Quản lý nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công thương

127 26 0
Quản lý nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU PHƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhân lực trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Công thương”” cá nhân nghiên cứu, dƣới hỗ trợ hƣớng dẫn TS Phạm Thu Phƣơng Các thông tin số liệu đề tài nghiên cứu hoàn toàn lấy từ thực tế, có nguồn gốc trích dẫn cụ thể, rõ ràng không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Thu Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy Phịng đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện luận văn Nhân dịp tơi cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH .iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực trƣờng Cao đẳng 1.2.1 Khái niệm nhân lực quản lý nhân lực 1.2.2 Khái niệm nhân lực giảng viên 13 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực trường Cao Đẳng 16 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực trường Cao đẳng .20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng Đại học, Cao đẳng Việt Nam 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trường Đại Học Hồng Đức 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp 28 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 33 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 36 2.2.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu, phân tích tài liệu 36 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 38 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu so sánh 38 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 39 2.4 Các công cụ đƣợc sử dụng 39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG 40 3.1 Giới thiệu chung trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng thƣơng 40 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 3.1.2 Vị trí chức 40 3.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 41 3.1.4 Cơ cấu tổ chức máy Nhà trường 42 3.1.5 Quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo 44 3.1.6 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 45 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thƣơng 55 3.2.1 Công tác hoạch định nhân lực 55 3.2.2 Công tác tuyển dụng nhân lực 59 3.2.3 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 60 3.2.4 Chế độ đãi ngộ 62 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá nhân lực 64 3.3 Đánh giá chung 66 3.2.1 Điểm mạnh 67 3.2.2 Hạn chế 68 3.2.3 Nguyên nhân 70 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG 72 4.1 Bối cảnh chung 72 4.2 Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng .74 4.2.1 Mục tiêu chung 74 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 74 4.2.3 Các chiến lược phát triển trường 74 4.3 Các nguyên tắc dề xuất giải pháp 75 4.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 76 4.3.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 76 4.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 76 4.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 4.3.5 Đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân tập thể .76 4.4 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng 77 4.4.1 Lập quy hoạch đội ngũ giảng viên phù hợp với phát triển Trường 77 4.4.2 Chỉ đạo thực nghiêm túc, hiệu công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giảng viên 80 4.4.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 83 4.4.4 Hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 87 4.4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 89 4.4.6 Mối quan hệ giải pháp 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 STT Ký hiệu CĐKTKT CNH, HĐH ĐHTN DN ĐNGV GV NCKH NCS NL 10 PGS 11 QL NL 12 Ths 13 Trƣờng 14 TS 15 TW 16 WB i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT B B B B B B B B B 10 Bả 11 Bả 12 Bả 13 Bả ii + Tham gia hoạt động giáo dục khác: cơng tác chủ nhiệm lớp, cơng tác đồn thể, công tác tự bồi dƣỡng, nghiên cứu khoa học - Kiểm tra dạy GV : + Kiểm tra hồ sơ GV: Việc chuẩn bị dạy lớp chƣơng trình kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành; + Giảng lớp GV; + Kết nhận thức học sinh lớp Riêng việc kiểm tra giảng lớp, Hiệu trƣởng cần phải tiến hành theo quy trình sau: + Dự dƣới nhiều hình thức; + Phân tích sƣ phạm giảng lớp dự; + vào Đánh giá kết học: GV đánh giá, Hiệu trƣởng đánh giá dựa chuẩn lớp, đặc biệt nhấn mạnh mặt: kiến thức, kỹ thái độ; + Kết nhận thức học sinh sau lên lớp (nếu cần) để khẳng định nhận xét đánh giá Hiệu trƣởng (Hiệu trƣởng nêu kết luận cuối cùng, ghi biên lƣu vào hồ sơ) - Kiểm tra hoạt động sư phạm Khoa, Bộ mơn, nhóm chun môn + Kiểm tra công tác quản lý Trƣởng khoa, Trƣởng mơn nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chun mơn; + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Gồm kế hoạch, biên bản, chất lƣợng dạy, chuyên đề bồi dƣỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm; + + Kiểm tra nề nếp chuyên môn, soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu; + Kiểm tra việc đạo phong trào học tập học sinh; Kiểm tra chất lƣợng dạy - học tổ, nhóm chun mơn, tác dụng, uy tín trƣờng - Phương pháp kiểm tra: Có thể kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ: Đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ, dự sinh hoạt chuyên môn Khoa, Bộ môn: nghe báo cáo 92 chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, tiến hành kiểm tra chéo Khoa, Bộ môn 4.4.5.4 Điều kiện để thực thành công giải pháp - Phải công khai kế hoạch kiểm tra năm học để cán bộ, GV tồn trƣờng biết thực Có phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu Nhà trƣờng với Khoa, Bộ mơn q trình kiểm tra, đánh giá, đƣa việc thực quy chế thành tiêu chí thi đua giáo viên năm học Việc kiểm tra, đánh giá phải đƣợc dựa vào chuẩn mực quy định, đƣợc công khai đƣợc quán triệt đến ngƣời Khi kiểm tra nhà trƣờng cần đo lƣờng đối chiếu GV với Kết kiểm tra, đánh giá đƣợc làm sở để thực việc khen thƣởng khắc phục thiếu sót Để đánh giá GV cách xác, khách quan thuận tiện, tiêu chí đƣa phải cụ thể, tƣờng minh Kèm theo tiêu chí cần có chứng minh cụ thể 4.4.6 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, bổ sung, hỗ trợ lẫn tạo thành mắt xích vơ quan trọng khâu, công đoạn q trình Do q trình thực giải pháp QL ĐNGV đáp ứng mục tiêu đào tạo Trƣờng CĐKTKT Công thƣơng thực giải pháp riêng rẽ mà cần phải thực đồng giải pháp có phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng giải pháp, có nhƣ đạt đƣợc hiệu tối ƣu Mỗi giải pháp cần tiền đề để thực hiện, giải pháp điều kiện để thực giải pháp kia, để bổ sung cho để khắc phục nhƣợc điểm cho Trong giải pháp đề xuất giải pháp có tính chất bao trùm toàn giải pháp Giải pháp thứ – hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ GV then chốt Các giải pháp lại có tác dụng bổ sung, hỗ trợ đắc lực cho tạo động lực thúc đẩy để phát triển ĐNGV nhà trƣờng 93 Nhƣ vậy, việc đề xuất giải pháp mục đích là nhằm phát triển tổng thể ĐNGV thể mặt số lƣợng, chất lƣợng, đồng ngành nghề, bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trƣờng 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn, phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng tác giả đƣa số kết luận sau: Quản lý nhân lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng công việc quan trọng đƣợc quan quản lý cấp đạo thực với hoạt động khác công tác quản lý trƣờng học Bởi chất lƣợng hoạt động đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng thƣơng đóng vai trị định cho thành cơng nhà trƣờng Quản lý nhân lực giảng viên thực chuỗi công việc nhằm mở rộng quy mô bổ sung chiều sâu cho đội ngũ giảng viên, xây dựng đội ngũ phát triển mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo Trƣờng giai đoạn Đảng ủy, Ban Giám hiệu trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng quan tâm đến vấn đề quản lý đội ngũ giảng viên Lãnh đạo nhà trƣờng thực số giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên, nhiên qua nghiên cứu giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng thực bộc lộ số hạn chế định hình thức thực hiện, nội dung thực hiện, kết sau trình thực dừng lại việc giải nhu cầu trƣớc mắt Để thực đƣợc mục tiêu phát triển Trƣờng giai đoạn tới cần có giải pháp mang tính chiến lƣợc, hiệu tích cực để phát triển đội ngũ giảng viên nhà trƣờng Từ thực tế tác giả đề xuất số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Nhà trƣờng thời gian tới, đồng thời đáp ứng theo yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc hội nhập quốc tế nhƣ sau : Lập quy hoạch đội ngũ giảng viên phù hợp với phát triển trƣờng 95 Chỉ đạo thực nghiêm túc, hiệu công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giảng viên Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên Những biện pháp nêu đƣợc thăm dị ý kiến đồng chí cán quản lý, số giảng viên cho kết tích cực Điều giúp chúng tơi có sở ban đầu để xác định: Đã đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học nêu luận văn Các biện pháp chúng tơi đề xuất cần thiết có tính khả thi Tuy nhiên biện pháp chúng tơi nêu đề xuất bƣớc đầu dựa kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, trình thực cần tiếp tục theo dõi, bổ sung hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ninh Thị Thanh Bình, 2014 Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam đến năm 2020 Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội Vụ, 2014 Thông tư liên tịch Số: 36/2014/TTLT- BGDĐT-BNV Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015 Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT Hà Nội Bộ Nội Vụ, 2012 Thông tư Số: 15/2012/TT-BNV Hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức Hà Nội Bộ Nội Vụ, 2012 Thông tư Số: 16/2012/TT-BNV Ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức nội quy thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Hà Nội Trần Xuân Cầu, 2012 Giáo trình Kinh tế Nhân lực Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân Chính Phú, 2012 Nghị định Số: 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Hà Nội Chính Phủ, 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Hà Nội Chính Phủ, 2007 Nghị định số 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 NĂM 2003 phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước Hà Nội 10 Chính Phủ, 2015 Nghị định Số: 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 97 11 Trần Kim Dung, 2011 Quản trị nhân lực Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Đặng Văn Doanh, 2008 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đằng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên 13 Trƣơng Thu Hà, 2006 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc, 1991-1995 Công trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội 16 Đinh Vân Hồng, 2014.Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Luận văn thạc sỹ Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên 17 Phạm Thị Thúy Mai, 2006.Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực Công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh doanh Công nghệ 18 Ngô Văn Nam, 2011.“Phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng giao thông Vận tải II” Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 19 Bùi Văn Nhơn, 2004 Quản lý nhân lực tổ chức Hà Nội 20 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nhân lực xã hội Hà Nội: Nhà xuất Tƣ Pháp 21 Nguyễn Thị Thu Phƣơng, 2014 Quản lý nhân lực công ty Cokyvina Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia 22 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm, 2012 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Quốc Hội, 2005 Luật Giáo dục Hà Nội 98 24 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2011 Quản lý nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 25 Trƣờng Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật Công thƣơng, 2015 Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thương giai đoạn 2015-2020, định hướng năm 2025 Thanh Hóa 26 Trƣờng Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thƣơng, 2013 Đề án phát triển đội ngũ giảng viên Thanh Hóa Website: 27 http://www.lic.vnu.edu.vn 28 http://cdktktct.edu.vn 99 PHỤ LỤC Hƣớng dẫn vấn nghiên cứu định tính QL NL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng Khi vấn phải đảm bảo hỏi tìm kiếm thơng tin liên quan đến ngƣời đƣợc vấn nhƣ sau: - Ngƣời đƣợc vấn làm việc cho quan bao lâu? - Chức vụ? lĩnh vực đƣợc giao? - Tuổi? Câu hỏi: Câu hỏi liên quan tới công tác QL NL trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công thƣơng nhƣ: công tác hoạch định NL, công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển, sách đãi ngộ Ví dụ: Quan điểm anh / chị công tác QL NL trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công thƣơng nay? Công tác hoạch định NL phù hợp hay chưa? Cơng tác tuyển dụng có cơng khai, minh bạch khơng? Cơng tác đào tạo, phát triển có đảm bảo hay khơng? Chính sách đãi ngộ sao? Có khó khăn, thuận lợi cơng tác QL NL trường? Biện pháp để thiện khó khăn, hạn chế? PHỤ LỤC Bảng thơng tin tóm tắt ngƣời đƣợc vấn trực tiếp TT Cơ quan I Ban giám hiệu nhà trƣờng Ông Lê Văn Kỳ Ông Bùi Ngọc Quyết II Phòng tổ chức cán Bà Nguyễn Thị Ngun III Phịng Đào tạo Ơng Phạm Ngọc Thƣờng V Phịng Kế hoạch – Tài Ơng Nguyễn Thành Cơng VI Khoa Kế tốn Bà Đặng Thị Ngọc VII Khoa Kinh tế - Quản trị kinh Bà Nguyễn Thị Thúy Vân 10 VIII Khoa Tin học – Ngoại ngữ 11 12 IX 13 Khoa Lý luận trị - Giá Thể chất Quốc phòng Bà Lê Thị Khang 14 X 15 Khoa Tài chính- Ngân hàng ... Hồng Đức 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp 28 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học... niệm nhân lực quản lý nhân lực 1.2.2 Khái niệm nhân lực giảng viên 13 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực trường Cao Đẳng 16 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực trường Cao đẳng. .. HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan