Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
446,5 KB
Nội dung
TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨNKIẾNTHỨCKỸNĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔTHÔNG MÔN VẬT LÍ THCS Phần thứ nhất : Những vấn đề chung 1. Giới thiệu chương trình và tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theochuẩnkiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. 2. Khái quát về tài liệu hướng dẫn dạy học theochuẩnkiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Phần thứ hai: Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theochuẩnkiến thức, kĩ năng thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực 1. Những thuận lợi và khó khăn trong giảng dạy Vật lí cấp THPT hiện nay. Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện. 2. Chuẩnkiến thức, kĩ năng của môn học và hướng dẫn thực hiện trong đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá. 3. Giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 4. Qui trình soạn bài vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực và qui trình soạn câu hỏi KTĐG theochuẩnkiến thức, kĩ năng. 5. Thực hành đổi mới PPDH theochuẩnkiến thức, kĩ năng 6. Thực hành KTĐG theochuẩnkiến thức, kĩ năng Phần thứ ba: Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương Tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theochuẩnkiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí thể hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, làm cơ sở định hướng cho giáo viên thực hiện dạy học một cách sáng tạo, linh hoạt có hiệu quả trong những điều kiện cụ thể của địa phương. Điều quan trọng là giáo viên phải hiểu được các chuẩnkiến thức, kĩ năng của môn học đã quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực một cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cơ sở vật chất ở địa phương để nâng cao chất lượng giảng dạy, coi học sinh là trung tâm của sự nhận thức, khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu “thầy đọc, chò chép”, “học thuộc lòng mà không hiểu bài”, không phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập và kiểm tra . LÝ THUYẾT: 1) Mục đích của đợt tập huấn: - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩnkiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phổ thông, tình trạng dạy học quá tải về nội dung kiến thức. - Giúp giáo viên kết hợp sử dụng có hiệu quả giữa Chương trình Giáo dục phổ thông, SGK, SGV và các loại tài liệu tham khảo. - Tạo sự thống nhất về mức độ yêu cầu trong việc dạy học về kiếnthức và kĩ năng trong từng mục, bài, chương của lớp học, cấp học. - Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá nội dung kiếnthức về khối lượng cũng như mức độ kiếnthức của các đơn vị kiến thức, kĩ năng 2) Giới thiệu về chuẩnkiếnthứckỹnăng trong chương trình giáo dục phổ thông: Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức( mỗi bài, mỗi tiết học, mỗi tiết kiểm tra mỗi chủ đề, chủ điểm .) Chuẩ KT-KN là căn cứ để: • biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học. • Chỉ đạo quản lí, thanh kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn; Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên đứng lớp. • Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục • Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với tưng bài kiểm tra bài thi ; Đánh giá kết quả giáo dục của từng môn học, từng cấp học 3) Công việc của GV trước khi trình bày bài giảng a. Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông - Nắm vững chuẩnkiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ của người học; nắm vững nội dung SGK; - Xác định rõ mục tiêu của bài học thông qua các mức độ nhận thức : nhận biết, thông hiểu, vận dụng để đổi mới PPDH và KTĐG. - Kĩ thuật sử dụng các phương pháp dạy học, nội dung dạy học có phù hợp hay không phụ thuộc vào sự nghiên cứu kĩ lưỡng chương trình giáo dục phổ thông (kĩ năng được hình thành sau tri thức). + Nhận biết : là nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biết thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại, . Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức, thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng. + Thông hiểu: là khả năng nắm được, hiểu được, giải thích và chứng minh được các sự vật và hiện tượng Vật lí. Là mức độ cao hơn nhận biết, nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu. Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu : + Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, tính chất của sự vật hiện tượng. + Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng. + Lựa chọn, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó. + Sắp xếp lại các ý trả lời theo cấu trúc lôgic. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiếnthức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. Có thể cụ thể bằng các yêu cầu sau đây: - So sánh các phương án giải quyết vấn đề; - Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được; - Giải quyết được những tình huống mới bằng việc vận dụng các khái niệm, biểu tượng, đặc điểm đã biết, . - Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn. b. Sử dụng SGK - Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chương trình, trong giảng dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều hơn. - GV đọc kĩ từng nội dung của bài và xác định phần nào cần trình bày trên lớp, phần nào cho HS tự học, không nhất thiết tất cả các phần đều phải trình bày trên lớp. Trong quá trình thực hiện GV cần chú ý đến sự phân hoá trình độ nhận thức của HS giữa các lớp và giữa các vùng, miền để vận dụng cho linh hoạt. - Nhiều GV hiện nay trong giảng dạy vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào SGK, cố gắng dạy hết các mục trong SGK. Việc dạy học bám sát chuẩn kiếnthức kĩ năng góp phần giảm tải kiến thức, vận dụng nội dung trong SGK linh hoạt hơn và mục tiêu giáo dục vẫn đạt được. c. Sử dụng hồ sơ chuyên môn GV phải sử dụng hồ sơ chuyên môn tích lại thành tư liệu chuyên môn, khi giảng dạy GV sử dụng để liên hệ vào bài giảng những kiếnthứcthực tế sinh động. Thông thường hồ sơ chuyên môn gồm: các bài soạn hay của đồng nghiệp, sổ tích luỹ, các bài báo có thông tin về chuyên môn, sách tham khảo chuyên môn, sách tham khảo về phương pháp dạy học, . GV thường xuyên cập nhật thông tin, những địa phương có điều kiện GV sử dụng một số trang web để cập nhật thông tin (một số trang web tiêu biểu), biết lấy thông tin từ các nguồn học liệu mở. d. Chuẩn bị bài giảng - Giáo án: soạn bài chu đáo trước khi lên lớp, GV nhất thiết phải có giáo án trên giấy, ngay cả khi sử dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử). Giáo án phải định lượng đủ kiếnthức và có phương pháp, hệ thống câu hỏi, thông tin phản hồi, các hoạt động của GV và HS phải được sắp xếp hợp lí, khoa học. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực và phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiếnthức mới. - Giáo án GV có thể chia thành các cột: 2, 3, 4, cột tuỳ thuộc vào ý tưởng của GV và sự thống nhất trong tổ nhóm chuyên môn. - Đồ dùng dạy học: GV phải biết được bài dạy cần phải dùng các loại đồ dùng dạy học gì , mượn ở đâu và chuẩn bị cách khai thác đồ dùng dạy học (thể hiện ở giáo án). 4. Tiến hành bài giảng a. GV phải làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực, chủ động giải quyết mọi tình huống bất thường bảo đảm yêu cầu sư phạm. Rèn luyện cho HS biết lựa chọn PPHT có hiệu quả, dạy học sát đối tượng (cấp, lớp, vùng, miền), coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi, kiên trì giúp đỡ HS học lực yếu, kém. b. Cân đối giữa kiếnthức và kĩ năng, điều quan trọng là phân tích lí giải để tìm ra nội dung kiến thức, hạn chế yêu cầu HS nhớ máy móc, tránh học vẹt và thói quen lệ thuộc vào SGK, đây cũng là nội dung hết sức quan trọng trong đổi mới PPDH. c. Sử dụng SGK và các thiết bị, đồ dùng dạy học - Sử dụng hợp lí SGK, không đọc chép, không nhìn chép, hướng dẫn HS ghi theo diễn đạt của GV, không để HS đọc SGK trả lời GV (HS dùng SGK trả lời GV thực tế HS không hiểu gì mà chỉ phát thanh lại SGK). Trong khi giảng bài có những lúc GV yêu cầu HS cất SGK, lúc này HS làm việc một cách độc lập và sáng tạo hơn. - Trong quá trình giảng bài có những mục, tiểu mục GV có thể cho HS sử dụng SGK tóm tắt nội dung và diễn đạt lại nội dung trên theo ý hiểu của HS. - Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Chống lạm dụng công nghệ thông tin “máy tính tuyệt vời, người sử dụng máy tính tuyệt vời hơn, nhưng đừng để máy tính che khuất người thầy trên lớp”, tránh tình trạng chuyển từ đọc chép sang nhìn chép. d. Hoạt động của GV và HS - Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, sử dụng tốt các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn: phương pháp thí nghiệm, phân tích, so sánh . - GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, dành thời gian cho HS phát biểu, bày tỏ chính kiến (HS tự đánh giá: HS nhận xét HS phát biểu sau đó GV kết luận lại cho chính xác), kết hợp với sử dụng sơ đồ hoá kiến thức, sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, rõ ràng, súc tích; ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng dễ hiểu; coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập; GV không nói buông lửng để HS đế theo; - Tổ chức các hoạt động tương tác, tổ chức hợp lí cho HS làm việc cá nhân, theo nhóm. Việc tổ chức hoạt động nhóm của HS cần chú ý đến nội dung bài học, đặc điểm lớp học, trình độ HS, hiện nay nhiều GV lạm dụng hoạt động theo nhóm, hiệu quả rất thấp thậm chí hiệu quả âm (nó được ví như những người cao và người thấp cùng vác 1 cây gỗ); - GV không sửa lỗi cho HS mà khai thác lỗi, phân tích lỗi, để HS không còn mắc lại lỗi đó (biết trả lời câu hỏi: Tại sao dẫn đến kết quả sai); Ví dụ như: khi HS trả lời câu hỏi sau khi học một phần của bài định luật phản xạ ánh sáng lớp 7: Khi tia tới SI vuông góc với gương phẳng, Em I hãy xác định góc tới là bao nhiêu độ? ( Có khoảng 70% HS trả lời là 90 0 ). Giáo viên nên cho HS vẽ pháp tuyến tại điểm tới I và hỏi góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường thẳng nào? 5. Nhận dạng dạy học tích cực. a. Nắm vững chuẩnkiến thức, kĩ năng của chương trình, phát huy vai trò chủ đạo tổ chức quá trình học tập cho HS. Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, tinh thần chủ động sáng tạo trong học tập, đảm bảo cân đối giữa kiếnthức và kĩ năng; b. Soạn bài chu đáo, sắp xếp hợp lí các hoạt động của GV và HS; bồi dưỡng kĩ năng vận dụng sáng tạo của HS, hạn chế ghi nhớ máy móc; thay việc sửa lỗi bằng khai thác lỗi; c. Làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực và chủ động trong mọi tình huống sư phạm. d. Sử dụng SGK hợp lí, không đọc chép, hướng dẫn HS chỉ ghi theo diễn đạt của GV, không để HS đọc SGK trả lời câu hỏi; sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin; làm đầy đủ các bài thực hành; làm rõ mối liên hệ mạch dọc với các cấp lớp của môn học và quan hệ liên môn; S A B e. Tích luỹ khai thác sử dụng hồ sơ chuyên môn, liên hệ thực tế sinh động để làm sâu sắc thêm bài giảng (ví dụ phải thật sinh động và điển hình), giao bài tập chủ đề cho HS thực hiện ở nhà, rèn luyện kĩ năng tự học; f. GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, kết hợp sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu; coi trọng việc động viên khuyến khích HS, tổ chức HS làm việc theo nhóm và cá nhân; tuyệt đối không nói buông lửng đề HS đế theo; g. Rèn luyện và lựa chọn PPDH có hiệu quả, dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi, kiên trì giúp đỡ HS yếu kém; h. GV nắm vững kĩ năng và kĩ thuật dạy học cần thiết để tiến hành bài dạy đạt hiệu quả tối ưu (kĩ năng sử dụng phòng học bộ môn, máy tính, thí nghiệm, các kĩ thuật : điều khiển nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề . ). 6. Xây dựng một bài học theo PPDH tích cực 1. Xây dựng kế hoạch bài học a. Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩnkiến thức, kĩ năng và thái độ trong chương trình b. Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan để : + Hiểu chính xác đầy đủ nội dung bài học + Xác định mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS + Xác định trật tự lôgic bài học c. Xác định được khả năng đáp ứng và các nhiệm vụ nhận thức của HS: + Xác định được khả năngkiếnthức HS đã có và cần có. + Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể xảy ra và các phương án giải quyết. d. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá cho phù hợp giúp HS chủ động sáng tạo, phát triển năng lực tự học. e. Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và học của HS. 2. Cấu trúc của một kế hoạch bài học a. Mục tiêu bài học - Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Các mục tiêu được biểu hiện bằng các động từ : * Mục tiêu kiếnthức gồm 3 mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng * Mục tiêu về kĩ năng Gồm hai mức độ làm được và thông thạo * Mục tiêu thái độ Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện theo mục tiêu. b. Chuẩn bị của GV và HS - GV chuẩn bị các thiết bị dạy học, các phương tiện cần thiết. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, tài liệu, đồ dùng dạy học, .). c. Tổ chức các hoạt động dạy học Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy-học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: - Tên của hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Cách tiến hành hoạt động - Thời lượng để thực hiện hoạt động - Kết luận của GV về : kiến thức, kĩ năng, thái độ, những sai sót thường gặp, . d. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp Xác định cho HS những việc cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố và khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức, . Thực hành: TÌM HIỂU QUI TRÌNH SOẠN GIÁO ÁN VÀ QUI TRÌNH SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA THEO CHUẨNKIẾNTHỨC KĨ NĂNG 1. Viết tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiếnthức kĩ năng vào một tiết hạo cụ thể PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ: Dựa vào chuẩn KTKN, SGK, SGV, . để viết tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN về một bài lí thuyết – lớp 8 VẬN TỐC STT Chuẩnkiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩnkiến thức, kĩ năng Ghi chú PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhiệm vụ: Dựa vào chuẩn KTKN, SGK, SGV, . để viết tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN về bài thực hành lớp7 THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP STT Chuẩnkiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩnkiến thức, kĩ năng Ghi chú PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhiệm vụ: Dựa vào chuẩn KTKN, SGK, SGV, . để viết tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN về bài lí thuyết + thực hành – lớp 6 ĐO ĐỘ DÀI Stt Chuẩnkiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩnkiến thức, kĩ năng Ghi chú ĐÁP ÁN Đáp án. PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 Nhiệm vụ: Dựa vào chuẩn KTKN, SGK, SGV, . để viết tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN về 1bài lí thuyết – lớp 8 VẬN TỐC STT Chuẩnkiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩnkiến thức, kĩ năng Ghi chú 1 Nêu được ý nghĩa của vận độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của vận tốc. [NB]. Nêu được: - Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính vận tốc là t s v = , trong đó, v là vận tốc của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s; 1m/s= 3,6km/h Học sinh đã biết về vận tốc ở lớp 5 Chú ý: tốc độ nói về độ lớn của vận tốc, vì vận tốc là một đại lượng có hướng lên lớp 10 HS sẽ được học lại, ở cấp 2 ta đồng nhất giữa hai cách nói vận tốc và tốc độ, cũng như ta đồng nhất giữa hai cách nói trọng lượng và trọng lực 2 Vận dụng được công thức tính vận tốc t s v = . [VD]. Làm được các bài tập áp dụng công thức t s v = , khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. Ví dụ: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s. [...]... Bài: ôn tập Tiết 17 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá kiếnthức cơ bản đã học về lực đẩy ác-si-mét, sự nổi, công cơ học, định luật về công 2- Kĩ năng: - Luyện cho HS có kỹnăng khái quát hoá, tổng hợp hoá kiếnthức - Vận dụng kiếnthức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lí thực tế 3- Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu... Câu 2: C Câu 5: D Câu 3: C Câu 6: B 2- Học sinh: - ôn tập kiếnthức - Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng) 3- Gợi ý ứng dụng CNTT: Sơ đồ tổng hợp các kiếnthức cơ bản đã học 4- Nội dung ghi bảng: Tiết 17: ôn tập I- Ôn tập II- Vận dụng 1- Bài tập 1 2- Bài tập 2 3- Bài tập 3 III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (10 phút) Ôn tập một số kiếnthức cơ bản Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Lần lợt trả... 27: Thực hành Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Tiết 31 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Nắm đợc cách mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn 2- Kĩ năng: - Mắc mạch điện gồm các vật dẫn mắc nối tiếp - Sử dụng ampe kế đo cờng độ dòng điện... D trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật Câu3:Các công thức nào chỉ độ lớn của lực đẩy ác si mét A Fa= dV B Fa= P1-P2 C Chỉ có công thức A là đúng D Cả hai công thức đều đúng Câu 4: Trờng hợp nào dới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học? A Vật rơi từ trên cao xuống B Vật đợc ném lên theo phơng thẳng đứng C Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang D Vật trợt trên... giỏ gi hc Bi 2: o di (tip theo) Tit 2 theo phõn phi chng trỡnh I- Mc tiờu bi dy 1- Kin thc: Bit o di trong mt s tỡnh hung thụng thng theo quy tc o bao gm: - c lng chiu di cn o - chn thc o thớch hp - xỏc nh gii hn o v chia nh nht ca thc - t thc o ỳng - t mt nhỡn v c kt qu o ỳng - bit cỏch tớnh giỏ tri trung bỡnh cỏc kt qu o 2- K nng: o di trong mt s tnh hung thng thng theo quy tc o 3 Thỏi : rốn... quả - Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu Hoạt động 4: (2 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS - Ôn tập kiếnthức - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I IV- Rút kinh ngHiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Trợ giúp của GV - Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị ôn tập tốt ... tập và 1) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng hệ thống lại các kiếnthức cơ bản chịu tác dụng của lực đẩy ác-si-mét có phơng, chiều nh thế nào? 2) Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3) Nêu điều kiện để vật nhấn trong chất lỏng nổi lên, lơ lửng hoặc bị chìm xuống? 4) Khi nào thì lực mới thực hiện đợc một công cơ học? 5) Viết công thức tính công của lực? Giải - Cho HS nhận xét trả lời bổ sung... với vôn kế mắc vào vị trí 2, 3 và 1, 3 Trợ giúp của GV - Kiểm tra, theo dõi, hớng dẫn các nhóm thực hành đo đến đâu ghi ngay kết quả đến đó - Lu ý: cần kiểm tra mạch điện trớc khi đóng công tắc Trợ giúp của GV - Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng - Cho HS thảo luận nhóm kết quả - Giải đáp thắc mắc - Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thứcchuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao... hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực hành của HS IV- Rút kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học - HS về nhà chuẩn bị báo cáo thực hành (Mẫu SGK-T81) - Làm bài tập 27.1 đến 27.4 (SBT-T28) PHIU HC TP S 3 Nhim v: Phõn tớch giỏo ỏn di õy v cho nhn xột Bi 1: O DI tit 1 theo phõn phi chng trỡnh I- MC TIấU BI DY 1- Kin thc: -HS bit cỏch xỏc nh GH v CNN ca dng c o 2- K nng: - HS bit c lng gn... đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23 III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiếnthức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Nhận phiếu học tập, trả lời các câu - Phát phiếu học tập và giao việc cho hỏi trong phiếu HS - Nhận xét câu . dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. 2. Khái quát về tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến. thức, kĩ năng. 5. Thực hành đổi mới PPDH theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 6. Thực hành KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Phần thứ ba: Hướng dẫn tổ chức tập