1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị dự án công trình giao thông tại ban quản lý dự án giao thông bắc giang 2

117 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 332,3 KB

Nội dung

Do vậy, việc quản trị dự án đầu tư xây dựng CTGT một cách cóhiệu quả, từ việc sử dụng nguồn vốn, triển khai thực hiện các dự án đảm bảo chấtlượng, tiến độ, đến phát huy được hiệu quả kin

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-TẠ ĐÌNH KẾT

ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN GIAO THÔNG BẮC GIANG 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-TẠ ĐÌNH KẾT

ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN GIAO THÔNG BẮC GIANG 2

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình 41.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản trị dự án công trình giao thông 41.2 Cơ sở lý luận vềquan tri ̣jdư jan công trinh giao thông 6

̣l ̣m ̣n

1.2.1 Lý thuyết cơ bản về quản trị dự án, quản trị dự án đầu tư 6

1.2.2 Lý thuyết cơ bản về quản trị dự án công trình giao thông 111.2.2.1 Khái niệm về quản trị dự án công trình giao thông 11

1.2.2.5 Một số phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng 15

Trang 4

1.2.3 Nội dung quản trị dự án công trình giao thông 16

1.2.3.4 Quản trị an toàn lao động và môi trường xây dựng dự án 21

2.1.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp 38

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI

3.1 Giới thiệu tổng quan về Ban quản lý dự án giao thông Bắc Giang 2 48

Trang 5

3.1.5 Đặc điểm các dự án công trình giao thông do Ban quản lý dự án giao thông Bắc

4.1 Hệ thống các quan điểm hoàn thiện công tác quản trị dự án công trình giao thông

4.2 Nhóm giải pháp chung hoàn thiện và nâng cao năng lực Chủ đầu tư của Ban quản

4.2.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức, bổ xung phương tiện và trang thiết bị làm việc

59

4.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài 614.3 Nhóm các giải pháp hoàn thiện quản trị tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn lao

4.3.4 Giải pháp hoàn thiện quản trị an toàn lao động và môi trường xây dựng dự

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên , tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thểquýThầy , Cô Trường đạihọc kinh tế , Đaịhoc j quốc gia HàNôịđa ̃trang bi chọ tôi những kiến thưmc quýbáu

trong thời gian tôi theo hoc j taịtrường

Tôi xin trân trong j cảm ơn tiến s ĩ Đỗ Xuân Trường , người đa ̃cho tôi nhiều kiến

thưmc thiết thưc j vàhướng dâñ khoa hoc j của luâṇ văn Thầy đa ̃luôn tâṇ tinhn hướng dâñ , đinḥ hướng vàgóp ýgiúp cho tôi hoàn thành luâṇ văn này

Tiếp theo, tôi xin trân trong j cảm ơn lãnh đạo sở , lãnh đạo các phòng quản lý đầu

tư xây dựng, phòng quản lý giao thông thuộc Sở giao thông vận tải Bắc Giang; giám đốc, phó giám đốc và các phòng trong Ban quản lý dự án giao thông Bắc Giang 2 đa ̃ cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu , hoàn thiệnluâṇ văn

Cuối cung , tôi xin chân thanh cam ơn baṇ bè , đồng nghiêp j, ngươi thân đa luôn

Trang 7

CAM KẾT

Tôi xin cam đoan đây làcông trinhn nghiên cưmu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong luâṇ văn làtrung thưc j vàchưa tưnng đươc j ai công bố trong bất kỳcông trinhn

nào khác

Các kết quả , sốliêụ do tác giảtrưc j tiếp thu thâp j , thống kê vàxưl lý Các nguồn dữliêụ khác đươc j tác giảsưl dung j trong luâṇ văn đều ghi nguồn trichm dâñ vàxuất xưm

Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2015

Người thưc ̣ hiêṇ luâṇ văn

Tạ Đình Kết

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

1 Bảng 2.1 Tổng hơp j kết qua phong vấn trưc j tiếp Phụ lục 4

̣l ̣l

2 Bảng 2.2 Tổng hơp j kết quảlấy ýkiến chuyên gia Phụ lục 5

̣l ̣l

̣l ̣l

5 Bảng 3.1 Các dự án đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013 Phụ lục 8

6 Bảng 3.2 Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013 Phụ lục 9

7 Bảng 3.3 Tiến độ các dự án đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013 Phụ lục 10

8 Bảng 3.4 Chất lượng các dự án đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013 Phụ lục 11

9 Bảng 3.5 Chi phí các dự án đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013 Phụ lục 12

10 Bảng 3.6 An toàn lao động và môi trường xây dựng các dự án Phụ lục 13

đầu tư giai đoạn 2009 đến 2013

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, muốn phát triển kinh tế - xã hội cần thiếtphải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, trong đó có các công trìnhgiao thông cầu và đường Mỗi công trình giao thông hoàn thành đưa vào khai thác sửdụng sẽ góp phát triển kinh tế - xã hội không chỉ một vùng mà còn thúc đẩy kinh tếquốc gia phát triển bền vững trên cơ sở kết nối giao thông vùng và khu vực Bắc Giang

là tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 55km, cơ sở hạtầng kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địaphương nhiều dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông (CTGT) đang và sẽ đượctriển khai thực hiện Do vậy, việc quản trị dự án đầu tư xây dựng CTGT một cách cóhiệu quả, từ việc sử dụng nguồn vốn, triển khai thực hiện các dự án đảm bảo chấtlượng, tiến độ, đến phát huy được hiệu quả kinh tế - xã hội là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng và cấp thiết đặt ra đối với các cơ quan quản lý nhà nước và những ngườilàm công tác quản trị dự án Vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho CTGT cầu đườngrất lớn, chưa đáp ứng đủ vốn theo yêu cầu phát triển cho nên tiếp kiệm chi phí đầu tư

là rất quan trọng Bên cạnh kết quả đạt được công tác quản trị dự án CTGT tại Banquản lý dự án (BQLDA) giao thông Bắc Giang 2 trong những năm qua còn nhiều tồntại, hạn chế như tiến độ dự án thường xuyên chậm, tổng mức đầu tư thường phát sinhtăng Những hạn chế đó làm cho hiệu quả đầu tư các dự án CTGT đem lại chưa caonhưng hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề này Đểnâng cao năng lực quản trị dự án đầu tư công trình giao thông cần phải nghiên cứutổng kết thực tiễn để có giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án CTGT Xuấtphát từ nhận thức trên và tầm quan trọng của vấn đề tác giả chọn đề tài “Quản trị dự áncông trình giao thông tại Ban quản lý dự án giao thông Bắc Giang 2”

Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là làm thế nào để hoàn thiện công tác quản trị

dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn có mục đích đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự ánCTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đầu

tư xây dựng CTGT

Trang 11

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn có những nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến quản trị

dự án, quản trị dự án đầu tư, quản trị dự án CTGT hiện nay Đồng thời luận văn sẽtiến hành nghiên cứu các lý thuyết về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựngcông trình (XDCT); đấu thầu và lựa chọn các nhà thầu thiết kế, thi công , bảo hiểmcông trình….; khảo sát và thiết kế, thi công XDCT; lập báo cáo quyết toán, kiểm toánquyết toán dự án đầu tư hoàn thành…để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu vàphân tích thực tế nhằm hoàn thiện đề tài

- Nghiên cứu, đánh giá, thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy và phân tíchthực trạng quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2 để tìm ra tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế này

- Đưa ra kiến nghị và đề xuất các giải pháp khả thi để hoàn thiện công tác quảntrị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2 nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xâydựng CTGT

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là công tác quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2 giai đoạn 2009 -:- 2013

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ giới hạn về thời gian nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

Về mặt thời gian nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các thông tin, thu thập tài liệu của BQLDA trong thời gian

từ năm 2009 đến 2013

Về mặt không gian nghiên cứu

Nghiên cứu các công trình cầu, đường bộ tại tỉnh Bắc Giang do BQLDA giao thông Bắc Giang 2 làm đại diện Chủ đầu tư (CĐT)

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu luận văn này là 4 nội dung quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình(ĐTXDCT) gồm quản trị tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn lao động và môi trường

2

Trang 12

xây dựng dự án; thông qua các hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý 3 giai đoạn đầu

tư gồm chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư

4 Những đóng góp của luận văn nghiên cứu

Những đóng góp của luận văn nghiên cứu là:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị dự án CTGT hiện nay

- Chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong quản trị

dự án CTGT

- Đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản trị dự án CTGT

5 Thiết kế cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; cấu trúc luận văn gồm

4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị dự ánCTGT

Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Hoạt động quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Quản trị dự án là một vấn đề mà các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhànước đều quan tâm, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này Các nghiêncứu đã đề cập đến các nội dung: cơ sở lý thuyết về quản trị dự án, quản trị dự án đầu

tư, quản trị dự án ĐTXDCT, nâng cao hiệu quả quản trị dự án ĐTXDCT ; khảo sátphân tích và đánh giá thực trạng quản trị dự án CTGT ở một số BQLDA, gợi ý cácgiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị dự án CTGT

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về quản trị dự án đầu tư xây dựng

Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực QLDA đầu tư xây dựng công trình tại BQLDA khí Đông Nam Bộ (Nguyễn Trung Hiếu, 2013) đã tổng hợp các lý thuyết cơ

bản về quản trị dự án ĐTXDCT, đồng thời đưa ra một số giải pháp để nâng cao nănglực QLDA đầu tư xây dựng, đó là những giải pháp về: kiện toàn bộ máy tổ chức; bổsung công cụ QLDA tiên tiến; giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tiến độ dự án; giảipháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dự án và giải pháp nâng cao hiệu quả quản

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản trị dự án công trình giao thông

4

Trang 14

Bài báo phân tích nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong dự án xây dựng CTGT ở Việt Nam hiện nay (Trịnh Thùy Anh, 2009) đã đánh giá nguyên nhân và hậu

quả của các rủi ro trong dự án xây dựng CTGT qua quá trình 3 giai đoạn đầu tư làchuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư ở Việt Nam hiện nay

Bài báo những bất cập trong QLDA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) ở Việt Nam hiện nay (Nguyễn Thanh Bình, 2012) đã phân tích thực

trạng QLDA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay; chỉ ra những tồn tạihạn chế của quá trình 3 giai đoạn đầu tư là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúcđầu tư và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế Từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoànthiện công tác QLDA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam hiện nay làgiải pháp nhằm tăng cường thểchếquản lýđầu tư , ứng dụng kỹ thuật và một số công

cụ quản lý dự án hữu hiệu

Bài báo một số kiến nghị để nâng cao năng lực QLDA xây dựng CTGT (Lâm

Văn Hoàng, 2009) đã phân tích thực trạng công tác QLDA CTGT qua 3 giai đoạn đầu

tư là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư Đồng thời đưa ra một số kiếnnghị để nâng cao năng lực QLDA xây dựng CTGT như tăng ủy quyền của Chủ đầu tưcho BQLDA theo phân hang j

Bài báo một số vấn đề về QLDA giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình

(Bùi Ngọc Toàn, 2007) đã phân tích tầm quan trọng của QLDA giai đoạn chuẩn bịĐTXDCT nói chung và CTGT nói riêng, cụ thể là tầm quan trọng về vấn đề đánh giásai sự cần thiết của dự án và vấn đề quản lý chi phí dự án

Luận văn thạc sĩ QLDA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam

(Nguyễn Việt Dũng, 2012) đã tổng hợp các lý thuyết cơ bản về quản trị dự ánĐTXDCT, quản trị dự án CTGT Đồng thời đưa ra một số giải pháp để hoàn thiệnmột số vấn đề trong quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam.Đây là quản lý vĩ mô đối với dự án

Luận văn thạc sĩ một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội (Ngô Ngọc Long,

2012) đã tổng hợp các lý thuyết cơ bản về quản trị dự án ĐTXDCT, quản trị dự ánCTGT Đồng thời đưa ra một số kiến nghị giải pháp để đẩy nhanh tiến độ các dự ánxây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đối với cơ quan chính phủ, bộ, thành phố và bảnthân doanh nghiệp

Trang 15

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác QLDA đầu tư tại Tổng công ty xây dựng CTGT 5 (Phạm Hữu Vinh, 2011) đã tổng hợp các lý thuyết cơ bản về quản trị dự án

ĐTXDCT, quản trị dự án CTGT Đồng thời đưa ra một số giải pháp để hoàn thiệncông tác quản trị dự án ĐTXDCT nói chung và CTGT nói riêng

1.2 Cơ sở lý luận vềquản tri dự ̣án công trinhP giao thông

1.2.1 Lý thuyết cơ bản về quản trị dự án, quản trị dự án đầu tư

1.2.1.1 Khái niệm về dự án, đầu tư, dự án đầu

tư Khái niệm về dự án

"Dự án là việc sử dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều công việc khácnhau, nhưng có liên quan với nhau và cùng hướng tới các mục tiêu và lợi ích cụ thể”(Trịnh Thùy Anh, 2010, trang 10)

Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 vàtheo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000 : 2000) thì dự án được định nghĩa: „„Dự

án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và đượckiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêuphù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí vànguồn lực‟‟

Trịnh Quốc Thắng (2009, trang 5) cho rằng “Dự án là sự chi phí tiền và thời gian

để thực hiện một kế hoạch nhằm mục đích cho ra một sản phẩm duy nhất”

Nói một cách khác, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụthể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kếhoạch tiến độ xác định

Khái niệm về đầu tư

Theo điều 3 của Luật đầu tư 2005 định nghĩa: „„Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốnbằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt độngđầu tư theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật liên quan‟‟

Theo Đinh Thế Hiển (2004, trang 14) thì “Đầu tư là đem một khoản tiền đã tíchlũy được, sử dụng vào một việc nhất định để sau đó thu lại một khoản tiền của có giátrị lớn hơn”

Khái niệm về dự án đầu tư Theo điều 3 của Luật đầu tư 2005: „„Dự án đầu tư là

tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địabàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định‟‟

6

Trang 16

Theo Phạm Xuân Giang (2010, trang 5-6) thì “Dự án đầu tư là tổng thể các hoạtđộng dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạchchặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạonhững đối tượng nhất định, nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhấtđịnh‟‟ Theo khái niện này, một dự án đầu tư bắt buộc phải có: mục tiêu rõ ràng, kỳhạn cụ thể, có đủ vốn.

1.2.1.2 Quản trị dự án, quản trị dự án đầu

tư Quản trị dự án

Khái niệm về quản trị dự án: Trịnh Thùy Anh (2010, trang 17) cho rằng “Quảntrị dự án là việc ứng dụng các kiến thức, kỹ năng công cụ và kỹ thuật vào các hoạtđộng dự án để đáp ứng các yêu cầu của dự án” Quản trị dự án nhằm giúp dự án đạtcác mục tiêu đặt ra và giúp đảm bảo đạt được hiệu quả mong đợi

Quản trị dự án bao gồm quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực vàgiám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thờihạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật

và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất chophép

Hay nói một cách khác ngắn gọn: Quản trị dự án là quá trình lập kế hoạch – triểnkhai thực hiện – kiểm soát các hoạt động của dự án nhằm mục tiêu đề ra Mục tiêuthuộc về dự án gồm 3 yếu tố cơ bản : thời gian, chi phí và chất lượng (hay kết quảthực hiện công việc)

Hình 1.1 Các mục tiêu của dự án Nguồn : (Trịnh Thùy Anh, 2010)

Trang 17

Mối quan hệ giữa ba mục tiêu cơ bản của quản trị dự án có thể khác nhau giữa các

dự án hoặc giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án Mặt khác muốn đạt được kết quả tốtvới mục tiêu này thường phải „„hy sinh‟‟ một hoặc hai mục tiêu kia Các mục tiêu này

có liên quan chặt chẽ với nhau: muốn tiết kiệm triệt để chi phí có thể phải kéo dài thờigian hơn, hoặc chất lượng không đạt mức cao nhất Do vậy trong quá trình quản trị dự áncác nhà quản trị hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu, chứ khó có thểđạt được cả ba mục tiêu một cách hoàn hảo (Trịnh Thùy Anh, 2010)

Các giai đoạn của quá trình quản trị dự án hình thành một chu trình năng động từviệc khởi sướng dự án, lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và kiểm soát, sau đóphản hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án, và cuối cùng là kết thúc dự án

Hình 1.2 Quá trình quản trị dự án Nguồn : (Trịnh Thùy Anh, 2010)

- Khởi sướng dự án : đây là giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư, đàm phán tìmkiếm đối tác, lựa chọn dự án và cách thực hiện có hiệu quả nhất, chuẩn bị các điều

kiện cần thiết để bắt đầu dự án

- Lập kế hoạch : đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việccần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một

kế hoạch hành động theo một trình tự lôgic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống

8

Trang 18

- Điều phối thực hiện dự án : đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiềnvốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giaiđoạn này chi tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắtđầu, khi nào kết thúc).

- Kiểm soát dự án : đây là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tíchtình hình hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan, đề xuất các giải pháp xử lý, lậpcác báo cáo về các hoạt động dự án

- Kết thúc dự án : trong giai đoạn kết thúc của chu kỳ quản trị dự án, cần thựchiện những công việc còn lại nhƣ hoàn thành sản phẩm, bàn giao công trình và những tàiliệu liên quan, đánh giá dự án, giải phóng nguồn lực

Nội dung quản trị dự án

Nội dung quản trị dự án bao gồm 9 lĩnh vực chính: lập kế hoạch tổng quan, quảntrị phạm vi, quản trị thời gian, quản trị chi phí, quản trị chất lƣợng, quản trị nhân lực,quản trị thông tin, quản trị rủi ro, quản trị hợp đồng và hoạt động mua bán (quản trịcung ứng) Các nội dung này đều đƣợc thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bịđầu tƣ, thực hiện đầu tƣ đến giai đoạn vận hành kết quả của dự án

Hình 1.3 Các lĩnh vực quản trị dự án

Trang 19

Nguồn : (Trịnh Thùy Anh, 2010)

- Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tổ chức dự án theo một trình tựlôgic, là việc chi tiết hóa các mục tiêu dự án thành những công việc cụ thể và hoạch địnhmột chương trình để thực hiện các công việc đó nhằm bảo đảm các lĩnh vực quản trị khácnhau của dự án đã được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ

- Quản trị phạm vi dự án là xác định, giám sát quá trình thực hiện dự án để đảmbảo đạt được mục đích, mục tiêu đặt ra ban đầu của dự án Cần xác định công việc nàothuộc về dự án và phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi dự án

- Quản trị thời gian bao gồm việc lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và giám sáttiến độ nhằm đảm bảo thời gian hoàn thành dự án Để quản trị thời gian dự án tốt nhà quảntrị cần phải biết rõ mỗi công việc có thể kéo dài bao lâu, khi nào có thể bắt đầu, khi nào nênkết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành

- Quản trị chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chỉtiêu theo tiến độ đã đề ra đối với các công việc và hoạt động của dự án Cần tiến hành tổchức, phân tích số liệu và lập các báo cáo về chi phí thực hiện dự án

- Quản trị chất lượng dự án là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chấtlượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đáp ứng mongmuốn của CĐT

- Quản trị nhân lực là quản trị những con người thực hiện dự án Nó bao gồmviệc lãnh đạo, hướng dẫn, hợp tác, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự

án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án Quản trị nhân lực tốt sẽ giúp góp phần sử dụng lựclượng lao động của dự án một cách có hiệu quả

- Quản trị thông tin là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cáchnhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản trị khác nhau.Thông qua quản trị thông tin có thể trả lời có thể trả lời được các câu hỏi: ai cần thông tin

về dự án? mức độ chi tiết và nhà quản trị dự án cần báo cáo cho họ bằng cách nào?

- Quản trị rủi ro là việc xác định các yếu tỏ rủi ro của dự án, lượng hóa mức độrủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản trị từng loại rủi ro có khả năng xảy ra đối với

dự án

- Quản trị hợp đồng và hoạt động mua bán (quản trị cung ứng) của dự án là quátrình lựa chọn, thương lượng, quản trị các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vậtliệu, trang thiết bị, dịch vụ…cần thiết cho dự án Quá trình quản trị này

10

Trang 20

giải quyết vấn đề: bằng cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết củacác tổ chức bên ngoài? tiến độ cung, chất lượng cung như thế nào?

Quản trị dự án đầu tư

„„Mục đích chủ yếu của đầu tư là sinh lợi Khả năng sinh lợi là điều kiện kiênquyết để đầu tư – người ta không đầu tư nếu không thấy triển vọng sinh lợi Để tránhnhững cuộc đầu tư không sinh lợi, để đảm bảo sinh lợi tối đa một khi đã bỏ vốn, đầu

tư phát triển phải được tiến hành một cách có hệ thống, có phương pháp, theo mộttiến trình gồm 8 bước (Đinh Thế Hiển, 2004, trang 14-15) Do vậy dự án đầu tư cầnphải được quản trị, 8 bước quản trị dự án đầu tư là:

Bước 1: Nghiên cứu, đánh giá cơ hội đầu tư (sản phẩm của bước này là: báo cáokinh tế - kỹ thuật về cơ hội đầu tư)

Bước 2: Nghiên cứu tiền khả thi (sản phẩm: báo cáo tiền khả thi)

Bước 3: Nghiên cứu khả thi (sản phẩm: báo cáo khả thi hay luận chứng kinh tế

-kỹ thuật theo cách gọi nâu nay ở việt Nam)

Bước 4: Thẩm định và ra quyết định đầu tư (hoặc quyết định về việc đầu tư,quyết định sửa đổi mục tiêu, phương án thực hiện …)

Bước 5: Thiết kế

Bước 6: Tổ chức đấu thầu, đàm phán, ký kết hợp đồng (về chuyển giao côngnghệ, cung cấp thiết bị, xây dựng, lắp đặt, vận tải …)

Bước 7: Xây dựng, lắp đặt, tuyển dụng, đào tạo nhân lực

Bước 8: Nghiệm thu, bàn giao, thanh quyết toán

Quản trị dự án đầu tư là quản trị dự án đặc thù với đầy đủ quá trình và nội dungcủa quản trị dự án; được thực hiện bởi người quản trị dự án trong doanh nghiệp haytrong tổ chức và bao gồm các hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý 3 quá trình chính:lập dự án đầu tư; thẩm định và xét duyệt dự án đầu tư; quản trị thực hiện dự án đầu tư(Phạm Xuân Giang, 2010)

1.2.2 Lý thuyết cơ bản về quản trị dự án công trình giao thông

1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án công trình giao thông

CTGT là công trình xây dựng (CTXD) đặc thù của ngành giao thông vận tải(GTVT), bao gồm công trình cầu, đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng

Mục 2, điều 3, luật xây dựng 2003 định nghĩa: „„Công trình xây dựng là sảnphẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp

Trang 21

đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dước mặt đất,phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theothiết kế‟‟.

Mục 17, điều 3, luật xây dựng năm 2003 định nghĩa: „„Dự án đầu tư XDCT làtập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cảitạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượngcông trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư XDCTbao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở‟‟

Bùi Ngọc Toàn (2012, trang 8) cho rằng “QLDA xây dựng là quá trình lập kếhoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằmđảm bảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách đượcduyệt; đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động,bảo vệ môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép‟‟

Quản trị dự án CTGT là quản trị dự án ĐTXDCT Quản trị dự án CTGT bao gồmquản trị 4 nội dung: tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn lao động và môi trường xâydựng; thông qua các hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý 3 giai đoạn đầu tư gồmchuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư; được triển khai cụ thể qua các quátrình: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; thực hiện đầu tư; đánh giá kết quả, hiệuquả thực tế của dự án đầu tư qua từng thời kỳ và cả thời hạn đầu tư; kết thúc dự ánđầu tư, thanh lý, phân chia tài sản

1.2.2.2 Đặc điểm của dự án xây dựng

Các đặc trưng cơ bản của dự án xây dựng là:

Dự án xây dựng có mục đích cuối cùng là CTXD hoàn thành đảm bảo các mục

tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lượng, an toàn, về sinh và bảo vệ môitrường Sản phẩm (công trình) của dự án xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo vàkhông phải là sản phẩm của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt

Dự án xây dựng có chu kì riêng (vòng đời) trải qua các giai đoạn hình thành và

phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu khi xuất hiện ýtưởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi CTXD hoàn thành đưa vào khaithác sử dụng, hoặc (hiểu theo nghĩa rộng của từ QLDA) khi công trình dự án hết niênhạn khai thác và chấm dứt tồn tại (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

12

Trang 22

Hình 1.4 Các giai đoạn của một dự án xây dựng

Nguồn : (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

Như vậy vòng đời của dự án xây dựng gồm giai đoạn trước đầu tư, giai đoạnthực hiện dự án đầu tư xây dựng (QLDA xây dựng), giai đoạn sau đầu tư (khai tháccông trình) Trong đó giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng là giai đoạn quantrọng nhất trong vòng đời của một dự án xây dựng (Trịnh Quốc Thắng, 2009) Vì vậy

ở luận văn này tác giả sẽ đi sâu vào nghiên cứu giai đoạn thực hiện dự án ĐTXDCT chi tiết gồm 3 giai đoạn đầu tư: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư

Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư: đầu tiên là lập báo cáo ĐTXDCT, tiếp theo là lập

dự án ĐTXDCT trình người quyết định đầu tư phê duyệt

Ở giai đoạn thực hiện đầu tư: sau khi dự án ĐTXDCT được duyệt thì thực hiệnthiết kế xây dựng trình CĐT phê duyệt, tiếp theo là tổ chức đấu thầu, tiếp theo là thực hiệnthi công xây dựng đến khi hoàn thành

Ở giai đoạn kết thúc đầu tư (kết thúc xây dựng) : tổ chức nghiệm thu, bàn giaoCTXD

Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là CĐT/chủ công trình,

đơn vị thiết kế, đơn vị thi công (ĐVTC), đơn vị giám sát, nhà cung ứng Các chủ thểnày lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác Môi trườnglàm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợigiữa các chủ thể

Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công

nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị kể cả thời gian, ở góc độ là thời hạn cho phép

Dự án xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài và vì vậy có tính bất định và rủi ro cao.

Trang 23

1.2.2.3 Phân loại dự án xây dựng

Các dự án ĐTXDCT được phân loại như sau:

Theo quy mô và tính chất

Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định của Chính phủ

Theo nguồn vốn đầu tư

- Dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn

Việc phân loại dự án có ảnh hưởng quyết định đến nhiều vấn đề trong QLDA, đó

là :

- Phân cấp quản lý, xác định CĐT, phê duyệt, cấp phép xây dựng

- Trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng (trình tự lập dự án, trình tự thiết kế, trình tự lựa chọn nhà thầu)

- Thời hạn bảo hành công trình

1.2.2.4 Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng

QLDA xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc sau :

- Việc ĐTXDCT phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môitrường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan

- Tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước còn quản lý theo quy địnhsau đây :

+ Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước kể các dự án thànhphần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư,lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đếnkhi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng

14

Trang 24

+ Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh,vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệpNhà nước; Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư, doanh nghiệp có dự án tựchịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và QLDA.

+ Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, CĐT tự quyếtđịnh hình thức và nội dung QLDA Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốnkhác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quyđịnh đối với nguồn vốn có tỷ lệ phần trăm (%) lớn nhất trong tổng mức đầu tư

- Đối với dự án quan trọng quốc gia hoặc dự án nhóm A gồm nhiều dự án thànhphần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện

theo phân kỳ đầu tư thì mỗi dự án thành phần có thể được quản lý, thực hiện như một

dự án độc lập Việc phân chia dự án thành các dự án thành phần do người quyết địnhđầu tư quyết định

1.2.2.5 Một số phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng

Theo mục 2, điều 45, luật xây dựng 2003 quy định 2 hình thức QLDA là CĐTXDCT trực tiếp QLDA hoặc CĐT XDCT thuê tổ chức tư vấn QLDA, cụ thể như sau:

CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT làm đầu mối QLDA BQLDA phải cónăng lực thực nhiện nhiệm vụ QLDA theo yêu của CĐT BQLDA có thể thuê tư vấnquản lý, giám sát một số phần việc mà BQLDA không đủ điều kiện, năng lực thựchiện nhưng phải được sự chấp thuận của CĐT BQLDA tổ chức tuyển chọn và trựctiếp ký hợp đồng với các tổ chức tư vấn như: tư vấn thực hiện công tác khảo sát, thiết

kế công trình, thẩm tra thiết kế - dự toán, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám sát thi công

và nhà thầu thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị Trong quá trình thi công Tư vấn giámsát (TVGS) chịu trách nhiệm quản lý quá trình thi công, đảm bảo tiến độ và giám sátchất lượng công trình theo yêu cầu kỹ thuật của dự án Hình thức này được sử dụngphổ biến

- CĐT XDCT thuê tổ chức tư vấn QLDA

CĐT tổ chức tuyển chọn và trình cấp có thẩm quyền quyết định tổ chức tư vấnthay mình làm chủ nhiệm điều hành dự án, chịu trách nhiệm giao dịch, ký kết hợpđồng với các tổ chức khảo sát thiết kế, cung ứng vật tư, trang thiết bị, xây lắp để thực

Trang 25

hiện các nhiệm vụ của quá trình thực hiện dự án Đồng thời chịu trách nhiệm giám sátquản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án Hình thức này thực tế có sử dụng nhưngkhông phổ biến.

1.2.3 Nội dung quản trị dự án công trình giao thông

Theo mục 1 điều 45 luật xây dựng 2003 quy định nội dung quản trị dự ánĐTXDCT bao gồm quản lý tiến độ, chất lượng, chi phí (khối lượng), an toàn lao động

và môi trường xây dụng, cụ thể như sau:

1.2.3.1 Quản trị tiến độ dự án

Quản trị tiến độ (quản trị thời gian) dự án bao gồm các quy trình cần thiết để

dự án đảm bảo dự án hoàn thành đúng lúc

16

Trang 26

Quản lý tiến độ (thời gian)

Xác định các hoạt động Sắp xếp các hoạt động

1 Đầu vào 1 Đầu vào

-Cấu trúc phân chia dự -Danh sách hoạt động

2 Công cụ và kỹ thuật 2 Công cụ và kỹ thuật

-Phân chia dự án -Phương pháp sơ đồ mang

-WBS của một số dự án nút (AON)

3 Đấu ra (AOA)

-Danh sách hoạt động 3 Đấu ra

-Tính toán chi tiết hỗ trợ -Biểu đồng mạng của dự án

-Cập nhật cấu trúc phân -Cáp nhật danh mục hoạt

Ước tính thời gian thực hiện hoạt

động 1 Đầu vào

- Danh sách hoạt động

- Những giả định Những yêu

cầu về nguồn lực

-Khả năng sẵn sàng các nguồn lực

-Thông tin của dự án trước

2 Công cụ và kỹ thuật

- Đánh giá của chuyên gia.-Đánh giá tong thể

Phươngpháp tính toán thời gian thực hiện

3 Đầu ra

-Ứoc tính thời gian thực hiện hoạt động.-Cập nhật danh mục hoạt động

Xây dựng lịch làm việc 1 Đầu vào

- Lịch thực hiện, Kế hoạch quản lý

thời gian, Cập nhật các nguồn lực đòi hỏi

Kiểm soát lịch trình dự

án 1 Đầu vào

- Lịch thực hiện dự án, Các báo cáo tiến

độ, yêu cầu thay đổi kế hoạch quản

- Các bài học kinh nghiệm

Hình 1.5 Quy trình quản lý tiến độ (thời gian)

Trang 27

Nguồn : (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

1.2.3.2 Quản trị chất lƣợng dự án

Quản trị chất lƣợng dự án bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự

án sẽ thỏa mãn những sự cần thiết phải thực hiện dự án (lý do tồn tại) Nó bao gồm

toàn bộ các hoạt động của chức năng quản lý chung nhƣ xác định chính sách chất

lƣợng, mục tiêu về chất lƣợng và trách nhiệm thực hiện quản lý các mục tiêu này

bằng cách lập kế hoạch chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và cải tiến chất lƣợng với hệ thống chất lƣợng

Quản lý chất lƣợng

Lập kế hoạch chất lƣợng Đảm bảo chất lƣợng Kiểm tra chất lƣợng

1 Đầu vào 1 Đầu vào 1 Đầu vào

- Mô tả sản phẩm - Kết quả của các biện - Kế hoạch quản lý chất

- Quy trình đầu ra khác - Các chỉ tiêu vận hành vận

2 Công cụ và kỹ thuật 2 Công cụ và kỹ thuật hành

- Phân tích chi phí/ lợi ích -Công cụ kỹ thuật quản lý - Danh mục các tiêu

- Kế hoạch quản lý chất 3 Đầu ra - Thanh tra, giám sát,

- Hoàn tất bảng nghiệmthu nhƣ trong danh mục

Hình 1.6 Quy trình quản lý chất lượng Nguồn : (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

Trang 28

18

Trang 29

1.2.3.3 Quản trị chi phí dự án

Quản trị chi phí bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng các dự án được

hoàn thành với kinh phí đã được phê duyệt Chi phí của dự án quyết định bởi chi phícác nguồn cần thiết để hoàn thành tất cả các nhiệm vụ của dự án

Quản lý chi phí

Lập kế hoạch nhân lực Ước tính chi phí

- Cấu trúc phân chia công việc - Cấu trúc phân chia công việc

- Thông tin tương tự dự án trước - Các nguồn đòi hỏi

- Giới hạn phạm vi - Đơn giá, ước tính thời gian cho từng

- Mô tả các nguồn lực đòi hỏi công

- Chiến lược tổ chức thực hiện việc

2 Công cụ và kỹ thuật - Các thông tin từ các dự án tương tự,

- Đánh giá của chuyên gia 2 Công cụ và kỹ thuật

- Đề xuất nhiều phương án lựa chọn - Công thức toán học

- Các yêu cầu thay đổi

- Kế hoạch quản lý chi phí

Hình 1.7 Quy trình quản lý chi phí

Nguồn : (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

19

Trang 30

Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư (TMĐT), tổng dựtoán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chiphí ĐTXDCT; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành

dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồmviệc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí

Nguyên tắc quản lý chi phí ĐTXDCT

- Chi phí ĐTXDCT là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa,cải tạo, mở rộng CTXD Chi phí ĐTXDCT được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợpvới giai đoạn ĐTXDCT, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước

- Việc lập và quản lý chi phí ĐTXDCT phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tư,đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án ĐTXDCT, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp

lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và đượcquản lý theo quy định của nhà nước

- TMĐT, dự toán XDCT phải được dự tính theo đúng phương pháp, đủ cáckhoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian XDCT Tổng mức đầu tư làchi phí tối đa mà CĐT được phép sử dụng để ĐTXDCT

- CĐT (BQLDA) XDCT chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí từgiai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng

kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công

- TMĐT bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường GPMB,tái định cư; chi phí QLDA; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dựphòng

Phương pháp xác định TMĐT

Trang 31

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNHTổng mức đầu tư

Theo thiết Theo diện Theo số liệu Phương

kế cơ sở tích hoặc của các pháp kết

công suất sử CTXD có hợp các

dụng công chỉ tiêu Kinh phươngtrình và giá tế -kỹ thuật pháp trênxây dựng tương tự đã

tổng hợp, thực hiệnsuất vốn đầu

và chi phí dự phòng (GDP)

Công thức xác định dự toán XDCT:

GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP

1.2.3.4 Quản trị an toàn lao động và môi trường xây dựng dự án

Nội dung quản trị an toàn lao động và môi trường xây dựng dự án bao gồm:

Quản trị an toàn lao động

Quản trị an toàn lao động gồm các nội dung sau:

- Ở giai đoạn thực hiện công việc khảo sát xây dựng, quản trị an toàn lao độnggồm nội dung: Nhà thầu khảo sát phải lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho ngườitham gia khảo sát xây dựng; đồng thời cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn laođộng cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường Nhà thầukhảo sát xây dựng, CĐT (BQLDA) và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tragiám sát an toàn lao động trên công trường Khi có vi phạm về an toàn lao động thì phảiđình chỉ khảo sát xây dựng

Trang 32

21

Trang 33

- Ở giai đoạn thực hiện công việc thi công xây dựng, quản trị an toàn lao động trên công trường xây dựng gồm các nội dung sau:

+ Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và côngtrình trên công trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy

đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy địnhkhi sử dụng lao động trên công trường

+ Nhà thầu thi công xây dựng, CĐT (BQLDA) và các bên có liên quan phảithường xuyên kiểm tra giám sát an toàn lao động trên công trường Khi có vi phạm về

an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng

Quản trị môi trường xây dựng

Quản trị môi trường xây dựng gồm các nội dung sau:

- Đánh giá tác động môi trường

Đánh giá tác động môi trường là quá trình mang tính hệ thống nhằm xác định,

dự báo và đánh giá tác động qua lại có thể có do sự xuất hiện hoạt động dự án sẽ xảy

ra trong tương lai (Bùi Ngọc Toàn, 2012) Đánh giá tác động môi trường có mục đíchnhư sau:

+ Mục tiêu ngắn hạn gồm có: nâng cao tính thân thiện của môi trường của các đềxuất thiết kế; đảm bảo các nguồn lực được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả; xác địnhcác mục đích giảm thiểu tác động xấu có thể có; làm căn cứ ra quyết định đầu tư trong đóbao gồm cả việc định ra các điều kiện, điều khoản về môi trường cho quá trình triển khaithực hiện dự án

+ Mục tiêu dài hạn gồm có: bảo đảm cho sự an toàn và sức khỏe của con người;loại bỏ các thay đổi vĩnh viễn gây hủy hoại đến môi trường sống; duy trì các nguồn nănglượng quý, khu vực tự nhiên và hệ sinh thái; nâng cao vai trò cộng đồng trong việc triểnkhai thực hiện các dự án dự kiến

- Giai đoạn thực hiện công việc khảo sát xây dựng, quản trị môi trường xây dựnggồm nội dung: CĐT (BQLDA) phải kiểm tra, theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xâydựng thực hiện bảo vệ môi trường, bao gồm: không được làm ô nhiễm nguồn nước, khôngkhí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép; chỉ được phép chặt cây, hoa màu khi được tổchức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho phép; phục hồi lại hiện trường khảosát xây dựng; bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật và các CTXD

22

Trang 34

khác trong vùng, địa điểm khảo sát Nếu gây hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại.

- Giai đoạn thực hiện công việc thi công xây dựng, quản trị môi trường xây dựnggồm các nội dung sau:

+ Nhà thầu thi công phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường chongười lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện phápchống bụi, chống ồn, vận chuyển vật liệu xây dựng và xử lý chất thải, thu dọn hiện trường.+ Nhà thầu thi công xây dựng, CĐT (BQLDA) phải có trách nhiệm kiểm tragiám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sátcủa cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựngkhông tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì CĐT (BQLDA), cơ quan quản lý nhànước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiệnđúng biện pháp bảo vệ môi trường

1.2.4 Quá trình quản trị dự án công trình giao thông

Quá trình QLDA đầu tư gồm các giai đoạn: chủ trương, ý tưởng đầu tư; chuẩn

bị đầu tư; thực hiện đầu tư; kết thúc đầu tư xây dựng đưa công trình vào quản lý khaithác sử dụng

Chủ trương, ý tưởng đầu tư

Xác địnhChủ đầu tưChuẩn bị đầu tư

Dự án đượcphê duyệtThực hiện đầu tư

Dự án đượcnghiệm thuKết thúc đầu tư

Hình 1.9 Quá trình QLDA Nguồn : (Bùi Ngọc Toàn, 2012)

Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng chi phối, cho nên hoạt động đầu tư xây dựng đòi hỏi phải tuân thủ trình tự các bước theo từng giai đoạn của dự án Vi phạm

Trang 35

trình tự đầu tư và xây dựng sẽ gây ra lãng phí, thất thoát và tạo sơ hở cho tham nhũngtrong hoạt động đầu tư và xây dựng Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, trình tựthực hiện dự án ĐTXDCT gồm 3 giai đoạn đầu tư là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu

tư, kết thúc đầu tư (Trịnh Quốc Thắng, 2009) như sau:

1.2.4.1 Quản trị dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Khi ĐTXDCT, CĐT (BQLDA) phải tổ chức lập dự án đầu tư và trình ngườiquyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt Giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm các công việcsau:

a- Lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Nội dung dự án đầu tư XDCT bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở, cụthể là:

- Phần thuyết minh được lập tùy theo loại dự án đầu tư XDCT, bao gồm các nộidung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹthuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, CĐT và hình thức QLDA, hình thức đầu tư, thời gian,hiệu quả, phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường

- Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư XDCT, baogồm: thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải pháp về kiến trúc; kích thước, kếtcấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xây dựng;công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng đểXDCT

b Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình

Hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư XDCT bao gồm:

- Tờ trình thẩm định dự án theo mẫu quy định của Chính phủ

- Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở

- Các văn bản pháp lý có liên quan

Nội dung thẩm định dự án đầu tư XDCT theo mẫu quy định của Chính phủ Thẩm định dự án đầu tư XDCT là thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nướcđược quy định trong luật xây dựng năm 2003 Đối với các dự án đầu tư CTGT doBQLDA giao thông Bắc Giang 2 quản lý thì cơ quan thẩm định dự án đầu tư là Sở Kếhoạch và Đầu tư Bắc Giang

c Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

Nội dung quyết định đầu tư XDCT theo mẫu quy định của Chính phủ

24

Trang 36

Phê duyệt dự án đầu tư XDCT là thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nướcđược quy định trong luật xây dựng năm 2003 Đối với các dự án đầu tư CTGT doBQLDA giao thông Bắc Giang 2 quản lý thì cơ quan phê duyệt dự án đầu tư là UBNDtỉnh Bắc Giang.

1.2.4.2 Quản trị dự án giai đoạn thực hiện đầu tư

Giai đoạn thực hiện đầu tư gồm các công việc sau:

a Quản trị bồi thường GPMB và tái định cư:

Nội dung quản trị bồi thường GPMB và tái định cư bao gồm:

- CĐT (BQLDA) xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của nhà nước

- Thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) và tái định cư theo luậtxây dựng 2003, luật đất đai 2009 và luật số 34/2009/QH12 đối với CTGT là CTXD pháttriển kinh tế - xã hội nhà nước, không kinh doanh thì chính quyền địa phương Ủy ban nhândân (UBND) tỉnh, UBND huyện chủ trì thực hiện và phối hợp với CĐT

(BQLDA) Chi phí GPMB và tái định cư được tính vào chi phí dự án và thời gian bàngiao mặt bằng cho CĐT (BQLDA) phải đáp ứng tiến độ thực hiện của dự án đầu tưXDCT

b Quản trị công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng theo tuân theo luật xây dựng

2003 và luật đấu thầu 2005, luật số 38/2009/QH12, đảm bảo lựa chọn được nhà thầu

có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợpvới loại và cấp công trình

Phân chia các gói thầu

Việc phân chia dự án đầu tư XDCT thành các gói thầu sao cho phù hợp với tínhchất công việc thực hiện, bao gồm:

- Gói thầu khảo sát, thiết kế xây dựng

- Gói thầu thi công xây dựng

- Gói thầu kiểm định chất lượng CTXD

- Gói thầu bảo hiểm công trình

- Gói thầu kiểm toán quyết toán dự án đầu tư hoàn thành…

Trình tự thực hiện đấu thầu và lựa chọn nhà thầu như sau:

- Chuẩn bị đấu thầu bao gồm: + Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)

Trang 37

+ Lập hồ sơ mời thầu

+ Trình duyệt hồ sơ mời thầu

+ Mời thầu, cụ thể là thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi; hoặc gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển

- Tổ chức đấu thầu bao gồm: + Phát hành hồ sơ mời thầu

+ Tiếp nhận và quản lý hồ dự

thầu + Mở thầu

- Đánh giá hồ sơ dự thầu của tổ chuyên gia đấu thầu

- Trình, thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu bao gồm: + Trình kết quả đấu thầu

+ Thẩm định kết quả đấu thầu

+ Phê duyệt kết quả đấu thầu

- Thông báo kết quả đấu thầu

- Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng bao gồm: + Thương thảo hợp đồng

+ Hoàn thiện hợp đồng

+ Ký kết hợp đồng

c Quản trị khảo sát, thiết kế xây dựng công trình

Trình tự thực hiện khảo sát, thiết kế XDCT

- Lập đề cương nhiệm vụ khảo sát, thiết kế XDCT

- Trình, phê duyệt đề cương nhiệm vụ khảo sát, thiết kế XDCT

Nội dung khảo sát XDCT bao gồm:

- Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sátđịa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụcho hoạt động xây dựng

26

Trang 38

- Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phêduyệt.

Thiết kế XDCT

Nội dung thiết kế XDCT bao gồm: phương án công nghệ; công năng sử

dụng; phương án kiến trúc; tuổi thọ công trình; phương án kết cấu, kỹ thuật;

phương án phòng, chống cháy, nổ; phương án sử dụng năng lượng đạt hiệu suất cao; giải pháp bảo vệ môi trường; tổng dự toán, dự toán chi phí xây dựng phù hợp với từng bước thiết kế

d Quản trị thi công xây dựng công trình

Quản trị giấy phép xây dựng

Theo luật xây dựng 2003 đối với CTGT không phải xin giấy phép xây dựng khi

dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt ĐVTCphải xin giấy phép tổ chức thi công xây dựng tại Sở GTVT Bắc Giang

Quản trị giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có)

ĐVTC khi khai thác vật liệu xây dựng như đất, đá …phải xin giấy phép khaithác tài nguyên ở địa phương

Quản trị điều kiện khởi công CTXD

Theo điều 72 luật xây dựng 2003 CTXD chỉ được khởi công khi đáp ứng cácđiều kiện sau đây:

- Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do CĐT XDCT và nhà thầu thi công xây dựng thỏa thuận

- Có giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép thi công

- Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê duyệt

- Có đủ nguồn vốn để đảm bảo tiến độ XDCT theo tiến độ đã được phê duyệt dự

án ĐTXDCT

- Có biện pháp để đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng

Quản trị thi công XDCT

Quản trị thi công XDCT bao gồm 4 nội dung là quản trị tiến độ thi công, quản trịchất lượng thi công, quản trị khối lượng (chi phí) thi công, quản trị an toàn lao động

và môi trường xây dựng, cụ thể như sau:

Trang 39

Nội dung quản trị tiến độ thi công XDCT bao gồm:

- CTXD trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công XDCT Tiến độ thi công XDCT phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt

- Nhà thầu thi công XDCT có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết.CĐT (BQLDA), ĐVTC, TVGS và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sáttiến độ thi công XDCT và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ởmột số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án

Nội dung quản trị chất lượng thi công XDCT bao gồm các hoạt động quản lýchất lượng của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công XDCT và nghiệm thuCTXD của CĐT; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT

Nội dung giám sát chất lượng thi công XDCT của CĐT (BQLDA) bao gồm:

- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công XDCT với hồ sơ dự thầu

và hợp đồng xây dựng, bao gồm:

+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công XDCT đưa vào công trường;

+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công XDCT;

+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công XDCT;

+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công XDCT

- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công XDCT cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:

+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm củacác phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chứcđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xâydựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào XDCT;

+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào côngtrình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì CĐT thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư,vật liệu và thiết bị lắp đặt vào CTXD

- Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công XDCT, bao gồm:

+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công XDCT;

28

Trang 40

+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công XDCT

triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của CĐT hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;

+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;

+ Tổ chức nghiệm thu CTXD theo quy định nhà nước;

+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phậncông trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từnghạng mục CTXD và hoàn thành CTXD;

+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh;

+ Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình vàCTXD khi có nghi ngờ về chất lượng;

+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinhtrong thi công XDCT

Nội dung quản trị khối lượng (chi phí) thi công bao gồm:

- Việc thi công XDCT phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế đượcduyệt

- Khối lượng thi công XDCT được tính toán, xác nhận giữa CĐT (BQLDA),ĐVTC, TVGS theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng

- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán XDCT được duyệt thì CĐT(BQLDA) và ĐVTC phải xem xét xử lý Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sáchnhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán XDCT làm vượt tổng mứcđầu tư thì CĐT phải báo cáo người quyết định đầu tư đê xem xét, quyết định Khối lượngphát sinh được CĐT hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanhtoán, quyết toán công trình

Nội dung quản trị an toàn lao động và vệ sinh môi trường bao gồm:

- Quản trị an toàn lao động trên công trường xây dựng gồm các nội dung sau:+ Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w