Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

9 28 0
Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiếu hụt axit folic trước giai đoạn bắt đầu tam cá nguyệt (TCN) II gây ảnh hưởng xấu lên sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic theo khuyến nghị của FIGO và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Hùng Vương và Từ Dũ.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 BỔ SUNG AXIT FOLIC THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA FIGO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT NGHIÊN CỨU CẮT NGANG Nguyễn Thị Thanh Tiên*, Nguyễn Duy Phong*, Trương Thị Thùy Dung* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu hụt axit folic trước giai đoạn bắt đầu tam cá nguyệt (TCN) II gây ảnh hưởng xấu lên sức khỏe cho thai phụ thai nhi Mặc dù, việc bổ sung axit folic nghiên cứu rộng rãi cụ thể phạm vi quốc tế, nghiên cứu gần báo cáo tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic theo khuyến nghị hiệu phòng ngừa dị tật ống thần kinh thấp chịu ảnh hưởng yếu tố liên quan Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO yếu tố liên quan Bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực 400 thai phụ từ tuần thai thứ 14 trở lên (TCN II, TCN III) khoảng thời gian từ tháng 03 – 06/2019 Bộ câu hỏi tự phát triển chỉnh sửa hồn chỉnh thơng qua vấn thử 20 thai phụ bệnh viện Sau đồng ý tham gia nghiên cứu, thai phụ vấn mặt đối mặt câu hỏi hồn chỉnh để đưa vào phân tích Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO xác định mơ hình hồi quy Poisson đa biến Kết quả: Tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic gồm: 28,3% trước mang thai; 92,8% bổ sung TCN I, có 26,3% theo khuyến nghị FIGO Mơ hình hồi quy poisson đa biến xác định yếu tố liên quan đến tăng tỷ lệ bổ sung axit folic theo FIGO: nghe/đọc axit folic; dự định khám tiền mang thai; trình độ học vấn thai phụ (≥THPT); Thu nhập gia đình (≥10 triệu); Nơi (Tỉnh thành) Kết luận: 26,3% thai phụ đáp ứng nhu cầu bổ sung axit folic cho thời kỳ mang thai Các phát nhấn mạnh cần thiết việc truyền thông giáo dục sức khỏe, hệ thống chăm sóc tiền sản nhân viên y tế cần khuyến nghị việc bổ sung axit folic phù hợp cho phụ nữ độ tuổi sinh sản hướng đến nhu cầu dinh dưỡng phù hợp cho thai kỳ khỏe mạnh Từ khóa: axit folic, dị tật ống thần kinh, thai kỳ, bổ sung ABSTRAST FOLIC ACID SUPPLEMENTATION ACORDING TO FIGO RECOMMENDED AND DETERMINANTS AMONG PREGNANT WOMEN IN TWO HO CHI MINH CITY HOSPITALS: A CROSS SECTIONAL STUDY Nguyen Thi Thanh Tien, Nguyen Duy Phong, Truong Thi Thuy Dung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 24 - No 1- 2020: 73 - 81 Background: Right before the second trimester, folic acid supplementation has a significant impact on the health of both pregnant women and their unborn babies Although folic acid usage for prevention of NTDs were studied internationally; but, the proportion of folic acid supplementation among pregnant women acording to recommendations for effective prevention of NTDs is still low affected by related factors Objectives: To investigate the status of folic acid (FA) supplementation acording to recommended by International Federation of Gynecology and Obsteries (FIGO) and determinants among pregnant women *Khoa YTCC Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: CN Nguyễn Thị Thanh Tiên ĐT: 0379350214 Email: thanhtienduong2204@gmail.com 73 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học Method: An institution based cross-sectional study was conducted on 400 pregnant women who visted Hung Vuong and Tu Du Hopitals Women in second and third trimester of pregnancy were included in the study, from March to June, 2019 Right after pregnant women signed the consent form, questionaires were used to collect information of paticipants and FA supplementation Indepent variables were analysed as predictors of intake using chi-square statistical test and mutinomail poisson regression Results: Percentage of folic acid supplementation includes: 28.3% before pregnancy; 92.8% during the first trimester; but, only 26.3% of pregnant women took the supplement by FIGO recomemended at a protective period against neural tube defects In mutinomail poisson regression: heard/read about FA, prenancy intention, preconception health visit, education status (≥Secondary School), family monthly income (≥10 milions), residence were significantly associated with folic acid usage acording to recommended by FIGO Conclusion: There are 26.3% pregnant women meet the need for folic acid for pregnancy The findings highlight the need for health education communication, antenatal care systems, and health workers to recommend women of reproductive age towards a proper nutritional needs for a healthy pregnancy Key words: folic acid, neural tube defects, pregnancy, supplementation sung axit folic theo khuyến nghị với tỷ lệ ĐẶT VẤN ĐỀ thấp chịu ảnh hưởng yếu tố Thiếu hụt axit folic thiếu liên quan (cá nhân, gia đình, mơi trường) Tại hụt vitamin phổ biến phụ nữ độ tuổi Việt Nam, thông tin axit folic liên quan sinh sản (PNTĐTSS) mang thai(1) Nhiều đến thai kỳ chưa phổ biến rộng rãi rõ chứng dịch tễ lâm sàng cho thấy thiếu hụt ràng cộng đồng(18) Việc bổ sung axit folic axit folic trước giai đoạn bắt đầu tam cá nguyệt phụ thuộc chủ yếu vào nhân viên y tế (TCN) II gây ảnh hưởng xấu lên sức khỏe tập huấn dinh dưỡng thai kỳ Các nghiên cứu cho thai phụ thai nhi: khó khăn axit folic chưa quan tâm nhiều, chủ yếu việc thụ thai(2); thiếu máu nguyên hồng cầu lồng ghép chủ đề dinh dưỡng to(3,4,5); tăng nồng độ homocystein máu liên Một số nghiên cứu độc lập axit folic tìm quan đến kết thai kỳ thai phụ thấy, nhiên việc bổ sung axit folic không thai nhi tiền sản giật - sản giật, sinh non, tuân theo khuyến nghị thời gian cần bắt nhẹ cân(6,7,8,9), dị tật bẩm sinh (DTBS) hay cụ thể đầu kết thúc hiệu với thai kỳ dị tật ống thần kinh (DTOTK)(10,11,12) Bên cạnh đó, thai nhi(18) việc bắt đầu bổ sung axit folic từ sau TCN I chưa Xuất phát từ lý trên, nhóm tìm thấy hiệu thai kỳ đồng thời có nghiên cứu định thực nghiên cứu thể gây tác hại đáng kể đến sức khỏe Bệnh viện Hùng Vương Từ Dũ Đây bà mẹ trẻ: tăng nguy tự kỷ(13) dị ứng bệnh viện đầu ngành chăm sóc quản lý trẻ(14), tăng sinh khối u suy giảm nhận thức thai kỳ khu vực phía Nam, tập trung đa bà mẹ(15) dạng đối tượng thai phụ đến khám thai Theo khuyến cáo Hiệp hội Sản phụ khoa quốc tế (FIGO), cho thấy cần thiết việc bổ sung axit folic trước mang thai tháng trì liên tục hàng ngày cuối tháng đầu thai kỳ(16) Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu ghi nhận nghiên cứu gần Ethiopiavà Trung Quốc tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic theo khuyến nghị phòng ngừa DTOTK(1,17) Đồng thời, thực trạng có bổ 74 năm Nghiên cứu nhằm đưa số liệu cụ thể tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO, đánh giá thực trạng yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tỷ lệ Nghiên cứu sở để góp phần làm tốt công tác tư vấn thai phụ, đề chiến lược can thiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý thai kỳ, Nghiên cứu Y học chăm sóc trước sinh bệnh viện cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO yếu tố liên quan thai phụ đến khám thai bệnh viện Từ Dũ Hùng Vương ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Thai phụ đến khám thai bệnh viện Hùng Vương (khám thường khu B khám dịch vụ A) Từ Dũ (khu chăm sóc trước sinh M) từ tháng 03/2019 – 06/2019 Phương pháp nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ) Thai phụ tiếp cận tham gia nghiên cứu khâu quy trình khám thai: chờ tới lượt khám sau đăng ký khám; chờ quay lại lượt khám đọc kết cận lâm sàng kết thúc khám Chỉ thu thập thông tin thai phụ, không thu thập thông tin từ người thân Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi tự soạn có cấu trúc duyệt thơng qua Hội đồng Y đức Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi gồm phần sau: Yếu tố cá nhân thai phụ chồng/bạn tình (gồm 11 câu); Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Tiền sử sản khoa (gồm 10 câu); Cỡ mẫu Nghiên cứu sử dụng công thức ước lượng tỷ lệ với xác suất sai lầm loại 5% tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic hiệu phòng ngừa DTOTK Thiên Tân – Trung Quốc 14,1% Với k=2, tính cỡ mẫu cần thiết 400 thai phụ Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn việc lựa chọn phòng khám chọn mẫu không xác suất (thuận tiện) lựa chọn thai phụ tham gia vào nghiên cứu (vì phụ thuộc vào tuổi thai) Cỡ mẫu chia cho bệnh viện, khu khám phòng khám Mỗi bệnh viện có 200 thai phụ thỏa tiêu chí đưa vào phân tích (từ 18 tuổi trở lên, mang thai từ tuần thứ 14 trở lên, có khả giao tiếp, đủ sức khỏe, hoàn thiện câu hỏi bổ sung axit folic) Kiến thức axit folic (gồm câu); Phương pháp thu thập số liệu Tiến hành nghiên cứu thử 20 thai phụ đến khám bệnh viện (Hùng Vương, Từ Dũ) từ tháng 02 – 03/2019 để kiểm tra điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp Sau nghiên cứu thử, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu thông qua vấn mặt đối mặt câu hỏi tự soạn sẵn có cấu trúc khoảng 20 phút Mẫu lấy buổi sáng chiều (trừ Đặc điểm thai kỳ lần (gồm câu); Chăm sóc thai kỳ khám thai bổ sung axit folic theo FIGO (gồm 14 câu) Sổ khám thai thai phụ: xác nhận tuổi thai, PARA, tiền sản phụ khoa khác toa thuốc có chứa axit folic TCN I (nếu có) Phân tích số liệu Tần suất, tỉ lệ (%) sử dụng để thống kê mơ tả cho biến số định tính Đối với biến số định lượng có phân phối bình thường: dùng trung bình, độ lệch chuẩn Đối với biến số định lượng có phân phối khơng bình thường: dùng trung vị, khoảng tứ phân vị Các kiểm định Chi bình phương, Fisher, poisson đơn biến dùng phù hợp Mô hình hồi quy poisson đa biến thực với biến có giá trị p 3.980.000 VNĐ/tháng) hay thu nhập gia đình (thai phụ chồng/bạn tình) từ 10.000.000 VNĐ/tháng có mối liên quan tích cực với việc bổ sung axit folic Trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập thai phụ yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện, khả tiếp cận dịch vụ khám thai sàng lọc sớm thai kỳ (Bảng 1) Bảng 1: Mối liên quan yếu tố cá nhân với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Đặc tính ≤ 24 tuổi Từ 25 – 29 tuổi Từ 30 – 34 tuổi ≥ 35 tuổi 76 Bổ sung axit folic Có (%) Khơng (%) Nhóm tuổi (10,94) 57 (89,06) 47 (34,06) 91 (65,94) 41 (34,75) 77 (65,25) 10 (12,50) 70 (87,50) Đơn biến p PR 0,001 3,11 [1,49-6,51] 3,18 [1,51-6,67] 1,14 [0,46-2,84] Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học Đặc tính Tỉnh thành TP HCM Thành phố Nông thôn THPT Nội trợ/Nông dân/Thất nghiệp Công nhân NVVP/Công chức Kinh doanh Trên MLTT MLTT Thấp Trung bình Cao < 10 triệu < 30 triệu ≥ 30 triệu Bổ sung axit folic Có (%) Khơng (%) Nơi 57 (32,02) 121 (67,98) 48 (21,62) 174 (78,38) Khu vực 28 (43,75) 36 (56,25) 29 (25,44) 85 (74,56) TĐHV 11 (9,02) 111 (90,98) 26 (23,01) 87 (76,99) 68 (41,21) 97 (58,79) Nghề nghiệp 12 (12,77) 82 (87,23) 27 (21,43) 99 (78,57) 46 (38,98) 72 (61,02) 20 (32,26) 42 (67,74) Thu nhập 93 (31,00) 207 (69,00) 12 (12,00) 88 (88,00) TĐHV chồng/bạn tình 13 (10,32) 13 (10,32) 33 (28,70) 33 (28,70) 59 (37,11) 59 (37,11) Thu nhập (11,29) 55 (88,71) 86 (28,01) 221 (71,99) 12 (38,71) 19 (61,29) Đơn biến p PR 0,019 1,48 [1,07-2,06] 0,012 1,72 [1,13-2,62] 0,001 2,04 [1,60-2,59] 4,15 [2,58-6,69] 0,001 1,68 [0,9-3,14] 3,05 [1,72-5,43] 2,53 [1,33-4,8] 0,001 2,58 [1,48-4,51] 0,001 1,73 [1,40-2,14] 3,01 [1,96-4,60] 0,006 1,75 [1,28-2,39] 3,07 [1,64-5,72] Bảng 2: Mối liên quan đặc điểm thai kỳ với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Đặc tính Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bổ sung axit folic Có (%) Khơng (%) Từng bổ sung 60 (28,17) 153 (71,83) (13,79) 50 (86,21) Điều trị vô sinh* (100,0) (0,00) 101 (25,51) 295 (74,49) Dự định * 104 (33,55) 206 (66,45) (1,11) 89 (98,89) Tìm hiểu SKSS/DD 90 (32,26) 189 (67,74) 15 (12,40) 106 (87,60) Đơn biến p PR 0,025 2,04 [1,04-4,02] 0,001 3,92 [3,31-4,64] 0,001 30.19 [4,27-213,36] 0,001 2,60 [1,57-4,30] *: Kiểm định Fisher exact Thai phụ bổ sung viên thuốc chứa axit folic lần mang thai trước điều trị vô sinh muộn trước thai kỳ lần có mối liên quan thuận với việc bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Thai phụ có dự định mang thai tiên đoán yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ bổ sung thai phụ nhiều Đồng thời, thai phụ có tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản/dinh dưỡng cho thai kỳ từ nhiều nguồn thông tin khác với khả 77 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học nghe/đọc có thai lần trước trước mang thai lần có tỷ lệ bổ sung cao gấp 10 lần so với thời điểm nghe/đọc TCN I thai kỳ lần (Bảng 3) bổ sung axit folic (Bảng 2) Thai phụ nghe/đọc axit folic tỷ lệ bổ sung axit folic cao gấp lần so với nhóm chưa nghe/đọc Đồng thời, thời điểm Bảng 3: Mối liên quan yếu tố kiến thức axit folic với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Đặc tính Có Không Trước TCN I Trong TCN I Bổ sung axit folic Có (%) Khơng (%) Từng nghe/đọc 90 (37,50) 150 (62,50) 15 (9,38) 145 (90,62) Thời điểm nghe đọc 86 (51,81) 80 (48,19) (5,41) 70 (94,59) Đơn biến PR p 0,001 4,00 [2,41-6,65] 0,001 0,10 [0,04-0,27] Bảng 4: Mối liên quan chăm sóc thai kỳ trước giai đoạn TCN II với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Đặc tính Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bổ sung axit folic Có (%) Khơng (%) Khám trước mang thai 60 (68,97) 27 (31,03) 45 (14,38) 268 (85,62) NVYT tư vấn trước mang thai 44 (84,62) (15,38) 16 (45,71) 19 (54,29) NVYT tư vấn TCN I 44 (39,29) 68 (60,71) 61 (21,86) 218 (78,14) Đơn biến PR p 0,001 4,8 [3,54-6,51] 0,001 1,85 [1,27-2,70] 0,001 1,8 [1,31-2,47] Thai phụ có khám tiền mang thai NVYT tư vấn có khả bổ sung axit folic cao nhiều so với thai phụ không khám tiền mang thai không tư vấn Đồng thời, phát có thai, thai phụ NVYT tư vấn thời điểm TCN I có liên quan thuận với việc bổ sung axit folic (Bảng 4) nghe/đọc axit folic, dự định mang thai khám trước có thai lần Với đặc tính có mơ hình đa biến, nghiên cứu ghi nhận thấy thai phụ với dự định mang thai có khả chủ động, tiếp cận chăm sóc thai kỳ tốt nhiều hay cụ thể việc bổ sung axit folic (Bảng 5) Mơ hình hồi quy poisson đa biến với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo FIGO Bảng 5: Mơ hình hồi quy poisson đa biến mối liên quan tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO với yếu tố liên quan p

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:55

Hình ảnh liên quan

(Hình 1, 2). - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

Hình 1.

2) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ lệ bổ sung axit folic theo giai đoạn - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

Hình 1.

Tỷ lệ bổ sung axit folic theo giai đoạn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Mối liên quan giữa các đặc điểm trong thai kỳ với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị của FIGO - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

Bảng 2.

Mối liên quan giữa các đặc điểm trong thai kỳ với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị của FIGO Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Mối liên quan giữa các yếu tố về kiến thức axit folic với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị của FIGO - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

Bảng 3.

Mối liên quan giữa các yếu tố về kiến thức axit folic với tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic theo khuyến nghị của FIGO Xem tại trang 6 của tài liệu.
năng bổ sung axit folic (Bảng 2). - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

n.

ăng bổ sung axit folic (Bảng 2) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình đa biến với các yếu tố liên quan với bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO  - Bổ sung axit folic theo khuyến nghị của figo và các yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu cắt ngang

h.

ình đa biến với các yếu tố liên quan với bổ sung axit folic theo khuyến nghị FIGO Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan