Quản lý nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công thương

46 261 0
Quản lý nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU PHƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhân lực trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Công thương”” cá nhân nghiên cứu, dƣới hỗ trợ hƣớng dẫn TS Phạm Thu Phƣơng Các thông tin số liệu đề tài nghiên cứu hoàn toàn lấy từ thực tế, có nguồn gốc trích dẫn cụ thể, rõ ràng không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Thu Phƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Phòng đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thiện luận văn Nhân dịp cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực trƣờng Cao đẳng 1.2.1 Khái niệm nhân lực quản lý nhân lực 1.2.2 Khái niệm nhân lực giảng viên .13 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực trường Cao Đẳng .16 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực trường Cao đẳng 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực .23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng Đại học, Cao đẳng Việt Nam 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trường Đại Học Hồng Đức 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp .28 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm .31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 32 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 36 2.2.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu, phân tích tài liệu .36 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 38 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu so sánh 39 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 39 2.4 Các công cụ đƣợc sử dụng .39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG .40 3.1 Giới thiệu chung trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng .40 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 3.1.2 Vị trí chức 40 3.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 41 3.1.4 Cơ cấu tổ chức máy Nhà trường 42 3.1.5 Quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo 44 3.1.6 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 45 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thƣơng .56 3.2.1 Công tác hoạch định nhân lực .56 3.2.2 Công tác tuyển dụng nhân lực 60 3.2.3 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 61 3.2.4 Chế độ đãi ngộ .63 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá nhân lực 65 3.3 Đánh giá chung 67 3.2.1 Điểm mạnh 68 3.2.2 Hạn chế 69 3.2.3 Nguyên nhân 71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG 73 4.1 Bối cảnh chung 73 4.2 Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng 75 4.2.1 Mục tiêu chung .75 4.2.2 Mục tiêu cụ thể .75 4.2.3 Các chiến lược phát triển trường 75 4.3 Các nguyên tắc dề xuất giải pháp 76 4.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 77 4.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 77 4.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 77 4.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 4.3.5 Đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân tập thể 77 4.4 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng 78 4.4.1 Lập quy hoạch đội ngũ giảng viên phù hợp với phát triển Trường 78 4.4.2 Chỉ đạo thực nghiêm túc, hiệu công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giảng viên 81 4.4.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên .84 4.4.4 Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên .88 4.4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên .90 4.4.6 Mối quan hệ giải pháp .94 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CĐKTKT Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐHTN Đại học Thái Nguyên DN Doanh nghiệp ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NL Nhân lực 10 PGS Phó Giáo sƣ 11 QL NL Quản lý nhân lực 12 Ths Thạc sỹ 13 Trƣờng Trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Công thƣơng 14 TS Tiến sỹ 15 TW Trung ƣơng 16 WB Ngân hàng Thế giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Số lƣợng giảng viên hữu Trƣờng Cao đẳng Trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Thống kê cấu giới tính đội ngũ giảng viên 50 Bảng 3.6 Thống kê độ tuổi đội ngũ giảng viên 51 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Thống kê số lƣợng GV đƣợc đào tạo hàng năm 60 11 Bảng 3.11 Thống kê số lƣợng GV đƣợc bồi dƣỡng hàng năm 61 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 Kinh tế - Kỹ thuật Công Thƣơng năm học 2014-2015 Trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên Bảng kết xếp loại lực giảng viên năm học 2014 – 2015 Trình độ tin học, ngoại ngữ giảng viên năm học 2014-2015 Thâm niên giảng dạy đội ngũ giảng viên năm học 2014-2015 Số giảng viên quy hoạch đến năm 2020 Thống kê ý kiến cán quản lý giảng viên công tác hoạch định Nhà trƣờng Thống kê ý kiến cán quản lý giảng viên chế độ đãi ngộ Nhà trƣờng Thống kê ý kiến cán quản lý giảng viên công tác kiểm tra, đánh giá nhân lực Nhà trƣờng ii 45 46 47 49 52 55 57 62 65 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu Hình 3.1 Hình 3.2 Cơ cấu ngành nghề đào tạo năm qua Trang 34 Sơ đồ tổ chức hành Trƣờng Cao đẳng Kinh tế 42 - Kỹ thuật Công thƣơng iii 43 tạo chuyên môn, nghiệp vụ Do đó, ĐNGV phải có học vị thạc sỹ trở lên, phù hợp với ngành chuyên ngành giảng dạy Về trình độ ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo tiếng Anh ngoại ngữ phù hợp với ngành chuyên ngành đƣợc phân công giảng dạy, thể điều kiện sau: Có chứng tiếng Anh B1 trình độ Thạc sỹ, chứng tiếng Anh B2 đới với trình độ Tiến sỹ giá trị sử dụng - Về lực Với ĐNGV lực đƣợc hiểu sở hệ thống tri thức mà ngƣời GV đƣợc trang bị, họ phải hình thành nắm vững hệ thống kỹ để tiến hành hoạt động sƣ phạm có hiệu Giảng dạy NCKH hoạt động ĐNGV trƣờng cao đẳng, đại học Vì vậy, nói đến lực ĐNGV cần phải xem xét đến góc độ chủ yếu lực giảng dạy NCKH Về lực giảng dạy: phải biết vận dụng thành thạo phƣơng pháp giảng dạy nghiên cứu tiên tiến, đƣợc đơn vị quản lý trực tiếp chứng nhận Về lực NCKH: 100% giảng viên có thâm niên giảng dạy từ năm trở lên tham gia nghiên cứu khoa học 70% hoàn thành khối lƣợng nghiên cứu theo quy định Trƣờng  Đảm bảo yêu cầu hợp lý cấu Theo Từ điển Tiếng Việt, “cơ cấu cách tổ chức thành phần nhằm thực chức chỉnh thể” Nhƣ vậy, hiểu cấu đội ngũ giảng viên thể thống hoàn chỉnh Cơ cấu nguồn nhân lực đƣợc quy định thân chức tổ chức chiến lƣợc tổ chức Tuy nhiên, để phù hợp với chuẩn khu vực quốc tế, đề xuất vài tiêu chí cấu nguồn nhân lực nhƣ sau: - Tỷ lệ giảng viên/sinh viên: từ 1/25 đến 1/20 - Tỷ lệ giảng viên - cán hành chính: 60/40 70/30 - Tỷ lệ Tiến sĩ - Thạc sĩ: 80% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, có 40% có trình độ tiến sĩ - Cơ cấu tuổi, giới: có 25% giảng viên dƣới 35 tuổi có quy hoạch cân đối giới đảm bảo trẻ hoá Nhƣ vậy, đội ngũ giảng viên đƣợc đánh giá đảm bảo chất lƣợng có đủ số lƣợng, đồng cấu, có phẩm chất trị, đạo đức tốt đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, lực công tác nhà giáo Đồng thời cá nhân phải có khả thích ứng với công việc Thƣớc đo chất lƣợng đội ngũ giảng viên đƣợc thể kết học tập rèn luyện học sinh - tiêu chí cuối để đánh giá chất lƣợng giảng viên  Tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu hoạt động trƣờng Cao đẳng Tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu hoạt động trƣờng cao đẳng đƣợc tiến hành thông qua hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành Theo định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH có tiêu chí để kiểm định trƣờng Cao đẳng nghề, bao gồm: Mục tiêu nhiệm vụ; Tổ chức quản lý; Hoạt động dạy học; Giáo viên cán quản lý; Chƣơng trình, giáo trình; Thƣ viện, Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học; Quản lý tài chính; Các dịch vụ cho ngƣời học nghề Với tiêu chí lại có tiêu chuẩn kèm Với tiêu chí tiêu chuẩn cụ thể đó, trƣờng Cao đẳng tiến hành đánh giá đƣợc cách xác hiệu hoạt động trƣờng sao, bao gồm công tác quản lý nhân lực, từ có biện pháp, sách nhƣ quy định nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Nhà trƣờng nói chung nhƣ chất lƣợng công tác quản lý nhân lực nói riêng 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề quản lý nhân lực nhân tố có tốc độ thay đổi nhanh chóng Cơ chia hai nhóm nhân tố ảnh hƣởng, nhóm nhân tố chủ quan khách quan 1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan  Môi trƣờng thể chế Môi trƣờng thể chế bao gồm: thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế văn hoá, sách Chính phủ, hệ thống pháp luật,…là yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô có ảnh hƣởng sâu sắc tới việc phát triển nguồn nhân lực trƣờng đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam can thiệp sâu vào trƣờng đại học, cao đẳng từ việc tuyển dụng, sa thải giảng viên,…kiểm soát khung chƣơng trình đào tạo (70% khung chƣơng trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, kinh phí, Nhà nƣớc chu cấp cho công tác nghiên cứu trƣờng đại học từ 3-5% tổng kinh phí khoa học công nghệ hàng năm) Chính dẫn đến thực trạng trƣờng đại học, cao đẳng gần nhƣ chƣa có chiến lƣợc quản lý nguồn nhân lực thống, trình độ giảng viên thấp, số lƣợng giảng viên chƣa tham gia nghiên cứu khoa học cao Ngƣợc lại, Mỹ, trƣờng đại học gần nhƣ có toàn quyền định việc mình, bao gồm thuê mƣớn, tuyển dụng, sa thải giảng viên, nhân viên, v.v…vì vậy, chiến lƣợc quản lý nguồn nhân lực trƣờng đại học chủ động Tuy nhiên, điều kiện chế nay, biết vận dụng chế đặc thù đổi mới, môi trƣờng thể chế trở thành thuận lợi cho trƣờng thành lập nhƣng tâm phát triển  Điều kiện kinh tế đất nƣớc Điều kiện kinh tế - xã hội đất nƣớc ảnh hƣởng lớn đến trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức nói chung trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng Trong điều kiện kinh tế suy thoái hay xã hội không ổn định, trƣờng đại học, cao đẳng gặp khó khăn việc quản lý nguồn nhân lực Trong điều kiện tiền lƣơng thấp, lạm phát hay “bão giá” xảy ra, yêu cầu giảng viên chuyên tâm cho nhà trƣờng đƣợc Ngƣợc lại, kinh tế phát triển ổn định, có chiều hƣớng lên, trƣờng đại học, cao đẳng có điều kiện để phát triển trình độ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng, cải thiện điều kiện làm việc, thực tốt mục tiêu phát triển nguồn lực đề  Yếu tố văn hoá (tập quán, truyền thống) Mỗi ngƣời có sở thích, sở trƣờng, sở đoản riêng, đa dạng làm nên sống phong phú xã hội đại mảnh đất để nảy nở tài sáng tạo Cho nên quản lý nguồn nhân lực trƣờng đại học, cao đẳng phải phóng khoáng, không hạn chế hay kìm hãm mà trái lại phải tôn trọng, phát triển cá tính Tuy nhiên, nƣớc lại có văn hoá khác nhau, hình thành quan điểm phát triển nguồn nhân lực khác Ở Việt Nam, với truyền thống đề cao vai trò ngƣời lớn tuổi, ngƣời trƣớc Những quan điểm cá nhân trái với quan điểm bậc thầy thƣờng hay nói giảm, nói tránh Việc phát triển nhân viên thƣờng đặt sau việc phát triển lãnh đạo lớn tuổi,…Trong đó, nƣớc phƣơng Tây, yếu tố cá nhân lại đƣợc đề cao Đối với trƣờng đại học, cao đẳng quản lý nhân lực ảnh hƣởng lớn yếu tố văn hoá Văn hoá học tập tổ chức, văn hoá cƣ xử,…ảnh hƣởng lớn đến trình đào tạo, phát triển chuyên môn cá nhân tổ chức Không vậy, văn hoá tổ chức với yếu tố khác ảnh hƣởng lớn đến việc giữ chân thu hút ngƣời có tài công tác trƣờng đại học 1.2.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan  Quá trình hình thành phát triển trƣờng cao đẳng công lập Truyền thống lịch sử điểm tựa vững cho quản lý nói chung quản lý nguồn nhân lực nói riêng Quá trình hình thành phát triển trƣờng cao đẳng tác động đến việc quản lý nhân lực nhƣ sau: Đối với trƣờng có bề dày truyền thống, đội ngũ giảng viên kế thừa đƣợc kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu; tỷ lệ cán giảng dạy phù hợp với chuyên ngành đào tạo cao - thuận lợi cho việc chuẩn hoá cán Tuy nhiên, thách thức trƣờng có bề dày truyền thống việc chấp nhận Đối với trƣờng thành lập, thách thức lớn vấn đề số lƣợng cán Hiện tại, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều trƣờng đƣợc thành lập chủ yếu dựa vào đội ngũ cán kiêm nhiệm Chính thiếu, nên số cán có trình độ lại thiếu, tỷ lệ cán giảng dạy không chuyên ngành đƣợc đào tạo cao Tuy nhiên, điểm mạnh trƣờng dễ chấp nhận đổi mới, có sách đãi ngộ thu hút tốt, vấn đề quản lý nhân lực tiệm cận trình độ chuẩn nhanh trƣờng có bề dày thành tích  Chiến lƣợc phát triển trƣờng cao đẳng công lập Nếu đƣa đƣợc chiến lƣợc tốt sở phát huy truyền thống, đánh giá xác điểm mạnh, điểm yếu, thách thức thời xác xuất thực lớn Chính vậy, chiến lƣợc phát triển nhân lực có sở để thực  Năng lực cán thực trƣờng cao đẳng công lập Việc quản lý nhân lực đƣợc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát Ban giám hiệu lãnh đạo đơn vị Mặc dù điều kiện chuyên môn hoá thuê tƣ vấn tốt, nhƣng kiến thức chuyên môn quản trị học quản trị nhân sự,…của Ban giám lãnh đạo đơn vị có ảnh hƣởng trực tiếp, lớn tới chất lƣợng tính khả thi chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực nhƣ biện pháp, chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh cán quản lý, đội ngũ giảng viên cán hành ngƣời trực tiếp vận hành trƣờng đại học Nếu số lƣợng, chất lƣợng yếu công tác phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải đƣợc đầu tƣ nhiều hơn, khó khăn chuẩn hoá trình độ 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng Đại học, Cao đẳng Việt Nam Tác giả tiến hành nghiên cứu công tác QL NL số trƣờng đại học, cao đẳng với đặc điểm nhƣ: địa bàn tinh Thanh Hóa, trực thuộc Bộ Công Thƣơng, có chuyên ngành đào tạo với trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Công thƣơng để từ rút kinh nghiệm thực tế học quý giá để học tập công tác QL NL Trƣờng 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trường Đại Học Hồng Đức Ngày 24/9/1997 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 797/QĐTTg theo thành lập Trƣờng Đại học Hồng Đức sở trƣờng: Cao đẳng Sƣ phạm, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Cao đẳng Y tế Thanh Hoá (Các trƣờng cao đẳng tiền thân trƣờng có bề dầy đào tạo 40 năm), trƣờng đại học hệ thống giáo dục đại học đƣợc thành lập theo mô hình mới: Đại học công lập, đa ngành, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa chịu quản lý Nhà nƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo Sứ mạng Nhà trƣờng là: Không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ quản lý; phấn đấu trở thành: trung tâm đào tạo đa ngành chất lƣợng cao; trung tâm nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ lớn ngang tầm với trƣờng đại học lớn, có uy tín nƣớc, đáp ứng yêu cầu nhân lực khoa học công nghệ cho tỉnh, đất nƣớc thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế; chỗ dựa tin cậy sở giáo dục, đào tạo tỉnh đổi phƣơng pháp dạy học, NCKH công nghệ.Tổ chức, máy Nhà trƣờng gồm có 33 đơn vị trực thuộc, gồm: 12 khoa đào tạo; 10 phòng; ban; trung tâm Trạm Y tế Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng phát triển nhanh số lƣợng, chất lƣợng, trình độ cấu Đến nay, tổng số 759 cán bộ, giảng viên, có 53 PGS Tiến sĩ, 295 Thạc sĩ; tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học đạt 68%, tiến sĩ 11% Đội ngũ giảng viên trƣờng có chuyên môn vững vàng, có khả ứng dụng nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, NCKH quản lý Để đạt đƣợc thành tích đáng kể nhƣ phải nói đến công tác QL NL nhà trƣờng đƣợc tiến hành cách đắn quán Nhà trƣờng xác định mục tiêu quan trọng hàng đầu xây dựng, bồi dƣỡng phát triển ĐNGV Do đó, Nhà trƣờng thực nhiều sách khuyến khích giảng viên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ; quy hoạch đội ngũ giảng viên đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, để góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng Hằng năm, trƣờng cử hàng chục lƣợt cán giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ nƣớc nƣớc Hiện nay, có 132 GV học sau đại học, có 71 học NCS (21 NCS nƣớc ngoài) 61 học cao học (14 cao học nƣớc ngoài) Ngoài ra, trƣờng mời hàng trăm lƣợt thỉnh giảng Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ từ trƣờng đại học, viện nghiên cứu giảng dạy Số lƣợng GV không ngừng tăng lên thông qua công tác tuyển dụng đƣợc áp dụng cách đắn công khai, minh bạch Trƣờng tiến hành tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trƣờng đại học có uy tín, nhằm đảm bảo nhu cầu trƣớc mắt nhà trƣờng công tác phát triển theo quy hoạch định trƣớc Ngoài ra, trƣờng có sách đắn quan tâm đến việc tạo lập Môi trƣờng làm việc chế độ đãi ngộ GV, cán nhân viên trƣờng Môi trƣờng làm việc ngày đƣợc hoàn thiện, đời sống vật chất tinh thần ĐNGV ngày đƣợc cải thiện Nhà trƣờng tăng cƣờng CSVC, tài liệu chuyên môn giáo trình giảng dạy, trang thiết bị dạy học cần thiết, bƣớc đại hóa nhà trƣờng, giảng đƣờng lớp học, sân chơi, bãi tập, kết nối Internet toàn trƣờng Nhà trƣờng đảm bảo thực đúng, đủ kịp thời chế độ, sách bổ nhiệm, đãi ngộ, quyền lợi vật chất GV Chế độ toán vƣợt giờ, chế độ khen thƣởng danh hiệu thi đua Chăm lo hỗ trợ, cải thiện đời sống cho ĐNGV, đổi chế độ hỗ trợ kinh phí việc thực đề tài NCKH, hợp đồng đào tạo, dự án, chế độ viết sách, biên soạn giáo trình Không có lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần đƣợc quan tâm kịp thời Nhà trƣờng tích cực tạo dựng không khí môi trƣờng dân chủ, công văn minh, đoàn kết, công khai, tin tƣởng, đảm bảo điều kiện lao động ổn định nhà trƣờng tạo hội cho ĐNGV đƣợc mở rộng quan hệ giao lƣu học hỏi từ trƣờng bạn 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đƣợc thành lập theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ, sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật III, đƣợc thành lập năm 1956 Mục tiêu Trƣờng đào tạo nhân lực chất lƣợng cao sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển chung vùng đồng sông Hồng đất nƣớc thời kỳ hội nhập Đến nay, trƣờng có 660 cán giáo viên hữu, có 540 giảng viên với 72 tiến sĩ nghiên cứu sinh; 360 thạc sĩ cao học, chiếm tỷ lệ gần 80% giáo viên hữu Ngoài ra, có gần 300 PGS, TS, ThS kỹ sƣ có kinh nghiệm trƣờng đại học, viện doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng Nhà trƣờng có1 cá nhân đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất, hạng Nhì hạng Ba; cá nhân đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba, 682 cán giáo viên đƣợc tặng thƣởng loại Huân, Huy chƣơng khác, thầy giáo đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, 13 thầy cô giáo đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ƣu tú 27 phòng, ban, khoa cá nhân đƣợc tặng khen Thủ tƣớng Chính phủ Để đạt đƣợc thành tích nhƣ Nhà trƣờng có Nghị riêng công tác cán bộ, tiến hành xây dựng chiến lƣợc lộ trình phát triển đội ngũ đến năm 2015.Các giải pháp chủ yếu công tác tuyển sinh viên tốt nghiệp loại trở lên trƣờng đại học có uy tín, tổ chức kèm cặp thử thách thời gian để xác định lực thực tế mức độ tâm huyết với nghề, sau lựa chọn tạo điều kiện cho họ bồi dƣỡng nâng cao trình độ mặt Nhà trƣờng tích cực mở lớp bồi dƣỡng sƣ phạm lớp chuyên đề công nghệ Trƣờng, nhƣ tìm nguồn để cử giáo viên học tập bồi dƣỡng nƣớc Hàng năm có từ 15 đến 20 giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nƣớc: Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaisia, Thái Lan, Trung Quốc, Brunây Đồng thời tổ chức thƣờng xuyên hội giảng cấp khoa, cấp trƣờng tham gia tích cực hội giảng cấp tỉnh, thành phố toàn quốc Các kỳ hội giảng giúp cho giáo viên Nhà trƣờng nhiều kinh nghiệm để đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhiều giáo viên đạt đƣợc giải cao Bên cạnh đó, Nhà trƣờng tập trung đạo phát triển hoạt động thực tập kết hợp với lao động sản xuất tăng cƣờng dịch vụ đào tạo khuôn khổ cho phép để tăng thêm nguồn thu phúc lợi nhƣ tạo nhiều việc làm cho cán giáo viên, đƣa mức thu nhập bình quân liên tục năm sau cao năm trƣớc.Kết đƣa mức thu nhập bình quân đạt 6.500.000 đồng/ngƣời/tháng Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức tham quan vào dịp nghỉ hè, tết, ngày lễ cho cán bộ, giáo viên chăm lo cải thiện điều kiện ăn ở, sinh hoạt cho học sinh sinh viên khu nội trú, đồng thời đạo tạo điều kiện cho Công đoàn Đoàn Thanh niên tăng cƣờng hoạt động văn hóa thể thao lành mạnh nhƣ hoạt động giao lƣu học sinh sinh viên sở đơn vị liên kết dƣới hình thức thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, cắm trại tham gia thi tìm hiểu Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Các hoạt động thực tạo nên không khí đoàn kết, phấn khởi yên tâm công tác Nhà trƣờng 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên Trƣờng CĐ Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐH Thái Nguyên đƣợc thành lập vào ngày 18 tháng năm 2005 sở Trƣờng Công nhân Kỹ thuật thuộc ĐH Thái Nguyên Nhà trƣờng có chức đào tạo liên kết đào tạo đa ngành, đa hệ, đa lĩnh vực với nhiều trình độ khác nhau, nhằm phát triển theo hƣớng đa dạng nhân lực cho tỉnh miền bắc Việt Nam Đồng thời nghiên cứu khoa học phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ Hiện Trƣờng CĐ Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN có tổng số nhân 218 ngƣời gồm cán quản lý, giảng viên nhân viên phục vụ phòng chức Trong 156 giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy khoa trƣờng với phó giáo sƣ, tiến sỹ, 47 thạc sỹ, 103 cử nhân đại học Đội ngũ giảng viên đa dạng chuyên môn ngành nghề, giảng viên hữu chiếm số đông, giảng viên mời giảng chiếm tỷ lệ thấp Hầu hết giảng viên nhà trƣờng có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn định, có tinh thần trách nhiệm gắn bó với chuyên môn nghề nghiệp, nhiều giảng viên có bề dày kinh nghiệm hoạt động chuyên môn, phát huy tác dụng tốt đội ngũ Qua điều tra thực tế, cho thấy công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên đƣợc lãnh đạo GV nhà trƣờng nhận thức đắn cần thiết, tầm quan trọng nên tích cực tổ chức thực theo nhiệm vụ kế hoạch năm học Lãnh đạo đoàn thể quần chúng nhà trƣờng xác định công tác đào tạo bồi dƣỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm cho hoạt động ổn định phát triển nhà trƣờng Hàng năm, nhà trƣờng có xây dựng tổ chức thực kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí công tác nhận xét đánh giá nhằm nâng cao hiệu công tác cho đội ngũ GV nhằm bảo đảm thực nghiệp đào tạo nhà trƣờng Cụ thể nhƣ công tác tuyển dụng, hàng năm nhà trƣờng vào yêu cầu quy hoạch định hƣớng phát triển ngành nghề chuyên môn để xây dựng tiêu biên chế xác định nhu cầu tuyển dụng Đối tƣợng tuyển dụng từ nhiều nguồn nhƣ: Cán từ ngành chuyên môn kỹ thuật có trình độ, lực phù hợp với nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng, sinh viên tốt nghiệp từ trƣờng đại học có thành tích học tập tốt, có chuyên môn phù hợp Quy trình tuyển dụng đƣợc tiến hành theo quy định chặt chẽ, từ thông báo rộng rãi, liên hệ với ngành liên quan, tiếp nhận hồ sơ, thực bƣớc vấn, sơ tuyển, trình cấp lãnh đạo xem xét định Đối với công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán GV, khắc phục nhiều khó khăn, tận dụng điều kiện thuận lợi, mạnh dạn đầu tƣ từ nhiều nguồn để cử cán GV học tập nâng cao trình độ, chuẩn bị cho chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Mặt khác khuyến khích, động viên GV vừa tham gia công tác vừa chủ động tích cực học tập tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Một số chế độ, sách khuyến khích động viên chƣa nhiều, nhƣng tạo điều kiện thuận lợi, cần thiết cho đội ngũ GV tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng tự học tập để nâng cao trình độ đáp ứng theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Qua kinh nghiệm QL NL nêu số trƣờng Cao đẳng Đại học nhận thấy số điểm tƣơng đồng công tác quản lý NL để đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ trƣờng Qua rút học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, trƣờng có chức năng, nhiệm vụ khác nhƣng tất trƣờng cho NL đặc biệt ĐNGV yếu tố then chốt việc tồn tại, nhƣ phát triển nhà trƣờng Đồng thời, chìa khóa quan trọng để trƣờng đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, thực nhiệm vụ mà Nhà nƣớc nhƣ Bộ giao phó Thứ hai, tất trƣờng trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng sách đãi ngộ ĐNGV Thứ ba, đƣa sách thu hút, sử dụng ngƣời tài; đƣa chế sách đào tạo bồi dƣỡng nội nhằm giữ ổn định củng cố máy nhân lực đủ khả thực công việc Các sách phát triển NL phù hợp với thực tiễn giai đoạn phát triển Các sách đa phần tập trung vào: - Đƣa chế độ đãi ngộ xứng đáng cho ĐNGV; chế độ thƣởng phạt rõ ràng minh bạch; tạo môi trƣờng làm việc công bằng, khuyến khích ĐNGV tham gia đổi phƣơng pháp dạy học - Quan tâm nhu cầu vật chất, tinh thần ĐNGV - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, có chế độ hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho ĐNGV nhằm giảm thiểu biến động nhân lực; trình phát triển trƣờng quan tâm đến phát triển có kế thừa nhân viên cũ - Tạo môi trƣờng văn hóa sạch, lành mạnh, tạo môi trƣờng gắn kết cán bộ, nhân viên, giảng viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ninh Thị Thanh Bình, 2014 Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất Việt Nam đến năm 2020 Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội Vụ, 2014 Thông tư liên tịch Số: 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015 Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT Hà Nội Bộ Nội Vụ, 2012 Thông tư Số: 15/2012/TT-BNV Hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức Hà Nội Bộ Nội Vụ, 2012 Thông tư Số: 16/2012/TT-BNV Ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức nội quy thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Hà Nội Trần Xuân Cầu, 2012 Giáo trình Kinh tế Nhân lực Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân Chính Phú, 2012 Nghị định Số: 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Hà Nội Chính Phủ, 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Hà Nội Chính Phủ, 2007 Nghị định số 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 NĂM 2003 phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước Hà Nội 10 Chính Phủ, 2015 Nghị định Số: 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 11 Trần Kim Dung, 2011 Quản trị nhân lực Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Đặng Văn Doanh, 2008 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đằng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên 13 Trƣơng Thu Hà, 2006 Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc, 1991-1995 Công trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước KX-07 "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội" Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội 16 Đinh Vân Hồng, 2014.Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Luận văn thạc sỹ Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên 17 Phạm Thị Thúy Mai, 2006.Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh doanh Công nghệ 18 Ngô Văn Nam, 2011.“Phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng giao thông Vận tải II” Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 19 Bùi Văn Nhơn, 2004 Quản lý nhân lực tổ chức Hà Nội 20 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nhân lực xã hội Hà Nội: Nhà xuất Tƣ Pháp 21 Nguyễn Thị Thu Phƣơng, 2014 Quản lý nhân lực công ty Cokyvina Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia 22 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm, 2012 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Quốc Hội, 2005 Luật Giáo dục Hà Nội 24 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2011 Quản lý nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 25 Trƣờng Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật Công thƣơng, 2015 Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thương giai đoạn 2015-2020, định hướng năm 2025 Thanh Hóa 26 Trƣờng Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thƣơng, 2013 Đề án phát triển đội ngũ giảng viên Thanh Hóa Website: 27 http://www.lic.vnu.edu.vn 28 http://cdktktct.edu.vn ... Hồng Đức 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp .28 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học... niệm nhân lực quản lý nhân lực 1.2.2 Khái niệm nhân lực giảng viên .13 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực trường Cao Đẳng .16 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực trường Cao đẳng. .. HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngày đăng: 12/05/2017, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan