A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với các môn học khác ở bậc Tiểu học, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp học sinh nhận biết được số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có những phương pháp, kỹ nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh Môn toán còn góp phần rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề; góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh Mặt khác, các kiến thức, kỹ môn toán ở Tiểu học còn có nhiều ứng dụng đời sống thực tế Qua thực tế giảng dạy ở các khối lớp, đặc biệt nhiều năm dạy lớp 2, thấy: việc dạy cho học sinh lớp hai làm quen với giải bài toán có lời văn là việc làm quan trọng nhất là đối với những dạng bài giải bài toán dựa vào sơ đồ đoạn thẳng Nội dung và phương pháp giải các bài toán sơ đồ đoạn thẳng giúp học sinh lớp hai có tư sáng tạo, dễ hiểu nhằm phát triển trí tuệ đặc biệt cho học sinh Các bài toán giải sơ đồ đoạn thẳng, sơ đồ cây…ở trình độ cao tỏ có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhờ vẻ đẹp và tính đợc đáo của phương pháp đặc trưng này Để giải được bài toán, trước hết ta cần phân tích bài toán đó Và để phân tích được bài toán đó thì ta cần phải thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng cho bài toán Muốn làm được việc này, giải các bài toán sơ đồ đoạn thẳng ta thường dùng các đoạn thẳng thay cho các số cho, số phải tìm bài toán Để minh họa cho quan hệ đó, ta chọn độ dài đoạn thẳng cho chuẩn xác và xếp các đoạn thẳng mợt cách thích hợp để dễ dáng thấy được mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng, tạo hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ tìm tói cách giải Tuy nhiên, thực tế phân tích mợt bài toán các em lại gặp rất nhiều khó khăn, các em sử dụng các đoạn thẳng để biểu thị mối quan hệ phụ thuộc nhiều còn dẫn đến việc giải toán sai và kết quả của bài toán sai Làm thế nào để giúp học sinh hiểu rõ bản chất của phương pháp giải toán sơ đồ đoạn thẳng, giúp các em thuận lợi việc giải toán, kích thích sự tò mò, tạo nên sự hứng thú và tính sáng tạo của các em giải toán… Vì thế, người giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học tốt nhất, phù hợp với nhận thức của học sinh lớp hai Xuất phát 1/20 từ tình hình thực tế học sinh và qua quá trình giảng dạy ở lớp hai nhiều năm, nghĩ việc hướng dẫn học sinh lớp hai có kỹ giải các bài toán sơ đồ đoạn thẳng là việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giải toán Chính vì vậy tơi rút “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 2” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp giải toán sơ đồ đoạn thẳng ở tiểu học nhằm tìm phương pháp giải toán hay nhất với trình độ nhận thức và tư của học sinh lớp để các em có thể nắm tri thức và phát huy được tư sáng tạo của mình III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình hình thực tế học tập bộ môn toán nói chung và đặc biệt chú ý tới dạng toán dạy sơ đồ đoạn thẳng Nghiên cứu việc dạy các bài toán sơ đồ đoạn thẳng của giáo viên lớp Xem xét tình hình thực tế việc dạy các bài toán đó, các giáo viên dạy thế nào, đạt kết quả sao? Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các bài toán sơ đồ đoạn thẳng nói riêng và bộ môn Toán nói chung IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu hoạt động dạy và học môn toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liện là phương pháp quan trọng không thể thiếu được, nó xuyên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Dùng phương pháp để chúng ta đọc tài liệu, tham khảo để nắm tất cả những gì có liên quanđến vấn đề nghiên cứu Tài liệu về lịch sử vấn đề, các khái niệm bản của vấn đề, phương pháp có liên quan đến việc giải quyết vấn đề, các luận chứng để lý giải các kết quả ứng dụng của chúng 2/20 Phương pháp quan sát: Dùng phương pháp này để quan sát việc nắm tri thức (mức độ hiểu bài của học sinh), thái độ học tập của các em Từ đó đánh giá được việc nắm tri thức của các em ở mức độ nào để ta có phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp các em nắm bắt tri thức tốt Vì vậy phương pháp quan sát đóng vai trò đắc lực quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Dùng phương pháp trò chuyện: Dùng phương pháp trò chuyện để trò chuyện cởi mở với học sinh Khi các em trả lời câu chuyện là lúc ta thu thập được thông tin có liên quan đến vấn đề mà chúng ta nghiên cứu Nhưng yêu cầu việc trò chuyện phải có kế hoạch, có mục đích và nội dung cụ thể, tránh lục vấn cứng nhắc mà kết quả thu đượclại đạt yêu cầu cao Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm : Qua việc thực nghiệm đưa lý luận và kiểm nghiệm thực tế vấn đề từ đó rút được những kinh nghiệm, sáng kiến mới dạy học Đó là đường, là cách thức mới có nội dung giáo dục và giá trị thực tế cao VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Phương pháp dạy, giải toán sơ đồ đoạn thẳng ở lớp và thực tế giải các bài toán đó - Từ tháng 9/2018 đến tháng 4/ 2019: Vận dụng các biện pháp rèn kỹ giải Toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 3/20 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong dạy học Toán, giải toán có một vị trí đặc biệt quan trọng đới với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học, giúp cho học sinh củng cố kiến thức, kỹ về toán Đồng thời giáo viên dễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc thiếu sót kiến thức, kỹ của học sinh để giúp các em phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót Có thể coi việc dạy học giải toán là “Hòn đá thử vàng” của dạy học toán Thông qua dạy học giải toán, giúp cho học sinh hình thành và phát triển khả suy luận, lập luận và trình bày các kết quả theo một trình tự hợp lý làm sở cho quá trình học toán ở các lớp cao sau này Tuy nhiên, để tổ chức được các hoạt động học tập, giáo viên cần xác định được: Nội dung Toán cần cho học sinh lĩnh hội là gì? Cần tổ chức các hoạt động thế nào? Mặt khác nội dung dạy giải toán ở lớp hai được xếp hợp lý, đan xen và tương hợp với mạch kiến thức khác, phù hợp với sự phát triển nhận thức của học sinh lớp hai Dạy học giải toán có lời văn nói chung và giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp hai nói riêng là một những đường hình thành và phát triển trình độ tư của học sinh Các em biết phát hiện và tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét so sánh, phân tích , tổng hợp, rút quy tắc ở dạng khái quát nhất định Tuy nhiên, giáo viên phải chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt đợng theo chủ đích nhất định với sự trợ giúp đúng mức của giáo viên, của sách giáo khoa và đồ dùng dạy học, để mỗi cá nhân học sinh “khám phá” tự phát hiện và tự giải quyết bài toán thông qua việc biết thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới, với các kiến thức liên quan học, với kinh nghiệm của bản thân Đây là các sở để các em học sinh lớp hai có kỹ giải toán sơ đồ đoạn thẳng Trên thực tế, một bài toán có thể có rất nhiều cách giải khác Nhưng qua kinh nghiệm và thực tế giảng dạy ta thấy phải đặt bài toán đó vào một dạng đặc trưng của nó, phải tìm được điểm mấu chốt của dạng toán đó, từ đó mới tìm được lời giải Đây là bước đòi hỏi sự linh hoạt của học sinh, bởi không phải đặc trưng của từng loại toán nào cúng có thể tìm lời giải, mà nó thường được ẩn dưới nhiều hình thức khác 4/20 Muốn thực hiện được bước này, chúng ta phải trang bị cho học sinh nắm kiến thức làm sở để tìm tòi cách giải thể hiện sơ đồ đoạn thẳng Nó chiếc chìa khóa mở cửa cho việc giải toán Trong sách giáo khoa Toán tiểu học nêu rõ các phương pháp giải các bài toán sơ đồ đoạn thẳng song phương pháp giải còn cứng nhắc, áp đặt vào bài tập ứng dụng còn làm cho học sinh chưa nắm Nhiều gặp phải dạng toán học rồi, yêu cầu giải lại các em còn loay hoay không xác định được dạng toán và cách giải Nếu các em nắm cách xác định bài tập dạng toán này thì việc giải nó thật đơn giản Chúng ta đều biết rắng học sinh lớp hai là những đứa trẻ mới 7,8 tuổi Các em thích chơi học, khả ghi nhớ khơng cao Tư của các em chủ yếu dựa vào trực quan sinh động chứ khả tư trừu tượng chưa hợp với lứa tuổi này Vì thế mà chọn việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy giải các bài toán điển hình sơ đồ đoạn thẳng với hy vọng nó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Toán II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG CHO HỌC SINH LỚP HAI Thực trạng trường Tiểu học dạy: 1.1 Thuận lợi Nhà trường có sở hạ tầng tốt Đội ngũ giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn, nhiệt tình chuyên môn, quan tâm học sinh Hơn nữa, ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm đến giáo viên, học sinh không những chuyên môn mà luôn động viên tinh thần cuộc sống hàng ngày Năm học 2018 – 2019, được ban giám hiệu nhà trường phân công chủ lớp 2A6, tổng số HS là 64 em (nữ 28 học sinh) số lượng HS nữ tập thể lớp có ý thức tự quản rất tốt, nền nếp học tập của các em đều chăm ngoan Phần đa là gia đình đều có điều kiện quan tâm đến việc học hành của các em Các em gõn nha nha vi học tuyến 5/20 + Là trường điểm của quận và thành phố nên trường tiếng có chất lượng dạy và học đạt kết quả tốt Vì phần lớn các em thuộc gia đình tri thức, công chức nên các em có ý thức học tập tốt, có một bộ phận gia đình học sinh thuộc gia đình khó khăn đặc biệt bố mẹ làm ăn xa, ý thức học tõp cua cac em cha tụt lm 1.2 Khó khăn Nhiều gia đình cha mẹ em lao vào làm ăn kinh tế thời gian quan tâm nhắc nhở việc học tập em mình, bên cạnh trình độ t em cha đồng đều, vốn kiến thức yếu thãi quen häc vĐt, ghi nhí m¸y mãc, tÝnh thơ động tiếp nhận điều có sẵn, khả trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp nhiều hạn chế khả suy luận, suy nghĩ phơng pháp giải vấn đề cha có khoa học xác, em cha có ý thức độc lập, sáng tạo công việc Đến học toán em cảm thấy chán học, mệt mỏi, kh«ng muèn häc 1.3 Thực trạng việc rèn kỹ Toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp + Giáo viên chưa đặc biệt quan tâm tới việc rèn luyện kỹ giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp hai mà chủ yếu là tóm tắt lời hoặc không tóm tắt mà giải + Những em học sinh học tớt, u thích học Toán, đặc biệt là các bài toán dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải Nhưng một số em khác chưa tự tin vào bản thân nên còn lúng túng bước vẽ sơ đồ Từ đó gặp dạng toán này các em bỏ qua bước vẽ sơ đồ Nên việc giải toán gặp nhiều khó khăn + Kết quả dạy học năm 2017 - 2018: Với những lớp giáo viên không quan tâm tới việc rèn kỹ giải toán sơ đồ đoạn thẳng thì học sinh giải toán lúng túng kết quả thu được thấp Những lớp được giáo viên quan tâm tới việc rèn kỹ giải toán sơ đồ đoạn thẳng học sinh giải toán chắn kết quả thu được cao Từ đó nghĩ việc rèn kỹ giải toán sơ đồ đoạn thẳng là rất quan trọng cần triển khai toàn bộ khối hai của trường tiểu học để việc học toán của các em thu được kết quả cao 6/20 III CÁC BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG Biện pháp 1: Nắm vững nội dung dạy giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho hoc sinh lớp hai tiểu học: Việc dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải toán ở lớp hai áp dụng cho rất nhiều dạng bài như: - Bài toán tìm tổng của hai số - Bài toán về thêm, bớt - Bài toán về nhiều hơn, - Bài toán về tìm số hạng một tổng - Bài toán về tìm số trừ Do đặc điểm của từng dạng toán, chọn một số dạng toán điển hình để dạy cho học sinh sơ đồ đoạn thẳng và được tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề tốn Học sinh đọc kỹ đề toán, xác định các điều kiện cho và những cái phải tìm, tìm mối quan hệ giữa những điều biết và những điều chưa biết bài Bước này cần huy động toàn bộ những hiểu biết của học sinh và những điều có liên quan đến các nội dung đề toán, sẵn sàng đưa chúng để phục vụ cho việc giải toán Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Trong bước này, cần gạt bỏ tất cả những gì là thứ yếu, lặt vặt đề toán để hướng dẫn tập trung chú ý của học sinh vào những điểm của đề toán Tìm cách biểu thị chúng đoạn thẳng, vẽ được ngôn ngữ, ký hiệu ngắn gọn, ván tắt, cô đọng Yêu cầu của bước này là: Sơ đồ đoạn thẳng đảm bảo tính xác của đoạn thẳng mà ta định biểu diễn chúng thay cho lời văn Nhìn vào sơ đồ đó học sinh phải hiểu và giải được bài toán Bước 3: Suy nghĩ tìm cách giải Suy nghĩ, phân tích bài toán xem để xác định được điều chưa biết thì cần biết những gì? Trong đó điều gì biết? Điều gì chưa biết? Muốn tìm điều chưa biết phải dựa vào điều biết thế nào? Cứ thế tiến hành ngược lên để tiến đến cái cho bài 7/20 Tổng hợp những cái cho đề toán để xem những cái cho ta có thể tìm ( tính) được điều chưa biết Mục tiêu của các bước này là thiết lập được trình tự giải các bài toán bao gồm: - Các phép tính - Các bước suy luận Bước 4: Trình bày cách giải Thực hiện các phép tính cùng các bước lý giải theo định hướng tìm thấy ở bước Sau mỗi phép tính (lời giải) nên có bước thử lại cẩn thận, kiểm tra chu đáo Viết lại tất cả những phép toán và các câu suy luận thành bài giải hoàn chỉnh Bước 5: Khai thác mở rộng toán - Giải bài toán mợt vài phép tính - Giải bài toán theo mấy cách - Nhận xét, rút kinh nghiệm, tìm phương pháp để giải dạng toán này Yêu cầu: Phải để học sinh tự rút nhận xét và rút kinh nghiệm qua mỗi bài 2.Biện pháp 2: Hướng dẫn giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho dạng toán cụ thể: 2.1 Bài tốn tìm tổng hai số: Ví dụ: Bài – SGK tr.11 Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam Hỏi lớp học đó có tất cả học sinh? Bước 1: Tìm hiểu đề tốn - Bài toán cho biết gì ? ( Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam) - Bài toán hỏi gì ? ( Lớp học có tất cả học sinh?) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 14 học sinh Học sinh nam: Học sinh nữ : ? học sinh 16 học sinh 8/20 Bước 3: Suy nghĩ tìm cách giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy sớ học sinh phải tìm là tổng sớ học sinh của cả lớp Bước 4: Trình bày cách giải Số học sinh lớp đó có tất cả là: 14 + 16 = 30 ( học sinh) Đáp số : 30 học sinh Bước 5: Khai thác mở rộng bài toán Bài toán có cách giải nào khác? (Lấy 16 học sinh nam cộng với 14 học sinh nữ tổng số 30 học sinh) - Nêu lời giải khác? (Lớp đó có tất cả số học sinh là) 2.2 Bài tốn thêm bớt: Ví dụ 1: Bài toán về bớt (Bài 4- SGK tr.15) Từ mảnh vải dm cắt dm để may túi Hỏi mảnh vải còn lại dài đề xi mét? Bước 1: Tìm hiểu đề tốn: - Bài toán cho biết gì? (Từ mảnh vải dm cắt dm để may túi) - Bài toán hỏi gì? (Hỏi mảnh vải còn lại dài đề xi mét?) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳn dm Mảnh vải: Cắt dm Còn ? dm Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải 9/20 Nhìn vào sơ đồ ta thấy sớ vải còn lại là số vải ban đầu dm trừ số vải cắt để may túi dm Bước 4: Trình bày cách giải Mảnh vải còn lại dài là: – = (dm) Đáp số: dm Bước 5: Khai thác, mở rộng toán - Nêu lời giải khác ? (Số đề xi mét vải còn lại là: ) Ví dụ 2: Bài toán về thêm (Bài – SGK Tr 15) Trong vườn có táo, mẹ trồng thêm táo nữa Hỏi vườn có tất cả táo? Bước 1: Tìm hiểu đề tốn: - Bài toán cho biết gì? (trong vườn có táo, mẹ trồng thêm táo nữa) - Bài toán hỏi gì?( vườn có tất cả táo? ) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng táo Có: ? táo Trồng thêm: táo Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy sớ táo phải tìm là tổng sớ táo có và số táo trồng thêm Bước 4: Trình bày cách giải Trong vườn có tất cả số táo là: + = 15 (cây táo) 10/20 Đáp số: 15 táo Bước 5: Khai thác, mở rộng toán - Bài toán còn cách giải nào khác? ( Lấy táo trồng thêm cộng với táo có tìm được vườn có tất cả 15 táo) - Nêu lời giải khác? ( Số táo vườn có tất cả là: ) 2.3 Bài toán nhiều hơn, hơn: Ví dụ 1: Bài tốn nhiều ( Bài – SGK Tr.24) Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều Nam viên bi Hỏi Bảo có viên bi? Bước 1: Tìm hiểu đề toán: Bài toán cho biết gì? (Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều Nam viên bi) Bài toán hỏi gì? ( Bảo có viên bi?) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 10 viên bi Nam: viên bi Bảo: ? viên bi Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy đoạn thẳng biểu diễn số viên bi của Bảo không những đoạn thẳng biểu diễn số viên bi của Nam mà còn dài một đoạn là viên bi Vậy số viên bi của Bảo số viên bi của Nam thêm viên bi nữa Bước 4: Trình bày cách giải Bảo có số viên bi là: 10 + = 15 (viên bi) Đáp số : 15 viên bi Bước 5: Khai thác, mở rộng tốn 11/20 - Sớ viên bi của Bảo còn được tính cách nào? (Sớ viên bi của Bảo còn được tính cách: + 10 = 15 ( viên bi) - Nêu lời giải khác ? ( Số viên bi của Bảo là: ) Ví dụ 2: Bài tốn hơn: ( Bài – SGK Tr 31) Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ hai có tòa nhà thứ nhất tầng Hỏi tòa nhà thứ hai có tầng? Bước 1: Tìm hiểu đề toán: - Bài toán cho biết gì? (Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ hai có tòa nhà thứ nhất tầng) - Bài toán hỏi gì? Tòa nhà thứ hai có tầng? Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 14 tầng Tòa nhà thứ nhất: tầng Tòa nhà thứ hai: ? tầng Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy đoạn thẳng biểu diễn số tầng của tòa nhà thứ nhất ngắn đoạn thẳng biểu diễn số tầng của tòa nhà thứ hai một đoạn là tầng Vậy số tầng của tòa nhà thứ hai số tầng của tòa nhà thứ hai bớt tầng Bước 4: Trình bày cách giải Tòa nhà thứ hai có số tầng là: 16 – = 12 ( tầng) Đáp số: 12 tầng Bước 5: Khai thác, mở rộng toán - Nêu lời giải khác? ( Số tầng của tòa nhà thứ hai là: ) 2.4 Bài tốn tìm số hạng tổng: 12/20 Ví dụ : Bài – SGK Tr.33 Mẹ mua về 26 kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, đó có 16 kg gạo tẻ Hỏi mẹ mua về Kg gạo nếp? Bước 1: Tìm hiểu đề tốn: - Bài toán cho biết gì? (Mẹ mua về 26 kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, đó có 16 kg gạo tẻ) - Bài toán hỏi gì? ( Mẹ mua về kg gạo nếp?) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 26 kg Gạo nếp và gạo tẻ: 16 kg ? kg Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải Đoạn thẳng biểu diễn sớ gạo nếp đoạn thẳng biểu diễn số gạo nếp và gạo tẻ bớt đoạn thẳng biểu diễn gạo tẻ Vậy sớ gạo nếp 26 kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ bớt 16 kg gạo tẻ Bước 4: Trình bày cách giải Mẹ mua về sớ gạo nếp là: 26 – 16 = 10 ( kg) Đáp số: 10 kg Bước 5: Khai thác, mở rộng tốn - Nêu lời giải khác ? ( Sớ gạo nếp mẹ mua về là: ) 2.5 Bài toán tìm số trừ Ví dụ: Bài – SGK Tr.72 Một bến xe có 35 ô tô, sau một số ô tô rời bến, bến còn lại 10 ô tô Hỏi có ô tô rời bến? Bước 1: Tìm hiểu đề tốn: - Bài toán cho biết gì? (có 35 ô tô, sau một số ô tô rời bến, bến còn lại 10 ô tô) - Bài toán hỏi gì? ( Có ô tô rời bên) Bước 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 13/20 30 ô tô Có: ? ô tô 10 ô tô Bước 3: Suy nghĩ, tìm cách giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy đoạn thẳng biểu diễn sớ tơ rời bến đoạn thẳng biểu diễn số ô tô còn lại bến Như vậy sớ tơ rời bến số ô tô có lúc đầu bớt số ô tô còn lại bến Bước 4: Trình bày cách giải Số ô tô rời bên là: 35 – 10 = 25 ( ô tô) Đáp số: 25 ô tô Bước 5: Khai thác, mở rộng toán - Nêu lời giải khác? ( Có số ô tô rời bến là:) 3.Kết thực hiện: Tôi tiến hành thực nghiệm ở các lớp khối (cùng một bài dạy) Trong đó lớp áp dụng dạy giải toán sơ đồ đoạn thẳng theo bước ( 2A1,2A3,2A5,2A6); lớp không dạy theo bước (2A2,2A4) Kết quả thu được sau: Lớp Loại HTT HT CHT 2A1 2A2 2A3 2A4 2A5 2A6 ( 63 HS) SL TL ( 60 HS) SL TL ( 60 HS) SL TL ( 63 HS) SL TL ( 61 HS) SL TL (64 HS) SL TL 53 10 37 21 53 40 20 50 49 84 16 62 38 88 12 14/20 64 36 82 18 77 23 Với cùng một đề toán, các lớp: 2A1, 2A3, 2A5, 2A6 sau hướng dẫn theo phương pháp bước học sinh nắm cách giải ngay, giải linh hoạt, xác, kết quả thu được rất khả quan và học sinh có hứng thú học Còn các lớp: 2A2, 2A4 sở dĩ kết quả chưa đạt cao bởi vì học sinh chưa biết cách xác định rõ mối liên hệ giữa các giữ kiện, nắm bắt cách giải còn máy móc, chưa sáng tạo Qua nghiên cứu và thể nghiệm dạy toán sơ đồ đoạn thẳng ở tiểu học thấy rằng: - Dạy theo phương pháp này giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, luyện tập được nhiều dạng bài, biết trình bày bài giải một cách khoa học chuẩn xác Phát huy được tính tích cực sáng tạo của các em việc lĩnh hội tri thức toán học Tư của các em được phát triển, các em ham thích học toán Phương pháp này tạo cho người học không bị động mà phải chủ động tìm tòi sáng tạo Người dạy không độc thoại, người dạy là người hướng dẫn, tổ chức và nêu vấn đề, còn việc thực hiện thuộc về học sinh Nó không những yêu cầu học sinh giải đúng mà còn phải tìm cái hay của dạng toán này và tìm thêm cách giải độc đáo khác nữa - Phương pháp này giúp học sinh nắm các dạng toán và công thức giảng các dạng toán, vận dụng công thức để giảng toán Nhưng không có nghĩa là dập khuôn, máy móc mà phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt và tìm cách giải hay, ngắn nhất cho các bài toán - Dạy theo phương pháp này, không những học sinh biết cách giải toán mà các em còn phải biết tự nhận xét, đánh giá bài giải của mình từ bước đến bước đúng chưa? Khai thác bài toán theo hướng nào? Từ cách giải một bài toán mà tìm cách giải cho một dạng toán để lần sau có gặp lại dạng toán đó thì ta việc áp dụng cách giải đề - Dạy theo phương pháp này, người thầy nói ít, giảng ít, đóng vai trò đạo, tổ chức hướng dẫn các em hoạt động, chủ động lĩnh hội kiến thức - Người giáo viên phải có những tri thức, những kinh nghiệm nhất định quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy các bài toán giải sơ đồ đoạn thẳng nói riêng và toàn bộ môn Toán nói chung 15/20 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Môn Toán là môn học rất quan trọng được quy định kế hoạch đào tạo ở trường Tiểu học Song nhiệm vụ, nội dung, phương pháp dạy Toán ở cấp học này từng giai đoạn lịch sử có khác bởi nhiệm vụ, tính chất cấp học, đối tượng người học có sự thay đổi Ngày thời đại toán học ngày càng xâm nhập vào các ngành khoa học kỹ thuật, vào sản xuất, thời đại mà thông tin đại chúng phát triển mạnh, tiềm của trẻ lại rất lớn nên môn Toán là một môn học quan trọng không thể thiếu được Dạy Toán ở Tiểu học không quy về dạy “học tính”, rèn kỹ xảo tính mợt cách máy móc mà còn phải làm cho học sinh nắm được những biểu tượng xác, những tính chất và quan hệ bản làm sở cho các biện pháp tính toán Ngoài các nhiệm vụ bản, dạy học Toán ở Tiểu học hiện còn có nhiệm vụ rèn luyện khả phát huy tư lôgic, bồi dưỡng và phát triển các thao tác bản để nhận thức thế giới hiện thực: trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh… Phát triển lực tới mức tối đa góp phần vào việc hướng nghiệp cho niên và đào tạo nhân tài cho đất nước Đây là nhiệm vụ không thể thiếu được các trường Tiểu học hiện Trong khoảng thời gian không dài với sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp, sự ủng hộ nhiệt tình của các em học sinh lớp Với sự cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, tư liệu toán học, hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 2” Nhằm giúp học sinh thuận lợi việc giải toán và các đồng chí giáo viên đạt được kết quả cao giờ dạy của mình 16/20 II Khuyến nghị: - Phòng giáo dục nên tổ chức dạy nhiều chuyên đề về môn Toán để GV có hội học hỏi thêm chuyên môn - Nhà trường nên mua thêm các tài liệu tham khảo về từng chuyên đề của môn Toán, băng, đĩa bài dạy mẫu, - Mặc dù có nhiều cố gắng, song sáng kiến không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến phê bình để sáng kiến kinh nghiệm của hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi cam đoan là Sáng kiến kinh nghiệm của tôi, không chép của người khác và bất kì nguồn tài liệu nào Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Người viết Hoàng Thị Huệ 17/20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Toán – Lớp – Nhà xuất bản giáo dục Sách Giáo viên Toán – Lớp – Nhà xuất bản giáo dục Sách Thiết kế bài giảng Toán Sách Bài tập Toán – Lớp – Nhà xuất bản giáo dục – Lớp – Nhà xuất bản giao duc 18/20 Nhận xét đánh giá hội đồng xÐt duyÖt SKKN cÊp trêng NhËn xét đánh giá hội đồng xét duyệt SKKN cấp quËn 19/20 20/20 ... BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG Biện pháp 1: Nắm vững nội dung dạy giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho hoc sinh lớp hai tiểu học: Việc dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải toán... cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giải toán Chính vì vậy tơi rút “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 2 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... dụng dạy giải toán sơ đồ đoạn thẳng theo bước ( 2A1,2A3,2A5,2A6); lớp không dạy theo bước (2A2,2A4) Kết quả thu được sau: Lớp Loại HTT HT CHT 2A1 2A2 2A3 2A4 2A5 2A6 ( 63 HS) SL TL (