Nguyên tắc giới hạn quyền con người theo khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đánh dấu sự thay đổi triết lý về quyền con người, đồng thời là công cụ mạnh mẽ để kiểm soát quyền lực nhà nước và củng cố định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Bài viết đánh giá nhu cầu giải thích nguyên tắc hiến định về giới hạn quyền con người và đề xuất một số định hướng áp dụng nguyên tắc này.
NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT NGUN TẮC GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI: Ý NGHĨA, NHU CẦU GIẢI THÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG Bùi Tiến Đạt* * TS, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin viết: Từ khóa: nguyên tắc giới hạn quyền người; quyền người; Hiến pháp 2013 Lịch sử viết: Nhận bài: 18/07/2017 Biên tập: 15/09/2017 Duyệt bài: 23/09/2017 Article Infomation: Keywords: human-rights-limitation principle; human rights, Constitution of 2013 Article History: Received: 18 Jul 2017 Edited: 15 Sep 2017 Appproved: 23 Sep 2017 Tóm tắt: Nguyên tắc giới hạn quyền người theo khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đánh dấu thay đổi triết lý quyền người, đồng thời công cụ mạnh mẽ để kiểm soát quyền lực nhà nước củng cố định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, nhiều tranh luận cách hiểu cách áp dụng nguyên tắc thực tế Bài viết đánh giá nhu cầu giải thích nguyên tắc hiến định giới hạn quyền người đề xuất số định hướng áp dụng nguyên tắc Abstract: The human-rights-limitation principle as prescribed in Article 14(2) of the Constitution of 2013 has marked a change of philosophical conception of human rights in Vietnam This principle is a powerful tool for controlling the state powers and facilitating the rule of law However, there has been much debate about the understanding and application of the principle This paper evaluates a need for interpreting this constitutional principle and presents recommendations for implementation Ý nghĩa nguyên tắc giới hạn quyền người Hiến pháp năm 2013 Như biết, sửa đổi chế định quyền người điểm sáng (thậm chí điểm tiến đáng lưu ý nhất) Hiến pháp năm 2013 Trong đó, thấy nguyên tắc hạn chế (hay giới hạn) quyền người trung tâm điểm tiến Thật vậy, ngun tắc khơng thể thay đổi lớn quan niệm, tư duy, triết lý quyền người, mà cịn có tác động mạnh mẽ đến chế thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 1.1 Nguyên tắc giới hạn quyền đánh dấu thay đổi triết lý quyền Bài viết có sử dụng kết nghiên cứu từ đề tài cấp năm 2016-2017: “Quy định hạn chế quyền người, quyền công dân - Thực trạng giải pháp” Viện Nghiên cứu Lập pháp, GS,TS Phan Trung Lý Chủ nhiệm Số 19(347) T10/2017 13 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT người củng cố định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhiều nhà bình luận cho cơng thức “quyền… pháp luật quy định”, vốn sử dụng xuyên suốt Hiến pháp 1992, dấu hiệu rõ rệt nguyên tắc nhà nước ban phát quyền thay nguyên tắc nhà nước tôn trọng quyền tự nhiên.2 Hiến pháp năm 2013 đánh dấu thay đổi lớn yêu cầu Nhà nước phải tơn trọng quyền vốn có người Thay tùy tiện giới hạn, cắt xén quyền, khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 địi hỏi Nhà nước phải giải trình thỏa đáng cho giới hạn quyền người.3 Điều thể “văn hóa giải trình” (“culture of justification”)4 pháp quyền đại Vì vậy, thấy, Hiến pháp năm 2013 từ bỏ nguyên tắc quyền người Nhà nước quy định (statist rights) công nhận nguyên tắc quyền người phổ quát Nhà nước tôn trọng (universal rights)5 Nguyên tắc giới hạn quyền củng cố định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước pháp quyền (rule of law) thượng tơn pháp luật, pháp luật quy định tùy tiện mà phải thể giá trị công lý (justice), lẽ cơng (fairness), lẽ phải (reason) tính hợp lý (reasonableness) Vì lẽ đó, suy cho cùng, chế độ pháp quyền phải đề cao tính 14 tối thượng pháp luật, phải thể giá trị Các quan lập pháp lập quy tùy tiện đặt luật lệ nhằm giới hạn quyền người Trong vài năm gần đây, nguyên tắc giới hạn quyền thu hút quan tâm giới học giả xã hội Một số viết sách chuyên khảo tập trung nghiên cứu chủ đề này6 Trên diễn đàn Quốc hội, nhà lập pháp thường xuyên viện dẫn khoản Điều 14 Hiến pháp bàn quy định pháp luật liên quan đến quyền người7 Trên diễn đàn báo chí, nguyên tắc giới hạn quyền lan tỏa ngày rộng rãi8 1.2 Nguyên tắc giới hạn quyền công cụ mạnh mẽ để kiểm soát quyền lực nhà nước Điểm mấu chốt chủ nghĩa hiến pháp/chủ nghĩa hợp hiến (constitutionalism) quyền lực nhà nước bị giới hạn (limited government)9 Có thể ba dạng thức giới hạn quyền lực nhà nước: (i) giới hạn quyền lực cấu tổ chức - kỹ thuật; (ii) giới hạn quyền lực thẩm quyền quan, cá nhân đại diện cho quyền lực nhà nước; (iii) giới hạn quyền lực chế bảo vệ quyền người Ở nhiều nước giới (nổi bật Hoa Kỳ), mệnh đề “due process of law” (trình tự pháp luật đắn/ cơng bằng) trụ cột chế bảo vệ quyền người đồng thời nhằm giới hạn Nhiều học giả chia sẻ quan điểm này, số là: Nguyễn Đăng Dung, Cách tiếp cận cách thức quy định nhân quyền Hiến pháp Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22/2011, tr 45-46 “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Moshe Cohen-Eliya and Iddo Porat, 'Proportionality and the Culture of Justification' [463] (2011) 59 American Journal of Comparative Law 463 Xem thêm: Bui Ngoc Son, 'The Global Origins of Vietnam's Constitutions: Text in Context' [525] 2017(2) University of Illinois Law Review 525 Tác phẩm học thuật đáng ý quan trọng chủ đề xuất Việt Nam sách chuyên khảo “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” (TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, NXB Hồng Đức, 2015) Một số ví dụ: http://plo.vn/thoi-su/muon-han-che-gi-thi-dua-vao-luat-khong-dua-vao-nghi-dinh-612476.html; http:// vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/257184/bo-quy-dinh-dat-ten-khong-qua-25-chu-cai.html; http://dantri.com.vn/blog/quidinh-vi-hien-va-chuyen-cam-den-chay-truoc-luat-phap-20170121071759955.htm Ví dụ, xem: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/dat-nuoc-muon-phat-trien-con-nguoi-phai-duoc-tu-do-259127.html Russell Hardin, 'Constitutionalism' in Barry R Weingast and Donald Wittman (eds), Oxford Handbook of Political Economy (Oxford University Press, 2008) tr 289 Số 19(347) T10/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT quyền lực nhà nước10 Học thuyết pháp luật cơng gồm hai khía cạnh: công nội dung (substantive due process) công thủ tục (procedural due process)11 Trong địi hỏi cơng thủ tục chủ yếu kiểm sốt quyền hành pháp tư pháp, địi hỏi cơng nội dung hướng tới kiểm sốt quyền lập pháp Dưới góc độ so sánh, nguyên tắc giới hạn quyền người, vốn phát triển luật nhân quyền quốc tế12, tương đồng với yêu cầu công nội dung luật hiến pháp Hoa Kỳ Nguyên tắc đòi hỏi quan thực quyền lập pháp không ban hành quy phạm nhằm hạn chế quyền người cách bất hợp lý (hay nói cách khác vi hiến) Do đó, đặt quy chuẩn việc giới hạn quyền, nguyên tắc tảng cho giới hạn quyền lực quan lập pháp Bên cạnh đó, nguyên tắc giới hạn quyền giới hạn quyền lực quan hành pháp việc thực thi lập pháp ủy quyền quyền lập quy - hoạt động vốn đặt quy phạm giới hạn quyền Hơn nữa, chừng mực định, nguyên tắc giới hạn quyền kiểm soát quyền tư pháp Chẳng hạn, quốc gia thiết lập quan tài phán hiến pháp (thường tịa án thường có chức tài phán hiến pháp, tòa án hiến pháp, hay hội đồng hiến pháp), việc đánh giá tính hợp hiến đạo luật quan thực phải tuân thủ trình tự phương pháp nguyên tắc hiến định giới hạn quyền người Nhu cầu giải thích định hướng áp dụng nguyên tắc giới hạn quyền 2.1 Thế “hạn chế” quyền người? Theo cách hiểu phổ biến giới, hạn chế/giới hạn quyền người hiểu việc Nhà nước khơng cho phép chủ thể thụ hưởng quyền thực quyền mức độ tuyệt đối13 Nếu Nhà nước không đặt quy phạm Hiến pháp để giới hạn phạm vi áp dụng quyền hiến định đó, nguyên tắc chủ thể thụ hưởng thực quyền cách tuyệt đối, hay nói cách khác, quyền khơng bị hạn chế Quan điểm Aharon Barak kế thừa quan niệm quyền hiến định Robert Alexy, vốn có tầm ảnh hưởng luật hiến pháp đại Theo R Alexy, quyền hiến định hiểu nguyên tắc, theo việc thực quyền hướng tới phạm vi thực lớn mang tính “co giãn” tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể14 Phần lớn quyền hiến định khơng mang tính tuyệt đối, tức chúng hàm ý hướng tới chuẩn mực lý tưởng, thực tế nhà nước phải dùng quy phạm hiến pháp để đặt giới hạn định cho việc thực quyền Mặc dù hạn chế hay giới hạn quyền người hai cụm từ đồng nghĩa 10 Tu án thứ (năm 1791) Hiến pháp Hoa Kỳ tuyên bố: “Khơng bị… tước bỏ tính mạng, tự tài sản mà khơng dựa trình tự pháp luật công bằng” (“No person shall be … deprived of life, liberty or property without due process of law …”) Tu án 14 (năm 1868) lần khẳng định: “khơng bang tước bỏ tính mạng, tự tài sản mà không dựa trình tự pháp luật cơng bằng” (“…nor shall any State deprive any person of life, liberty, or property, without due process of law…”) 11 Xem thêm: Bùi Tiến Đạt, Học thuyết trình tự cơng việc bảo vệ quyền người: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/2015 12 Xem Điều 29, 30 Tun ngơn tồn giới Quyền người 1948 13 Aharon Barak, Proportionality: Constitutional Rights and Their Limitations (Doron Kalir trans, Cambridge University Press, 2012) tr 102 14 Robert Alexy phân biệt quy tắc (rules) nguyên tắc (principles) hiến pháp Quy tắc quy phạm nêu mệnh lệnh rõ ràng, ví dụ “Nghị viện cử tri từ đủ 18 tuổi bầu ra” Trong đó, nguyên tắc quy phạm không đưa mệnh lệnh rõ ràng, mà đòi hỏi nhận thức thực thi hết mức tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể, trường hợp việc diễn đạt quyền hiến định (xem: Robert Alexy, A Theory of Constitutional Rights, Julian Rivers dịch (Oxford: Clarendon Press, 2002), tr 47-9 Số 19(347) T10/2017 15 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT (dịch từ thuật ngữ tiếng Anh limitation/ restriction on rights), nghiêng dùng thuật ngữ “sự giới hạn” thuật ngữ khơng bị hiểu nhầm “nhược điểm” Từ “hạn chế” vừa có nghĩa “giới hạn” vừa có nghĩa “nhược điểm” - dễ gây hiểu nhầm sang cách hiểu thứ hai 2.2 Tranh luận cách hiểu từ “luật” cụm từ “theo quy định luật” Đa số quan điểm học thuật nhà lập pháp hiểu thuật ngữ “luật” cụm từ “theo quy định luật” khoản Điều 14 theo nghĩa văn quy phạm pháp luật có tên gọi luật Quốc hội ban hành15 Tuy vậy, chúng tơi nghiêng hướng giải thích thuật ngữ “luật” theo nghĩa rộng, mang nghĩa “pháp luật” hay “quy phạm pháp luật” thay hiểu theo nghĩa hẹp luật quan lập pháp, sở lập luận sau Lập luận thứ nhất, nhìn Chương II cách tổng thể, thấy Hiến pháp năm 2013 không khẳng định rõ ràng thuật ngữ “luật” chắn dùng để văn quy phạm pháp luật có tên gọi luật Quốc hội ban hành trường hợp hạn chế quyền người Chương II không quán cách dùng thuật ngữ “luật” “pháp luật” Khi quy định quyền cụ thể, Hiến pháp sử dụng ba cách diễn đạt liên quan đến “luật” hay “pháp luật” Ở dạng thứ nhất, số điều khoản sử dụng thuật ngữ “luật” Cụ thể điều khoản sau: khoản Điều 14; Điều 19 (“Không bị tước đoạt tính mạng trái luật”); khoản Điều 20 (“Việc bắt, giam, giữ người luật định”); khoản Điều 20 (“Mọi người có quyền hiến mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật”); khoản Điều 22 (“Việc khám xét chỗ luật định”); Điều 27 quyền bầu cử ứng cử (“Việc thực quyền luật định”); khoản Điều 31 (“Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải cơng khai”); Điều 47 (“Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định); Điều 54 (khoản “Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng”; khoản 4: “Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai”) Ở dạng thứ hai, số điều khoản sử dụng thuật ngữ “pháp luật”, cụ thể là: Điều 23 quyền tự lại cư trú; Điều 25 quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình (“Việc thực quyền pháp luật quy định”); Điều 33 (“Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm”) Ở dạng thứ ba, việc diễn đạt số quyền không kèm với cụm từ “theo quy định luật/pháp luật” hay “do luật/pháp luật quy định” Có thể thấy mơ típ quyền: Điều 24 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Điều 28 quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; Điều 29 quyền biểu quyết; Điều 36 quyền kết hôn, ly hôn; Điều 40 quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật, quyền văn hóa; Điều 42 quyền dân tộc, quyền ngôn ngữ Từ ba cách diễn đạt trên, đưa ba phương án để giải thích pháp lý hạn chế quyền: Phương án 1: Quyền người bị giới hạn văn “luật” Quốc hội Cách hiểu cịn nhiều vướng mắc Chương II Hiến pháp sử dụng từ 15 Ví dụ: Về viết học thuật, xem: Tường Duy Kiên, Cụ thể hóa quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13/2016, tr 8; Hoàng Hùng Hải, Bảo đảm quyền người: Tư tưởng chủ đạo Hiến pháp năm 2013, cuốn: Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 (Trịnh Quốc Toản Vũ Cơng Giao đồng chủ biên), NXB Lý luận Chính trị, 2017, tr 66; Về quan điểm nhà lập pháp, xem: http://plo.vn/thoi-su/muon-han-che-gi-thi-dua-vao-luat-khong-dua-vao-nghi-dinh-612476.html 16 Số 19(347) T10/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LUÊÅT “luật” “pháp luật”, nên từ “luật” khoản Điều 14 chưa hiến định cho toàn quy định hạn chế quyền Nói cách khác, khó khẳng định Hiến pháp cho phép “luật” “pháp luật” đưa quy tắc hạn chế quyền Phương án 2: Có ba nhóm quyền tương ứng với ba chế giới hạn: nhóm quyền bị giới hạn “luật” Quốc hội (nhóm thứ nêu trên, chiếm phần lớn); nhóm quyền bị giới hạn “pháp luật” Quốc hội (nhóm thứ hai nêu trên, chiếm số ít); nhóm quyền “tuyệt đối”, khơng bị giới hạn trường hợp (nhóm thứ ba nêu trên, chiếm số ít) Cách giải thích hồn tồn dựa vào từ ngữ, lời văn Hiến pháp Chúng cho rằng, cách hiểu chứa đựng mâu thuẫn, rủi ro gây nhiều khó khăn áp dụng Một loạt vấn đề hóc búa đặt ra: Căn để phân chia ba nhóm quyền vậy? Có phải nhóm thứ ba quyền quan trọng nên khơng bị giới hạn, nhóm quyền thứ quan trọng thứ hai nên bị giới hạn luật Quốc hội nhóm quyền thứ hai quan trọng nên bị giới hạn pháp luật nói chung? v.v Phương án 3: Quyền người bị giới hạn văn “pháp luật” Chúng chia sẻ cách giải thích Hiến pháp khơng có hàm ý phân biệt rạch ròi “luật” “pháp luật” Hiến pháp không hàm ý khoản Điều 14 đứng điều khoản khác Hiến pháp Sự rắc rối có lẽ chủ yếu thiếu thống kỹ thuật lập hiến vấn đề giới hạn quyền mẻ Việt Nam Lập luận thứ hai, dựa vào kinh nghiệm quốc tế Theo luật nhân quyền quốc tế pháp luật nhiều nước giới, từ “law” mệnh đề giới hạn quyền người giải thích theo nghĩa rộng, tức bao gồm hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành16 Lập luận thứ ba, dựa vào xu hướng phát triển chức nhà nước Thật vậy, nhà nước đại đề cao chế phân quyền theo chiều ngang lẫn chiều dọc17 Tính tự chủ quyền địa phương ngày tăng, dẫn đến gia tăng tất yếu văn pháp luật đặc thù, phù hợp với tình hình địa phương (trong quy định hạn chế quyền lớn so với văn trung ương) Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 ghi nhận điều này18 Trên thực tế, cấp quyền địa phương tiếp tục ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật mang tính đặc thù địa phương19 Ngồi ra, theo lý thuyết nhà nước điều tiết (regulatory/administrative state)20, vốn phổ biến giới Việt Nam, quan hành pháp trung ương (chính 16 Xem thêm lý giải vấn đề ở: Bùi Tiến Đạt, Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6/2015, tr 17 Xem: Phân cấp quản lý nhà nước (Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, 2011 18 Chẳng hạn, xem Điều 19, khoản 1, điểm c d Theo đó, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh “quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân địa bàn tỉnh” “quyết định biện pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp” 19 Ví dụ, vừa qua Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Nghị thông qua Đề án tăng cường quản lý phương tiện giao thông nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030, có việc cấm xe máy quận (http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chuyen-gia-phan-bien-de-an-cam-xe-may-cuaha-noi-3600875.html) Thành phố Hồ Chí Minh có thảo luận tương tự (http://vnexpress.net/ tin-tuc/thoi-su/tranh-bien-ve-y-tuong-cam-xe-may-o-tp-hcm-3613532.html) 20 Xem: Roger King, The Regulatory State in an Age of Governance: Soft Words and Big Sticks PALGRAVE MACMILLAN, 2007 Số 19(347) T10/2017 17 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT phủ) quyền địa phương ngày thực nhiều hoạt động lập quy (regulations) lập pháp ủy quyền (delegated legislation) Theo đó, bối cảnh Việt Nam, cần thừa nhận vai trị khơng thể tránh khỏi nghị định, thơng tư quan hành trung ương nghị quyết, định quyền địa phương việc đưa quy tắc hạn chế quyền người mức độ cao so với văn quan lập pháp Các nhà nước đại thực việc kiểm soát chặt chẽ chế lập pháp ủy quyền lập quy thay cấm đốn chúng 2.3 Lợi ích cơng lý đáng để giới hạn quyền? Năm 2015, đề xuất hạn chế đặt tên người không 25 ký tự dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi gây tranh luận thú vị diễn đàn Quốc hội dư luận xã hội Dư luận phần lớn phản đối dự thảo quy định cho rằng, việc đặt tên quyền tự mang tính cá nhân người (được xếp vào quyền nhân thân Bộ luật Dân sự) không ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội Quan điểm Ủy ban Pháp luật Quốc hội cho rằng, việc hạn chế quyền đặt tên khơng có sở hiến định khoản Điều 14 Hiến pháp cho phép hạn chế quyền người “trong trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo quan điểm này, “chưa xác định rõ sở hợp lý việc giới hạn không phù hợp với quy định của Hiến pháp”21 việc đặt tên khơng ảnh hưởng đến “quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Ủy ban thường vụ Quốc hội bị thuyết phục quan điểm Ủy ban Pháp luật dư luận xã hội, chấp thuận bỏ quy định khơng đặt tên người dài 25 chữ Lập luận bác bỏ dự luật nêu thuyết phục dựa vào câu chữ Điều 14 Hiến pháp Chúng tơi cho rằng, thiếu sót Điều 14 bỏ sót yếu tố hạn chế quyền lợi ích chung xã hội So sánh với Tuyên ngơn tồn giới Quyền người năm 1948, Điều 29 quy định “Trong việc thực thi quyền tự do, người phải chịu hạn chế luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận tôn trọng quyền, quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng đạo đức, trật tự cơng cộng, an sinh chung xã hội dân chủ” (phần in nghiêng tác giả nhấn mạnh) Cần lưu ý thuật ngữ “nền an sinh chung” (general welfare) đồng nghĩa với lợi ích chung xã hội Chúng cho rằng, coi khoản Điều 14 để đánh giá vấn đề hạn chế quyền mà cần xem xét mối liên hệ tổng thể với điều khoản khác Hiến pháp Theo cách tiếp cận này, thiếu sót khoản Điều 14 bổ khuyết khoản Điều 15 Hiến pháp: “Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Dường chuyên gia pháp luật lệ thuộc vào lời văn khoản Điều 14 mà bỏ sót khoản Điều 15 Áp dụng cách tiếp cận tổng thể vào ví dụ nêu trên, việc hạn chế quyền đặt tên “lợi ích quốc gia, dân tộc”, hay nói cách khác lợi ích chung xã hội, quy định đáng phù hợp với Hiến pháp năm 2013 pháp luật quốc tế Ngoài Điều 15, Hiến pháp năm 2013 đề cập đến “lợi ích quốc gia, cơng cộng” hạn chế quyền sở hữu khoản Điều 54: “Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng” Ngồi ra, thấy số văn pháp luật Hiến pháp ghi nhận lợi ý công lý hạn chế 21 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/257184/bo-quy-dinh-dat-ten-khong-qua-25-chu-cai.html 18 Số 19(347) T10/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT quyền Chẳng hạn, Luật Tiếp cận thơng tin 2016 cho phép giới hạn quyền bí mật đời tư, bí mật kinh doanh “lợi ích cơng cộng”22 Quay trở lại lịch sử lập hiến, nhận thấy lợi ích chung xã hội (mặc dù xem xét tách biệt với khái niệm “lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”) luôn lý đáng khiến quyền người bị giới hạn Ngay từ Hiến pháp 1980, thấy đòi hỏi “hài hòa” quyền cơng dân lợi ích chung sau: “Quyền nghĩa vụ công dân thể chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, kết hợp hài hoà yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân, bảo đảm trí lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân theo nguyên tắc người người, người người Quyền cơng dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội” (Điều 54, Chương V “Quyền nghĩa vụ công dân”, phần in nghiêng tác giả nhấn mạnh) 2.4 Loại trừ áp dụng khoản Điều 14 quyền tuyệt đối? Như liệt kê mục 2.2, Hiến pháp diễn đạt số quyền quyền tuyệt đối, tức không kèm với cụm từ giới hạn “theo quy định luật/pháp luật” Không rõ Hiến pháp có hàm ý quyền quyền tuyệt đối hay không? Và việc áp dụng khoản Điều 14 quyền gây tranh cãi Chúng cho rằng, quyền diễn đạt tuyệt đối nêu (quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền biểu quyết; quyền kết hôn, ly hôn…) quyền tuyệt đối Cần lưu ý sở pháp luật Việt Nam hành, tham khảo nhiều nước giới, quyền thuộc nhóm quyền tương đối Chẳng hạn, quyền tự tôn giáo phần lớn quyền khác theo Hiến pháp Hoa Kỳ, diễn đạt quyền tuyệt đối, tịa án, thơng qua chức giải thích hiến pháp xác nhận quyền bị giới hạn23 Việc xác định quyền tương đối nhiều không phụ thuộc hiến pháp có khẳng định tương đối hay lời văn hiến pháp có quy định thực quyền “theo quy định pháp luật” hay không, mà quan tài phán hiến pháp giải thích Ở nhiều quốc gia, lời văn hiến pháp minh định quyền quyền tuyệt đối hay quyền tương đối Thay vào đó, quyền tuyệt đối xác định qua hai dấu hiệu: thứ nhất, quan có thẩm quyền giải thích hiến pháp xác nhận quyền tuyệt đối cách rõ ràng; thứ hai, quy phạm giới hạn phạm vi cá nhân thụ hưởng quyền khơng chấp nhận bị coi vi hiến Thực tiễn cho thấy, có số quyền tuyệt đối, tức khơng bị xâm phạm trường hợp Quyền tơn trọng nhân phẩm (trong bao gồm quyền không bị làm nô lệ, quyền không bị tra đối xử cách tàn ác) phần đơng thừa nhận mang tính tuyệt đối, khơng thể bị hạn chế Việc xác định quyền tuyệt đối quan trọng chỗ nguyên tắc giới hạn quyền bị loại trừ áp dụng 22 Theo khoản Điều Luật Tiếp cận thông tin 2016, “người đứng đầu quan nhà nước định việc cung cấp thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trường hợp cần thiết lợi ích cơng cộng , sức khỏe cộng đồng theo quy định luật có liên quan mà khơng cần có đồng ý theo quy định khoản khoản Điều này” (phần in nghiêng tác giả nhấn mạnh) Xem thêm quy định liên quan điểm n khoản Điều 17, điểm h khoản Điều 19, điểm g khoản Điều 34 Luật 23 Stefan Sottiaux, Terrorism and the Limitation of Rights - The ECHR and the US Constitution (Hart Publishing 2008) 56 Số 19(347) T10/2017 19 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT quyền ln ln khơng có lý đáng cho việc giới hạn 2.5 Loại trừ áp dụng khoản Điều 14 quy định giới hạn quyền Hiến pháp? Mệnh đề chung giới hạn quyền người (khoản Điều 14 Hiến pháp) áp dụng cho quy phạm pháp luật Hiến pháp Do đó, nguyên tắc giới hạn quyền quy định Hiến pháp đương nhiên không chịu điều chỉnh khoản Điều 14 Lý nguyên tắc giới hạn quyền có mục đích ngăn ngừa quy phạm vi hiến, vốn quy phạm Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 trực tiếp quy định giới hạn số quyền sau: - Giới hạn quyền xét xử quan tài phán có lực: “Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” (khoản Điều 103); “Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” (khoản Điều 103) - Giới hạn quyền xét xử cơng khai: “Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín” (khoản Điều 103) - Giới hạn quyền khiếu nại quyền tố cáo: “Nghiêm cấm … lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” (khoản Điều 30) Tuy nhiên, cần lưu ý quy phạm Hiến pháp nhằm cụ thể hóa ba giới hạn quyền Hiến pháp quy định trực tiếp nêu phải chịu điều chỉnh khoản Điều 14 2.6 Mệnh đề giới hạn riêng đối với số quyền Bên cạnh mệnh đề chung giới hạn quyền người khoản Điều 14, Hiến pháp chứa đựng ba mệnh đề giới hạn riêng số quyền sau: 20 Số 19(347) T10/2017 - Giới hạn quyền sở hữu trưng mua, trưng dụng tài sản: “Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường” (khoản Điều 32) - Giới hạn quyền sử dụng đất thu hồi, trưng dụng đất: “Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng” (khoản Điều 54); “Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai” (khoản Điều 54) Sở dĩ có quy định điều kiện giới hạn riêng Hiến pháp muốn đặt tiêu chuẩn cao lý đáng để giới hạn quyền trên, hai khía cạnh sau: thứ nhất, phải có lý “thật cần thiết” cho việc giới hạn quyền (so với lý “cần thiết” khoản Điều 14); thứ hai, mục đích hạn chế quyền nêu cụ thể so với khoản Điều 14 Thay lời kết: Giải thích khoản Điều 14 mối quan hệ với điều khoản khác Do phức tạp vốn có vấn đề thiếu sót kỹ thuật lập hiến, chúng tơi cho rằng, nhu cầu giải thích nguyên tắc hạn chế quyền người mang tính cấp thiết Từ phân tích nêu trên, rút số định hướng để giải thích khoản Điều 14: thứ nhất, khơng nên hiểu nguyên tắc giới hạn quyền người theo khoản Điều 14 cách biệt lập với điều khoản khác Hiến pháp (đặc biệt điều khoản chương II); thứ hai, cần giải thích nguyên tắc giới hạn quyền người theo khoản Điều 14 sở tiếp thu kinh nghiệm pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác quyền người ... giới hạn quyền, nguyên tắc tảng cho giới hạn quyền lực quan lập pháp Bên cạnh đó, nguyên tắc giới hạn quyền giới hạn quyền lực quan hành pháp việc thực thi lập pháp ủy quyền quyền lập quy - hoạt... pháp, hay hội đồng hiến pháp), việc đánh giá tính hợp hiến đạo luật quan thực phải tuân thủ trình tự phương pháp nguyên tắc hiến định giới hạn quyền người Nhu cầu giải thích định hướng áp dụng. .. giới hạn quyền Hiến pháp? Mệnh đề chung giới hạn quyền người (khoản Điều 14 Hiến pháp) áp dụng cho quy phạm pháp luật Hiến pháp Do đó, nguyên tắc giới hạn quyền quy định Hiến pháp đương nhiên không