Đỏp ỏn Biểu điểm phiếu học tập: Cõu 1 (2 điểm): d

Một phần của tài liệu dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 27 - 30)

Cõu 1 (2 điểm): d

Cõu 2 (2,5 điểm): c Cõu 3 (2,5 điểm): a

Cõu 4 (3 điểm): đặt 2 vỏ bao diờm tiếp xỳc với hai bờn quả búng bàn và song

song với nhau. dựng thước đo khoảng cỏch giữa hai bao diờm. Độ dài của khoảng cỏch đú chớnh là đường kớnh của quả búng bàn, chu vi của quả búng bàn C= Π

d= 3,14 x đường kớnh

A B

C D

Cõu 5: Ba đoạn thẳng khi đo bằng thước thỡ bằng nhau, khi ước lượng thỡ dài ngắn khỏc nhau=> Sự ước lượng bằng mắt thường khụng chớnh xỏc, cần phải kiểm tra lại bằng thước.

2- Học sinh: mỗi nhúm:

- 1 quả búng bàn

- 1 thước kẻ ghđ 20cm, đcnn 1mm - 2 vỏ bao diờm

3- Gợi ý ứng dụng cntt: Hỡnh ảnh, đoạn video về một số nguyờn nhõn dẫn

tới sai số trong khi đo và cỏch khắc phục. đoạn video mụ tả cỏch đo độ dài rất lớn (khoảng cỏch từ trỏi đất đến mặt trời)

4- Nội dung ghi bảng:

Tiết 2: đo độ dài (tiếp theo) I- Cỏch đo độ dài

1- Trả lời cõu hỏiRỳt ra kết luận Rỳt ra kết luận + c6: a) (1): độ dài b) (2): ghđ (3): đcnn c) (4): dọc theo (5): ngang bằng với d) (6): Vuụng gúc e) (7): gần nhất II- Vận dụng III- Tổ chức cỏc hoạt động học tập Hoạt động 1: (5 phỳt) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của hs Trợ giỳp của gv

- 1 hs trả lời : kể tờn dụng cụ đo độ dài và

đơn vị đo độ dài hợp phỏp là đơn vị nào?

+ chữa bài tập 1-2.1 (sbt-t4)

- 1 hs trả lời cõu hỏi: ghđ và đcnn của

thước đo là gỡ?

+ chữa bài tập 1-2.3 (sbt-t4)

- hs ở dưới lớp theo dừi và nhận xột, sửa chữa vào vở nếu sai.

- gv đặt cõu hỏi.

- gọi 2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập

- cho hs nhận xột và sửa chữa.

Hoạt động 2: (15 phỳt) thảo luận về cỏch đo độ dài

Hoạt động của hs Trợ giỳp của gv

- thảo luận nhúm để trả lời cõu c1 đến c5.

- đại diện nhúm trỡnh bày cõu trả lời .

- yờu cầu nhớ lại phần thực hành đo độ dài, thảo luận theo nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi C1 đến C5.

- nghe gv đỏnh giỏ kết quả ước lượng độ dài cõu c1.

- trả lời cõu hỏi:

+ em đú chọn dụng cụ đo nào? tại sao?

+ em đặt thước đo như thế nào?

+ em đặt mắt nhỡn như thế nào để đọc kết quả đo?

+ nếu đầu cuối của vật khụng ngang bằng với vạch chia thỡ đọc kết quả đo như thế nào?

- thống nhất cõu trả lời.

- đỏnh giỏ kết quả ước lượng.

- GV hỏi: tại sao khụng dựng thước kẻ

để đo chiều dài bàn học?

- nhận xột cõu trả lời.

hoạt động 3: (8 phỳt) hướng dẫn hs rỳt ra kết luận

hoạt động của hs trợ giỳp của gv

- Cỏc nhúm hs hoàn thành cõu C6

- Thảo luận toàn lớp để thống nhất kết quả và ghi vở.

- nờu quy tắc đo độ dài.

- Cho hs làm cõu C6.

- Điều khiển hs thảo luận nhúm để rỳt ra kết luận.

hoạt động 4: (7 phỳt) vận dụng

hoạt động của hs trợ giỳp của gv

- quan sỏt hỡnh 2.1, 2.2, 2.3 và làm cõu C7, C8, C9.

- đại diện hs trả lời trước lớp.

- hs khỏc nhận xột và trả lời bổ sung nếu cần thiết.

- lần lượt treo tranh vẽ hỡnh 2.1, 2.2, 2.3 yờu cõuhs làm cõu c7, c8, c9.

- cho hs trả lời và thống nhất kết quả.

hoạt động 5: (8 phỳt) củng cố

hoạt động của hs trợ giỳp của gv

- đọc phần ghi nhớ trong sgk.

- nhận phiếu học tập, trả lời cỏc cõu hỏi trong phiếu.

- cỳ thể làm thớ nghiệm minh hoạ bài 1- 2.10 (sbt-t6)

- tự đỏnh giỏ kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.

- phỏt phiếu học tập và giao việc cho hs.

- hướng dẫn hs làm thớ nghiệm.

- nờu đỏp ỏn, biểu điểm cho hs tự chấm kết quả lẫn nhau.

hoạt động 6: (2 phỳt) hướng dẫn về nhà

hoạt động của hs trợ giỳp của gv

- học bài và làm bài tập 1-2.1, 1-2.3, 1- 2.4, 1-2.5, 1-2.6 (sbt-t4, 5).

- làm cõu c10 và đọc phần cú thể em chưa biết.

- mỗi nhúm chuẩn bị 2 khăn khụ.

- kẻ bảng kết quả đo thể tớch chất lỏng (sgk-t14)

VI- Rỳt kinh ngiệm

- gv nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 (nhúm 5)

Nhiệm vụ: Phõn tớch giỏo ỏn ễn tập học kỡ I – lớp 8 dưới đõy của một giỏo viờn và cho nhận xột.

Bài:ôn tập

Tiết 17 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về lực đẩy ác-si-mét, sự nổi, công cơ học, định luật về công.

2- Kĩ năng:

- Luyện cho HS có kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá kiến thức.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lí thực tế.

3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 27 - 30)