuẫn, lục đục gia đình hay gia đình tan vỡ đẩy nhiều trẻ em rơi vào tình trạng hụt hẫng phương diện, nhiều em khơng đủ ý chí để vượt qua khó khăn rơi vào bệnh trầm cảm, rối loạn tâm lý bỏ nhà lang thang, phạm tội Có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết không kiềm chế nên coi việc đánh đập dùng nhục hình với trẻ quyền họ Khi trẻ có lỗi, cha mẹ buồn bực, lo lắng trút đòn roi lên đầu Nhiều đứa trẻ bị bạo hành nghĩ gia đình khơng cịn u thương, che chắn bảo vệ Chính cách xử bố mẹ khiến trẻ bị khủng hoảng tâm lý, tự ti, khó hịa nhập, trẻ trở lên hãn, lì lợm, xa lánh người căm ghét gia đình Trong hồn cảnh trẻ dễ bị kẻ xấu lơi kéo, lợi dụng, khống chế thực hành vi trái pháp luật Con hư cách dạy Sự nuông chiều, thỏa mãn nhu cầu cái, thói quen địi Giáo dục gia đình có tác động hình thành nhân cách cho trẻ Đó kinh nghiệm sống cha mẹ truyền dạy cho cháu qua hành vi ứng xử gia đình “Dạy từ thuở cịn thơ”, bậc cha mẹ cần thường xuyên giáo dục trẻ thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tơn kính người trên, tôn sư trọng đạo, nhường nhịn lẫn để trưởng thành biết ơn sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Về văn hóa tiêu dùng, tiền bạc tiện nghi sinh hoạt khác, cha mẹ cần giáo dục ý thức tiết kiệm quý trọng đồng tiền làm từ lao động chân Các thói xấu ham tiền, kiếm tìền giá, đua địi, ăn chơi cần sớm ngăn chặn, điều dễ dẫn em vào đường hư hỏng Giáo dục cho ý thức, nếp nghĩ, cử lời nói lễ phép, khiêm tốn, trang phục, trang sức hợp gia cảnh nhà truyền thống đạo đức dân tộc, văn hóa giao tiếp Gia đình có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nếu nhân cách người bao gồm hai mặt đức tài, gia đình nơi nuôi dưỡng đạo đức gieo mầm tài Các bậc cha mẹ cần nhận thức trách nhiệm để giữ gìn hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: no ấm, bình đăng, tiến hạnh phúc + Về mặt kiến thức Gia đình khơng nơi giáo dục đạo đức nhân cách mà nơi đặt móng cho kiến thức Gia đình, đặc biệt bố mẹ kết hợp với trường học xã hội nơi trao cho kỹ năng, kiến thức thực tiễn tích lũy vận dụng sống Từ nhỏ, trước học bố mẹ dạy cho từ kiến thức sơ khai nhất, học bố mẹ người bảo cho Chương 3: Những hạn chế mối quan hệ thời đại ngày 3.1 Hạn chế Trong bối cảnh xã hội phát triển hội nhập, gia đình Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ cấu trúc, hình thái, quy mơ mối quan hệ gia đình Những giá trị, chuẩn mực truyền thống bị tác động, thay đổi, xen lẫn với chuẩn mực, hành vi xã hội Mối quan tâm, chăm sóc phận cha mẹ dành cho dường bị suy giảm Nền tảng đạo đức xã hội, nhân cách số trẻ em có nguy bị lung lay, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân thiếu vắng chăm sóc, bảo vệ gia đình Ðiều đáng lo ngại là, lý khác nhau, phận gia đình khơng thật trở thành "tổ ấm" cho người Nếu cấu trúc gia đình lỏng lẻo, liên kết thành viên gia đình yếu, thành viên gia đình khơng đối xử bình đẳng, cha mẹ thiếu gương mẫu khơng có thời gian khơng quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ em, vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình gia tăng gia đình khó làm tốt chức giáo dục, thành viên gia đình khó hịa thuận, hạnh phúc đặc biệt khó sống tình u thương, ấm no hình thành nhân cách tốt Có thể nêu hai vấn đề bất cập chủ yếu đời sống gia đình có liên quan mật thiết với giáo dục thành viên gia đình sau: - Mâu thuẫn, xung đột gia đình mà đỉnh điểm bạo lực gia đình nghiêm trọng, bật bạo lực người chồng người vợ bạo lực cha mẹ Những trẻ em sinh lớn lên gia đình thường xuyên phải chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ, cảnh mắng chửi thành viên gia đình, lần bị địn roi từ cha mẹ, có xu hướng áp dụng hành vi bạo lực người khác tương lai Gắn với mâu thuẫn, xung đột bạo lực gia đình vấn đề ly Nhất vụ ly có nhỏ, bố mẹ xử sau ly hôn léo thiếu tế nhị cháu người chịu rủi ro nhiều sống, cá biệt dễ bị rơi vào hành vi lệch lạc tương lai - Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, chứng kiến tượng bất ổn khơng gia đình, việc thiếu vắng chăm sóc, giáo dục bậc cha mẹ cái, dù họ sống nhà với con, người vật lộn mưu sinh gia đình giả Vẫn cịn tỷ lệ khơng nhỏ người cha người mẹ khơng dành thời gian để chăm sóc Sự thiếu quan tâm cha mẹ dẫn đến nhiều hậu tiêu cực mối liên hệ tình cảm cha mẹ - tăng thêm nguy hành vi lệch chuẩn sống Không trẻ em gia đình khơng cha mẹ quan tâm bỏ học, lang thang bụi đời, để cuối rơi vào vịng xốy tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, cướp giật, mại dâm, trộm cắp, gần nhiều cháu gái nhỏ bị xâm hại thương tâm 3.2 Ngun nhân Có nhiều ngun nhân cụ thể tình hình nêu điều quan trọng chưa nhận thức đầy đủ vai trò gia đình với tư cách thiết chế xã hội đặc thù có mối quan hệ chặt chẽ với thiết chế khác hệ thống xã hội tổng thể, vững mạnh hay bất cập gia đình có tác động lớn việc quản lý xã hội nói chung Cũng từ nguyên nhân đó, giáo dục gia đình chưa coi trọng Bản thân số người làm cha làm mẹ chưa thật gương mẫu với con, đơi cịn hình ảnh xấu cho làm theo Về mặt xã hội, Ðảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng hành lang pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động xây dựng củng cố gia đình, nhiên, hoạt động triển khai thực thi sách gia đình cịn nhiều hạn chế Nhiều văn luật sách chưa nhận thức đầy đủ Cơ chế phối hợp triển khai thực sách gia đình chưa đồng Ðội ngũ cán chun trách cơng tác gia đình cấp sở thiếu kỹ cần thiết gặp nhiều khó khăn việc xử lý vấn đề gia đình Về phía gia đình, thiếu quan tâm đến việc giáo dục gia đình nguyên nhân quan trọng khiến cho gia đình chưa phát huy vai trị với tư cách mơi trường tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt cho xã hội Nhiều gia đình khốn trắng cho xã hội nhà trường việc giáo dục trẻ em Một số khơng bậc cha mẹ chưa dành thời gian thích đáng để quan tâm tới Ngồi ra, nhiều bậc cha mẹ cịn thiếu kỹ phương pháp giáo dục cách khoa học Một vấn đề cần đặc biệt lưu tâm nâng cao mức sống gia đình nhiều vùng khó khăn yêu cầu đặt nhằm tạo điều kiện cho gia đình quan tâm, chăm sóc giáo dục cách tốt Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao vỗn xã hội từ gia đình 4.1 Giáo dục từ nhỏ Việc giáo dục gia đình bước quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người trẻ.Một chức gia đình giáo dục Giáo dục tồi cung cấp cho xã hội sản phẩm xấu Tệ nạn, tỉ lệ tội phạm, băng cướp trẻ ngày tăng phần từ mà Giáo dục gia đình quan trọng Gia đình trường học người mẹ cô giáo trẻ, phải dạy dỗ, đưa trẻ vào nề nếp, kỷ luật từ nhỏ Cha mẹ phải gương mẫu, hiểu tâm lý lứa tuổi trẻ có phương pháp giáo dục hợp lý, khoa học - muốn cha mẹ phải có kiến thức, vai trị người mẹ quan trọng người trực tiếp chăm sóc có thời gian gần gũi trẻ nhiều Sự kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục trẻ phải dựa tảng giáo dục gia đình Những giải pháp hiệu để giáo dục trẻ gia đình, theo bà Minh là: tạo thói quen tốt cho trẻ từ nhỏ; phải xét nhu cầu vật chất có hợp lý khơng, khơng hợp lý phải giải thích để hiểu; thái độ cha mẹ quan trọng, không nên dỗ dành, mặc "con ngoan, học giỏi bố mẹ cho "; góp phần dẫn dắt, giáo dục, hình thành tính cách tự lập, độc lập để hình thành kỹ sống, ngược lại trẻ yếu đuối, ỷ lại, ích kỷ 4.2 Hạn chế tuyệt đối xung đột gia đình , hệ với cách - Đề cao “sở trường” Dù người cao tuổi hay trẻ tuổi, có ưu điểm hạn chế riêng Để có hịa thuận, êm ấm, cần có nhìn tích cực vào sở trường Ví dụ, mắt thành viên trẻ tuổi, bậc cụ, ơng bà, cha mẹ thực “cây cổ thụ”, người dành tình u thương vơ bờ cho con, cháu, kho kinh nghiệm sống cần phải học hỏi, cầu nối giữ gìn truyền thống gia đình Cịn với người cao tuổi gia đình cần có nhìn bao dung lớp trẻ, thấy họ hệ có sức khoẻ, có tri thức mới, động, nhiều sáng tạo Khi đề cao ưu điểm kéo gần “khoảng cách” động viên, tạo điều kiện cho thực tốt vai trị gia đình - Đàm phán cơng khai Người xưa thường nói "cha mẹ sinh trời sinh tính" Thêm nữa, độ tuổi, giới tính, người có suy nghĩ, hành động, cách hành xử cá tính khác Trong gia đình tam, tứ đại đồng đường, đa dạng, phức tạp tăng lên khó khăn, mâu thuẫn, bất đồng, va chạm điều tránh khỏi Khi có « cố » xảy ra, cách « dập lửa » cơng khai, minh bạch đàm phán Mỗi thành viên gia đình cần suy nghĩ rắc rối cách tỉnh táo cơng khai nói lên suy nghĩ, mong muốn cách hồ nhã, chân thành Điều giúp người dễ dàng coi đối tác chung tay giải vấn đề cách thoải mái, hiệu Công tảng Bất bình đẳng ln mầm mống mâu thuẫn, bất đồng Trong gia đình có tình u thương tảng đối xử cơng bằng, hài hịa, tơn trọng thành viên - Đặc biệt, với gia đình nhiều hệ, công cần phải đề cao Với người già, chịu đối xử bất công bằng, thường mang cảm giác tủi thân, tổn thương Với người trẻ tuổi, bị đối xử bất công dễ dẫn đến cảm giác bất mãn, không tuân phục, phá phách… Do vậy, thành viên nên trọng suy nghĩ, hành động, lời nói để tránh đối xử bất minh, thiên vị Nghĩ khứ tương lai Với thành viên thuộc hệ khác gia đình, có điều chưa hài lịng thực muốn làm điều tốt đẹp cho hướng nhau, đặt vào vị trí người Thế hệ người cao tuổi nên nhắc nhở nhớ khứ, có thời trẻ trung, có suy nghĩ hành động để thơng cảm bao dung với người trẻ Ngược lại, với thành viên trẻ tuổi gia đình, nên nhìn vào hệ lớn tuổi gia đình để tiên lượng tương lai Hãy tự hỏi: già cần cháu? Mình mong muốn đối xử nào? Trong hoàn cảnh ấy, liệu có chịu đựng được? Qua câu hỏi hoán đổi này, giúp hệ tìm cách đối xử hài hồ, thích hợp với 4.3 Cân nghiệp Cuộc sống ngày phát triển , bậc cha mẹ thường theo đuổi nghiệp mà thời gian giành cho dần , đặc biệt người phụ nữ đại vai trị đóng góp họ ngày lớn xã hội , cân nghiệp thử thách lớn họ, họ cần bí sau - - Sắp xếp việc nên làm buổi sáng Buổi sáng khoảng thời gian khó khăn chị em phụ nữ làm Chợ búa, cơm nước, khiến chị em quay cuồng, bận rộn mà không hết việc, nhiều hơm phải đến quan muộn.để có buổi sáng thoải mái làm giờ, bạn nên cố gắng làm việc từ đêm hơm trước, chẳng hạn chuẩn bị quần áo ngày cho cho mình.Ngồi ra, bạn nên dậy sớm tiếng trước thức dậy Điều cho phép bạn có thời gian uống cà phê, trang điểm, chăm sóc thân ăn bữa sáng trước bận rộn với - Biết cách tổ chức - Tách biệt công việc gia đình - Duy trì quan hệ xã hội -Ln nhớ điều quan trọng bạn KẾT LUẬN Giáo dục trình lâu dài tồn phát triển với xã hội, trình cần bền bỉ học hỏi không ngừng nghỉ cá nhân Song giáo dục từ gia đình bước nguồn gốc quan trọng để hình thành phát triển nhân cách sau người Trong gia đình cha mẹ nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên nhân cách cha mẹ nên gương sáng để lấy làm mục tiêu hướng tới tương lai, trở thành người cơng dân tốt góp phần xây dựng đất nước Nhưng gia đình tảng đầu tiên, bước khởi đầu quan trọng cho phát triển người Học từ nhà trường, xã hội giữ vị trí quan trọng, nhiên gia đình móng vững để người hồ nhập vào xã hội cách dễ dàng bắt kịp đổi cách nhanh chóng xã hội Một ngơi nhà muốn vững từ viên gạch phải chăm chút kĩ lưỡng, móng vững ngơi nhà đứng vững trước phong ba bão tố, xã hội có nhiều ngơi nhà xã hội trở nên lành mạnh văn minh Muốn bậc cha mẹ phải ý thức tầm quan trọng việc giáo dục hết cha mẹ phải biết điều chỉnh hành vi, lời nói , cử chỉ…phù hợp cho lấy làm chuẩn mực để noi theo Cha mẹ phải biết dạy theo hướng tích cực, áp dụng tìm hiểu phương pháp giáo dục đắn thích hợp với giai đoạn phát triển Hy vọng tương lai khơng cịn nhiều trường hợp gia đình tan vỡ, bạo lực gia đình, cha mẹ đánh đập cái…để có tuổi thơ trọn vẹn phát triển cách tồn vẹn Mỗi gia đình tế bào xã hội, tế bào tốt xã hội phát triển, người phải tự ý thức tầm quan trọng việc giáo dục xây dựng gia đình hạnh phúc ... ràng cách mà chủ thể chia sẻ giá trị văn hóa chung hợp với lợi ích chung 1.1.3 Các lý thuyết vốn xã hội: Lý thuyết vốn xã hội Bourdieu - Vốn xã hội toàn nguồn lực (thực tế tiềm năng) xuất phát... đình - Duy trì quan hệ xã hội -Ln nhớ điều quan trọng bạn KẾT LUẬN Giáo dục trình lâu dài tồn phát triển với xã hội, trình cần bền bỉ học hỏi không ngừng nghỉ cá nhân Song giáo dục từ gia đình... thức chế tài - Theo Coleman, loại vốn vật chất, người xã hội có điểm chung chỗ: i ii Đều cần cho trình sản xuất; Mỗi loại vốn hữu ích với loại hoạt động định sống không hữu ích với hoạt động khác

Ngày đăng: 19/10/2020, 09:58

Mục lục

    Chương 1:Khái niệm và lý thuyết về vốn xã hội

    1.1.3 Các lý thuyết về vốn xã hội:

    1.2 Tiêu chí đánh giá

    1.2.1 Lợi ích kinh tế gắn với vốn xã hội

    1.2.2 Rủi ro vốn xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan