Phát triển công nghiệp hỗ trợ của hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

103 18 0
Phát triển công nghiệp hỗ trợ của hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Thành Công TS Nguyễn Anh Thu Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chƣơng trính Cao học Kinh tế quốc tế khóa 24 (2015 - 2017), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kiến thức nghiên cứu hữu ìch, làm sở cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thành Cơng tận tính hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho suốt thời gian thực luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy để học viên tiếp tục hồn thiện cơng tác nghiên cứu thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Học viên Phan Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trính nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trìch dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trìch dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chì trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Phan Quốc Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG, BIỂU II DANH MỤC BIỂU ĐỒ II PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trính khoa học nghiên cứu số vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Các cơng trính khoa học nghiên cứu thực tiễn giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cấp độ quốc gia 1.1.3 Các cơng trính khoa học nghiên cứu thực tiễn giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cấp độ địa phƣơng 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .9 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.2.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 16 1.3.1 Những nhân tố khách quan 16 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 20 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HÀ NỘI .22 1.4.1 Kinh nghiệm nƣớc 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế 1.4.3 Một số học kinh nghiệm cho Hà Nội CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Phƣơng pháp luận vật biện chứng 2.1.2 Quan điểm hệ thống cấu trúc nghiên cứu 2.1.3 Quan điểm lịch sử logic 2.1.4 Quan điểm thực tiễn 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp phân tìch tổng hợp 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 2.2.5 Phƣơng pháp kế thừa CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 2015 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.2.1 Số lƣợng, quy mô cấu 3.2.2 Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ 3.2.3 Trính độ cơng nghệ 3.2.4 Nguồn nhân lực 3.2.5 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 3.2.6 Sự hiểu biết hội nhập quốc tế 3.2.7 Đánh giá chung 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.3.1 Việc xây dựng chế, chình sách phát triển công nghiệp hỗ trợ bối cảnh hội nhập quốc tế 3.3.2 Về công nghệ sản xuất sản phẩm nguồn nguyên liệu cung cấp đầu vào cho công nghiệp hỗ trợ 64 3.3.3 Vấn đề tiếp cận vốn ƣu đãi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ 65 3.3.4 Vấn đề đặc thù Hà Nội trính phát triển CNHT 66 3.3.5 Vấn đề liên kết công nghiệp hỗ trợ 67 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 68 4.1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 68 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 68 4.1.2 Bối cảnh Việt Nam Hà Nội 69 4.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 70 4.2.1 Mục tiêu 70 4.2.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 71 4.2.3 Định hƣớng 71 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 71 4.3.1 Hồn thiện chế chình sách hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với hội nhập quốc tế 72 4.3.2 Giải pháp công nghệ vật liệu 72 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 74 4.3.4 Thu hút vốn đầu tƣ tạo chế thuận lợi vốn cho công nghiệp hỗ trợ 75 4.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 76 4.3.6 Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp 77 4.3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ bối cảnh hội nhập quốc tế 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 TT Ký hiệu ASEAN CNCL CNH, HĐH CNHT FDI FTA HNQT HTX KH&CN 10 KT-XH 11 NLCT 12 NXB 13 ODA 14 TNHH 15 UBND i DANH MỤC BẢNG, BIỂU TT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 3.1 ii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng CNHT góp phần giúp kinh tế tăng trƣởng dài hạn; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp; làm tăng khả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI); thúc đẩy việc tiếp thu chuyển giao cơng nghệ Sau 30 năm đổi mới, hịa nhịp với phát triển chung nƣớc, ngành CNHT Hà Nội có phát triển mạnh mẽ, chứng tỏ vị độc lập mính tạo hiệu kinh tế, đời sống thu nhập, mức nộp ngân sách, đổi công nghệ… cao mặt chung ngành công nghiệp Các nhóm ngành sản phẩm CNHT mạnh Hà Nội nhƣ linh phụ kiện ô tô, xe máy, vật liệu điện, phụ tùng khì … góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay phụ tùng linh kiện nhập khẩu, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp Hà Nội Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử công nghệ thông tin đáp ứng cho thị trƣờng nƣớc tham gia mạnh mẽ xuất Trong tiến trính hội nhập quốc tế (HNQT) ngày sâu rộng nhƣ nay, Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song phƣơng đa phƣơng với nhiều đối tác quan trọng, ngành CNHT có nhiều thuận lợi cho phát triển Đây hội để doanh nghiệp nội địa tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, giúp sản phẩm công nghiệp xuất Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng trở nên đa dạng chủng loại chất lƣợng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, q trính tồn cầu hóa đƣa đến khơng ìt thách thức cho ngành CNHT Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Việc tham gia vào FTA với phạm vi rộng mức độ cam kết sâu đồng nghĩa với việc sản phẩm CNHT phải chịu cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm sản xuất quốc gia có lợi cạnh tranh vƣợt trội Ngồi ra, hạn chế 4.3.1 Hoàn thiện c chế sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ gắn với hội nhập quốc tế - Tiếp tục rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành; bổ sung, hoàn thiện chế, chình sách theo hƣớng cơng khai, minh bạch, thơng thống, phù hợp quy định pháp luật ban hành - Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, cải cách thủ tục hành chình, nâng cao NLCT Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc - Triển khai thực có hiệu chƣơng trính ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ, sản xuất thƣơng mại nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp CNHT giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tím kiếm đối tác, nâng cao lực sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào ngành, lĩnh vực; hỗ trợ doanh nghiệp CNHT thông tin thị trƣờng, đăng ký, bảo hộ phát triển thƣơng hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế - Lựa chọn kỹ ngành, lĩnh vực để hỗ trợ: Do nguồn lực Thành phố cho phát triển CNHT hạn chế, cần xác định ngành, lĩnh vực ƣu tiên phù hợp cho giai đoạn (mỗi kỳ kế hoạch năm) Không hỗ trợ dàn trải nhƣ giai đoạn trƣớc Các ngành, lĩnh vực lại, tự thân phát triển theo khả tìn hiệu thị trƣờng Trong ngành, nguồn lực hạn chế nên cần lựa chọn khâu yếu chuỗi giá trị sản phẩm công đoạn định đến chất lƣợng sản phẩm ngành để hỗ trợ Không tiếp cận theo kiểu liệt kê danh mục sản phẩm cần hỗ trợ, nhƣ làm Việc lựa chọn cần vào: nguồn lực tài chình; lực cơng nghệ; chất lƣợng lao động; thị trƣờng ngành, lĩnh vực 4.3.2 Giải pháp công nghệ vật liệu 4.3.2.1 Giải pháp cơng nghệ Trính độ công nghệ sản xuất yếu tố định suất, chất lƣợng sản phẩm chi phì sản xuất Việc đổi mới, nâng cao trính độ cơng nghệ sản xuất vô cấp thiết doanh nghiệp CNHT Hà Nội bối cảnh cạnh tranh HNQT Trong thời gian tới, Hà Nội cần thực số giải pháp công nghệ chủ yếu sau nhằm thúc đẩy phát triển CNHT Hà Nội: 72 - Cần phải tiến hành điều tra, đánh giá cách tổng thể trạng lực doanh nghiệp CNHT nhóm ngành sản phẩm thuộc danh mục ƣu tiên làm sở xác định nhu cầu đổi cơng nghệ, xây dựng lộ trính đổi công nghệ cho doanh nghiệp Đồng thời, sớm ban hành chình sách khuyến khìch doanh nghiệp FDI đầu tƣ công nghệ sản xuất sản phẩm CNHT đại, liên kết, chuyển giao công nghệ đào tạo cho doanh nghiệp nội địa - Tăng cƣờng phổ biến thơng tin chế, chình sách hỗ trợ doanh nghiệp CNHT; Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cần thiết phải đổi công nghệ nhằm nâng cao lực doanh nghiệp môi trƣờng cạnh tranh HNQT nay; Xây dựng chế hỗ trợ tra cứu thông tin KH & CN, sở hữu trì tuệ để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng - Tổ chức thƣờng xuyên hội chợ công nghệ thiết bị mang tầm quốc gia, vùng địa phƣơng, kể sàn giao dịch công nghệ điện tử để phục vụ hiệu nhu cầu kết nối cung cầu công nghệ - Mở rộng hính thức hỗ trợ, nhƣ hỗ trợ lãi suất vay, cho vay ƣu đãi, bảo lãnh vốn vay giúp doanh nghiệp CNHT xây dựng thực lộ trính đổi cơng nghệ 4.3.2.2 Giải pháp vật liệu - Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp vật liệu: tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác nghiên cứu phát triển tiềm lực KH & CN số lĩnh vực KH & CN vật liệu trọng điểm Thực chình sách biện pháp khuyến khìch để huy động nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức nƣớc quốc tế Hỗ trợ phần kinh phì từ ngân sách nhà nƣớc chƣơng trính viện trợ quốc tế, đặc biệt chƣơng trính viện trợ ODA cho cơng tác đào tạo, nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ vật liệu - Đổi công tác nghiên cứu KH & CN, gắn nghiên cứu KH & CN với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành cơng nghiệp vật liệu nói riêng Nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc ngồi hính thức doanh nghiệp đặt hàng 73 chi trả kinh phì nghiên cứu sở kết nghiên cứu đƣợc doanh nghiệp ứng dụng - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế việc nghiên cứu phát triển vật liệu cho ngành CNHT 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Muốn phát triển ngành CNHT mạnh hoạt động có hiệu tƣơng lai, bên cạnh vấn đề thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, đại thí vấn đề nguồn nhân lực chất lƣợng cao (có đủ trính độ kỹ thuật thực hành thực tiễn) quan trọng Để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, Hà Nội cần thực thi giải pháp sau đây: - Tạo liên kết đào tạo Hà Nội với sở đào tạo nƣớc quốc tế Đồng thời, cần có đầu tƣ nâng cấp sở đào tạo, từ trƣờng đại học trƣờng nghề để bƣớc nâng dần chất lƣợng ngƣời lao động tƣơng lai Ngoài ra, Hà Nội dành phần ngân sách thỏa đáng để cử ngƣời đào tạo quốc gia có truyền thống mạnh phát triển CNHT nhằm tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho việc phát triển CNHT thành phố năm - Xây dựng phát triển mối quan hệ doanh nghiệp sở đào tạo để tạo nguồn lao động phù hợp yêu cầu doanh nghiệp Các sở đào tạo bồi dƣỡng nhân viên cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thí đầu tƣ kinh phì cho hoạt động sở Phát triển mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp chình gắn kết cung cầu, nghiên cứu ứng dụng - Cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo tất cấp, đổi nội dung phƣơng pháp đào tạo; gắn nội dung đào tạo nhà trƣờng với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, sở sản xuất Đặc biệt, cần đầu tƣ nâng cấp hệ thống sở đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực - Giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội cần phải ƣu tiên nguồn lực, dành kinh phì để đào tạo nguồn nhân lực trính độ cao ngành CNHT Gắn kết chƣơng trính đào tạo nguồn nhân lực Thành phố với chƣơng trính đào tạo nguồn nhân lực 74 quốc gia lĩnh vực phát triển CNHT thơng qua chƣơng trính hợp tác đào tạo với nƣớc ngoài, đặc biệt với Nhật Bản - Có chình sách ƣu đãi tạo điều kiện thuận lợi mặt đất đai, sở hạ tầng để hính thành trƣờng dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề chất lƣợng cao địa bàn Thành phố, phục vụ nhu cầu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng hệ thống liệu nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp Thông tin phải liên tục đƣợc cập nhật - Xây dựng nâng cao hiệu chƣơng trính đào tạo phối hợp cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc với nhà cung cấp Các chƣơng trính nhằm mục tiêu chuyển giao kỹ thuật cho công ty nƣớc hội để hai bên hiểu biết, học hỏi lẫn 4.3.4 Thu hút vốn đầu tư tạo c chế thuận lợi vốn cho công nghiệp hỗ trợ 4.3.4.1 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi quỹ đất, hệ thống kết cấu hạ tầng cho nhà đầu tƣ vào CNHT đƣợc thuê lâu dài ổn định theo luật định để đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất Xếp nhà đầu tƣ CNHT vào nhóm đƣợc ƣu đãi thuế Chúng ta không nên tập trung vào việc thu hút nhà đầu tƣ nƣớc mà bỏ rơi nhà đầu tƣ nội địa Không thể phủ nhận đóng góp nhà đầu tƣ nội địa cho phát triển ngành CNHT Hà Nội thời gian qua Các ƣu đãi thu hút đầu tƣ không nên phân biệt nội địa hay nƣớc ngồi mà cần dựa khả đóng góp họ cho phát triển Hà Nội nói chung phát triển CNHT Hà Nội nói riêng - Thu hút FDI phải có chọn lọc: Cần xác định đối tƣợng thu hút đầu tƣ chình chuyên CNHT nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc… nơi có cơng nghiệp cơng nghệ cao, đại Phải có tầm nhín chiến lƣợc dài hạn thu hút FDI Nguồn lực đƣợc thiết kế để ƣu đãi cho luồng FDI phải tƣơng ứng với tác động tìch vọng lên phát triển CNHT Xem xét tác động phải dựa yếu tố tảng cho hội nâng cấp công nghệ, nguồn nhân lực, khả nâng cao trính độ khoa học kỹ thuật, khả tăng tốc nấc thang phát triển công nghệ số Đây yếu tố phải đƣợc xem nhƣ chủ đạo trƣớc xét đến quy mô dự 75 án, tên tuổi, thƣơng hiệu, lực, khả xuất khẩu, ảnh hƣởng nhà đầu tƣ nƣớc - Tăng lực sở, ban, ngành phối hợp thực chế chình sách, chia sẻ thông tin giảm thiểu xung đột phần thiết yếu công tác xúc tiến đầu tƣ để thu hút nguồn đầu tƣ cho phát triển CNHT nhƣ mong muốn Thành phố cần quan tâm, trọng chình sách hậu đầu tƣ cho doanh nghiệp đầu tƣ Hà Nội 4.3.4.2 Các giải pháp hỗ trợ vốn - Tăng cƣờng dịch vụ tài chình cho CNHT (thành lập phịng xúc tiến CNHT ngân hàng, trợ giúp việc phân tìch đánh giá CNHT nhà cung cấp, giới thiệu hính thức cho vay dựa chấp tài sản) - Khuyến khìch ngân hàng đảm nhận vai trò dẫn đầu việc thúc đẩy cụm CNHT, chủ động cam kết hoạch định chình sách hạ tầng tài chình - Đẩy mạnh quỹ bảo lãnh tìn dụng, gồm việc tím hiểu trƣờng hợp điển hính nƣớc ngồi, thiết lập hệ thống bảo hiểm tìn dụng hƣớng dẫn vận hành hệ thống Mở rộng việc sử dụng quỹ bảo lãnh tìn dụng (thể chế hóa vốn vay chình sách với lãi suất thấp) - Đẩy mạnh việc sử dụng chấp phi bất động sản (vốn vay đƣợc đảm bảo khoản phải thu, nhanh chóng thực quyền chấp, tận dụng hính thức phi ngân hàng cho thuê) - Nâng cấp tiêu chuẩn vốn vay ngân hàng (lộ trính thực thi Basel II, xây dựng sở liệu chung để chia sẻ thông tin ngân hàng tài chình doanh nghiệp, phá sản, định giá tài sản, v.v…) - Phát triển dịch vụ tài chình ƣu đãi dành cho doanh nghiệp có chứng đào tạo kỹ thuật có báo cáo tài chình doanh nghiệp đƣợc kiểm chứng kiểm tốn viên có uy tìn 4.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm - Tái cấu công nghiệp, bƣớc đƣa CNHT vào chiều sâu theo hƣớng nâng cao hiệu quả, chất lƣợng khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc xuất Trƣớc mắt tập trung xây dựng triển khai chƣơng trính, dự án phát 76 triển sản phẩm CNHT nhƣ: xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp, sản phẩm kết hợp với phát triển ổn định vùng nguyên liệu; đổi công nghệ nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm; xúc tiến kêu gọi đầu tƣ dự án có giá trị gia tăng cao, sản phẩm CNHT, công nghệ cao, công nghệ - Giảm bớt quy định bảo hộ: Các quy định bảo hộ nhƣ tỉ lệ nội địa hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật… gần nhƣ đƣợc hầu hết quốc gia địa phƣơng áp dụng giai đoạn đầu trính phát triển CNHT Tuy nhiên bối cảnh hội nhập nhƣ nay, quy định dạng áp dụng cách chình thức ràng buộc thể chế thƣơng mại quốc tế Giảm bớt quy định bảo hộ trở thành tất yếu khách quan Thực tế cho thấy giảm bớt quy định bảo hộ mang lại sức cạnh tranh cao cho sản phẩm CNHT thị trƣờng Các sức ép từ bên ngồi giúp nhà hoạch định chình sách nhƣ khu vực doanh nghiệp nhín rõ khiếm khuyết có lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm phù hợp - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chuỗi liên kết sản xuất cho ngành hàng CNHT - Tìch cực triển khai chình sách KH & CN cho việc nghiên cứu ứng dụng KH & CN nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến công nghệ sản xuất; nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nƣớc để giảm chi phì, hạ giá thành tăng hiệu đầu tƣ kinh doanh; hỗ trợ doanh nghiệp thực tiêu chuẩn hóa quản lý sản xuất (ISO, GMP, …) - Xây dựng chiến lƣợc ngành hàng kế hoạch phát triển bền vững mặt hàng CNHT mà Hà Nội có lợi cạnh tranh nhƣ điện, điện tử, khì… 4.3.6 Tăng cường liên ết doanh nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp, bao gồm liên kết doanh nghiệp CNHT với doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối (bao gồm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa) doanh nghiệp CNHT với Thực tế cho thấy, mối quan hệ liên kết nhân tố quan trọng định phát triển ngành CNHT Để quan hệ liên kết có hiệu quả, Thành phố cần: 77 - Ràng buộc ƣu đãi mà Thành phố dành cho doanh nghiệp lắp ráp (đặc biệt doanh nghiệp FDI) với cam kết trách nhiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp CNHT nội địa, thông qua việc đặt hàng, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý chuyển giao công nghệ Tùy theo lực doanh nghiệp nội địa, thành phố doanh nghiệp lắp ráp có hính thức hỗ trợ phù hợp: Nếu thiếu lực quản trị thí trợ giúp thơng qua việc đào tạo bồi dƣỡng nhân lực, cung cấp thông tin thân doanh nghiệp phải nỗ lực việc cải tiến quản lý để có chi phì thấp Cịn thiếu lực cơng nghệ, thí Thành phố trợ giúp tài chình để nâng cao lực cơng nghệ cho doanh nghiệp cịn doanh nghiệp lắp ráp phải cam kết có trách nhiệm tƣ vấn lựa chọn chuyển giao công nghệ phù hợp - Thu hẹp khoảng cách thông tin nhận thức hai bên, xây dựng sở liệu danh bạ, lựa chọn nhà cung cấp nội địa tiềm năng, tập trung hỗ trợ nhà cung cấp đƣợc lựa chọn nâng cao hoạt động hiệp hội ngành nghề hội chợ thƣơng mại - Xây dựng danh sách ban đầu nhà cung cấp tiềm dựa nguồn thơng tin có (bƣớc xây dựng cấu trúc sở liệu) Thu thập thêm thông tin nhà cung cấp bổ sung nhà cung cấp nội địa tiềm - Thiết kế chƣơng trính liên kết (các doanh nghiệp mục tiêu, nội dung hỗ trợ lộ trính thực hiện) - Thiết kế sở liệu dựa việc xem xét lại sở liệu kinh nghiệm quốc tế đăng tải sở liệu (tại thời điểm sớm có thể) - Tăng cƣờng bƣớc việc hỗ trợ kỹ thuật cho nhà cung cấp nội địa tiềm - Hỗ trợ việc thành lập hiệp hội ngành nghề hỗ trợ hiệp hội nhà sản xuất linh kiện, hội thảo trao đổi nghiên cứu doanh nghiệp, viện nghiên cứu chuyên CNHT 78 4.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ bối cảnh hội nhập quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động CNHT, đặc biệt với địa phƣơng, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn kinh tế nƣớc ngồi có trính độ KH & CN tiên tiến nhằm thu hút đầu tƣ, tạo mối liên kết tổ chức, cá nhân hoạt động CNHT Hà Nội quốc tế - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực CNHT, ƣu tiên hợp tác đào tạo kỹ sƣ, thợ bậc cao ngành kỹ thuật CNHT trƣờng đại học, cao đ ng, dạy nghề tiên tiến khu vực giới; thu hút, sử dụng có hiệu ngƣời nƣớc ngồi có trính độ cao hợp tác nghiên cứu, giảng dạy CNHT Hà Nội - Nâng cao hiệu phối hợp liên ngành quan chức năng, sở, ban, ngành trính xác định, lựa chọn đối tác, nghiên cứu, đàm phán, thực thi văn kiện pháp lý quốc tế nhƣ tháo gỡ khó khăn, rào cản, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho HNQT CNHT - Nghiên cứu, ban hành đồng hóa văn CNHT, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý CNHT cho phù hợp với yêu cầu HNQT - Tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác, chế liên doanh, liên kết để thu hút nguồn lực từ bên ngoài, phục vụ xây dựng phát triển CNHT Mạnh dạn điểm số mơ hính, phƣơng thức vấn đề hợp tác CNHT với đối tác chiến lƣợc, địa phƣơng quốc tế… Đồng thời, tranh thủ khai thác nguồn ngoại lực khác nhƣ chuyên gia nƣớc ngƣời có tâm huyết với phát triển CNHT Hà Nội - Tạo môi trƣờng thuận lợi để doanh nghiệp CNHT tìch cực, chủ động phát triển thị trƣờng, bảo đảm mục tiêu, chất lƣợng, hiệu cao HNQT Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao trính độ, hiểu biết cho doanh nghiệp luật pháp, quy định, thông lệ quốc tế 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tiến hành phân tìch đánh giá phát triển CNHT Hà Nội bối cảnh HNQT Luận văn phân tìch tổng kết vấn đề lý luận chung CNHT; nghiên cứu phân tìch thực trạng mơi trƣờng thể chế có liên quan đến CNHT Việt Nam Hà Nội nhƣ đánh giá thực trạng CNHT Hà Nội thời gian qua Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển CNHT phù hợp với đặc thù Hà Nội Cụ thể bao gồm nội dung sau: Đối với vấn đề chung CNHT, luận văn khái quát hoá vấn đề chung CNHT phát triển CNHT nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò CNHT; nội dung, chất hính thức phát triển CNHT; nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển CNHT bối cảnh HNQT (nghiên cứu dựa đặc thù Thủ đô Hà Nội) Luận văn phân tìch, đánh giá khái niệm phạm vi CNHT mà chình phủ ban hành Nghị định 111/2015 Luận văn phân tìch nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến phát triển CNHT Hà Nội bối cảnh HNQT Bên cạnh ảnh hƣởng tìch cực thí nhân tố tạo khơng ìt áp lực cho phát triển CNHT Hà Nội, đáng lo ngại áp lực tụt hậu NLCT so với thủ đô thành phố khu vực Kinh nghiệm phát triển CNHT số địa phƣơng nƣớc quốc tế nhƣ thành phố Hồ Chì Minh, tỉnh Bính Dƣơng, Thủ Bangkok (Thái Lan) Penang (Malaysia) đƣợc Luận văn đề cập phân tìch nhằm rút học phát triển CNHT Hà Nội bối cảnh HNQT Thực trạng môi trƣờng thể chế phát triển CNHT đƣợc Luận văn phân tìch đánh giá chƣơng Luận văn tổng kết phân tìch số văn pháp luật chình sách có tác động đến phát triển CNHT Hà Nội Luận văn đƣợc số hạn chế chình sách CNHT Thực trạng CNHT Hà Nội đƣợc Luận văn phân tìch đánh giá chƣơng Thông qua số liệu thống kê, kết khảo sát, Luận văn đánh giá cụ thể thực trạng CNHT Hà Nội, làm tảng cho đề xuất 80 giải pháp chƣơng nhằm phát triển CNHT Hà Nội bối cảnh HNQT Nghiên cứu cho thấy, phát triển CNHT Hà Nội chất lƣợng khiêm tốn: trính độ cơng nghệ trính độ lao động thấp; NLCT sản phẩm CNHT chƣa cao; liên kết phối hợp chƣa hiệu Trên sở phân tìch, đánh giá thực trạng phát triển CNHT, Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể đặc thù cho Thành phố nhằm phát triển CNHT Hà Nội bối cảnh HNQT Những nội dung nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận phát triển CNHT bối cảnh HNQT; từ làm sở để đánh giá thực trạng phát triển ngành CNHT địa bàn Hà Nội thời gian qua, tím mặt tìch cực, hạn chế nguyên nhân, vấn đề đặt Đồng thời, góp phần đề xuất giải pháp, chế chình sách hỗ trợ có tình khả thi nhằm phát triển CNHT địa bàn Hà Nội nhƣ tạo điều kiện để doanh nghiệp CNHT phát huy hết tiềm năng, đóng góp tối đa cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Thủ đô Từ lý luận thực tiễn CNHT Hà Nội nay, đề tài đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: * Đối với Trung ương (1) Kiến nghị Trung ƣơng xem xét để Thành phố Hà Nội ban hành chế đặc thù thu hút đầu tƣ vào công nghiệp hỗ trợ theo Luật Thủ đô, chƣơng trính đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao thơng qua chƣơng trính hợp tác quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ (2) Chỉ đạo tập trung từ Chình phủ Ban đạo Vùng Thủ đô, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ việc tăng cƣờng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, doanh nghiệp nƣớc nƣớc Đổi chình sách thu hút FDI theo hƣớng tăng chế tài chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nƣớc, đặt yêu cầu tiêu hao lƣợng, môi trƣờng cho dự án đầu tƣ (3) Nghiên cứu, ban hành đồng hóa văn CNHT, kiện toàn hệ thống tổ chức, quản lý CNHT phù hợp với yêu cầu HNQT 81 (4) Nghiên cứu, ban hành chế hỗ trợ thìch hợp từ ngân sách nhà nƣớc để thực xúc tiến chƣơng trính chuyển giao cơng nghệ phù hợp, đại theo nhóm ngành, cơng nghệ giai đoạn phát triển; xây dựng chế, chình sách hỗ trợ kinh phì cho hoạt động: chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm CNHT công nghệ cao, sản xuất thử nghiệm sản phẩm CNHT, đầu tƣ phịng nghiệm sản phẩm CNHT, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến giới để sản xuất sản phẩm CNHT Việt Nam (5) Xây dựng sở liệu doanh nghiệp, nhà cung ứng CNHT thông qua thiết lập sở liệu CNHT, thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ, sản xuất nhóm nƣớc để giúp giảm tính trạng thiếu thơng tin công ty đa quốc gia nhà cung cấp nội địa Đối với Thành phố Hà Nội Để tạo bƣớc chuyển biến đột phá ngành CNHT giai đoạn từ đến 2020 năm tiếp theo, Hà Nội cần phải tận dụng Luật Thủ để ban hành số chình sách phát triển CNHT đặc thù chuyên biệt nhƣ: (1) Đề nghị Thành phố sớm xây dựng, phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm CNCL Thành phố giai đoạn đến năm 2025, đó, tập trung nhiệm vụ phát triển sản phẩm CNHT phục vụ phát triển CNCL Hà Nội (2) Thành phố giao Sở Công Thƣơng phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển KT - XH Hà Nội điều tra, đánh giá thực trạng phát triển CNCL địa bàn, đề xuất giải pháp thu hút nguồn vốn FDI doanh nghiệp nƣớc nhằm phát triển CNHT địa bàn (3) Thành phố giao Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, xây dựng Đề án Đào tạo nghề gắn kết nhà trƣờng với doanh nghiệp địa bàn Hà Nội đến năm 2020 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo theo chế thị trƣờng gắn với việc kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng “đầu ra” Nhân rộng mơ hính “cung ứng dịch vụ trính độ, chất lƣợng cao giáo dục đào tạo” Thành lập Trung tâm Phát triển kỹ CNHT Hà Nội nhằm giúp nâng cao trính độ tay nghề cho ngƣời lao động doanh nghiệp CNHT ngƣời 82 vừa tốt nghiệp bậc phổ thông trung học, để vận hành dây chuyền sản xuất đại (4) Thành phố đạo Sở Công Thƣơng, Sở Tƣ pháp, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất theo chức năng, nhiệm vụ mính, xây dựng thực chƣơng trính hỗ trợ doanh nghiệp CNHT nhƣ hỗ trợ tƣ vấn pháp lý, thông tin thị trƣờng, đổi công nghệ, tuyển dụng lao động; xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc sản phẩm; xây dựng, quản lý quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp; đào tạo giám đốc nhà quản lý (5) Chỉ đạo Sở Công Thƣơng phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ xây dựng, vận hành cập nhật, phổ biến thƣờng xuyên hệ thống sở liệu doanh nghiệp CNHT Hà Nội Vùng Hà Nội; Tổ chức hoạt động giao lƣu, phổ biến, tuyên truyền chủ trƣơng, chình sách, hội đầu tƣ vào CNHT Hà Nội cho doanh nghiệp có 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội, 2016 Báo cáo tình hình xây dựng phát triển KCN Hà Nội Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Hoàng Văn Châu, 2010 Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm nước giải pháp cho Việt Nam Hà Nội: NXB Thông tin Truyền thơng Chình phủ, 2007 Chính sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội, tháng năm 2011 Chình phủ, 2007 Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2007 Chình phủ, 2014 Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Hà Nội, tháng năm 2014 Chình phủ, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Chình phủ, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2014 Chình phủ, 2015 Nghị định phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Chình phủ, 2016 Chiến lược tổng thể HNQT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2016 10 Nguyễn Xuân Chình, 2015 Giải pháp chủ yếu thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội giai đoạn đến 2020, tầm nhìn 2030 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 11 Nguyễn Thành Cơng, 2015 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ Hà Nội Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 12 Cục Thống kê Hà Nội, 2016 Báo cáo điều tra doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thống kê 13 Lê Thế Giới, 2008 Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 14 Lê Thế Giới, 2009 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 49 15 Nguyễn Thị Dung Huệ, 2013 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Chình trị quốc gia 16 Đặng Thu Hƣơng cộng sự, 2009 Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt 84 Nam số giải pháp khắc phục Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 139, trang 24 17 Hà Thị Hƣơng Lan, 2014 Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Luận án Tiến sĩ, Học viện Chình trị quốc gia Hồ Chì Minh 18 Trịnh Kim Liên cộng sự, 2016 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội trình hội nhập Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 19 Vũ Chì Lộc, 2010 Vai trị TNCs q trính Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ quốc gia phát triển Tạp chí Thương mại, số 19 20 Quốc hội, 2012 Luật Thủ đô văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa Luật Thủ đô Hà Nội, tháng 11 năm 2012 21 Vũ Nhữ Thăng, 2013 Giải pháp tài phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Đề tài khoa học cấp 22 Thành ủy Hà Nội, 2015 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Thành phố khóa XV trình Đại hội lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2015 - 2020 Hà Nội, tháng 11 năm 2015 23 Trần Đính Thiên, 2013 Phát triển công nghiệp hỗ trợ đánh giá thực trạng hệ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Thị Kim Thu, 2012 Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Luận án Tiến sĩ, Học viện Chình trị quốc gia Hồ Chì Minh 25 UBND thành phố Hà Nội, 2012 Chiến lược phát triển KT - XH Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Hà Nội, tháng năm 2012 26 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Chương trình phát triển sản phẩm CNHT Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Hà Nội, tháng 10 năm 2011 27 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Hà Nội, tháng năm 2011 28 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2011 29 UBND thành phố Hà Nội, 2014 Đề án phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội năm 2014 - 2015 hướng tới 2020 Hà Nội, tháng năm 2014 30 UBND thành phố Hà Nội, 2016 Báo cáo kết thực Chương trình phát triển sản phẩm CNHT thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 Hà Nội, tháng năm 2016 31 UBND thành phố Hồ Chì Minh, 2015 Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ 85 địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2025 Hồ Chì Minh, tháng năm 2015 32 UBND tỉnh Bính Dƣơng, 2011 Đề án định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Bính Dƣơng, tháng năm 2011 33 Viện Nghiên cứu phát triển KT - XH Hà Nội, 2012 Phát triển bền vững KT XH thành phố lớn theo hướng đại Hà Nội: NXB Chình trị Quốc gia 34 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2016 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tiếng Anh 35 Asia Productivity Organization APO, 2002 Strengthening of supporting industries: Asian experience Tokyo: Asian Productivity Organization 36 Mori, Junichi, 2005 Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training The Fletcher School, Tufts University 37 Poapongsakorn, Nipon, and Somkiat Tangkitvanich "Industrial restructuring in Thailand: A critical assessment." Industrial Restructuring in East Asia: Towards the 21st Century, Tokyo Club Foundation for Global Studies (2000) 38 Porter E Michael, 1990 The competitive advantage of nation Harvard business review, 68(2), 73–93 39 Raphaël Rietema & Daan van der Velden, 2013 Evolution of the electronics and electrical industry in Penang between 1994 and 2013 Thesis Utrecht University 40 Vietnam development forum, 2010 Survey on comparison of backgrounds, policy measures and outcomes for development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparison with Vietnam) JICA Vietnam report 41 Yeow Teck Chai and Ooi Chooi Im, 2009 The Development of Free Industrial Zones–The Malaysian Experience 86 ... HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 68 4.1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 68 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 68 4.1.2 Bối cảnh. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 2015 3.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC... quan để phát triển ngành CNHT địa bàn Hà Nội bối cảnh HNQT 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.2.1.1

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan