biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường

33 78 0
biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số kinh nghiệm  giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đều biết môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước và của cá nhân. Tình trạng môi trường thay đổi và bị ô nhiễm đang diễn ra trên phạm vi mỗi quốc gia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ môi trường bị ô nhiễm nặng như bây giờ. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường đang được đẩy lên mức báo động, gây nhiều hậu quả xấu đối với môi trường sống con người, xuất hiện nhiều căn bệnh nguy hiểm không vacxin phòng bệnh. Và ở trong ngôi trường THCS Nguyễn Trãi cũng vậy một thực trạng đáng buồn là dù yêu trường lớp đến đâu nhiều học sinh vẫn vô tư xả rác khắp nơi, từ sân trường đến hành lang lớp học và nhất là trong ngăn bàn. Giải thích cho việc làm rõ ràng là thiếu văn minh này, một số học sinh hồn nhiên phát biểu: Tiện đâu thì bỏ đó. Cũng đâu có nhiều nhặn gì, chỉ là vài cái vỏ kẹo, vỏ bim bim, ít hạt dưa linh tinh… do sự thiếu ý thức của một bộ phận các em học sinh mà làm mất cảnh quan trường học, làm cho môi trường học tập bị ảnh hưởng. Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giảng dạy trong trường Phổ thông, mặc dù trong nhà trường ở các tiết học như giáo dục công dân, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hay các buổi sinh hoạt dưới cờ… đã có sự lồng ghép rèn luyện cho các em ý thức bảo vệ môi trường xong chưa thường xuyên và do nhận thức của các em còn hạn chế cho nên việc rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường cho các em chưa thực sự hiệu quả. Tôi thiết nghĩ rằng người giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với các em, thường xuyên tiếp xúc với các em nên nắm bắt được tâm tư, tình cảm của các em nên vai trò của giáo viên chủ nhiệm là hết sức cần thiết. Giáo viên chủ nhiệm sẽ là người trực tiếp cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản có liên quan đến môi trường, sự ô nhiễm môi trường, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới đối với môi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường. Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất, nó còn là nền tảng để phát triển đạo đức xã hội của mỗi con người. Trước thực tế như vậy, là một giáo viên chủ nhiệm, tôi thấy bản thân phải tìm cách để giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, không những trong nhà trường mà còn ở gia đình và xã hội. Mục tiêu muốn hạn chế bớt rác thải cũng như nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường cho các em học sinh trong nhà trường, xuất phát điểm từ học sinh lớp chủ nhiệm. Từ những lí do trên cùng với những kinh nghiệm có được qua nhiều năm được phân công làm công tác chủ nhiệm, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp ...tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân tích lũy được trong quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi đã thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường”. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường THCS Nguyễn Trãi, đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, thông qua công tác chủ nhiệm. Nhằm giúp học sinh nhận thức rõ tác hại của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe và đời sống con người. Từ đó có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung ở mọi lúc mọi nơi. Có ý thức tiết kiệm điện, nước...tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường học cũng như ở địa phương tổ chức. Đề tài này nhằm mục đích chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các giờ dạy kiến thức, các giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ, các giờ sinh hoạt lớp, các buổi ngoại khóa... góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục ở trường THCS Nguyễn Trãi, từ đó mở rộng cho các trường THCS khác trên địa bàn Huyện Krông Ana. Nhiệm vụ • Nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo vệ môi trường. • Khảo sát, đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ môi trường của học sinh ở trường THCS Nguyễn Trãi. Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ở trường THCS Nguyễn Trãi. • Thực nghiệm sư phạm. 3. Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 8A1 (năm học 2016 2017) trường THCS Nguyễn Trãi làm lớp thực nghiệm. 4. Giới hạn của đề tài Tìm hiểu về ý thức bảo vệ môi trường của học sinh lớp 8A1 năm học 2016 2017 trường THCS Nguyễn Trãi. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu lí luận: thu thập thông tin trên báo chí, trên internet... b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phân tích, tổng hợp, so sánh, quan sát, thực nghiệm. II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam). Trong những năm gần đây, người dân cả nước đã chứng kiến sự phát triển không ngừng về kinh tế xã hội, mức sống của người dân ở nhiều nơi được cải thiện rõ rệt. Các khu đô thị, nhà máy xí nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của con người và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, song song với việc phát triển về kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành một vấn đề nóng bỏng gây rất nhiều bức xúc cho dư luận xã hội và gây ra những tác hại không nhỏ đến con người, sinh vật và thiên nhiên. Vậy đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay ? • Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh học. • Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. • Do các tác nhân phóng xạ. • Do các chất thải rắn. • Do tiếng ồn, bụi, khói… • Do sinh vật gây bệnh… • Và nhiều nguyên nhân khác. Còn tại trường THCS Nguyễn Trãi, môi trường học đường lâu nay vẫn còn tình trạng rác ở khắp mọi nơi: bồn hoa, ngăn bàn, góc lớp, cầu thang, căng tin đâu đâu cũng có rác. Thế nhưng, các học sinh của chúng ta lại dửng dưng làm ngơ, quên đi và thậm chí là không hay biết. Chính các em cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Dẫu biết rằng việc giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp ở bất kì nơi đâu đã được trang bị cho các em học sinh từ rất sớm. Song đáng buồn thay, ở bất kì ngôi trường nào khi chúng ta có dịp ghé thăm thì không khó để nhận thấy những cảnh tượng học sinh không giữ gìn vệ sinh học đường, thậm chí những hình ảnh này còn mang tính chất rất phổ biến. Nhiều em học sinh vứt giấy, vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su,… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Nguyên nhân của những hành động thiếu ý thức đó là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ chỉ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số các em học sinh. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ như vậy thật đáng chê trách. Một nguyên nhân nữa là do thói quen vứt rác bừa bãi đã có từ lâu, khó sửa đổi khi ở nhà cũng như ở các lớp học hàng ngày. Mặc dù, các thầy cô giáo và ban cán sự lớp luôn thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp. Vệ sinh môi trường học đường là một trong những vấn đề cần được đưa ra giải quyết hiện nay. Vì vậy các em học sinh hãy có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học của mình. Mỗi người hãy tự thực hiện dọn dẹp, thu gom rác và vệ sinh toàn bộ lớp học, trường học ngay hôm nay. Hãy có ý thức chấp hành tốt, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,… Nhiều người có ý thức đẹp sẽ tạo thành một nét văn hóa đẹp. Chung tay cùng nhau, chúng ta tạo nên một môi trường học tập sáng xanh sạch đẹp. Rác thải chính là những chất thải hằng ngày do con người chúng ta sinh hoạt và làm việc thải ra môi trường xung quanh. Rác thải được chia ra làm nhiều loại như rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt. Rác thải công nghiệp tồn tại dưới các hình thức: chất hóa học của các máy, nước thải, các loại phế liệu bẩn... Còn rác thải sinh hoạt (gồm rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ) nó là những thứ gắn liền với đời sống hằng ngày của chúng ta như: chai nhựa, túi ni lông, bao tải các loại thức ăn, nước uống còn t

UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lĩnh vực: Chủ nhiệm Họ tên tác giả: Hoàng Thị Năm Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi Krông Ana, tháng 02 năm 2018 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế văn hoá đất nước cá nhân Tình trạng mơi trường thay đổi bị ô nhiễm diễn phạm vi quốc gia toàn cầu Chưa môi trường bị ô nhiễm nặng Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường đẩy lên mức báo động, gây nhiều hậu xấu môi trường sống người, xuất nhiều bệnh nguy hiểm khơng vacxin phịng bệnh Và trường THCS Nguyễn Trãi thực trạng đáng buồn dù yêu trường lớp đến đâu nhiều học sinh vô tư xả rác khắp nơi, từ sân trường đến hành lang lớp học và ngăn bàn Giải thích cho việc làm rõ ràng thiếu văn minh này, số học sinh hồn nhiên phát biểu: Tiện đâu bỏ Cũng đâu có nhiều nhặn gì, vài vỏ kẹo, vỏ bim bim, hạt dưa linh tinh… thiếu ý thức phận em học sinh mà làm cảnh quan trường học, làm cho mơi trường học tập bị ảnh hưởng Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường Phổ thông, nhà trường tiết học giáo dục cơng dân, hoạt động ngồi lên lớp, hay buổi sinh hoạt cờ… có lồng ghép rèn luyện cho em ý thức bảo vệ môi trường xong chưa thường xuyên nhận thức em hạn chế việc rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường cho em chưa thực hiệu Tôi thiết nghĩ người giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với em, thường xuyên tiếp xúc với em nên nắm bắt tâm tư, tình cảm em nên vai trò giáo viên chủ nhiệm cần thiết Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp cung cấp cho học sinh kiến thức có liên quan đến mơi trường, nhiễm mơi trường, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo đức môi trường, có thái độ Người viết: Hồng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường hành động đắn để bảo vệ mơi trường Vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững nhất, tảng để phát triển đạo đức xã hội người Trước thực tế vậy, giáo viên chủ nhiệm, thấy thân phải tìm cách để giáo dục em ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, nhà trường mà cịn gia đình xã hội Mục tiêu muốn hạn chế bớt rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh nhà trường, xuất phát điểm từ học sinh lớp chủ nhiệm Từ lí với kinh nghiệm có qua nhiều năm phân công làm công tác chủ nhiệm, với giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp mạnh dạn đưa số kinh nghiệm thân tích lũy q trình làm cơng tác chủ nhiệm thực đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ mơi trường” Rất mong đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi, đề tài có mục đích đề xuất biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, thông qua công tác chủ nhiệm Nhằm giúp học sinh nhận thức rõ tác hại ô nhiễm môi trường sức khỏe đời sống người Từ có ý thức việc giữ gìn vệ sinh chung lúc nơi Có ý thức tiết kiệm điện, nước tham gia tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường trường học địa phương tổ chức Đề tài nhằm mục đích chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy kiến thức, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, buổi ngoại khóa góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trường THCS Nguyễn Trãi, từ mở rộng cho trường THCS khác địa bàn Huyện Krông Ana Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường * Nhiệm vụ  Nghiên cứu sở lý luận bảo vệ môi trường Khảo sát, đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học sinh trường THCS Nguyễn Trãi Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường THCS Nguyễn Trãi Thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 8A1 (năm học 2016 - 2017) trường THCS Nguyễn Trãi làm lớp thực nghiệm Giới hạn đề tài Tìm hiểu ý thức bảo vệ môi trường học sinh lớp 8A1 năm học 2016 2017 trường THCS Nguyễn Trãi Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận: thu thập thơng tin báo chí, internet b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phân tích, tổng hợp, so sánh, quan sát, thực nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Trong năm gần đây, người dân nước chứng kiến phát triển không ngừng kinh tế xã hội, mức sống người dân nhiều nơi cải thiện rõ rệt Các khu thị, nhà máy xí nghiệp xây dựng ngày nhiều nhằm Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu người tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta trở thành vấn đề nóng bỏng gây nhiều xúc cho dư luận xã hội gây tác hại không nhỏ đến người, sinh vật thiên nhiên Vậy đâu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ta ?  Do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh học  Do loại hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học  Do tác nhân phóng xạ  Do chất thải rắn  Do tiếng ồn, bụi, khói…  Do sinh vật gây bệnh…  Và nhiều nguyên nhân khác Còn trường THCS Nguyễn Trãi, mơi trường học đường lâu cịn tình trạng rác khắp nơi: bồn hoa, ngăn bàn, góc lớp, cầu thang, căng tin có rác Thế nhưng, học sinh lại dửng dưng làm ngơ, quên chí khơng hay biết Chính em thể ý thức việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp Dẫu biết việc giáo dục giữ gìn vệ sinh mơi trường xanh - - đẹp nơi đâu trang bị cho em học sinh từ sớm Song đáng buồn thay, ngơi trường có dịp ghé thăm khơng khó để nhận thấy cảnh tượng học sinh khơng giữ gìn vệ sinh học đường, chí hình ảnh cịn mang tính chất phổ biến Nhiều em học sinh vứt giấy, vỏ bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su,… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp nhiều nơi ngăn bàn, lớp học… Nguyên nhân hành động thiếu ý thức thói lười biếng, lối sống ích kỷ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân số em học sinh Các em nghĩ rằng, nơi cơng cộng Người viết: Hồng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường trường học, lớp học nhà mình, việc mà phải cơng giữ gìn, có đội lao cơng dọn dẹp Cách suy nghĩ thật đáng chê trách Một nguyên nhân thói quen vứt rác bừa bãi có từ lâu, khó sửa đổi nhà lớp học hàng ngày Mặc dù, thầy cô giáo ban cán lớp thường xuyên nhắc nhở giữ cho lớp học đẹp Vệ sinh môi trường học đường vấn đề cần đưa giải Vì em học sinh có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học Mỗi người tự thực dọn dẹp, thu gom rác vệ sinh toàn lớp học, trường học hơm Hãy có ý thức chấp hành tốt, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,… Nhiều người có ý thức đẹp tạo thành nét văn hóa đẹp Chung tay nhau, tạo nên môi trường học tập sáng - xanh - - đẹp Rác thải chất thải ngày người sinh hoạt làm việc thải môi trường xung quanh Rác thải chia làm nhiều loại rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt Rác thải công nghiệp tồn hình thức: chất hóa học máy, nước thải, loại phế liệu bẩn Còn rác thải sinh hoạt (gồm rác thải hữu cơ, rác thải vơ cơ) thứ gắn liền với đời sống ngày như: chai nhựa, túi ni lông, bao tải loại thức ăn, nước uống cịn thừa, vật dụng khơng cịn tác dụng sử dụng coi rác thải Ngày nay, đất nước ngày gia tăng dân số, tỷ lệ rác thải mức gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Rác thải gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí, phá hủy mơi trường sống, hệ sinh thái bị ô nhiễm, phá hủy cảnh quan, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe người Mặc dù đảng nhà nước ta có sách, biện pháp ngăn ngừa chúng Tuy nhiên nào, người có ý thức chấp hành việc xả rác nơi quy định Minh chứng cho thấy, nhiều nhà máy, khu công nghiệp lợi dụng việc gần biển, xả trực tiếp loại chất thải, nước thải biển, gây ô nhiễm môi trường nước trầm trọng Cụ thể việc cá chết hàng loạt khu vực biển kéo dài Nghệ An, Hà Tĩnh hồi tháng 4/2016 Nguyên nhân trực tiếp Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường ô nhiễm nước biển Hay Hà Nội đầu tháng 10 vừa khu vực Hồ Tây thơ mộng, cá chết hàng loạt mà nguyên nhân ô nhiễm trực tiếp nguồn nước Thế thấy, người lại làm hại lẫn Ngoài ra, ngày thường xuyên xả rác mơi trường ngồi Làm nhiễm mơi trường sống Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cần thiết lúc nơi Chúng ta thực biện pháp, việc làm, cách làm nhằm mục đích làm cho môi trường xanh - - đẹp Hiện với phát triển mạnh mẽ kinh tế thải ngồi nhiều lượng chất thải có hại cho người môi trường chúng ta, chất thải như: bọc nilon, chai nhựa, chai sành sứ, thủy tinh … Con người tỏ thái độ bàng quan, thiếu quan tâm, cho dù môi trường ô nhiễm sao, coi việc xã hội, người khác khơng phải Nguy hại hơn, suy nghĩ khơng phải số người, mà nhiều người Vì vậy, cần hiểu lại vấn đề, cần có hành vi ứng xử thật đắn với môi trường tài nguyên thiên nhiên vấn đề cấp bách đặt ra, vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sống người tương lai Cho học sinh hiểu biết tổng hợp mơi trường nơi sống Hạn chế chất thải có hại cho người môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước uống, sinh hoạt Bảo vệ môi trường việc làm thiết thực góp phần bảo vệ đất nước xem nhiệm vụ quan trọng học sinh 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong trường THCS nói chung việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quan tâm, em học sinh ngành có số biện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em như: cho em lao động nhặt rác sân trường, tham gia phong trào làm cho giới hơn, tuyên truyền cờ bảo vệ môi trường số môn học lồng ghép Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường chủ đề mơi trường vào giảng dạy, góp phần làm môi trường Tuy nhiên chưa vào hoạt động có hiệu đa số em chưa có ý thức cao việc bảo vệ môi trường, việc làm em chưa có tính tự giác, giáo viên nhắc nhở u cầu em làm, có có số em làm, trường mà chưa có tập thể học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường việc thực phong trào thi đua xây dựng trường học xanh - - đẹp khó thực tốt Hiện tình trạng bán hàng rong trước cổng trường học nhiều, sau mua xong hàng hóa, thói quen xấu, em học sinh dễ dàng xả rác cổng trường mà không cần suy nghĩ điều làm cảnh quan trường học Đa số bậc phụ huynh chưa quan tâm tớp việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho em xem việc nhà nước, xã hội khơng phải Nhiều phụ huynh có tư tưởng: Của giữ bo bo Của người thả cho bị ăn Chính tư tưởng làm ảnh hưởng lớn tới suy nghĩ em học sinh Làm cho em nghĩ đơn giản cần nhà cịn bẩn bẩn mặc chẳng quan tâm Ngay nơi công cộng khơng phải việc mà phải cơng gìn giữ Thêm ngun nhân thói quen có từ lâu, khó sửa đổi, đồng thời lại phải có nhắc nhở người ta khơng xả rác bừa bãi Ta nhận thấy lớp học, ngày, thầy cô ban cán lớp phải thường xuyên nhắc nhở giữ cho lớp học đẹp Nhà trường chưa có nơi đổ rác hợp lý, thùng rác chưa phân loại, sân trường nhiều rác chai nhựa chưa xử lý: bọc nilon, giấy, chai nhựa, Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ mơi trường Một số hình ảnh rác thải khn viên trường Mơi trường xã hội có nhiều chất thải khác Ở muốn đề cập đến loại chất thải gần gũi với chúng ta, em học sinh gia đình em, loại chất thải là: Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường -Bọc nilon: loại chất thải tiềm ẩn nguy hiểm, người khơng để ý đến sử dụng nhiều sinh hoạt chúng ta, gia đình sử dụng bọc nilon, thời gian phân hủy lâu khoảng trăm năm tùy loại bọc nilon -Chai nhựa: loại chất thải nguy hiểm, thời gian phân hủy lâu -Giấy cây: loại rác làm mỹ quan, đẹp tìm ẩn nguy hiểm -Những chai lọ, chậu sành, sứ Những chất thải tiềm ẩn nguy hiểm, làm vẽ đẹp cảnh quan môi trường sư phạm Trước thực tế vậy, thân giáo viên chủ nhiệm, tơi cảm thấy phải tìm cách để giáo dục em trước hết học sinh lớp chủ nhiệm, ý thức bảo vệ mơi trường tốt hơn, khơng nhà trường mà cịn gia đình xã hội Chúng ta phải giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường với tồn thể học sinh lực lượng đơng đảo, hệ tiếp tục xây dựng quê hương, đất nước bảo vệ môi trường thêm xanh - - đẹp Nếu nhận thức học sinh tốt, thực tốt việc bảo vệ môi trường lực lượng tốt bảo vệ, khơi phục thiên nhiên, góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện sức khỏe người Nhưng ý thức không chưa đủ mà cần phải có biện pháp, cách làm, hành động thiết thực để góp phần bảo vệ môi trường Trước thực đề tài, điều tra hình thức trắc nghiệm học sinh ý thức bảo vệ môi trường qua phát phiếu thăm dò cho lớp (từ 8A1 đến 8A5, có lớp tơi chủ nhiệm 8A1) năm học 2016 -2017 vào tháng 9/2016 nội dung sau: Em thấy sân trường trường em nào? Rác thải làm ảnh hưởng đến môi trường sống chúng ta? Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường thời gian tuần làm sản phẩm tái từ rác vô mà em phân loại trước Các em hào hứng tham gia nhiệt tình Vào ngày cuối tuần tơi tổ chức buổi ngoại khóa có mời thầy cô đại diện học sinh khối lớp tới tham dự “ Ngày hội rác” Sản phẩm mà em đem lại vô phong phú đa dạng: Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 18 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Một số sản phẩm tái chế từ rác trưng bày " Ngày hội rác" học sinh lớp 8A1 Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 19 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Thứ bảy tổ chức thi tìm hiểu kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường cho học sinh lớp chủ nhiệm Tơi tổ chức buổi thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường vào sinh hoạt lớp cho học sinh lớp chủ nhiệm Cuộc thi thu hút đông đảo tham gia em học sinh Qua thi, em lĩnh hội nhiều kiến thức môi trường Biết tác động qua lại môi trường với tự nhiên người Biết yêu quí thiên nhiên thấy có trách nhiệm, ý thức phải bảo vệ mơi trường Từ có hành động đắn để bảo vệ môi trường Đồng thời thi làm tăng thêm tinh thần đoàn kết tập thể cho HS lớp chủ nhiệm [ Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 20 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ mơi trường Hình ảnh “Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức BVMT” lớp 8A1 Thứ tám tổ chức thu gom giấy vụn, chai nhựa làm quỹ hoạt động cho lớp Sau kiểm tra xong môn học kỳ sau buổi học, phòng học sân trường có nhiều giấy vụn, chai nhựa Các em học sinh lớp chủ nhiệm thay gom giấy vụn chai nhựa Số tiền thu từ bán chai nhựa giấy vụn để tổ chức hoạt động cho lớp ngày hội rác, thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường, ngày chủ nhật xanh Hình ảnh giấy vụn nhiều lớp sau tan học Các bạn học sinh lớp 8A1 thu gom giấy vụn, chai nhựa Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 21 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường c Mối quan hệ giải pháp Để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh có nhiều biện pháp, nhiên cần tiến hành song song biện pháp thực xuyên suốt năm học Phải để bảo vệ môi trường thói quen hàng ngày học sinh Biến việc bảo vệ mơi trường thành thói quen, lối sống tốt d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng + Kết khảo nghiệm Sau năm thực biện pháp nói trên, thực lại phiếu điều tra với câu hỏi với lớp 8A1, 8A2, 8A3,8A4, 8A5, kết cho thấy đa số học sinh lớp 8A1( lớp chủ nhiệm) năm học 2016 - 2017 có ý thức bảo vệ mơi trường tốt, khơng cịn học sinh chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, cịn lớp cịn lại khơng giáo dục thường xuyên nên ý thức bảo vệ môi trường chưa có thay đổi Chúng ta thấy rõ qua bảng số liệu sau: Số HS có ý thức Lớp Số HS có ý thức BVMT Số HS chưa có ý BVMT chưa thường thức BVMT Sĩ số xuyên SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 8A1 32 23 73 27 0 8A2 32 28 11 35 12 37 8A3 28 25 33 12 42 8A4 30 21 12 41 11 38 8A5 25 26 32 10 42 Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 22 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp thực đạt hiệu cao, tỉ lệ học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường tăng cao rõ rệt lớp chủ nhiệm (lớp 8A1) + Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Đối với thân tác giả Đây cách đem lại hiệu cao giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường cho học sinh, giữ cho lớp học thêm sạch, cho trường thêm cách mà tơi sử dụng tốt gia đình tơi đem lại hiệu tốt Giúp tơi có thêm kinh nghiệm giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường kinh nghiệm gia đình vấn đề xử lý rác thải * Đối với học sinh Giúp em hiểu sâu rác thải (tác hại lợi ích nó), giúp em có ý thức việc giữ gìn mơi trường rác khơng phải thứ bỏ mà đem Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 23 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường lại lợi ích trên, giúp em ý thức từ em khơng vứt rác bừa bãi mà bỏ rác quy định Sẽ góp phần thực tốt phong trào thi đua trường học “Xanh - - đẹp” + Phạm vi hiệu ứng dụng Sau năm cố gắng nỗ lực trị lớp chủ nhiệm chứng minh tính đắn đề tài Qua hoạt động em học sinh trải nghiệm, học nhiều điều bổ ích, mang lại cho em nhiều kiến thức sâu rộng, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Các em biết phân bố thời gian hợp lí học tập làm việc để vệ sinh trường lớp, giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, vườn tược, đường làng ngõ xóm ngày làm cho môi trường sống xanh đẹp Ý thức bảo vệ môi trường học sinh lớp chủ nhiệm tăng cao rõ rệt, trường lớp Các em cịn có vốn quỹ từ việc thu gom giấy vụn để tổ chức hoạt động lớp Với hành động nhỏ, việc làm thiết thực hi vọng góp phần giúp trường THCS Nguyễn Trãi nói riêng trường THCS nói chung xây dựng ngơi trường xanh - - đẹp Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 24 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Sau áp dụng cho lớp chủ nhiệm mang lại hiệu thiết thực, đầu năm học 2017- 2018 đề nghị với lãnh đạo nhà trường tổng phụ trách đội tổ chức buổi hoạt động giáo dục cờ để triển khai cho học sinh toàn trường biện pháp bảo vệ mơi trường, sau tơi có trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp kinh nghiệm mà áp dụng để xây dựng trường THCS Nguyễn Trãi xanh - - đẹp Và số hình ảnh trường THCS Nguyễn Trãi vào tháng 12 năm 2017: Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 25 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ mơi trường Người viết: Hồng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 26 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường từ việc làm bình thường hàng ngày sống để trở thành nếp nghĩ, hành vi tự nhiên ăn mặc, đứng học tập sống em Như vậy, sau có cơng dân có ý thức bảo vệ mơi trường tốt Được thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, nêu cảm nghĩ, nhận xét đánh giá việc bảo vệ môi trường khắc sâu học sinh ý thức bảo vệ môi trường tốt Việc giáo dục bảo vệ môi trường không ngừng lại học, trị chơi, làm việc nhóm mà cần quan tâm, phối hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, lãnh đạo nhà trường, địa phương, gia đình phối hợp giáo dục học sinh, coi việc làm cần thiết thường xuyên việc giáo dục kĩ sống cho người thời đại Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh nhất, phải gương sáng, học, làm, tham gia vận động bảo vệ môi trường với học sinh, để em tin tưởng, ngưỡng mộ làm theo Hãy chung tay để xây dựng bảo vệ trái đất, ngơi nhà chung tất lồi người trở nên tốt đẹp hơn, an toàn Kiến nghị - Cần tổ chức cho giáo viên tham gia nhiều buổi tập huấn bảo vệ môi trường - Tổ chức cho học sinh tham quan thực tế khu vực ô nhiễm môi trường khu vực thực tốt bảo vệ môi trường xã, huyện, tỉnh - Trang bị, cập nhật thêm tư liệu môi trường phim, ảnh - Cấp phát cho trường học mẫu thùng rác tiện dụng - Nhà trường cần dành khoản kinh phí định để đầu tư thiết bị tiết kiệm điện, khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng lượng tiết kiệm - Cần đưa ý thức bảo vệ mơi trường thành tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh, sinh viên Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 27 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhà trường biện pháp quan trọng góp phần xây dựng môi trường học đường thân thiện mang lại lợi ích trước mắt lâu dài Người viết Hoàng Thị Năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 Hóa học cơng nghệ mơi trường - Tác giả: Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt.- Nhà xuất Giáo Dục – Năm 1999 Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Giáo Dục Tìm hiểu thơng tư tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu trang website giáo dục bảo vệ môi trường trường Phổ thơng Người viết: Hồng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 28 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 29 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài .Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Giới hạn đề tài .Trang Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 30 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu .Trang II Phần nội dung Trang Cơ sở lý luận .Trang 2.Thực trạng Trang 3.Nội dung hình thức giải pháp, biện pháp Trang a Mục tiêu giải pháp Trang b Nội dung cách thức thực giải pháp Trang c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trang 17 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Trang 18 III Phần kết luận, kiến nghị Trang 22 Kết luận .Trang 22 Kiến nghị .Trang 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 31 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ BVMT Bảo Vệ Môi Trường THCS Trung Học Cơ Sở GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh Người viết: Hoàng Thị Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 32 ... 10 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Qua kết thăm dị ban đầu tơi thấy, số lượng học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường cịn ít, lớp chủ nhiệm so với lớp. .. Năm - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 21 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường c Mối quan hệ giải pháp Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh có... - Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 26 Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:03

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh về rác thải trong khuôn viên trường - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số kinh nghiệm  giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường

t.

số hình ảnh về rác thải trong khuôn viên trường Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.Nội dung và hình thức của giải pháp - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số kinh nghiệm  giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường

3..

Nội dung và hình thức của giải pháp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình ảnh trong “Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức BVMT” lớp 8A1 - biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một số kinh nghiệm  giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường

nh.

ảnh trong “Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức BVMT” lớp 8A1 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan