1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc

33 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 Luận văn Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 I TÊN ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ” II ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ biện pháp góp phần đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Quan điểm chủ đạo chương trình lịch sử phổ thơng nói chung, trường trung học sở nói riêng xuất phát từ nội dung, chức năng, nhiệm vụ đặc trưng mơn, từ đặc điểm q trình nhận thức q khứ học sinh mà sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ năm đầu thập kỉ 60 kỉ XX Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy lịch sử nhiều trường trung học sở vùng dân tộc thiểu số chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, "chạy theo thành tích" học để thi, dạy để thi, đa số giáo viên ngại áp dụng phương pháp nhiều rào cản tác động lượng kiến thức thời gian truyền đạt, sở vật chất nhà trường hạn chế, lực nhận thức học sinh cịn chậm, bất đồng ngơn ngữ, hồn cảnh địa phương (kinh tế khó khăn, giao lưu văn hóa, thiếu thơng tin ) Vì vậy, làm để áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số vấn đề cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu xin đưa số phương pháp dạy học tích cực mơn lịch sử, số ví dụ việc lập kế hoạch học, cách kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường trung học sở vùng dân tộc thiểu số để đồng nghiệp tham khảo, áp dụng nhằm góp bước nâng cao chất lượng giáo dục III CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI có đoạn viết "Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục nói chung vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học nói riêng Vấn đề đề cập nhiều lần văn kiện đại hội Đảng, luật giáo dục Đặc biệt, văn số 242- KL/TW ngày 15/4/2009 thơng báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực nghị Trung ương (Khóa VIII) rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống" Văn số 5358/BGDĐT- GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học 2011- 2012 nêu rõ "Tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh dựa theo Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học sở, trung học phổ thông giáo viên vào hướng dẫn thực chương trình điều chỉnh nội dung dạy học Bộ giáo dục đào tạo để sử dụng hợp lí sách giáo khoa giảng lớp, chủ động thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lí hoạt động giáo viên học sinh; khắc phục lối dạy học túy đọc- chép; trọng tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm hợp lí; rèn luyện kĩ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức trình dạy học; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, phù hợp với đối tượng, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải; bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh ghi nhớ máy móc, không nắm vững chất", " Đối với môn ngữ văn, lịch sử, địa lí cần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức học, hạn chế học sinh ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kĩ môn học" IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Vấn đề áp dụng dạy học tích cực vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số đặt năm gần Nhưng nhìn chung việc áp dụng phương pháp giáo viên hời hợt, đa số giáo viên chưa biết kế thừa, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống cập nhật phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nhà trường, địa phương Giáo viên ngại áp dụng phương pháp phải chuẩn bị kế hoạch học, đồ dùng dạy học, tốn nhiều thời gian Do vùng khó khăn sở vật chất cịn thiếu thốn, phần lớn giáo viên phải tự làm đồ dùng dạy học, trình độ nhận thức học sinh yếu, thụ động, kĩ tự học, tự tìm hiểu học sinh trước đến lớp Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 đọc trước mới, học cũ chưa chuẩn bị kĩ, đa số em dân tộc thiểu số, bất đồng ngôn ngữ, lực tư rào cản để đổi phương dạy học theo hướng dạy học tích cực Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số áp dụng mang tính hình thức chủ yếu Do đó, việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thơng báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học chất lượng giáo dục chưa cao Qua thống kê chất lượng môn lịch sử trường trung học sở bán trú cụm xã Lý Tự Trọng năm học 2009- 2010 2010- 2011 trường thuộc vùng dân tộc thiểu số cho thấy mặt dù chất lượng dạy học mơn lịch sử có tăng lên thấp: Năm học 20092010 20102011 SLHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 728 0,4 153 21,0 542 74,5 30 4,1 709 1,0 170 24,0 514 72,5 17 2,4 0,1 Ngoài chất lượng học tập kĩ diễn đạt vấn đề học sinh yếu Học sinh mau quên kiến thức cũ, học sinh chưa làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kĩ giải vấn đề nảy sinh sống chưa tốt Hiện nay, điều kiện sở vật chất( trường, lớp, đồ dùng dạy học, phương tiện thông tin ) vùng dân tộc thiểu số khắc phục Lượng kiến thức thời gian dạy học tiết dạy điều chỉnh cho phù hợp, đa số giáo viên đạt chuẩn chuẩn thuận lợi lớn để giáo viên áp dụng mạnh mẽ, có hiệu phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY MÔN LỊCH SỬ: Thứ nhất: Giáo viên môn phải thực đúng, nắm rõ hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở Bộ giáo dục đào tạo hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử cấp trung học sở Bộ giáo dục đào tạo Thứ hai: Phải hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học môn lịch sử loại bỏ phương pháp dạy học lịch sử truyền thống mà kế thừa tinh hoa, giá trị phương pháp dạy học lịch sử truyền thống Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học học lịch sử cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, phù hợp với đối tượng học sinh Thứ ba: Phải nắm vững quy trình thực việc vận dụng phương pháp dạy học môn lịch sử theo định hướng đổi phương pháp trực quan, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tình huống, phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, Thứ tư: Phải nắm vững định hướng đổi đánh giá kết học tập học sinh chương trình lịch sử trường trung học sở, cách đánh giá không gây áp lực nặng nề, tránh kiểm tra theo học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc, phải nắm mức độ nhận thức học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng để đề kiểm tra đánh giá Thứ năm: Giáo viên mơn cần tìm hiểu đối tượng học sinh lớp dạy để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp hay nói cách khác để "Dạy học vừa sức, đối tượng học sinh, tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả" Thứ sáu: Giáo viên môn cần phải có tâm huyết, có đầu tư việc lập kế hoạch học, tự làm đồ dùng dạy học Thứ bảy: Giáo viên mơn cần hình thành thói quen tự học, phương pháp tự học cho học sinh lớp nhà cách nêu câu hỏi, tập, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Giúp học sinh ghi nhớ theo ghi nhớ lơgíc, ghi nhớ tích cực trình học tập cách sử dụng sơ đồ tư B ĐỐI VỚI HỌC SINH - Hình thành thói quen tự học lịch sử (tự học lớp, tự học nhà) - Thay đổi thói quen học tủ ( học để thi), học lệch, học vẹt Nghĩa hạn chế việc học tái lại tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp - Cần có đủ sách giáo khoa, ghi, bút - Học sinh cần tự học sách giáo khoa theo bước: + Đọc tự ghi tóm tắt, ngắn gọn vấn đề viết + Ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt thuật ngữ, khái niệm lịch sử + Hoàn thành tập câu hỏi sách giáo khoa + Tự làm việc với đồ, tranh ảnh + Tìm đọc tài liệu tham khảo + Chổ chưa hiểu yêu cầu giáo viên giúp đỡ - Học sinh ghi giảng lớp: + Ghi dàn bài học giáo viên đối chiếu theo dõi sách giáo khoa để ghi kiện + Vẽ lại hình vẽ giáo viên trình bày bảng đen + Ghi lại số liệu, niên đại quan trọng, lập niên biểu, đồ thị + Ghi tài liệu lịch sử gốc, câu nói tiếng + Ghi từ mới, thuật ngữ + Ghi lời hướng dẫn, dặn dò giáo viên Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 C MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN LỊCH SỬ Phương pháp trực quan a) Bản chất Phương pháp dạy học trực quan (hay cịn gọi phương pháp trình bày trực quan) phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Phương pháp dạy học trực quan thể hai hình thức minh họa trình bày : - Minh họa thường trình bày đồ dùng trực quan mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng…nhằm bổ sung cho nội dung học - Trình bày sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức học tập học sinh, cầu nối lý thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp học sinh học tập thao tác mẫu giáo viên, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo b) Quy trình thực - Giáo viên treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu đồ dùng trực quan đó, nêu yêu cầu để định hướng quan sát học sinh - Giáo viên trình bày nội dung sơ đồ, lược đồ, đồ - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua quan sát - Từ chi tiết, thông tin thu từ phương tiện trực quan, giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải c Ưu điểm Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình ảnh khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan chỗ dựa để học sinh hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại vững trí nhớ hình ảnh học sinh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Khi quan sát đồ dùng trực quan nào, học sinh Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 nêu nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ đồ dùng trực quan lớn Quan sát tranh diễn tả đấu tranh cách mạng học sinh có tình cảm mạnh mẽ lòng yêu mến anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động nhân dân, căm thù xâm lược chiến tranh d) Nhược điểm Phương pháp trực quan đòi hỏi nhiều thời gian, giáo viên cần tính tốn kĩ cho phù hợp với thời lượng quy định Nếu sử dụng đồ dùng đồ dùng trực quan làm phân tán ý học sinh, học sinh không lĩnh hội nội dung học Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặt biệt quan sát tranh ảnh…nếu không định hướng cho học sinh quan sát dễ dẫn đến tình trạng học sinh sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng e) Một số lưu ý Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cần ý đến nguyên tắc sau: - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan thích hợp Vì cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú với loại lịch sử - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp việc trình bày kênh chữ với việc giới thiệu đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan (vẽ đồ, tường thuật đồ, miêu tả vật…) - Tùy theo yêu cầu học loại đồ dùng trực quan mà có nhiều cách sử dụng khác Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạy học lịch sử đồ, lược đồ, sơ đồ, đồ thị,…Trước sử dụng chúng cần chuẩn bị thật kĩ (nắm nội dung, ý nghĩa loại phục vụ cho nội dung học…) Trong giảng, cần xác định thời điểm để treo đồ Khơng nên trêu bảng cịn dùng để viết, mà nên treo cao góc bên phải bảng, nơi có ánh sáng cho tất học sinh nhìn thấy rõ Giáo viên cần đứng bên phải đồ, dùng que địa điểm cho thật xác - Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho học sinh học, việc tự học nhà, giáo viên nên hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hồn thành tập, tập vẽ đồ Khi sử dụng tranh, ảnh chân dung nhân vật lịch sử, giáo viên khơng nên ý nhiều đến miêu tả hình dáng bên Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 nhân vật mà nên hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm, tài đức, quan điểm thể hành động nhân vật Tóm lại, dạy học học lịch sử trường phổ thông, việc kết hợp chặt chẽ lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan điều quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển g) Ví dụ - Ví dụ 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: Treo lược đồ chiến thắng - HS trả lời: Bạch Đằng năm 1288 nêu câu + Tiêu diệt đoàn thuyền lương hỏi: Dựa sở mà Trần giặc Hưng Đạo xác định kế hoạch phản + Giặc lâm vào lúng túng công ? - HS đọc SGK trả lời: Trần Hưng - GV trình bày: Đạo định phản cơng tiến Giặc rút theo hai đường thủy, bộ: hành bố trí trận địa mai phục quân theo đường Lạng Sơn; sông Bạch Đằng quân thủy theo đường sông Bạch - Trần Hưng Đạo chọn chuẩn Đằng bị trận địa sơng Bạch Đằng vì: Vậy Trần Hưng Đạo có kế hoạch + Tại đây, Ngơ Quyền chiến gì? thắng quân Nam Hán năm 938 - GV cho học sinh xem lược đồ + Địa hiểm trở Hỏi: Vì Trần Hưng Đạo chọn + Mực nước lên xuống rõ rệt chuẩn bị trận địa mai phục sông Bạch Đằng? - Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ để trả lời câu hỏi - Ví dụ 2: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ - HS: Đọc SGK nhỏ SGK nói vùng đất Hoa Lư GV: Cho HS quan sát ảnh H 19 -HS: Quan sát Toàn cảnh cố Hoa Lư (Ninh Bình) GV: Tại Đinh Tiên Hồng đóng - HS: Suy nghĩ trả lời đô Hoa Lư? + Là quê hương Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp, nhiều đồi núi nên thuận lợi cho việc phòng thủ Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề a) Bản chất Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, nhờ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực lực sáng tạo, hình thành sở giới quan khoa học cho học sinh Bản chất dạy học nêu vấn đề tạo nên chuỗi tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh để học sinh tự lực giải vấn đề b) Quy trình thực Quy trình giải vấn đề gồm bước: - Nhận biết vấn đề - Đề xuất giả thuyết - Lập kế hoạch - Đánh giá, kết luận, vận dụng c) Ưu điểm - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề có nét tìm tịi khoa học học sinh phải tiến hành hoạt động trí tuệ, tự lĩnh hội tri thức cách giải vấn đề học tập, nhờ mà đảm bảo tính vững tri thức - Với phương pháp dạy học đặt giải vấn đề, học sinh thể tính tích cực cao - Dạy học nêu vấn đề đảm bảo mối tương quan lĩnh hội tri thức cách sáng tạo lĩnh hội có tính chất tái tăng cường hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh Chính đặc điểm này, làm cho dạy học nêu vấn đề khác với dạy học truyền thống chổ: xây dựng lại sở phát triển tư tưởng, lực nhận thức sáng tạo học sinh, nhờ mà giáo viên thực đầy đủ nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh d) Hạn chế - Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, giáo viên cần tính tốn kĩ để phù hợp với thời lượng quy định - Xây dựng tình có vấn đề phải phù hợp vừa sức không không động viên học sinh tham gia cách tích cực vào q trình nhận thức tri thức e) Một số lưu ý - Dạy học nêu vấn đề tạo tình vấn đề rời rạc mà phải hệ thống có vấn đề có tính - Cần phải làm cho học sinh có ý thức rõ vấn đề học tập tổ chức hoạt động nhận thức, nhằm giúp cho học sinh tự giải vấn đề - Phải dạy cho học sinh biện pháp phân tích tình có vấn đề, cách tạo tình có vấn đề cách so sánh, đối chiếu kiện, tượng lịch sử g) Ví dụ Trần vinh lớp 992SD01 10 Ví dụ 1: Hoạt động giáo viên - Vì quân Nguyên bị thất bại nặng nề chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai, chúng lại tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba ? Ví dụ 2: Hoạt động giáo viên - GV: Tại nói tập kích tháng 10 – 1075 Lý Thường Kiệt vào đất Tống công để tự vệ mà công xâm lược? ĐT: 01635543326 Hoạt động học sinh -Nhận nhiệm vụ, tìm hiểu sách giáo khoa, đề xuất giả thuyết, nguyên nhân - Lập nhóm, lên kế hoạch -Thảo luận nhóm, thực kế hoạch - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Kết luận: + Chưa từ bỏ ý đồ bành trướng xuống phương Nam + Quân Nguyên muốn trả thù, rửa nhục Hoạt động học sinh - HS: Suy nghĩ trả lời + Vì ta cơng quân sự, kho lương thảo nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thực, vũ khí để xâm lược Đại Việt + Khi hồn thành mục đích, quân ta rút nước Phương pháp trường hợp (phương pháp tình huống) a) Bản chất Đây phương pháp dạy học, trọng tâm q trình dạy học việc phân tích giải vấn đề trường hợp (tình huống) lựa chọn thực tiễn, tức học sinh tự nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt b) Quy trình thực Các trường hợp lựa chọn từ tình thực tình xảy Khi xây dựng trường hợp cần tuân theo bước sau: - Phần mô tả trường hợp: + Các trường hợp cần mô tả rõ ràng + Trường hợp cần chứa đựng vấn đề xung đột + Trường hợp có nhiều cách giải + Cần tạo điều kiện cho người học trình bày theo cách hiểu - Phần nhiệm vụ : xác định nhiệm vụ học sinh cần giải nghiên cứu trường hợp Các nhiệm vụ cần xác định rõ ràng, vừa sức với trình độ học sinh nhằm đạt mục tiêu học Trần vinh lớp 992SD01 19 ĐT: 01635543326 - Em hiểu văn hóa Đơng sơn? - Làm tập *Trắc nghiệm (Chọn câu trả lời nhất) Câu1: Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc xã hội đổi chổ: a Chế độ mẫu hệ xuất b Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ c Nam-nữ bình đẳng d Nữ giới làm công việc nặng nhọc nam giới Câu :Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc có nhiều ngơi mộ khơng có chơn cải, có nhiều mộ chôn theo nhiều cải điều thể : a Xã hội bình đẳng b Xã hội phân hóa giàu nghèo c Xã hội tồn người giàu d Xã hội toàn người nghèo Câu : Văn hóa Đơng sơn ở: a Tây Nam Bộ b Nam Trung Bộ c Đông Nam Bộ d Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Câu : Nhiều chiềng, chạ có quan hệ chặt chẽ với tạo thành: a Làng b.Thôn c Bộ lạc d xã Dặn dò.(1’) - Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước *PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Lịch sử Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ Những kiến thức học sinh biết có liên quan đến học - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn xong 12 sứ quân Học xong này, học sinh đạt được: Những kiến thức học cần hình thành cho học sinh - Những việc làm Đinh Bộ lĩnh sau dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước - Tổ chức quyền thời Tiền Lê - Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ - Cơng lao Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn Trần vinh lớp 992SD01 20 ĐT: 01635543326 I Mục tiêu: Kiến thức: - Thời Đinh –Tiền Lê, máy nhà nước khơng cịn đơn giảng thời Ngơ - Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược bị quân dân ta đánh bại Kĩ - Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ q trình học Thái độ - Lịng tự hào, tự tôn dân tộc - Biết ơn vị anh hùng có cơng xây dựng đất nước II Chuẩn bị Đồ dùng dạy học a Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ - Tranh ảnh di tích lịch sử đền thời vua Đinh, vua Lê - Tư liệu nước Đại cồ Việt thời Đinh,Tiền Lê - Bảng phụ ghi câu hỏi, tập - Phiếu học tập b Học sinh: - Đọc trước - Sách giáo khoa, vở, bút Phương pháp dạy học - Vấn đáp, tình huống, trực quan, thảo luận nhóm III Lên lớp Ổn định (1` ) Kiểm tra cũ.(4`) - Câu hỏi: Trình bày cơng lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh buổi đầu độc lập? Bài - Giáo viên giới thiệu bài: Sau dẹp yên 12 sứ quân, đất nước lại bình, thống Đinh Bộ Lĩnh lên vua, tiếp tục xây dựng quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đặt móng nào? Bài học hơm tìm hiểu Hoạt động : Nhà Đinh xây dựng đất nước T HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG g 10’ - Yêu cầu học sinh đọc - Nghiên cứu SGK - Năm 968 Đinh nghiên cứu SGK thảo Bộ Lĩnh lên ngơi luận hồng đế Câu hỏi: Sau thống - Nhận phiếu học tập - Đặt tên nước đất nước Đinh Bộ Lĩnh - Thảo luận trả lời Đại cồ việt làm gì? + Đặt tên nước Đại cồ - Đóng - Hướng dẫn, gợi ý yêu cầu việt Hoa Lư ( Ninh nhóm khác nhận xét, GV + Đóng Hoa Lư Bình) Trần vinh lớp 992SD01 21 ĐT: 01635543326 nhận xét, bổ sung ( Ninh Bình) - Giải thích: +Tên nước “Đại + Đặt niên hiệu Thái Cồ Việt’’ nước Việt lớn Bình +Tại đóng Hoa Lư? + Những việc làm khác Vì quê hương Đinh Đinh Bộ Lĩnh Bộ Lĩnh, đất hẹp, nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ + Việc khơng dùng niên hiệu hồng đế Trung Quốc khẳng định độc lập, ngang hàng với Trung Quốc, không phụ thuộc vào Trung Quốc + Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa nào? Ổn định đời sống xã hội, sở để xây dựng phát triển đất nước - Sơ kết chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức quyền thời Tiền Lê T HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS g 12’ - Nhà Tiền Lê thành - Dựa vào sách giáo lập hoàn cảnh nào? khoa để trả lời - GV bổ sung: Cuối năm 979 - Theo dõi Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị Thái giám Đỗ Thích giết, vua Đinh Tồn cịn nhỏ, nội nhà Đinh lục đục, nhà Tống Trung quốc chuẩn bị xâm lược Đại Việt, hoàn cảnh Lê Hồn suy tơn lên làm vua - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Đọc tiểu sử Lê Hồn chữ nhỏ nói Lê Hồn SGK SGK - Lê Hoàn (Lê Đại Hành) đổi niên hiệu Thiên Phúc - Chính quyền nhà Tiền Lê tổ chức nào? +Triều đình trung ương *GV gợi ý: vua đứng đầu, nắm - Đặt niên hiệu Thái Bình - Những việc làm khác Đinh Bộ Lĩnh (SGK) NỘI DUNG - Năm 979 Đinh Tiên Hoàng mất, nội triều Đinh lục đục - Nhà Tống lăm le xâm lược - Năm 980 Lê Hồn suy tơn lên làm vua, lập nên nhà Tiền Lê *Tổ chức máy triều đình trung ương đơn vị hành địa phương - Quân đội gồm: + Cấm quân + Quân địa Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 22 + Triều đình trung ương đứng đầu? + Giúp vua bàn việc nước có ai? + Dưới vua ai? + địa phương nước chia làm lộ? + Dưới lộ gì? quyền hành phương + Giúp vua bàn việc nước có thái sư, đại sư + Dưới vua quan lại gồm hai ban văn, võ + địa phương nước chia làm 10 lộ + Dưới lộ có phủ châu - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ - Học sinh vẽ sơ đồ máy nhà nước Tổ chức quyền trung ương Vua Thái Sư - Quân đội thời Tiền Lê tổ chức nào? - Quan văn Đại Sư Quan võ Địa phương 10 lộ Phủ châu - Quân đội gồm: + Cấm quân Quân địa phương Hoạt động :Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn T HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG g 14’ - Quân Tống xâm lược nước - Cuối năm 979, nội a Hoàn cảnh lịch ta hồn cảnh nào? triều Đinh lục đục sử - Tường thuật lại diễn biến tranh giành quyền lợi → - Cuối năm 979, Trần vinh lớp 992SD01 kháng chiến theo lược đồ - Địch: + Đầu năm 981 quân Tống Hầu Nhân Bảo huy theo hai đường thủy, tiến đánh nước ta, quân thủy Lưu Trừng, Giả Thực huy tiến phía sơng Bạch Đằng, qn Hầu Nhân Bảo huy kéo vào Chi Lăng ( Lạng Sơn) - Ta: + Do Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến Tại sông Bạch Đằng, Lê Hoàn cho đạo quân nhỏ khiêu chiến, vờ thua để nhử giặc, quân Tống chủ quan trúng kế Lê Hoàn nên bị quân ta đánh tan tành, phải bỏ chạy - Tại Chi Lăng (Lạng Sơn) Lê Hoàn cho quân mai phục, bất ngờ đánh úp Hầu Nhân Bảo bị giết trận Thừa thắng quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch - Như kết nào? - Ý nghĩa kháng chiến chống Tống? - Sơ kết 23 ĐT: 01635543326 quân Tống xâm lược nội triều Đinh rối loạn → Quân - Theo dõi Tống xâm lược b Diễn biến - Địch: Tiến theo hai đường thủy Hầu Nhân Bảo huy - Ta: + Chặn quân thủy sông Bạch Đằng + Diệt cánh quân biên giới phía bắc c Kết - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi d Ý nhĩa - Biểu thị ý chí tâm chống ngoại xâm nhân dân ta - Chứng tỏ bước phát triển đất nước - Cuộc kháng chiến khả bảo vệ chống Tống thắng lợi độc lập dân tộc - Biểu thị ý chí Đại Cồ Việt tâm chống ngoại xâm nhân dân ta - Chứng tỏ bước phát triển đất nước khả bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt Củng cố.(3’) - Công lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn - Làm tập *Trắc nghiệm (Chọn câu trả lời nhất) Câu1: Đinh Bộ Lĩnh lên hoàng đế, đặt tên nước ta là: a Văn Lang b Âu lạc c Đại Cồ Việt c Vạn Xuân Trần vinh lớp 992SD01 24 ĐT: 01635543326 Câu 2: Thời Tiền Lê nước chia làm lộ? a lộ b 10 lộ c 11 lộ d 12 lộ Câu 3: Người trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến chống Tống lần thứ năm 981 là: a Ngô Quyền b Đinh Bộ Lĩnh c Đinh Liễn d Lê Hồn Câu4: So với thời Ngơ – Đinh, Thời Tiền Lê đặt thêm chức: a Thập đạo tướng quân, Thái Sư b Định Quốc Công, Đại Sư c Ngoại Giáp, Định Quốc Công d Thái Sư, Đại Sư Câu 5: Thời Tiền Lê Đại Sư phụ trách việc: a Quản lí đạo nho b.Quản lí đạo phật c Cố vấn cho vua d b c Câu 6: Thái Hậu họ “Dương” trao áo “long bào” cho Lê Hồn suy tơn ơng lên làm vua có tên đầy đủ là: a Dương Thị Na b Dương Thị Thúy c Dương Thị Vân d Dương Vân Nga Dặn dò.(1’) - Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước *PHẦN RÚT KINH NGHIỆM E.YÊU CẦU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI Quan niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng rẽ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh Hai chức kiểm tra, đánh giá a.Chức xác định - Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà học sinh đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, lớp học, cấp học) - Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, cơng b Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thơng qua việc đổi mới, tối ưu hóa phương pháp dạy học giáo Trần vinh lớp 992SD01 25 ĐT: 01635543326 viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để tối ưu hóa phương pháp học tập Thơng qua chức kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết: - Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hóa trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học - Giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình, xác định nguyên nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập, phát triển kĩ tự đánh giá Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp học, yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học b Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường, tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì, đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan cơng bằng, khơng hình thức đối phó không gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng đánh giá chuẩn kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức c Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức kiểm tra d Đánh giá xác thực trạng - Đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên Ngược lại, đánh giá không thấy đươc tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh e Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến học sinh, giúp học sinh sửa chửa thiếu xót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, trọng đánh giá hành động, tình cảm học sinh, lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện g Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập học sinh khơng đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hóa cao đánh giá h Khi đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập học sinh, mà đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 26 j Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng k Kết hợp đánh giá đánh giá ngoài: - Tự đánh giá học sinh với đánh giá bạn học, giáo viên - Tự đánh giá giáo viên với đánh giá đồng nghiệp, học sinh l Phải động lực đổi phương pháp dạy học: Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học , nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học Các tiêu chí kiểm tra đánh giá a Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi học sinh b Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực học sinh c Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù học với điều kiện học sinh, phù hợp với mục tiêu mơn học d Đảm bảo u cầu phân hóa: phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh đ Đảm bảo hiệu quả: Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá học sinh ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập môn lịch sử theo phương pháp a xác định mục đích đánh giá Mục đích đánh giá khơng để lấy điểm số mà cịn để theo dõi trình học tập, củng cố tri thức tiếp thu học sinh Có xác định mục đích cần đánh giá xác định nội dung, phương pháp kiểm tra Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá cần dựa vào mục tiêu chương trình, nội dung dạy học cụ thể Từ xác định số lượng câu hỏi cho loại kiểm tra, số lượng câu hỏi phụ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu dạy học cần kiểm tra đánh giá Xác định mục đích đề giúp giáo viên tránh tùy tiện, chủ quan xác định nội dung đánh giá, đảm bảo kiểm tra kiến thức bản, trọng tâm, đánh giá lực học tập, tiếp thu kiến thức học sinh 2.Thiết lập ma trận Ví dụ, bảng ma trận thiết kế cho kiểm tra tiết học kì I lớp 6: Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN Nội dung kiến thức Cách tính thời gian lịch sử 0,2 5đ TL TN TL TN 0,25 đ TL 0,5đ Trần vinh lớp 992SD01 Lịch sử giới ĐT: 01635543326 27 0,7 5đ 2đ Lịch sử Việt Nam -số câu đ đ 0,75 đ Tổng 3đ - số điểm -% 3đ 30% ,75đ 37,5% 1,75 đ 10 7,75 đ 16 3, 25đ 32,5% 10 đ Thiết lập bảng ma trận nhằm đảm bảo tính tồn diện nội dung phương pháp đánh giá Bảng ma trận kế hoạch phân bố nội dung đánh giá, thiết lập theo mục đích giảng dạy theo mức độ nhận thức dạng hai chiều, chiều nội dung giảng dạy, chiều mức độ nội dung dạy học đòi hỏi học sinh phải đạt Dựa vào bảng ma trận ta biết số lượng câu hỏi, mục tiêu dạy học cần được, tránh tập trung vào nội dung đó, đảm bảo câu hỏi viết phản ánh mục tiêu định trước Căn vào đặc trưng môn học đặc điểm nhận thức lịch sử học sinh trường trung học sở, bảng ma trận xác định mục tiêu dạy học cần đạt ba cấp độ: Nhận biết, thông hiểu vận dụng (trong hiểu vận dụng có phân tích, tổng hợp, đánh giá mức độ thấp) Tuy nhiên, bảng ma trận thiết kế mở mục tiêu dạy học cần đạt với nội dung phương pháp đánh giá để giáo viên vận dụng linh hoạt thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Lựa chọn thiết kế câu hỏi kiểm tra Thiết kế câu hỏi kiểm tra khâu định trình đề Các câu hỏi kiểm tra soạn thể mục đích, nội dung, phương pháp đánh giá giáo viên xác định Vì câu hỏi kiểm tra phải trao chuốt, diễn đạt sáng Giáo viên cần cân nhắc tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm tự luận Bởi vì, lịch sử khơng địi hỏi học sinh khả nhớ mà phải hiểu biết vận dụng Đánh giá trắc nghiệm bao phủ độ rộng kiến thức, lại không xem xét độ hiểu sâu sắc vận dụng kiến thức lịch sử học sinh Câu hỏi thiết kế ma trận với mức độ khó, dễ tùy thuộc vào đối tượng học sinh, song phải đảm bảo câu hỏi có độ tin cậy tính giá trị Một số ví dụ dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá môn lịch sử a Câu hỏi trắc nghiệm - Dạng thứ nhất: Khoanh tròn vào câu trả lời + Ví dụ: Câu 1: Năm 104 thuộc kỉ: A I B II C III D IV - Dạng thứ hai: Nối cột ( A) ( B) cho phù hợp Trần vinh lớp 992SD01 ĐT: 01635543326 28 + Ví dụ: Nối cột ( A) ( B) cho phù hợp Quốc gia(A) Tên sông(B) Nối A B Ai cập a Sơng Hồng Hà 1- Lưỡng Hà b Sông Hằng 2- Ấn Độ c Sông Ơ- phơ- rat 3- Trung Quốc d Sông Nin 4- - Dạng thứ ba : Sắp xếp cho hợp lí kiện + Ví dụ: Hãy xếp cho hợp lí kiện để trả lời câu hỏi “Nguyên nhân xuất thành thị trung đại?”: a Một số thợ thủ công mang bán sản phẩm lập xưởng sản xuất b.Thị trấn xuất c Cuối kĩ XI, sản phẩm thủ công ngày nhiều d Thành thị xuất  →  →  →  b Tự luận với câu hỏi mở: Loại đòi hỏi học phải trả lời vốn kiến thức kinh nghiệm học tập có Học sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Tự luận cho phép đánh giá hiểu biết, lực trí tuệ, khả diễn đạt học sinh Vì loại thường sử dụng trường hợp yêu cầu học sinh phân tích mối quan hệ kiện chứng minh, giải thích tượng, vật lịch sử - Ví dụ: + Lịch Sử 6: Theo em thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học gì? + Lịch Sử 7: Qua ba lần kháng chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên để lại cho em học gì? em có suy nghĩ cách đáng giặc nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thể biện pháp sư phạm vừa nêu, thực nghiệm biện pháp sư phạm lớp khối trường trung học cở sở bán trú cụm xã Lý Tự Trọng, Axan, Tây Giang, Quảng Nam Sau áp dụng xong kiểm tra 10 phút thu kết sau: Lớp/sỉ số lớp 7/1 (TN) 7/2 (ĐC) 7/3 (ĐC) 7/4 Loại giỏi Loại Loại TB sỉ số số TL Số bài 38 14 36.8% 21 TL Số 55,3% TL 38 5,3% 11 28,9% 20 37 5,4% 38 7.9% Loại Loại yếu Số TL 2,6% Số 52,6% 7,9% 5,3% 24,3% 21 56,8% 10,8% 2,7% 23,7% 20 52,6% 10.5% 5,3% 5,3% TL 0% Trần vinh lớp 992SD01 29 ĐT: 01635543326 (ĐC) VII KẾT LUẬN Như vậy, để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số đòi hỏi người giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề nghiệp, kiến thức học nhà trường sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên tiếp cận với phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lớp học, đối tượng học sinh, phải thay đổi cách thiết kế học cách kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên người tổ chức, định hướng cho học sinh học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt tri thức Qua thực tế cho thấy, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số làm cho chất lượng giáo dục không ngừng tăng lên, học sinh việc chủ động tiếp cận với lượng tri thức khổng lồ mà cịn hình thành kĩ sống cần thiết cho thân tự tin, tính mạnh dạn, kĩ diễn đạt vấn đề trước tập thể, học sinh chia suy nghĩ trước tập thể, học sinh học sâu nhớ lâu Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số khơng khỏi gặp phải khó khăn, phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị công phu, phương pháp tốn nhiều thời gian, giáo viên linh hoạt phân bố thời gian dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” VIII ĐỀ NGHỊ Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số thân có số đề nghị sau: a Đối với cấp quản lí giáo dục - Cần điều chỉnh chương trình, sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế vùng dân tộc thiểu số tăng số lượng kênh hình, giảm số lượng kênh chữ Cần giảm bớt kiến thức xa rời thực tế vùng trình độ nhận thức học sinh cách lấy ý kiến đóng góp giáo viên giảng dạy vùng Làm điều góp phần điều chỉnh cho phù hợp “nội dung phương pháp - thời lượng” dạy học - Đảm bảo có đủ đồ dùng dạy học tối thiểu, trang thiết bị sở vật chất theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo đặc biệt sách giáo khoa, vở, bút, bảng - Cần phải đạo việc kiểm tra, đánh giá phù hợp với phương pháp dạy học tạo Để tránh tình trạng đề kiểm tra, đánh giá nhiều câu hỏi buộc học sinh phải học thuộc lòng - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên, đặc biệt giáo viên cốt cán b Yêu cầu giáo viên Trần vinh lớp 992SD01 30 ĐT: 01635543326 - Có hiểu biết trình độ chun mơn nghiệp vụ - Nắm vững phương pháp dạy học tích cực - Nắm vững cách kiểm tra, đánh giá - Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ cần truyền đạt - Nắm vững đối tượng học sinh lớp học - Tâm huyết với nghề nghiệp, có tư sáng tạo, linh hoạt dạy học - Biết lập kế hoạch cho học theo hướng tích cực - Tận dụng thiết bị dạy học có tích cực tự làm đồ dùng dạy học (bảng phụ, vẽ sơ đồ lược, lược đồ) - Dạy học tích cực địi hỏi phải có nhiều thời gian Vì thế, giáo viên cần sử dụng phương pháp cho phù hợp với lớp học, đối tượng học sinh - Trong dạy học giáo viên phải người định hướng, tổ chức trọng tài hoạt động, đồng thời người đưa kết luận đánh giá sở tự đánh giá, đánh giá lẫn người học - Không ngừng tự học, tự nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ b Yêu cầu học sinh - Rèn luyện phương pháp tự học (ở nhà, trường, bạn bè ) - Chuẩn bị bài, đọc trước trước đến lớp - Đi học chuyên cần, vắng học phải chép đầy đủ - Thường xuyên cập nhật thông tin dẫn giáo viên Trần vinh lớp 992SD01 31 ĐT: 01635543326 IX PHỤ LỤC - Một số phương pháp dạy học tích cực khác + Hợp tác nhóm nhỏ (Thảo luận nhóm) + Trị chơi + Kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật “ KWL” (Trong K (Know) – Những điều biết; W (Want to Know) – Những điều muốn biết; L (Learned) – Những điều học) Trần vinh lớp 992SD01 32 ĐT: 01635543326 X TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo Dục Đào tạo (Dự án Việt-Bỉ ) - Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - Nguyễn Lăng Bình-Đỗ Hương Trà-Nguyễn phương Hồng-Cao Thị Thặng - Nhà xuất Đại học sư phạm-2010 2/Bộ Giáo Dục Đào tạo(Dự án phát triển giáo dục THCSII) - Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lí giáo viên THCS - Trần Đình Châu( chủ biên ) - Nhà xuất Giáo dục năm 2011 3/ Bộ Giáo Dục Đào tạo - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp THCS - Nhà xuất Giáo dục năm2009 4/-Vũ Ngọc Anh-Nguyễn Hữu Chí-Nguyễn Anh Dũng-Nguyễn Văn Đằng - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử - Nhà xuất Giáo dục năm 2008 5/ Bộ Giáo Dục Đào tạo - Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học sở (Ban hành kèm theo định số16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05-05-2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ) - Nhà xuất Giáo dục năm 2006 Trần vinh lớp 992SD01 XI MỤC LỤC 1/ Tên đề tài 2/ Đặt vấn đề 3/Cơ sở lí luận 4/ Cơ sở thực tiễn 5/ Nội dung nghiên cứu 6/ Kết nghiên cứu 7/ Kết luận 8/ Đề nghị 9/ Phụ lục 10/ Tài liệu tham khảo 11/ Mục lục 12/ Phiếu đánh giá 33 ĐT: 01635543326 Trang 01 Trang 01 Trang 01 Trang 02 Trang 03 Trang 27 Trang 28 Trang 28 Trang 30 Trang 31 Trang 32 ... TÊN ĐỀ TÀI ? ?ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ” II ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học ngày nay, việc áp. .. khơng nắm vững kiến thức, kĩ mơn học" IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Vấn đề áp dụng dạy học tích cực vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số đặt năm gần... nhiên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử cấp trung học sở vùng dân tộc thiểu số không khỏi gặp phải khó khăn, phương pháp địi hỏi người

Ngày đăng: 10/03/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay khái niệm, chủ đề, nội dung chính. - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
v ị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay khái niệm, chủ đề, nội dung chính (Trang 14)
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân cơng lao động đã được hình thành như thế nào? - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
o ạt động 1: Tìm hiểu sự phân cơng lao động đã được hình thành như thế nào? (Trang 17)
- Lên bảng xác định. + Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ. - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
n bảng xác định. + Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ (Trang 18)
- Hình thành các nền văn hóa, đặc biệt   là   văn   hóa Đông   Sơn   (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ). - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
Hình th ành các nền văn hóa, đặc biệt là văn hóa Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) (Trang 18)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ (Trang 19)
Ví dụ, bảng ma trận thiết kế cho bài kiểm tra 1 tiết giữa học kì Iở lớp 6:      Các cấp độ tư duy Nhận biếtThông hiểuVận dụng Tổng - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
d ụ, bảng ma trận thiết kế cho bài kiểm tra 1 tiết giữa học kì Iở lớp 6: Các cấp độ tư duy Nhận biếtThông hiểuVận dụng Tổng (Trang 26)
Thiết lập bảng ma trận nhằm đảm bảo tính tồn diện trong nội dung cũng như phương pháp đánh giá - Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
hi ết lập bảng ma trận nhằm đảm bảo tính tồn diện trong nội dung cũng như phương pháp đánh giá (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w