Trong giai đoạn hiện nay, để phát triển nền kinh tế trước hết cần phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Vì vậy Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu hàng đầu và ưu tiên trước nhất là phát triển mạng lưới giao thông trên cả nước, có như vậy thì mới có thể đạt được mục tiêu chung của toàn nền kinh tế. Hiện nay Hà Nội vẫn chưa có mạng lưới giao thông công cộng xứng tầm (hiện tại, mới chỉ có xe buýt là một lựa chọn thay thế cho các phương tiện giao thông cá nhân và dù mới được tổ chức lại mạng lưới xe buýt vào năm 2016 và có sự tăng gấp 30 lần mật độ xe buýt trong 6 năm nhưng mạng lưới này không còn đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về giao thông nội đô). Để giải quyết khủng hoảng giao thông đô thị cấp bách này, thành phố Hà Nội đã thông qua một quy hoạch tổng thể được cập nhật vào năm 2007 – 2008, với dự kiến một mạng lưới 5 tuyến đường sắt đô thị sẽ được hoàn thành trong thời gian từ nay tới năm 2030. Tuyến đường sắt Cát Linh Hà Đông có chiều dài 13 km, gồm 12 ga đi trên cao. Điểm đầu tuyến tại ga Cát Linh, điểm cuối tại ga Yên Nghĩa (Quốc lộ 6). Dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông thực hiện từ tháng 112008 và dự kiến đến tháng 112013 hoàn thành, với tổng mức đầu tư hơn 552 triệu USD. Tuy nhiên, dự án tiến phải lùi tiến độ tận 4 lần và hiện tại vẫn chưa hoàn thành. Tháng 102011 mới chính thức triển khai và điều chỉnh tổng vốn đầu tư lên hơn 868 triệu USD (hơn 18.000 tỷ đồng), sau nhiều năm chậm tiến độ dự án đã bị đội giá thêm 339,1 triệu USD (tương đương 7.000 tỷ đồng, gần 40%). Tổng thầu Trung Quốc của dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông vừa đề xuất dời chạy thử kỹ thuật dự án đến đầu tháng 92018; vận hành, khai thác thương mại vào tháng 112018. Trước đề xuất trên, Bộ Giao thông Vận tải đã giao Ban quản lý dự án đường sắt rà soát lại tiến độ, sau đó sẽ báo cáo Thủ tướng trong tháng 12018. Như vậy đề xuất của Tổng thầu chưa được duyệt chính thức, tuy nhiên nếu theo đề xuất trên, dự án sẽ chậm khoảng 11 tháng so với kế hoạch gần đây là chạy thử kỹ thuật vào tháng 102017 và khai thác thương mại vào giữa năm 2018. Tại sao đất nước chúng ta vẫn mãi nghèo. Câu trả lời là những dự án nghìn tỷ đang “nằm chờ”. Nhân dân khổ sở vì bụi bặm, ô nhiễm và những hiểm nguy rình rập từ một công trình làm dang dở, giờ nhân dân còn phải gánh số tiền đội vốn lớn khủng khiếp. Sau 4 lần lùi, sự thất vọng và niềm tin của người dân thủ đô vào dự án nghìn tỷ cũng mất đi và giờ đây, thậm chí có người cho rằng nên dẹp bỏ dự án này đi trước khi nó tiêu tốn thêm tiền của của nhân dân. Đây là một vấn đề gây khá nhiều bức xúc cho xã hội, khi nhà thầu tiếp tục chậm tiến độ để lại những khoản nợ lớn cho đất nước cũng như các hệ luỵ cho hệ thống cảnh quan, giao thông tại Hà Nội. Và nguyên nhân chính của sự chậm trễ này chính là sự thất bại trong công tác quản lý dự án.Vì thế khi chọn đề tài này chúng tôi muốn đi sâu vào “phân tích việc đảm bảo tính trách nhiệm của các bên liên quan trong dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông”. Đây là một dự án kết cấu hạ tầng vô cùng lớn, tuyến giao thông quan trọng tại Hà Nội . Chính vì tầm quan trọng của dự án Chính phủ đã giao cho Ban quản lý dự án đường sắt (RPMU) thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý để có thể tập trung chuyên môn vào quản lý, đại diện cho nhà nước làm chủ đầu tư. Công tác quản lý các dự án đầu tư là một chuỗi các hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải có một trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý và trách nhiệm của các bên liên quan.
Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đơng Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, để phát triển kinh tế trước hết cần phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Vì Đảng Nhà nước xác định mục tiêu hàng đầu ưu tiên trước phát triển mạng lưới giao thông nước, có đạt mục tiêu chung toàn kinh tế Hiện Hà Nội chưa có mạng lưới giao thơng cơng cộng xứng tầm (hiện tại, có xe buýt lựa chọn thay cho phương tiện giao thông cá nhân dù tổ chức lại mạng lưới xe buýt vào năm 2016 có tăng gấp 30 lần mật độ xe buýt năm mạng lưới khơng cịn đáp ứng nhu cầu ngày tăng giao thông nội đô) Để giải khủng hoảng giao thông đô thị cấp bách này, thành phố Hà Nội thông qua quy hoạch tổng thể cập nhật vào năm 2007 – 2008, với dự kiến mạng lưới tuyến đường sắt thị hồn thành thời gian từ tới năm 2030 Tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đơng có chiều dài 13 km, gồm 12 ga cao Điểm đầu tuyến ga Cát Linh, điểm cuối ga Yên Nghĩa (Quốc lộ 6) Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thực từ tháng 11/2008 dự kiến đến tháng 11/2013 hoàn thành, với tổng mức đầu tư 552 triệu USD Tuy nhiên, dự án tiến phải lùi tiến độ tận lần chưa hồn thành Tháng 10/2011 thức triển khai điều chỉnh tổng vốn đầu tư lên 868 triệu USD (hơn 18.000 tỷ đồng), sau nhiều năm chậm tiến độ dự án bị đội giá thêm 339,1 triệu USD (tương đương 7.000 tỷ đồng, gần 40%) Tổng thầu Trung Quốc dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vừa đề xuất dời chạy thử kỹ thuật dự án đến đầu tháng 9/2018; vận hành, khai thác thương mại vào tháng 11/2018 Trước đề xuất trên, Bộ Giao thông Vận tải giao Ban quản lý dự án đường sắt rà soát lại tiến độ, sau báo cáo Thủ tướng tháng 1/2018 Như đề xuất Tổng thầu chưa duyệt thức, nhiên theo đề xuất trên, dự án chậm khoảng 11 tháng so với kế hoạch gần chạy thử kỹ thuật vào tháng 10/2017 khai thác thương mại vào năm 2018 Tại đất nước nghèo Câu trả lời dự án nghìn tỷ “nằm chờ” Nhân dân khổ sở bụi bặm, nhiễm hiểm nguy NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đơng rình rập từ cơng trình làm dang dở, nhân dân phải gánh số tiền đội vốn lớn khủng khiếp Sau lần lùi, thất vọng niềm tin người dân thủ đô vào dự án nghìn tỷ đây, chí có người cho nên dẹp bỏ dự án trước tiêu tốn thêm tiền của nhân dân Đây vấn đề gây nhiều xúc cho xã hội, nhà thầu tiếp tục chậm tiến độ để lại khoản nợ lớn cho đất nước hệ luỵ cho hệ thống cảnh quan, giao thông Hà Nội Và nguyên nhân chậm trễ thất bại cơng tác quản lý dự án.Vì chọn đề tài muốn sâu vào “phân tích việc đảm bảo tính trách nhiệm bên liên quan dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông” Đây dự án kết cấu hạ tầng vô lớn, tuyến giao thơng quan trọng Hà Nội Chính tầm quan trọng dự án Chính phủ giao cho Ban quản lý dự án đường sắt (RPMU) thuộc Bộ Giao thơng vận tải quản lý để tập trung chuyên môn vào quản lý, đại diện cho nhà nước làm chủ đầu tư Công tác quản lý dự án đầu tư chuỗi hoạt động phức tạp, địi hỏi phải có trình độ chuyên môn kinh nghiệm quản lý trách nhiệm bên liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chúng tơi viết muốn làm rõ tính trách nhiệm bên liên quan đến dự án nhằm đưa kiến nghị, đề xuất với quan chức có thẩm quyền để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch lý giải cho chậm trễ tiến độ gây xôn xao dư luận, xúc cho người dân gánh nặng nợ công cho đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiến tính trách nhiệm bên liên quan Ban quản lý dự án đường sắt dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đơng Qua thấy ưu điểm hạn chế cịn gặp phải cơng tác quản lý dự án đầu tư để đưa giải pháp để nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động tất bên tham gia NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông vào dự án việc đảm bảo tính trách nhiệm họ Về thời gian: Từ năm 2008 đến ( từ dự án lên kế hoạch vào thực đến nay) Về nội dung: Trách nhiệm bên liên quan chậm trễ dự án đường sắt cao Cát Linh- Hà Đông * Chủ thể liên quan - Nhà nước :Bộ Giao thông vận tải - Nhà cung ứng : nhà thầu Cơng ty TNHH Tập đồn Cục Đường Sắt Trung Quốc theo vốn đầu tư ODA Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu; - Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu; - Phương pháp mô tả, thống kê; - Phương pháp chuyên gia; Đánh giá dựa tính trách nhiệm dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đơng từ đưa kiến nghị cho nhà quản lý NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông NỘI DUNG PHẦN KHUNG LÝ LUẬN ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI BIỂU HIỆN NGUYÊN TẮC VÀ YẾU TỐ NỘI HÀM Trước nghiên cứu nguyên tắc điều kiện quản lý phát triển việc cần xác định rõ chủ thể,đối tượng , mục tiêu rõ ràng * Chủ thể quản lý: Khái niệm: tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động liên tục nhiều lần Phân loại: Chủ thể quản lý phát triển gồm chủ thể Nhà nước: Đóng vai trị chủ đạo, thể chế để thực quản lý phát triển, nhiệm vụ nhà nước là: Ra định quản lý từ trung ương đến địa phương Tập hợp lại phân tán , tập hợp nỗ lực phát triển bên Tổ chức khai thác phân bổ nguồn lực Phân cấp phân nhiệm Cộng đồng: bên quan trọng vì: Là khách hàng , đối tượng hưởng thụ thành tựu phát triển kinh tế Là nhà quản lý Nhà cung ứng: Là động lực tham gia vào hoạt động phát triển Nhà tài trợ: Là động lực tham gia vào hoạt động phát triển * Đối tượng quản lý: Là trình thực hoạt động phát triển Hoạt động phát triển hoạt động nhằm tạo lực hoạc tăng lực sản xuất mục tiêu phát triển * Mục tiêu quản lý phát triển: Là phát triển bền vững nâng cao vị thê người 1.1 CÁC NGUYÊN TẮC 1.1.1 Các điều triển Thực chất tính cân đối kiện quản lý phát Xã hội Kinh tế nguyên tắc giải q trình phát triển, Mơi trường NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông xuất phát từ mục tiêu quản lý phát triển đảm bảo phát triển bền vững quản lý phát triển phải thực phối hợp hài hồ lĩnh vực: kinh tế, mơi trường, xã hội Trong đó, (1) mơi trường sở tài nguyên môi trường sống người Mọi hoạt động người hay động vật diễn khu vực định nên môi trường vũ đài cho hoạt động kinh tế xã hội diễn (2) Khía cạnh phát triển kinh tế hiểu phát triển ngành kinh tế, khu vực kinh tế, doanh nghiệp kinh tế (3) Xã hội gồm phủ người dân 1.1.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc quản lý quản lý phát triển nói riêng Về chất tập trung dân chủ xu hướng diễn đồng thời lúc Xu hướng tập trung quản lý phát triển biểu nội dung: thứ nhất, tập trung thống tư tưởng hành động tất bên tham gia vào quản lý phát triển, thứ hai tập trung quyền lực để giải công việc phát sinh trình thực hoạt động phát triển, tức phải có đủ quyền lực để giải vấn đề có lãnh đạo, quản lý, điều hành thơng suốt, tập trung xu hướng cần thiết Để đảm bảo yêu cầu tập trung quản lý phát triển cần có cơng cụ sử dụng như: chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển… Về xu hướng dân chủ, quản lý phát triển gồm có tham gia nhiều chủ thể nên xu hướng dân chủ biểu việc thực bình đẳng chủ thể q trình tham gia, thơng qua việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn, cấp, ngành, thực chế độ phân công, phân cấp quản lý thơng qua q trình thực quy chế quyền dân chủ, quy chế dân chủ NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Trong quan hệ tập trung dân chủ tập trung giữ vai trị chủ đạo, định hướng cho biện pháp dân chủ nhằm để đảm bảo tồn tạo khả phát triển hệ thống Ngược lại dân chủ có vai trò tạo sở cho xã hội, kinh tế trị để thực tốt tập trung quản lý, thông qua giải pháp dân chủ mà bên thực thống quản lý cách tốt 1.1.3 Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích Trong quản lý phát triển, có ba loại lợi ích bao trùm lợi ích cộng đồng, lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia Nếu không xử lý đắn mối quan hệ loại lợi ích dẫn đến xung đột loại lợi ích, gây khó khăn cho q trình quản lý phát triển hạn chế phát triển kinh tế xã hội Nội dung nguyên tắc vừa ý mức đến lợi ích cộng đồng, vừa phải quan tâm thích đáng đến lợi ích doanh nghiệp, đồng thời tính đến đảm bảo lợi ích chung xã hội, dân tộc, quốc gia, thực tốt quan điểm mà Đảng ta xác định: “Mục tiêu động lực phát triển người, người Chiến lược kinh tế - xã hội đặt người vào vị trí trung tâm Nguyên tắc đòi hỏi phải kết hợp hài hịa lợi ích có liên quan đến tổ chức sở đòi hỏi quy luật khách quan Bên cạnh đó, cịn phải đảm bảo hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài 1.1.4Nguyên tắc hiệu Hiệu xác định kết đầu hoạt động so với đầu vào chi phí Nguyên tắc chung phải giảm chi phí đầu vào tăng kết đầu Hiệu xem xét gồm hiệu tài hiệu kinh tế xã hội Hiệu tài thường xem xét tầm vi mơ, tầm doanh nghiệp xuất phát từ lợi ích nhà đầu tư nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho nhà đầu tư, hiệu kinh tế xã hội xem xét tầm vĩ mơ, tồn kinh tế xuất phát từ lợi ích xã hội, cộng đồng nhằm tối đa hố lợi ích cho tồn xã hội Chính vậy, với mục tiêu quản lý phát triển phát triển bền vững, mang lại lợi ích tối đa cho cộng đồng, cho tồn xã hội nên nhấn mạnh đến hiệu kinh tế xã hội nguyên tắc cốt lõi Hiệu kinh tế xã hội hoạt động phát triển hiệu số lợi ích mà kinh tế quốc dân xã hội thu trừ đóng góp mà xã hội phải bỏ hoạt động phát triển thực Một hoạt động phát triển có tác động đến khía cạnh phát triển kinh tế NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông xã hội địa phương, môi trường sinh thái, kết cấu hạ tầng, tác động dây chuyền đến ngành lĩnh vực khác Những tác động tích cực tiêu cực Các tác động tích cực lợi ích mà hoạt động phát triển đem lại, tác động tiêu cực chi phí mà xã hội phải bỏ 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.2.1 Tính minh bạch Minh bạch cho phép tiếp cận cung cấp thông tin liên quan đến q trình quản lý phát triển Tính minh bạch đặt vấn đề trách nhiệm cung cấp thông tin quyền tiếp cận thông tin Trách nhiệm cung cấp thơng tin địi hỏi nỗ lực bên việc cung cấp phổ biến thông tin hoạt động Tính minh bạch phải xác định phạm vi đâu thông tin bí mật quyền bí mật thơng tin cá nhân, tổ chức Do đó, trách nhiệm cung cấp thơng tin phải biết thông tin cần phải cung cấp cho bên giải trình thơng tin quan trọng để cộng đồng hiểu Quyền tiếp cận thông tin người dân phải quy định cụ thể văn pháp luật quyền tự thông tin, để mặt vừa bảo đảm quyền thông tin cho người dân mặt khác giới hạn phạm vi thông tin cần phải cung cấp đảm bảo thông tin cung cấp sử dụng mục đích hợp pháp Do minh bạch quản lý phát triển giúp cải thiện hiệu hoạt động cho máy nhà nước, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, tăng hội lựa chọn cho người dân nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội Để thực tính minh bạch, vai trò phương tiện giới truyền thông công cộng quan trọng Các phương tiện thơng tin cịn có vai trị giám sát hoạt động nhà nước hành vi sai trái công chức Vai trị phương tiện truyền thơng không thực không tự thông tin Tự thông tin phương tiện truyền thơng có nghĩa khơng bị nhà nước can thiệp, không chịu chi phối doanh nghiệp nhóm lợi ích Vì vậy, cần phải có quy định chế trách nhiệm với giới truyền thông, ví dụ luật báo chí, luật xuất bản… 1.2.2 Tính trách nhiệm NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Tham gia vào hoạt động phát triển gồm chủ thể: phủ, người dân, nhà cung ứng, tạo mối quan hệ trách nhiệm sau: Mối quan hệ trách nhiệm người dân nhà nước: Đây mối quan hệ trách nhiệm dọc trị Trong mối quan hệ người dân đóng vai trò cử tri, thể quyền lực phủ qua tiếng nói người dân Mối quan hệ trách nhiệm nhà nước nhà cung ứng: mối quan hệ trách nhiệm ngang trị Nhà cung ứng có trách nhiệm thực hoạt động phát triển sở quyền nguồn lực nhà nước chuyển giao Mối quan hệ trách nhiệm người dân nhà cung ứng: trách nhiệm phi trị Người dân với tư cách khách hàng bộc lộ nhu cầu nhà cung ứng Nhà cung ứng cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân số lượng chất lượng Trong mối quan hệ này, trách nhiệm quan trọng chủ thể nhà nước nhà cung ứng trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình trách nhiệm thực thi công việc giao đạt kết phải chịu hậu chưa làm tròn trách nhiệm Hay nói cách khác trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình gồm hai nơi dung: (1) lực giải trình thể qua số lượng chất lượng giải trình để làm sáng tỏ vấn đề thuộc trách nhiệm nào? Cơng việc cơng việc gì? Tại lại có sách để thực cơng việc đó? cơng việc thực sao? Tiến độ thực nào? Các nguồn lực huy động? so sánh kết thu với chi phí bỏ khu thực hiện? (2) chịu trách nhiệm với hậu xảy (bồi thường, từ chức…) Trách nhiệm giải trình định kỳ đột xuất văn báo cáo, văn giải trình điều trần phát ngơn thức chủ thể Trách nhiệm giải trình yêu cầu chủ thể phải giải trình bên liên quan, gồm có giải trình nội (cấp trên) giải trình với bên ngồi (giải trình với người dân, xã hội) Trong đó, giải trình nội để quy trách nhiệm phân quyền cho tổ chức, giải trình với bên ngồi cam kết nhà nước, nhà cung ứng với người dân xã hội sách 1.2.3 Sự tham gia: NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đơng Sự tham gia tập trung ba nhóm bản: tham gia cộng đồng, hai tham gia khu vực tư nhân ba tham gia tổ chức phi phủ Sự tham gia cộng đồng: nhóm đối tượng người hưởng lợi chiụ tác động trực tiếp hoạt động phát triển Doanh nghiệp tham gia với tư cách chủ thể trực tiếp thực hoạt động phát triển Nhà tài trợ (tổ chức phi phủ) tham gia đóng góp nguồn lực thực hoạt động phát triển cách tài trợ phần toàn cho hoạt động phát triển thông qua ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, có trường hợp nhà tài trợ trực tiếp tham gia thực toàn phần hoạt động phát triển Nội dung tham gia nhóm chủ yếu gồm: tham gia phản biện, tham gia thực tham gia giám sát Đây tham gia quan trọng Vì họ người trực tiếp chịu tác động hoạt động phát triển 1.2.4 Quản lý theo kết Theo OECD, quản lý theo kết phương thức quản lý tập trung vào hiệu lực thực hoạt động, sách việc đạt đầu ra, kết hay tác động hoạt động, sách Trong phương thức quản lý theo kết quả, vấn đề quan trọng đánh giá mức độ thực hoạt động, sách đưa kết thành sở để phân bổ ngân sách Để có sở cho việc phân tích, đánh giá, người ta xây dựng Mơ hình lơgíc chuỗi kết (result chain) hoạt động, sách Hình : Mơ hình logic “Chuỗi kết quả” hoạt động , sách Nguồn lực đầu vào Các hoạt động Đầu Quản lý đầu vào/hoạt động Tính tiết kiệm Kết (outcome) Tác động Như vậy, hiểu theo Quản lý theo kết quả: cấp kết Tính hiệu lực Tính hiệu lực Tính hiệu nghĩa rộng, quản lý theo kết chuyển từ việc trọng đến đầu vào hoạt động triển khai để thực sách sang cấp kết NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông (đầu ra, kết [outcome], tác động) mà KH, sách nhằm đạt tới Quản lý theo kết giúp nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình Bốn yếu tố khơng tác động độc lập với Các yếu tố công cụ điều kiện để yếu tố khác thực thi Do để đảm bảo thực hiệu hoạt động phát triển cần xây dựng chế đảm bảo cho bốn yếu tố thực thi cách đồng TÁC DỤNG VAI TRÒ CỦA TÍNH TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 2.1 TÁC DỤNG CỦA TÍNH TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Quan hệ trách nhiệm cộng đồng với nhà nước - Định hướng dư luận điều kiện tiên để phủ cơng khai, minh bạch sach - Tác động mãnh mẽ lên thái độ, trách nhiệm quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước - Giảm phần đáng kể khiếu kiện, thắc mắc người dân đến quan nhà nước Quan hệ trách nhiệm nhà nước nhà cung ứng Nhà cung ứng có trách nhiệm thực hoạt động phát triển với quản lý chặt chẽ nhà nước , tạo tính minh bạch , đảm bảo thực quy trình đề , giảm thiệu mát cố tối thiểu xảy vấn đề Việc hoàn thành dự án, kết đạt cao nhất: trách nhiệm chủ thể cao đồng thời dự án hoạt động tốt, không xảy nhiều bất cập Giúp tiến độ, chi phí hoạt động cơng trình xác nhất, khơng có sai sót lớn Giúp bên chủ thể có thống nhất, hài hịa Quan hệ trách nhiệm cộng đồng nhà cung ứng Nhà cung ứng đáp ứng kịp thời nhu cầu người số lượng chất lượng Khắc phục hậu xảy Tạo niềm tin cho người dân sử dụng dịch vụ hàng hóa 2.2 VAI TRỊ CỦA TÍNH TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Quan hệ trách nhiệm nhà nước cộng đồng: 10 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông tổng thầu Trung Quốc EPC thực Trong q trình thực khơng lần Tổng thầu Trung Quốc chưa hoàn thành trách nhiệm dự án này: Chậm tiến độ Nhiều lần Tổng thầu Trung Quốc bị Ban quản lý dự án đường sắt phê bình việc chậm tiến độ Tổng thầu EPC dự án Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục Đường sắt Trung Quốc để xảy nhiều tồn tiến độ thi cơng, hồn thành thiết kế kỹ thuật, vẽ thi công, dẫn kỹ thuật dự tốn chậm, khơng đồng bộ; cơng trường thi cơng không gọn gàng, bụi bẩn Kỹ thuật, Tổng thầu chậm trễ chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ thiết kế, dẫn kỹ thuật hạng mục thiết bị, gây chậm trễ xác định giá trị chi phí thiết bị, làm chậm tiến độ mua sắm cho dự án Do, lực tài nhà thầu yếu nên có thời điểm khơng huy động đủ số nhân công theo yêu cầu, không mua vật tư phụ trợ phục vụ cho thi công làm chậm tiến độ dự án Chưa đảm bảo quy trình, quy phạm thực an toàn cho cộng đồng khu vực thi cơng 28/12/2014 có tượng giàn giáo khu vực thi công bị rơi xuống lòng đường dài 10m ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng khu vực Vào năm 2015, Sau kiểm tra đột xuất công trường dự án tàu điện cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), Ban quản lý dự án đường sắt (PMU Đường sắt, Bộ Giao thông) phát hàng loạt bất cập liên quan đến việc thi công nhà ga Theo ông Lê Văn Dương, ga Cát Linh, tổng thầu EPC (Cơng ty hữu hạn Tập đồn Cục Đường sắt Trung Quốc) nhà thầu thi công để xảy tình trạng cho nhà thầu phụ thí nghiệm tự ý cẩu lắp xếp tải trọng thí nghiệm nén tĩnh đề cương thử tải chưa phê duyệt, gây an toàn lao động, ảnh hưởng đến tiến độ thi công nhà thầu phụ khác Ngồi ra, tổng thầu EPC cịn tự ý đưa đơn vị thầu phụ thí nghiệm nén tĩnh cọc hợp đồng chưa trình Ban quản lý dự án đường sắt phê duyệt Hay công trường đoạn trụ CR9-CR24, thầu phụ thi công chuẩn bị đổ bê tông cọc khoan nhồi, không thông báo cho tư vấn giám sát vật liệu, không bật đèn cảnh báo vào ban đêm 20 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đơng Thậm chí có việc nhà thầu phụ lắp dựng cốt thép thân trụ, khơng có chống đỡ, nên toàn cốt thép thân trụ bị nghiêng hàng rào, gây an toàn… Năm 2016, Qua thực tế kiểm tra trường ga La Thành cơng tác an tồn, Ban quản lý dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đánh giá, hệ thống lưới an toàn bao quanh toàn tầng ga chưa nhà thầu lắp dựng theo biện pháp duyệt (chỉ lắp lưới chống bụi, không lắp lưới B40 chống vật rơi) Hệ thống lan can, sàn đạo tầng 1-2 tồn số vị trí hở, thủng nên tiềm ẩn nguy gây an tồn cho người lưu thơng phía Ban Quản lý dự án đường sắt, Tư vấn giám sát nhiều lần nhắc nhở trực tiếp nhà thầu ga La Thành Công ty TNHH Xây dựng dịch vụ Trường Sơn với lỗi trường, ghi nhật ký thi công, biên trường, công tác khắc phục nhà thầu chậm chạp Tháng 12 năm 2017, Nhà thầu Trung Quốc cịn chưa đảm bảo cơng tác bảo vệ tồn cơng trường, đồn tàu cao tốc nằm nhà ga Cát Linh bị sơn, vẽ bậy chằng chịt lên phần thân đầu đoàn tàu Việc xâm nhập trái phép vào công trường dự án hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, điều đáng nói đơn vị thực dự án, tổng thầu EPC không hay biết dù có bảo vệ cơng trường Chưa đảm bảo chất lượng cơng trình Chất lượng cơng trình chưa đảm bảo: chưa đưa vào vận hành, đường ray đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông bị rỉ sét 2.2.3 Phản hồi Nhà thầu Nhà thầu cho biết nhiều hạng mục dù không bị vướng mặt bằng, gần dừng thi công thi cơng cầm chừng thiếu vốn tốn cho nhà thầu phụ tổng thầu không cung cấp vật tư, thiết bị, vẽ cho thầu phụ thi công Theo đại diện chủ đầu tư, thiếu vốn kéo dài nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công Dự án Kể từ đầu tháng 12/2016, công tác giải ngân khoản vay ưu đãi bên mua 250 triệu USD liên tục gặp vướng mắc kế hoạch vốn nước năm 2016 21 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông cho Dự án bị hết, phải chờ kế hoạch vốn năm 2017 Bước sang năm 2017, dòng vốn chựng lại việc gia hạn thời gian rút vốn (hết hạn ngày 31/12/2016) khoản vay kéo dài vướng mắc điều khoản gia hạn Mới đây, tháng năm 2017,Cơng ty hữu hạn Tập đồn Cục Đường sắt Trung Quốc (Tổng thầu EPC dự án) thông tin, thời gian phê duyệt kết mời thầu gói thầu chuyên ngành bị chậm trễ nghiêm trọng Liên quan đến danh mục miễn thuế chuyên ngành thơng tin tín hiệu, Tổng thầu lần gửi văn đến Ban QLDA Đường sắt để giải sớm vấn đề phải đến ngày 4-5-2017 vừa qua, Tổng cục Hải quan phê duyệt danh mục “Do thời gian đưa cáp quang/cáp điện lô thiết bị vào trường bị chậm trễ, Tổng thầu yêu cầu điều chỉnh kéo dài tương ứng thời gian hoàn thành lắp đặt chỉnh thiết bị chun ngành thơng tin, tín hiệu”, đại diện Tổng thầu EPC cho hay Theo đó, số hạng mục thuộc chun ngành thơng tin tín hiệu phải đến ngày 29-12-2017 hồn thành Do đó, thời gian đưa đồn tàu vào vận hành thử không tải phải chuyển tới 3012-2017 thay từ 1-10-2017 “Tổng hợp nguyên nhân trên, thời gian đưa dự án vào vận hành khai thác thương mại lùi lại, điều chỉnh thành ngày 30-6-2018 thay 31-3-2018”, đại diện Tổng thầu EPC thơng tin Trong đó, Hiệp định vay bổ sung 250,62 triệu USD cho Dự án dù ký kết từ ngày 11/5/2017, chưa thể giải ngân bên chưa thống ý kiến pháp lý, điều kiện để khoản vay có hiệu lực “Đây lý khiến công tác giải ngân cho hạng mục xây lắp Dự án từ đầu năm 2017 đến tháng 9/2017 đạt vỏn vẹn 10 triệu USD” Theo đó, khối lượng khơng nhiều cịn phức tạp, đơn vị thực Một số việc làm lúc Các thầu phụ không muốn điều động nhiều nhân công thực Trong thời gian tới, chúng tơi phải tập trung trọng điểm hạng mục cịn lại để bàn giao tiến độ Trao đổi với báo chí hồi tháng 10/2017, ơng Đường Hồng, Giám đốc điều hành dự án, Tổng thầu Trung Quốc, nói dự án khơng gặp trở ngại đến 22 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 1/4/2018 vận hành thử tàu thức tồn tuyến; khai thác thương mại sau sáu tháng tùy theo kết vận hành Tuy nhiên, khó khăn giải ngân vốn nên dự án không đạt tiến độ đề Tổng thầu nợ nhà thầu Việt Nam 600 tỷ đồng Để đạt tiến độ nay, Tổng thầu Trung Quốc ứng vốn lưu động 65 triệu USD để trả cho nhà thầu "Chúng bỏ vốn lưu động giải trước mắt", ông Đường Hồng nói cho hay, Tổng thầu báo cáo Đại sứ quán Trung Quốc để đôn đốc việc giải ngân làm việc với Bộ Giao thông, bên liên quan để vào cuộc, nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án 2.3 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 2.3.1 Nhà nước Để tháo gỡ khó khăn Bộ GTVT đạo Chủ đầu tư Nhà thầu EPC hồn chỉnh thiết kế kỹ thuật dự tốn, trình quan có thẩm quyền phê duyệt sở thẩm định Viện Kinh tế Bộ Xây dựng Tập trung hồn thành cơng tác giải phóng mặt tháng 6/2014 Rà soát tiến độ lập lại tiến độ tổng thể đạo hoàn thành dự án vào năm 2015 vận hành khai thác năm 2016 Tuy nhiên, theo báo cáo tổng thầu Trung Quốc lần Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông khảo sát, dự án chậm tiến độ Đại diện Tổng thầu EPC Tập đoàn Cục Đường sắt Trung Quốc cho biết, nguyên nhân chậm tiến độ thiếu vốn, China Eximbank chưa giải ngân vốn đầy đủ Tổng thầu Trung Quốc thừa nhận, q trình tốn giải ngân, bổ sung vốn chưa giải kịp thời khiến tổng thầu tăng dần khoản nợ đọng với thầu phụ, nhà cung ứng thiết bị Dự án đối mặt với áp lực thiếu vốn nghiêm trọng nguy khơng thể hồn thành theo tiến độ đề Lãnh đạo Bộ GTVT cho rằng, vấn đề định đến tiến độ dự án giai đoạn vốn Dự án giai đoạn cuối nên nhu cầu vốn lớn, việc cung cấp nguồn vốn bị chậm trễ Thứ trưởng Đông yêu cầu Ban Quản lý dự án Đường sắt phải tổ chức họp tình hình thực dự án, u cầu Tổng thầu EPC báo cáo chi tiết tất hạng mục thời hạn hoàn thành cụ thể giải đáp tổng thể 23 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông sau: dự án có tổng mức đầu tư 552,86 triệu USD vào năm 2008 Trong đó, vốn vay Trung Quốc 419 triệu USD (gồm 169 triệu USD vay ưu đãi, lãi suất 3% 250 triệu USD vay ưu đãi bên mua 4%), vốn đối ứng Việt Nam 133,86 triệu USD Đến năm 2016, tổng mức đầu tư dự án tăng lên 868,04 triệu USD (tăng 315,18 triệu USD) Trong đó, phần vốn vay Trung Quốc 669,62 triệu USD (tăng 250,62 triệu USD), vốn đối ứng Việt Nam 198,42 triệu USD (tăng 64,56 triệu USD) Thủ tục vay vốn bổ sung phần vốn vay Trung Quốc tăng thêm 250 triệu USD, dự kiến hoàn tất vào cuối tháng đến nay, phía Trung Quốc tiếp tục đồng ý cho vay Vào cuối năm 2017 báo cáo với Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông, đại diện Ban quản lý dự án đường sắt cho biết, đến khối lượng xây lắp dự án hoàn thành 95% Do vướng mắc thủ tục gia hạn vốn vay nên từ đầu năm đến hết tháng 9/2017, dự án giải ngân 10 triệu USD Đây nguyên nhân chậm tiến độ dự án năm Hiện vướng mắc giải xong, ngày 28/12/2017, hiệp định vay vốn 250 triệu USD bắt đầu có hiệu lực Ban quản lý dự án cho biết yêu cầu Tổng thầu bố trí nhân lực, lập kế hoạch tuần, tháng bố trí vốn tốn cho nhà thầu phụ; khẩn trương ký kết hợp đồng lại với nhà thầu phụ Ngoài ra, Ban quản lý yêu cầu Tổng thầu thay nhà thầu phụ yếu kiến nghị Bộ Giao thông xếp hạng nhà thầu lực yếu làm ảnh hưởng tiến độ dự án 2.3.2 Nhà thầu Nhà thầu tìm cách tháo gỡ, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý dự án đường sắt để có biện pháp thúc đẩy tiến độ Tổng thầu Trung Quốc đề xuất nên nghiệm thu phần Bởi để xây dựng hồn thành nghiệm thu thời gian chờ đợi lâu Ngoài ra, tổng thầu Trung Quốc lo lắng Bộ GTVT, TP Hà Nội không lập ban chun trách dự án hồn thành gặp khó khăn vận hành Đơn giản hố thủ tục pháp lý hai nước để chuyển vốn từ ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc (China Eximbank) cho phía Việt Nam để giải ngân, thực hạng mục chậm tiến độ dự án Theo tiến độ Tổng thầu Trung Quốc, đầu tháng 9/2018 chạy thử toàn 13 đoàn tàu toàn tuyến Sau vận hành thử từ đến tháng, dự án khai thác thương mại 24 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 2.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN 2.4.1 Tính minh bạch a Thiếu minh bạch việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc: Bộ Giao thông Vận tải chưa đưa lý mà nhà thầu Trung Quốc lại trúng thầu dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Vấn đề đặt ra: Tại nhà thầu đến từ Nhật bản, Hàn quốc, Châu âu chao giá có cao chút lại uy tín, kinh nghiệm, làm việc có trách nhiệm hết chất lượng tiến độ đảm bảo lại khơng trúng thầu Trong trước lực nhà thầu Trung Quốc thể rõ ràng qua số dự án nước ta? b Tổng thầu chưa đưa nguyên nhân thật sâu bên lại phát sinh khoản chi khơng nhỏ trước có dự trù tổng vốn, khiến dự án đội vốn đầu tư 60% so với tổng mức đầu tư ban đầu phê duyệt c Nguyên nhân Exim Bank bị mắc kẹt vấn đề giải ngân vốn chưa có câu trả lời cho cộng đồng 2.4.2 Tính trách nhiệm Tính trách nhiệm Nhà nước nhà thầu chưa đảm bảo: công tác quản lý thực thi chưa tốt để xảy tình trạng chậm tiến độ, đội vốn cao hai chủ thể chưa có hành động chịu trách nhiệm sau chưa làm tốt công tác quản lý Trách nhiệm giải trình Nhà nước Nhà thầu chưa đảm bảo - Chỉ có Nhà Nước giải trình cịn chưa thấy Nhà thầu giải trình - Nội dung giải trình Nhà Nước cịn yếu : Năng lực giải trình làm rõ số lượng giải trình , chất lượng giải trình cịn chưa làm sáng tỏ vấn đề thuộc trách nhiệm : Thiếu vốn , chậm tiến độ , Ngồi Bộ Giao Thơng vận tải chủ thầu có giải trình nội chưa có giải trình bên ngồi Trong q trình thi cơng Nhà thầu chưa đảm bảo quy trình, quy phạm thực an toàn cho cộng đồng khu vực thi công: chậm tiến độ, sập giàn thi công, tàu bị vẽ bậy, đường sắt bị gỉ Trước việc Nhà thầu giải trình chưa hợp lý Nhà thầu không chịu trách nhiệm trước hậu cua gây Như việc đường sắt bị gỉ phía Nhà thầu giải trình cung đổ lỗi cho thời tiết mà không chịu trách nhiệm việc 25 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đơng Về phía Nhà nước có giải trình vấn đề quan trọng việc chậm tiến độ , đội vốn Nhưng Nhà nước giải trình khoản làm tăng vốn chưa giải trình nguyên nhân thật bên 2.4.3 Sự tham gia Trong dự án có tham gia nhà cung ứng Nhà nước chưa có tham gia cộng đồng Người dân liên quan đến dự án bị động, không tham gia phản biện, tham gia thực tham gia giám sát: bị động việc giải tỏa,… 2.4.4 Chưa quản lý theo kết a Công tác quản lý nhà nước chưa đảm bảo nên để xảy tình trạng chậm tiến độ, nghiêm trọng vốn bị đội lên cao chưa làm rõ nguyên nhân thật dẫn đến tình trạng đội vốn cao b Cơng tác quản lý nhà thầu cịn chưa tốt, chưa quản lý theo mục tiêu đề ra, chủ đầu tư chưa có tầm nhìn chưa kế hoạch cụ thể tốt dẫn đến vốn thiếu trầm trọng Dẫn đến tình trạng thiếu vốn trầm trọng q trình thi cơng trước có kế hoạch, dự trù vốn từ c Cơng tác quản lý tổng thầu chưa chặt chẽ dẫn đến chưa quản lý chất lượng, quy trình thi công thầu nhỏ nên chưa giải cách thấu đáo, hợp lý vướng mắc trình thực hợp đồng thầu phụ Việc dẫn đến việc Tổng thầu không đạo nhà thầu phụ phối hợp thực công tác thi cơng, lập hồn thiện hồ sơ hồn cơng d Nhà thầu khơng có đủ lực, giải ngân vốn chậm nên nhà thầu nhỏ không đảm bảo tiến độ thi công 2.5 NGUYÊN NHÂN 2.5.1 Chưa quản lý theo hiệu qủa Công tác quản lý chưa chặt chẽ, chưa quản lý theo mục tiêu, chủ đầu tư chưa có tầm nhìn chưa kế hoạch cụ thể tốt dẫn đến vốn thiếu trầm trọng Chính q trình thi cơng nhận thấy thiếu vốn yêu cầu Nhà nước cấp thêm Nếu quản lý tốt nhà thầu phải có kế hoạch chặt chẽ, không để vấn đề đội vốn lên cao, phải dựa theo tiến độ thời gian để thực 26 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Công tác quản lý tổng thầu chưa chặt chẽ dẫn đến chưa quản lý chất lượng, quy trình thi cơng thầu nhỏ Tổng thầu chưa giải cách thấu đáo, hợp lý vướng mắc trình thực hợp đồng thầu phụ Việc dẫn đến việc Tổng thầu không đạo nhà thầu phụ phối hợp thực công tác thi công, lập hồn thiện hồ sơ hồn cơng Nhà thầu khơng có đủ lực, giải ngân vốn chậm nên nhà thầu nhỏ không đảm bảo tiến độ thi cơng 2.5.2 Chưa đảm bảo tính minh bạch Tổng thầu chưa đưa nguyên nhân lại phát sinh khoản chi không nhỏ trước có dự trù tổng vốn, khiến dự án đội vốn đầu tư 60% so với tổng mức đầu tư ban đầu phê duyệt Nguyên nhân Exim Bank bị mắc kẹt vấn đề giải ngân vốn chưa có câu trả lời cho cộng đồng PHẦN 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO 3.1 TÍNH MINH BẠCH - Phải xác định rõ phạm vi đâu thơng tin bí mật quyền bí mật thơng tin cá nhân, tổ chức Do đó, trách nhiệm cung cấp thông tin Bộ giao thông vận tải Nhà thầu EPC phải biết thông tin cần phải cung cấp cho bên giải trình thơng tin quan trọng để người dân hiểu - Quyền tiếp cận thông tin người dân phải quy định cụ thể văn pháp luật quyền tự thông tin - Tăng cường vai trị giới truyền thơng dựa trung thực , xác, cơng khai : Băng dơn , báo đài , ti vi , đê người dân hiểu ủng hộ việc thi công tránh mâu thuẫn xảy 3.2.TÍNH TRÁCH NHIỆM 3.2.1 Nhà nước - Cần có thay đổi thủ tục để giải vướng mắc việc tiếp cận vốn; tìm kiếm, thu hút vốn từ nhà đầu tư khác nhằm đảo bảo tiến độ 27 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông - Cân nhắc việc phê duyệt dự án khác để tập trung nguồn lực vào dự án này, có nhiều dự án tình trạng trì trệ tương tự - Yêu cầu làm rõ nguyên nhân, kiểm điểm trách nhiệm, xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân có liên quan việc làm chậm tiến độ thi công làm đội vốn đầu tư - Các quan liên quan Việt Nam tiếp tục phối hợp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho Tổng thầu công tác đăng kiểm thiết bị; phê duyệt thủ tục hồn cơng, tốn; lắp đặt hệ thống thiết bị điện để đảm bảo mục tiêu hoàn thành đưa vào khai thác vào cuối năm sau theo cam kết - Rút kinh nghiệm từ hạn chế trước để có điều chỉnh hợp lý phương án thi cơng, tránh tình trạng lại đội vốn thêm lần Hiện Bộ Giao thông Vận tải có Cơng hàm gửi Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam đề nghị hỗ trợ tạo điều kiện tối đa để đẩy nhanh thủ tục toán cho dự án ODA nguồn vốn cần thiết, cần thiết mà phải lệ thuộc, phải giá để có Để tránh dự án sử dụng vốn ODA tương tự dự án đường sắt cao Cát Linh -Hà Đơng có thể: - Khơng thiết phải có nguồn ODA để triển khai dự án yêu cầu cho vay chưa đáp ứng yêu cầu phía Việt Nam - Phải đàm phán để có quyền tổ chức đấu để tìm kiếm nhà thầu đủ lực tài để triển khai dự án - Trong hợp vay vốn phải có điều kiện phạt chậm tiến độ giải ngân, khoản phạt có khấu trừ vào lãi xuất vay - Hợp đồng với nhà thầu thi cơng phải có đầy đủ điều khoản thưởng phạt tiến độ, chất lượng vv… ODA nguồn vốn tốt nước cho vay có thiện chí tốt cử cao thượng Những trường hợp dùng ODA để buộc Việt Nam phải lệ thuộc cản trở bước phát triển Việt Nam thiết phải từ chối, tránh xúc cho xã hội, cho nhân dân cơng trình mà chứng kiến Cần làm việc trực tiếp với Đại sứ quán Trung Quốc, Bộ Tài chính, bên liên quan để hỗ trợ để Hiệp định có hiệu lực, đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn bổ sung cho dự án; làm việc với TP Hà Nội rà soát việc kết nối tuyến đường sắt Cát 28 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Linh – Hà Đông với phương tiện vận tải khác khu vực để nâng cao hiệu khai thác tuyến Cần yêu cầu quan, đơn vị liên quan phối hợp làm việc để dự báo, có kế hoạch giải vướng mắc xảy ra; làm việc với UBND TP Hà Nội chuyển giao, vận hành, đảm bảo an toàn khai thác dự án 3.2.2.Đối với Nhà thầu - Cần bố trí nhân lực, lập kế hoạch tuần, tháng bố trí vốn tốn cho nhà thầu phụ; khẩn trương ký kết hợp đồng lại với nhà thầu phụ - Thay nhà thầu phụ yếu kiến nghị Bộ Giao thông xếp hạng nhà thầu lực yếu làm ảnh hưởng tiến độ dự án 3.3 SỰ THAM GIA - Ngoài việc tham gia Nhà Nước ( đại diện Bộ Giao thông vân tải ) Nhà thầu cần có tham gia cộng đồng ( người dân liên quan trực tiếp đến dự án) - Người dân nên tham gia từ khâu lập kế hoạch dự án để thấy rõ nhu cầu người dân - Huy động người dân tham gia vào khâu tổ chức thực để + Người dân hiểu rõ hợp tác trách mâu thuẫn xảy ví dụ khâu giải tỏa mặt người dân hợp tác giải tỏa nhanh , góp phần thúc đẩy dự án sớm hồn thành , kịp tiến độ + Huy động nguồn lực từ người dân( ) : cần tổ chức băng dôn ,khẩu hiệu , báo đài để huy động nguồn lực cho dự án ví dụ vật chất , người + Tăng tính minh bạch cho dự án đồng thời tránh thiệt hại người dân gây vụ việc xe ga , tòa ga bị vẽ bậy bến Cát Linh - Huy động người dân tham gia vào khâu theo giõi đánh giá + Để có ý kiến xác thực nhằm đẩy nhanh tiến độ đáp ứng nhu cầu người dân 3.4 QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ - Dự án cần quản lý theo kết để tránh trường hợp đáng tiếc xảy rỉ sắt , chất lượng 29 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông - Cần kiểm tra chặt chẽ giai đoạn trình thi công để đảm bảo dự án triển khai cách hiệu - Do xác định trách nhiệm chủ thể tham gia PHẦN 4: KẾT LUẬN 4.1 THÀNH TỰU Hiện khối lượng xây lắp dự án hồn thành 95% Trong đó, tồn trụ, dầm cầu cao; kết cấu kiến trúc 12 nhà ga; mặt kết cấu 15/16 đơn thể kiến trúc khu Depot; đường ray tuyến chính, tuyến nhánh khu Depot; tường chống ồn hạng mục khác khu gian hồn thành Khối lượng cịn lại 5% gồm hoàn thiện đơn thể hạ tầng khu Depot; hồn thiện số cơng việc cịn lại nhà ga liên quan đến lắp đặt thiết bị (lan can, trần, sàn tĩnh điện, cửa…) Công tác sản xuất, chế tạo toàn 13 đoàn tàu xong Đến vận chuyển đến cơng trường đồn tàu, cịn lại đồn tàu vận chuyển theo kế hoạch 60% khối lượng thiết bị nhập công trường; 40% khối lượng lắp đặt (thơng tin, tín hiệu, cấp điện, ray tiếp xúc, chiếu sáng…) Cơ hồn thành cơng tác đào tạo nhân lực Theo báo cáo, năm 2017, dự án ln đảm bảo an tồn, khơng xảy cố Trên tồn tuyến khơng cịn hệ thống hàng rào thi cơng chiếm dụng lịng lề đường, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân khu vực dự án Về Hiệp định vay vốn bổ sung 250 triệu USD, Hiệp định vay vốn bổ sung Bộ Tài Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc (CEB) ký kết ngày 11/5/2017 Bộ Tư pháp thống ký văn “Ý kiến pháp lý Hiệp định” cho CEB, Bộ Tài hồn tất thủ tục gửi CEB 4.2 HẠN CHẾ -Sử dụng vốn không hiệu quả: Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đơng có tổng mức đầu tư 552,86 triệu USD vào năm 2008 Trong đó, vốn vay Trung Quốc 419 triệu USD, vốn đối ứng Việt Nam 133,86 triệu USD Đến năm 2016, dự án điều chỉnh tổng mức đầu tư 868,04 triệu USD (tăng 315,18 triệu USD) Trong đó, phần vốn vay Trung 30 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Quốc 669,62 triệu USD, vốn đối ứng Việt Nam 198,42 triệu USD Phần vốn vay Trung Quốc tăng thêm 250 triệu USD so với trước Đến thời điểm dự án phải điều chỉnh số vốn lên tới 868 triệu USD, tăng 315 triệu USD so với tổng mức đầu tư phê duyệt Đáng ý phần vốn vay Trung Quốc phải tăng thêm 250 triệu USD, riêng chi phí thuộc Hợp đồng EPC với tổng thầu Trung Quốc đội lên 248 triệu USD Phần vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam phải điều chỉnh tăng thêm gần 65 triệu USD - Chậm tiến độ: Gần 10 năm xây dựng, biết hệ lụy, dự án ngổn ngang công trường mà người lạc quan chẳng dám đốn đến kết thúc Mặc dù phần xây lắp, hoàn thiện nhà ga, khu chờ dự án hoàn tất, phần đường ray, đường, hàng rào, đường nội bộ… lại chậm tiến độ… 31 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) Phí Thị Hồng Linh,2018, “Bài giảng quản lý phát triển” ,Chương I Viện khoa học tra ,2015, Bàn trách nhiệm giải trình ,Hà Nội 3) Bộ Giao thông Vận tải, 2008 Quyết định số 3899/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 “Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh – Hà Đông” Hà Nội 4) Bộ Giao thơng Vận tải, 2010 Báo cáo tình hình triển khai thực dự án thuộc nguồn vốn ODA vốn nước năm 2010 Hà Nội 32 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Phần Khung lý luận để đánh giá phân tích đề tài Biểu nguyên tắc yếu tố nội hàm 1.1 Các nguyên tắc 1.2 Các điều kiện quản lý phát triển 2.Tác dụng vai trò tính trách nhiệm quản lý phát triển .10 2.1 Tác dụng tính trách nhiệm quản lý phát triển .10 2.2 Vai trị tính trách nhiệm quản lý phát triển 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguyên tắc hay điều kiện .11 Phần 2: Phân tích thực trạng việc đảm bảo tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 13 Giới thiệu chung hoạt động phát triển 13 1.1 Mục tiêu xây dựng dự án 13 1.2 Giới thiệu chung trình thực xây dựng đường sắt Cát Linh Hà Đông: 14 Thực trạng việc đảm bảo tính trách nhiệm quản lý phát triển hoạt động xây dựng đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 15 2.1 Hạn chế đường sắt cao Cát Linh Hà Đông .15 2.2 Tình trạng đảm bảo nguyên tắc điều kiện .17 2.3 Biện pháp khắc phục Nhà Nước Nhà thầu 22 2.4 Đánh giá việc đảm bảo điều kiện 24 2.5 Nguyên nhân .26 Phần 3: Kiến nghị giải pháp để đảm bảo 27 33 NHÓM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông Phần 4: Kết luận 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 34 NHÓM PHẢN BIỆN ... TRONG DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH HÀ ĐÔNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN 1.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH HÀ ĐÔNG Dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông. .. tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH HÀ ĐƠNG: Dự án đường sắt thị Cát Linh - Hà Đông Bộ Giao thông Vận... ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH HÀ ĐƠNG 15 NHĨM PHẢN BIỆN Phân tích tính trách nhiệm dự án đường sắt cao Cát Linh Hà Đông 2.1 HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH - HÀ ĐÔNG 2.1.1 Sử dụng