(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị

88 20 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại ba huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ TẠI BA HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y ` Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ TẠI BA HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THANH HĨA VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Ngành: Thú Y Mã số: 60-64-01-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn cuả hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ to lớn sở vật chất Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phòng Dịch tễ thú y - Chi cục thú y – Tỉnh Thanh Hóa Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phịng Đào Tạo, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Trạm thú y nhân dân huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn động viên khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian thực luận văn khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 1.1.2 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 12 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây chó 13 1.1.4 Cơ chế sinh bệnh sán dây ký sinh chó 16 1.1.5 Chẩn đốn bệnh sán dây chó 19 1.1.6 Phòng trị bệnh sán dây chó 19 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 29 2.2.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó 30 2.2.3 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 30 iv 2.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây chó 30 2.3.2 Phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng chó bị bệnh sán dây 32 2.3.3 Phương pháp bố trí xét nghiệm máu chó bị bệnh sán dây chó khỏe 33 2.3.4 Bố trí thí nghiệm phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy sán dây, độ an toàn thuốc niclosamid praziquentel cho chó 33 2.3.5 Đề xuất biện pháp phòng trị 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 36 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 36 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó số địa phương 42 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loại chó 43 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 45 3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó 45 3.2.1 Tỷ lệ biểu lâm sàng chó bị bệnh sán dây 45 3.2.2 Bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hố chó bị bệnh sán dây 47 3.2.3 Sự thay đổi số số huyết học chó bị bệnh sán dây 54 3.3 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh 58 3.3.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện hẹp 58 3.3.2 Độ an toàn thuốc tẩy sán dây cho chó diện hẹp 61 3.3.3 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng 63 3.3.4 Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh sán dây cho chó 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCTG : Ký chủ trung gian T hedatigena : Taenia hedatigena T serialis : Taenia serialis E granulosus : Echinococcus granulosus H : Huyện TP : Thành Phố cs : Cộng Nxb : Nhà xuất spp : Species tr : Trang TT : Thể trọng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây chó (qua mổ khám) 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó (qua xét nghiệm phân) 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó (qua xét nghiệm phân) 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) 43 Bảng 3.5 Các biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây 46 Bảng 3.6 Bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh sán dây 48 Bảng 3.7 Sự thay đổi số số huyết học chó khỏe chó bệnh 54 Bảng 3.9 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện hẹp 59 Bảng 3.10 Độ an toàn thuốc tẩy sán dây cho chó 61 Bảng 3.11 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó thực địa 63 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua mổ khám huyện tỉnh Thanh Hóa 37 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân huyện tỉnh Thanh Hóa 40 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 42 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 44 Ảnh 3.1 Biểu mơ niêm mạc ruột thối hóa, long tróc (x100) 50 Ảnh 3.2: Biểu mô phủ sản mạnh tạo thành nhiều nhú, nhô vào lòng ruột (x400) 50 Ảnh 3.3 Lớp mô đệm xâm nhập dầy đặc loại tế bào viêm (x400) 51 Ảnh 3.4 Một vùng mơ đệm phóng to để thấy rõ hình ảnh bạch cầu toan xâm nhập nhiều 51 Ảnh 3.5 Niêm mạc ruột sung huyết, xuất huyết, xâm nhập nhiều tế bào viêm (x200) 52 Ảnh 3.6 Tế bào viêm xâm nhập lớp niêm mạc ruột (x400) 52 Hình 3.5 Biểu đồ thay đổi số số huyết học chó bị bệnh sán dây 55 Hình 3.6 Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chó lồi động vật có ích cho người Chó tinh khơn, trung thành, dễ gần bạn người Từ xa xưa, người biết hóa, huấn luyện chó vào mục đích khác nhau: làm cảnh, làm bạn, cứu hộ, làm chó nghiệp vụ đặc biệt chữa bệnh cho người bị bệnh trầm cảm, em nhỏ bị bệnh tự kỷ, người khiếm thính, người già sống mình, chó trở thành người bạn trung thành Ở Việt Nam, chó ni để giữ nhà, giúp cho việc chăn nuôi gần để làm cảnh Những thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng nơi có điều kiện kinh tế phát triển, nhiều người quan tâm, chọn ni nhiều giống chó nhập nội Chính nhập nội nhiều giống chó làm cho thị trường chó nước trở nên đa dạng, phong phú với nhiều giống chó khác Tuy nhiên, chó lồi động vật ăn thịt, đặc biệt giống chó nhập nội địi hỏi chế độ ni dưỡng, chăm sóc phịng bệnh đặc biệt để thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam Trong thực tế, với điều kiện ni dưỡng, chăm sóc nhiều hạn chế nước ta đặc biệt địa phương có kinh tế phát triển miền núi nên chó thương mắc nhiều loại bệnh bệnh, gây nhiều thiệt hại cho người ni chó Tuy nhiên, bệnh chó thường quan tâm , ý đến bệnh truyền nhiễm nhiễm bệnh dại, bệnh carê số bệnh khác mà quan tâm đến bệnh ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thường khơng có triệu chứng rõ ràng, không gây chết, thường làm vật gầy còm, chậm lớn, giảm sức đề kháng Mặt khác, nói đến bệnh ký sinh trùng, chó người ta quan tâm đến ký sinh trùng ngồi da gây thẩm mỹ chó mà quan tâm đến bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa có bệnh sán dây ấu trùng chúng gây ra, bệnh truyền lây từ chó sang người nhiều loại gia súc khác 65 Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh sán dây cho chó sau: * Tẩy sán dây cho chó: Hai thuốc niclosamid liều 100 mg/kg TT praziquantel liều 10 mg/kg TT thử nghiệm cho kết tẩy sán dây cho chó tốt Tuỳ địa phương, tùy trường hợp cụ thể mà chọn loại thuốc để tẩy sán dây cho chó Tuy nhiên, nên sử dụng thuốc praziquantel liều 10 mg/kg để có hiệu tẩy tốt Định kỳ tẩy sán dây cho chó lần/năm Cần ý tẩy sán dây cho chó giai đoạn năm tuổi (thuốc an tồn, tẩy cho chó thời gian mang thai) Sau tẩy sán cho chó, hàng ngày phải vệ sinh chuồng, cũi sẽ, thu gom phân chó để ủ, tránh làm phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh * Thực vệ sinh thường xun chăn ni chó: vệ sinh chuồng, cũi khu vực chăn ni chó sẽ, khơ ráo, định kỳ rửa phun chất sát trùng lồng, cũi nhốt khu vực ni chó * Xử lý phân chó để tiêu diệt mầm bệnh: Đối với hộ chăn nuôi nhiều loại vật nuôi khác: người chăn nuôi nên đào hố để hàng ngày thu gom phân chó thải ra, kết hợp với phân lợn, trâu bị, gia cầm…để ủ diệt tẩy giun sán Khơng thả phân chó xuống ao, hồ * Diệt ký chủ trung gian: diệt ký chủ trung gian số loài sán dây chuột, bọ chét 66 * Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó: Thường xun tắm chải cho chó, ăn thức ăn chín, ăn uống sạch, không cho ăn cá sống Không nên nuôi thả rơng, hộ ni chó nên có cũi nhốt chó cho chó thải phân nơi quy định * Có chế độ kiểm sốt giết mổ chặt chẽ: khơng cho chó ăn quan nội tạng trâu, bị, lợn có ấu trùng sán dây 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thực đề tài địa bàn ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa (huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Tĩnh Gia), rút số kết luận sau: 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa - Tỷ lệ nhiễm sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa qua xét nghiệm phân 37,55%; qua mổ khám 42,80%, cường độ nhiễm dao động từ - 89 sán/chó - Chó nội có tỷ lệ nhiễm sán dây cao (43,28%), tiếp chó lai (30,80%) thấp chó ngoại (9,45%) - Chó - 12 tháng tuổi nhiễm sán dây cao (44,29% - 45,58%), chó 12 tháng tuổi nhiễm 34,76% thấp chó tháng (13,44%) 1.2 Về bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó - Chó bị bệnh sán dây gầy yếu, ăn, rối loạn tiêu hóa, phân có lẫn đốt sán, có triệu chứng thần kinh Tỷ lệ triệu chứng biến động từ 7,35% đến 100% - Tỷ lệ chó có bệnh tích đại thể biến động từ 8,57 - 43,80% Những biến đổi bệnh lý vi thể quan tiêu hóa rõ rệt: q trình viêm mạn tính, biểu mơ phủ thối hóa, long tróc; lơng nhung ruột biến dạng, dính thành khối, tuyến ruột tăng tiết; hoại tử tế bào biểu mô ruột; lympho bào tập trung thành nang lớn, thâm nhiễm bạch cầu toan lớp hạ niêm mạc ruột - Chó bị bệnh sán dây có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối hồng cầu giảm; số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm thấp, tỷ lệ bạch cầu toan kiềm tăng so với chó khỏe 68 1.3 Về thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó đề xuất biện pháp phịng chống bệnh - Thuốc niclosamid liều 100 mg/kg TT praziquantel liều 10 mg/kg TT tẩy sán dây cho chó có hiệu lực độ an toàn cao Nên lựa chọn thuốc praziquantel (hiệu lực 97,78 %) để tẩy sán dây cho chó địa phương - Biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh sán dây chó gồm biện pháp chính: + Tẩy sán dây cho chó + Thực vệ sinh thường xun chăn ni chó + Xử lý phân chó để tiêu diệt mầm bệnh + Diệt ký chủ trung gian +Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó + Có chế độ kiểm sốt giết mổ Đề nghị - Áp dụng biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh sán dây cho chó địa phýõng ven biển tỉnh Thanh Hóa - Sử dụng thuốc praziquantel liều 10 mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An, Jean ClaudeHomberg (1977), Miễn dịch học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 219 - 214 Trần Thị Bính, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan (2011) “Mơ tả hai lồi sán dây thuộc giống Spirometra (Cestoda: Pseudophyllidea) ký sinh chó” Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr 44 - 46 Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sỹ Lăng (1988), Bệnh thường gặp chó Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 235 – 239 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phịng trị bệnh thường gặp, Nxb lao động xã hội, tr 69 - 72 Đỗ Thái Dương, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 36, 58 61, 218 - 226 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (2009), Ký sinh trùng truyền lây người động vật, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 62 - 68 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 10 Trần Thị Hồng (2007), “Khảo sát ký sinh trùng rau sống bán siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 54 – 60 11 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 70 13 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn - Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 18, số 6, tr 55 - 60 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 111 - 115 18 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thu Trang, Trịnh Đức Long, Nguyễn Thị Ngân, Bùi Văn Dũng (2015), “Một số đặc điểm bệnh sán dây Taenia hydatigena chó tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 4, tr 60 - 68 19 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr 83 - 85 20 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi phịng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr 117 - 120 21 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 22 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 71 23 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2009), Tổ chức phơi thai động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi thành phố Huế hiệu thuốc tẩy’’ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 4, tr 58 - 62 25 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 83, 103 - 107 26 Nguyễn Thị Quyên (2011), Nghiên cứu bệnh sán dây chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên 27 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Trần Thị Bính (2011), “Thành phần lồi tình hình nhiễm sán dây chó Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 8, tr 46 - 51 28 Lê Thị Tài, Đồn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2006), Phịng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 114 29 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 36, 58 - 61, 218 - 226 30 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 53 31 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 118 - 120 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 - 107 35 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi Nxb Hà Nội, tr 238 - 241 72 36 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật ni, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 37 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 217 - 218, 222 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Adinezadeh A., Kia EB., Mohebali M., Shojaee S., Rokni M.B., Zarei Z., Mowlavi G (2013), "Endoparasites of stray dogs in mashhad, khorasan razavi province, northeast iran with special reference to zoonotic parasites", (3) 459 - 66 39 Al-Sabi M.N., Kapel C.M., Johasson A., Espersen M.C., Koch J., Willesen J.L (2013), "A coprological investigation of gastrointestial and cardiopulmonary parasites in hunting dogs in Denmark" 196 (3-4) 366 - 72 40 Beiromvand M., Akhlaghi L., Fattahi Massom S H., Meamar A R., Motevalian A., Oormazdi H., Razmjou E (2013), “Prevalence of zoonotic intestinal parasites in domestic and stray dogs in a rural area of Iran”, Prev Vet Med, 109 (1 - 2), pp 162 - 167 41 Butar B S., Nelson M L., Busboom.J R., Hancock D B., Jasmer D P (2013), “Effect of heat treatment on viability of Taenia hyadatigena eggs”, Expparastitol,133(4), pp 421 - 42 Emamapour S R., Borji H., Nagibi A (2015), “An epidemiological survey on intestinal helminths of stray dogs in Mashhad, North-east of Iran”, J Parasit Dis., 39(2), pp 266 - 71 43 Fourie J J., Crafford D., Horak I G., Stanneck D (2013), “Prophylactic treatment of flea-infested dogs with an imidacloprid / flumethrin collar (Seresto®, Bayer) to preempt infection with Dipylidium caninum”, Parasitol Res, tập 112(1), pp 33 - 46 44 Garedaghi Yagoob, Shabestari Asl Ali, Ahmadi Seivan (2014), “Prevalence of Gastrointestinal Helminthes in Stray Dogs of Tabriz City, Iran”, Greener Journal of Biological Sciences, 4(5), pp 135 - 138 73 45 Gates M C., Nolan T J (2014), “Declines in canine endoparasite prevalence associated with the introduction of commercial heartworm and flea preventatives from 1984 to 2007”, Vet Parasitol, 204(3 - 4), pp 265 - 268 46 Guo Z., Li W., Peng M., Duo H., Shen X., Fu Y., Irie T., Gan T., Kirino Y., Nasu T., Horii Y., Nonaka N (2014), “Epidemiological study and control trial of taeniid cestode infection in farm dogs in Qinghai Province”, China, SJ Vet Med Sci 76 (3), pp 395 - 400 47 Han J., Bao G., Zhang D., Gao P., Wu T., Craig P., Giraudoux P., Chen X., Xin Q., He L., Chen G., Jing T (2015), “A Newly Discovered Epidemic Area of Echinococcus multilocularis in West Gansu Province in China”, PLoS One., 10(7), pp 1371 48 Heukelbach J., Frank R., Ariza L., de Sousa Lopes I., de Assis E Silva A., Borges A C., Limongi J E., de Alencar C H., Klimpel S (2012), “High prevalence of intestinal infections and ectoparasites in dogs, Minas Gerais State (southeast Brazil)”, Parasitol Res, 111(5), pp 1913 - 1921 49 Itoh N., Kanai K., Kimura Y., Chikazawa S., Horishi F (2015), "Prevalence of intestinal parasites in breeding kennel dogs in Japan" 114(3) 1224 - 50 Jahangir Abdi, Khairolahi, Mohammad Hosein Maleki, Asghar Ashrafi Hafez (2013), “Prevalence of Helminthes Infection of Stray Dogs in Ilam Province”, Journal of Paramedical Sciences 51 Jenkins D J., Lievaart J J., Boufana B., Lett W S., Bradshaw H., ArmuaFernandez M T (2014), “Echinococcus granulosus and other intestinal helminths: current status of prevalence and management in rural dogs of eastern Australia”, Aust Vet J, 92 (8), pp 292 - 298 52 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 53 Kutdang E T., Bukbuk D.N., Ajayi J.A.A (2010), "The Prevalence of intestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria" Researcher: 2(8): 51 - 56 74 54 Nabavi R., Manouchehri Naeini K., Zebardast N., Hashemi H (2014), “Epidemiological study of gastrointestinal helminthes of canids in chaharmahal and bakhtiari province of Iran”, Iran J Parasitol, 9(2), pp 276 - 281 55 Ngui R., Lee S C., Yap N J., Tan T K., Aidil R M., Chua K H., Aziz S., Sulaiman W Y., Ahmad A F., Mahmud R., Lian Y L (2014), “Gastrointestinal parasites in rural dogs and cats in Selangor and Pahang states in Peninsular Malaysia”, Acta Parasitol, 59(4), pp 737 - 744 56 Nonaka N., Nakamura S., Inoue T., Oku Y., Katakura K., Matsumoto J., Mathis A., Chembesofu M Phiri I G (2011), “Coprological survey of alimentary tract parasites in dogs from Zambia and evaluation of a coproantigen assay for canine echinococcosis”, Ann Trop Med Parasitol, 105 (7), pp 521 - 530 57 Seymour Weiss (1996), The west highland white terrier, Wiley Publishing, Inc, New York, NY, pp 71 - 72 58 Sherifi K., Rexhepi A., Hamidi A., Behluli B., Zessin K H., Mathis A., Deplazes P (2011), “Detection of patent infections of Echinococcus granulosus ("sheep-strain", G1) in naturally infected dogs in Kosovo”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 124 (11-12), pp 518 - 521 59 Singh B B., Sharma R., Gill J P., Sharma J K (2015), “Prevalence and morphological characterisation of Cysticercus tenuicollis (Taenia hydatigena cysts) in sheep and goat from north India”, J Parasit Dis.,39 (1), pp 80 - 84 60 Traub R J., Pednekar R P., Cuttell L., Porter R B., Abd Megat Rani P A., Gatne M L (2014), “The prevalence and distribution of gastrointestinal parasites of stray and refuge dogs in four locations in India”, Vet.Parasitol., 205 (1-2), pp 233 - 238 61 Tuzer E., Bilgin Z., Oter K., Ergin S., Tinar R (2010), “Efficacy of Praziquantel injectable solution against Feline and Canine Tapeworms”, Turkiye Parazitol Derg, 34 (1), pp 17 - 20 75 62 Tylkowska A., Pilarczyk B., Gregorczyk A., Templin E (2010), “Gastrointestinal helminths of dogs in western pomerania Poland”, Wiad parazytol, 56(3), pp 269 - 276 63 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp., 240 - 241 64 Vélez-Hernández L., Reyes-Barrera K L., Rojas-Almaráz D., CalderónOropeza M A., Cruz-Vázquez J K., Arcos-García J L (2014), “Potential hazard of zoonotic parasites present in canine feces in Puerto Escondido, Oaxaca”, Salud Publica Mex., 56(6), pp 625 - 30 65 Xhaxhiu D., Kusi I., Rapti D., Kondi E., Postoli R., Dimitrova Z M., Visser M., Knaus M., Rehbin S (2010), “Principal intestinal parasites of dogs in Tirana, Albania”, Klinika Veterinare, Bulevardi Gjergj Fishta, Kulla II Jeshile, Ap 3, Tirana Albania, 108 (2), pp 341 - 53 66 Zanzani S A., Di Cerbo A R., Gazzonis A L., Genchi M., Rinaldi L., Musella V., Cringoli G., Manfredi M T (2014), “Canine fecal contamination in a metropolitan area (Milan, north-western Italy): prevalence of intestinal parasites and evaluation of health risks”, Scientific World Journal 67 Woinshet Samuel & Girma G Zewde (2010), Prevalence, risk factors, and distribution of Cysticercus tenuicollis in isceral organs of slaughtered sheep and goats in central Ethiopia, Trop Anim Health Prod MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Chó bị bệnh sán dây, sán lủng lẳng hậu mơn Ảnh Phân chó có nhiều đốt đoạn sán dây Ảnh 3, Mổ khám chó tìm sán dây ký sinh Ảnh Sán dây ký sinh nhiều ruột, làm ruột chó sần sùi, sun lại độ trơn bóng Ảnh Sán dây ký sinh nhiều gây tắc ruột Ảnh Sán dây ký sinh nhiều ruột, làm niêm mạc ruột sần sùi Ảnh Chó bị nhiễm sán dây, ruột có nhiều điểm xuất huyết Ảnh Chó bị nhiễm sán dây, ruột xuất huyết tràn lan, niêm mạc ruột phủ lớp dịch nhày, màu hồng Ảnh 10 Chó bị nhiễm sán dây làm niêm mạc ruột viêm, có nhiều nốt sần Ảnh 11 Sán dây thu thập từ chó bị nhiễm bệnh ... NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ TẠI BA HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú Y Mã số: 60-64-01-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn... 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 29 2.2.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó 30 2.2.3 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó. .. chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 36 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây chó ba huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 36 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó số địa phương 42 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây

Ngày đăng: 14/10/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan