giao an am nhac thcs

102 970 4
giao an am nhac thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuần: 1 Ngày soạn: 21/8/2010 Ti ết 1: - Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS - Tập hát Quốc Ca I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Hs hiểu được Âm nhạc trong trường THCS có 3 phần: Học hát, nhạc lý – Tập đọc nhạcâm nhạc thường thức. 2.Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, tính chất của bài Quốc Ca. - Hs nắm được phân môn: học hát, nhạc lý - tập đọc nhạcâm nhạc thường thức. 3.Thái độ: - Qua bài học các em thêm yêu mến, trân trọng, biết ơn công lao to lớn của HCM và các cha ông đã có công xây dựng quê hương đất nước. II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP: - Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn - luyện tập. - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu. III.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của giáo viên: Nắm vững chương trình học ở THCS. Đàn hát thuần thục bài hát, đàn Organ, giáo án, SGK. - Chuẩn bò của hocï sinh: SGK, đồ dùng học tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv chào Hs, kiểm tra só số, ổn đònh lớp học. -Hs chào Gv, báo cáo só số, ngồi học ngay ngắn. I.Ổn đònh tổ chức: -Gv không kiểm tra (Sẽ kiểm tra trong quá trình học bài mới) II.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 1 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Lắng nghe. -Ghi vở. -Lắng nghe, ghi bài. -Lắng nghe, ghi bài. -Trả lời; có 3 phân môn: Học hát, nhạc lý-TĐN và ÂNTT. -Học hát gồm 8 bài hát ở các lớp: 6,7,8 và 4 bài hát ở lớp 9. -Nghe, nhắc lại. -Lắng nghe, ghi bài. III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS * Khái niệm về âm nhạc: * Âm nhạc trong trường THCS: +Học hát. +Nhạc lý-tập đọc nhạc. -Kiến thức phổ thông về âm nhạc: Biết những danh nhân âm nhạc thế giới và Việt Nam, các bài hát nổi tiếng… -Giới thiệu về bài Quốc ca. -Gv hướng dẫn mẫu luyện thanh: cách phát âm, nhả chữ, lấy hơi, tư thế đứng thẳng. -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh lên, xuống. -Gv đàn lại giai điệu toàn bài. -Bắt nhòp cho lớp hát toàn bài. -Nhận xét, sửa sai. -Phân nhóm, tổ, cá nhân hát bài. -Nhận xét. -Lắng nghe, ghi bài. -Lắng nghe. -Quan sát. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện. -Lắng nghe. +Âm nhạc thường thức. 2. Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca * Luyện thanh mi… ma…………. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 2 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Hỏi Hs nội dung vừa học. -Yêu cầu Hs nhắc nội dung bài, nội dung giáo dục. -Gv nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế. -Cho lớp đứng hát lại bài. -Gọi nhóm, cá nhân hát lại bài. -Nhận xét. -Hs trả lời. -Xung phong trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Thực hiện. -Lắng nghe. IV.Củng cố: -Nhận xét chung về tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở Hs. -Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bò bài mới. -Giờ học kết thúc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Chào Gv. V. Nhận xét – dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Ngày soạn: 29/8/2010 Ti ết 2: - Học hát: bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs nhớ được tên bài, tác giả, nội dung, tính chất, giai điệu bài“Tiếng chuông và ngọn cờ” - Hs hiểu được các hình thức hát: đối đáp, lónh xướng. - Hs nhớ tên bài đọc thêm và những tác dụng của âm nhạc ở trong cuộc sống. 2.Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, tính chất của bài hát. - Hát đúng chỗ luyến láy, ngắt nghó, lấy hơi đúng chỗ, hát đồng thanh. - Thể hiện được hình thức hát đối đáp, lónh xướng. 3.Thái độ: - Phát triển khẳ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc, biểu diễn âm nhạc. - Qua bài học các em thêm yêu hoà bình, tình thân ái và đoàn kết. II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP: - Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn – luyện tập. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 3 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu. III.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài hát, đàn Organ, giáo án, SGK. - Chuẩn bò của hocï sinh: SGK, đồ dùng học tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv chào Hs, kiểm tra só số, ổn đònh lớp học. -Hs chào Gv, báo cáo só số, ngồi học ngay ngắn. I.Ổn đònh tổ chức: -Gv không kiểm tra (Sẽ kiểm tra trong quá trình học bài mới) II.Kiểm tra bài cũ: -GV giới thiệu nội dung tiết học, bài học. -Giơiù thiệu về bài hát, tác giả, dẫn dắt vào bài học. -Ghi bảng. -Gv đàn, hát bài một lần. -Yêu cầu Hs nhận xét về tính chất bài? (vui, buồn hay sôi nổi) -Gv hướng dẫn mẫu luyện thanh: cách phát âm, nhả chữ, lấy hơi, tư thế đứng thẳng. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi vở. -Lắng nghe bài hát. -Xung phong trả lời. (Vui tươi, sôi nổi) -Lắng nghe, quan sát. III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Học hát: bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. * Giới thiệu bài hát * Hát mẫu * Luyện thanh mi…… ma………… -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh lên, xuống. -Yêu cầu 1 Hs đọc lời ca. -Đặt câu hỏi Hs bài gồm mấy đoạn? -Gv nhận xét, bổ sung. -Gv đàn, hát mẫu câu 1. +Phân câu 1 thành 2 ý. -Bắt nhòp cho lớp hát câu 1. -Nhận xét, sửa sai. -Cho lớp hát lại câu 1. -Gv nhận xét -Gv hướng dẫn tập tương tự như câu trên. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Một Hs đọc lời ca. -Hs trả lời: 2 đoạn, -Ghi nhớ. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện theo hướng dẫn. * Đọc lời ca * Tập từng câu (đoạn a - lời 1) - Câu 1: Từ “Trái đất….trời sao” - Câu 2: Từ “và bạn…của ta” - Ghép câu 1, 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 4 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Gv đàn lại giai điệu 2 câu trên. -Bắt nhòp cho lớp hát 2 câu trên. -Nhận xét, sửa sai. -Cho lớp hát lại 2 câu trên. -Nhận xét. -Gv hướng dẫn tập tương tự như câu trên. -Gv hướng dẫn tập tương tự như câu trên. -Gv đàn lại giai điệu 2 câu trên. -Bắt nhòp cho lớp hát 2 câu trên. -Nhận xét, sửa sai. -Gv hướng dẫn tập tương tự như câu trên rồi qua đoạn kết ở đoạn b. -Gv đàn lại giai điệu toàn bài. -Bắt nhòp cho lớp hát toàn bài. -Nhận xét, sửa sai. -Phân nhóm, tổ, cá nhân hát bài. -Nhận xét. -Chia lớp thành 2 nhóm: nam hát đoạn a, nữ hát đoạn b và ngược lại. -Bắt nhòp cho 2 nhóm thực hiện. -Nhận xét -Yêu cầu 1 em hát đoạn đầu (như trên) cả lớp đáp lại đoạn tiếp theo. -Nhận xét, sửa sai. -Gv giới thiệu phần học. -Yêu cầu Hs đọc bài trong sách. -Đặt 1 vài câu hỏi. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -Thực hiện. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe và nhẩm lời. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Nhóm nam – nữ thực hiện. -Lắng nghe. -Xung phong hát lónh (đoạn b) - Câu 3: “Bong bính…sáng ngời” - Câu 4: “Bong bính…hoà bình” - Ghép câu 3, 4. *Lời 2 đoạn a * Ghép toàn bài 2.Hoạt động 2: Ôn luyện * Hát đối đáp: Nam - nữ * Hát lónh xướng 3. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: “Âm nhạc ở quang ta” Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 5 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm xướng, cả lớp đáp lại. -Lắng nghe. -Một Hs đọc bài. -Hs trả lời. -Lắng nghe. -Hỏi Hs nội dung vừa học. -Yêu cầu Hs nhắc nội dung bài, nội dung giáo dục. -Gv nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế. -Cho lớp đứng hát lại bài. -Gọi nhóm, cá nhân hát lại bài. -Nhận xét. -Hs trả lời. -Xung phong trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Thực hiện. -Lắng nghe. IV.Củng cố: -Nhận xét chung về tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở Hs. -Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bò bài mới. -Giờ học kết thúc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Chào Gv. V. Nhận xét – dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Ngày soạn: 05/9/2010 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh; các ký hiệu âm nhạc I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm vững giai điệu, thuộc lời ca và hát đúng tính chất của bài ôn tập. - Hs hiểu được các hình thức hát: đối đáp, lónh xướng. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 6 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hs hiểu được thuộc tính của âm nhạc và các ký hiệu âm nhạc. 2.Kỹ năng: - Hs hát tròn vành rõ chữ, lấy hơi đúng chỗ, thể hiện đúng tính chất của bài. - Hs thể hiện được hình thức hát đối đáp, lónh xướng. - Hs làm quen với những thuộc tính của âm nhạc và các ký hiệu trong âm nhạc. 3.Thái độ: - Phát triển khẳ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc, biểu diễn âm nhạc. Qua bài học các em thêm yêu thích ca hát, say mê môn học. - Qua bài học các em thêm yêu hoà bình, tình thân ái và đoàn kết. II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP: - Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn – luyện tập – thuyết trình. - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu. III.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, đàn Organ, giáo án, SGK. - Chuẩn bò của hocï sinh: SGK, đồ dùng học tập, thuộc lời bài ôn tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv chào Hs, kiểm tra só số, ổn đòng lớp học. -Hs chào Gv, báo cáo só số, ngồi học ngay ngắn. I.Ổn đònh tổ chức: -Gv đàn 1 đoạn ngắn bất kỳ trong bài kiểm tra, yêu cầu Hs đoán tên bài? Tác giả? -Yêu cầu lớp hát lại bài kiểm tra -Kiểm tra 1 Hs. -Yêu cầu 1 Hs nhận xét bạn. -Gv nhận xét, ghi điểm. -Xung phong trả lời. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Một Hs hát lại bài. -Hs nhận xét. -Lắng nghe. II.Kiểm tra bài cũ: Bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ” -GV giới thiệu nội dung tiết học, bài học. -Ghi bảng. -Gv đàn hát bài hát -Gv hướng dẫn mẫu luyện thanh: cách phát âm, nhả chữ, lấy hơi, tư thế đứng thẳng. -Lắng nghe. -Ghi vở. -Lắng nghe lại bài hát. -Lắng nghe, quan sát. III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” * Luyện thanh Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 7 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh lên, xuống. -Cho lớp hát lại bài. -Gv nhận xét, sửa sai. -Cho lớp hát lại bài. -Gv nhận xét -Chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy hát đoạn a 1 dãy hát đoạn b và ngược lại. -Bắt nhòp cho 2 dãy thực hiện. -Nhận xét, sửa sai -Yêu cầu 1 em hát đoạn đầu (như trên) cả lớp đáp lại đoạn tiếp theo. -Nhận xét. -Yêu cầu 1 Hs thực hiện cách hát kết hợp với vỗ đệm theo phách. -Nhận xét, sửa sai. -Bắt nhòp cho lớp thực hiện. -Chia dãy, nhóm, tổ thực hiện. -Nhận xét. -Gv giới thiệu phần học. -Gv đưa ra một số ví dụ: âm thanh không có độ cao và âm thanh có độ cao. -Gv giảng và đưa các ví dụ cụ thể -Gv giảng và đưa các ví dụ cụ thể -Gv giảng và đưa các ví dụ cụ thể -Gv giảng và đưa các ví dụ cụ thể -Gv giảng và đánh cao độ trên đàn cho Hs nghe, đọc theo. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Cả lớp hát bài. -Lắng nghe, sửa sai. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai. -Xung phong hát lónh xướng, cả lớp đáp lại. -Lắng nghe. -Xung phong thực hiện. -Lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Hs thực hiện. -Lắng nghe. -Quan sát, lắng nghe, ghi bài. -Quan sát, lắng nghe và nhắc lại, ghi bài. -Lắng nghe và đọc theo, ghi bài. -Lắng nghe, sửa sai -Lắng nghe, ghi bài.lên bảng thực hành. * Ôn tập bài hát: - Hát đối đáp - Hát lónh xướng - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. 2.Hoạt động 2: Nhạc lý a, Những thuộc tính của âm thanh: * Cao độ * Trường độ * Cường độ * Âm sắc b, Các ký hiệu âm nhạc * Cao độ: dùng 7 tên nốt nhạc: do-re-mi-fa-son-la-si * Khuông nhạc * khoá nhạc Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 8 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Nhận xét,sửa sai. -Gv giảng về khuông nhạc: gồm 5 dòng kể, 4 khe ngoài ra còn có dòng kể và khe phụ trên, dưới. -Gv giảng về khoá nhạc: gồm nhiều khoá nhạc khác nhau. Khoá Son thông dụng hơn cả- viết ca khúc. -Lắng nghe, ghi bài, lên bảng làm ví dụ. -Hỏi Hs nội dung vừa học. -Yêu cầu Hs nhắc nội dung bài, nội dung giáo dục. -Gv nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế -Cho lớp đứng hát lại bài. -Nhận xét. -Hs trả lời. -Xung phong trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. IV.Củng cố: -Nhận xét chung về tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở Hs. -Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bò bài mới. -Giờ học kết thúc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Chào Gv. V. Nhận xét – dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Tuần: 4 Ngày soạn: 12/9/2010 Tiết 4: - Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhớ tên bài học, hiểu biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - Nhớ được tên, cao độ, trường độ và lời ca bài TĐN SỐ 1. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 9 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.Kỹ năng: - Hs hiểu được các quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép được lời ca của bài TĐN SỐ 1. - Rèn luyện khẳ năng đọc nhạc, nghe nhạc chính xác. 3.Thái độ: - Phát triển khẳ năng cảm thụ âm nhạc. - Nhận thấy học lý thuyết âm nhạc là rất cần thiết để vận dụng vào kiến thức sơ bộ về âm nhạc. II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP: - Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn – thuyết trình - luyện tập. - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu. III.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài TĐN SỐ 1, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK, các ký hiệu âm nhạc. - Chuẩn bò của hocï sinh: SGK, đồ dùng học tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv chào Hs, kiểm tra só số, ổn đònh lớp học. -Hs chào Gv, báo cáo só số, ngồi học ngay ngắn. I.Ổn đònh tổ chức: -Gv đặt câu hỏi: +Hãy nêu các thuộc tính của âm nhac? +Khuông nhạc là gì? Viết lên bảng. +Hày nêu khoá nhạc: Son. -Nhận xét, ghi điểm. -Lên bảng trả lời. -Hs khác lên trả lời. -Lắng nghe. II.Kiểm tra bài cũ: Nhạc lý -GV giới thiệu nội dung tiết học, bài học. -Ghi bảng. -Gv đưa các ví du và giảngï cụ thể về hình nốt: + Nốt tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép: - 1Nốt: tròn = 2 trắng = 4 đen = -Lắng nghe. -Ghi vở. -Quan sát ví dụ. -Nghe và viết. III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Nhạc lý: *Hình nốt Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 10 Âm nhạc lớp 6 [...]... -Lắng nghe -Lắng nghe, ghi vở -Lắng nghe, ghi vở -Quan sát -Lắng nghe, ghi vở -Quan sát -Lắng nghe, viết bài Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 20 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Quan sát -Xung phong trả lời(2/4) -Ghi vở -Quan sát -Trả lời(la,si,do,re,mi,fa,) -Lắng nghe -Thực hiện theo hướng dẫn -Trả lời(nốt: đen, trắng) -Hs quan sát -Lớp thưc hiện -Lắng nghe -Trả lời: 4 Câu... TĐN số 2 -Ghi bảng -Treo bảng phụ bài TĐN số 2 -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhòp mấy? Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh * Luyện tập thang âm 18 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm cho lớp nghe -Bắt nhòp cho lớp luyện thang âm lên, xuống, quãng -Hỏi Hs trong TĐN gồm có những hình nốt nào? -Gv luyện mẫu tiết tấu -Bắt nhòp cho...Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 11 Âm nhạc lớp 6 8 móc đơn = 16 móc kép -Các nốt trên dòng thứ3 có thể đuôi Phòng ng lên hoăïc xuống hướ GD&ĐT Vạn Ninh -Quan sát và viết ví dụ -Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi hướng xuống -Lắng nghe, quan sát và viết bài Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Các nốt từ khe thứ 2 trở xuống đuôi... hướng dẫn -Thực hiện theo hướng dẫn -Quan sát + Ghép toàn bài TĐN - Ghép lời ca * Luyện tập - Đọc nhạc, ghép lời kết hợp với vỗ đệm theo tiết tấu -Thực hiện theo hướng dẫn -Lắng nghe 2 Hoạt động 2: Cách -Quan sát, ghi bài đánh nhòp 2/4: -Viết bài -Quan sát -Thực hiện theo hướng dẫn -Thực hiện Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 25 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Vận dụng đánh... luyện thanh -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh -Cho lớp hát lại 2 bài: -Gv nhận xét, sửa sai -Cho lớp hát lại bài -Nhận xét -Lắng nghe -Những thuộc tính của âm thanh -Các ký hiện âm nhạc Nhòp và phách – Nhòp 2/4 -Hs trả lời và thực hiện các phần ôn tập 2 Hoạt động 2: Ôn tập nhạc lý -Thực hiện theo hướng dẫn 2.Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài TĐN số 1, 2, 3 * Luyện tập thang âm -Bắt nhòp cho lớp luyện thang âm lên,... viên: Nguyễn Thị Vân Anh 16 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép được lời ca của bài TĐN số 2 3.Thái độ: - Phát triển khẳ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc, biểu diễn âm nhạc, các em thêm yêu thích ca hát, say mê môn học - Qua bài hát các em có thêm tinh thần lạc quan, yêu đời Biết trân trọng các bài hát dân ca Việt Nam II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN... Nguyễn Thị Vân Anh -Thực hiện theo hướng dẫn -Một Hs hát lại bài -Hs nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Ghi vở -Quan sát -Trả lời:đo, re, mi, son, la, đo -Lắng nghe -Thực hiện theo hướng dẫn -Hs quan sát -Lớp thưc hiện -Lắng nghe II.Kiểm tra bài cũ: TĐN số 2: “Mùa xuân trong rừng” III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3: “Đất nước tươi đẹp sao” * Giới thiệu TĐN * Luyện tập thang âm * Luyện... hướng dẫn mẫu luyện thanh: cách phát âm, nhả chữ, lấy hơi, tư thế đứng thẳng -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh lên, xuống -Cho lớp hát lại bài: “Vui bước trên đường xa” -Gv nhận xét, sửa sai Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 17 Nội dung I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Bài: “Vui bước trên đường xa” III.Học bài mới: 1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:“Vui bước trên đường xa” * Luyện thanh mi ma * Ôn tập bài... viên: Nguyễn Thị Vân Anh -Gv hướng dẫn tập tương tự như câu trên -Gv đánh lại toàn bài TĐN -Bắt nhòp cho lớp đọc toàn bài TĐN -Nhận xét, sửa sai * Dấu lặng: -Lắng nghe, quan sát và viết bài -Lắng nghe -Ghi vở -Quan sát -Trả lời: do,re,mi,pha, son,la -Lắng nghe -Thực hiện theo hướng dẫn 2.Hoạt động2: Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1: “do,re,mi,pha, son,la” * Giới thiệu TĐN * Luyện tập thang âm -Trả lời : nốt... hiện … 2.Hoạt động 2: Kiểm tra bài TĐN số 1; 2 * Luyện tập thang âm III.Nhận xét – dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 31 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày dạy: 16/10/2009 Tên bài dạy: - Học hát: bài “Hành khúc tới trường” Nhạc: Pháp; lời: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs nhớ được . * Luyện thanh Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 7 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn Ninh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -Bắt nhòp cho Hs luyện thanh lên, xuống đối đáp: Nam - nữ * Hát lónh xướng 3. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: “Âm nhạc ở quang ta” Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 5 Âm nhạc lớp 6 Phòng GD&ĐT Vạn

Ngày đăng: 22/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

III.CHUẨN BỊ: - giao an am nhac thcs
III.CHUẨN BỊ: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nhớ tên bài học, hiểu biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - Nhớ được tên, cao độ, trường độ và lời ca bài  TĐN SỐ 1. - giao an am nhac thcs

h.

ớ tên bài học, hiểu biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - Nhớ được tên, cao độ, trường độ và lời ca bài TĐN SỐ 1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài TĐN SỐ1, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK, các ký hiệu âm nhạc. - giao an am nhac thcs

hu.

ẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài TĐN SỐ1, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK, các ký hiệu âm nhạc Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN SỐ 1. -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm  cho lớp nghe. - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN SỐ 1. -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm cho lớp nghe Xem tại trang 12 của tài liệu.
+Hãy vẽ các hình nốt? +1nốt tròn=?trắng=?đen. +nốt đen=?đơn=?kép. -Gọi 1,2 Hs lên trả lời - giao an am nhac thcs

y.

vẽ các hình nốt? +1nốt tròn=?trắng=?đen. +nốt đen=?đơn=?kép. -Gọi 1,2 Hs lên trả lời Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN số 2. - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN số 2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN SỐ 3. -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN SỐ 3. -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Giới thiệu nội dung học, ghi bảng -Gv vẽ sơ đồ nhịp 2/4. - giao an am nhac thcs

i.

ới thiệu nội dung học, ghi bảng -Gv vẽ sơ đồ nhịp 2/4 Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Gv gọi từng nhóm lên bảng thể hiện bài hát và phần TĐN (2 đến  3 Hs). - giao an am nhac thcs

v.

gọi từng nhóm lên bảng thể hiện bài hát và phần TĐN (2 đến 3 Hs) Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN SỐ5, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK. - giao an am nhac thcs

hu.

ẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN SỐ5, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN SỐ 5. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy?  Thế nào là nhịp 2/4? Nốt nào  cao-thấp nhất? - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN SỐ 5. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy? Thế nào là nhịp 2/4? Nốt nào cao-thấp nhất? Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Gọi nhóm, cá nhân lên bảng hát. -Hãy so sánh giọng Pha trưởng và Re  thứ? - giao an am nhac thcs

i.

nhóm, cá nhân lên bảng hát. -Hãy so sánh giọng Pha trưởng và Re thứ? Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Gv gọi từng nhóm, cá nhân lên bảng đọc nhạc, lời ca.  - giao an am nhac thcs

v.

gọi từng nhóm, cá nhân lên bảng đọc nhạc, lời ca. Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN số 6. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy?  -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm  cho lớp nghe. - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN số 6. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy? -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm cho lớp nghe Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN số 7, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, sách GK, sách GV. - giao an am nhac thcs

hu.

ẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN số 7, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, sách GK, sách GV Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Hỏi Hs trong TĐN gồm có những hình nốt nào? - giao an am nhac thcs

i.

Hs trong TĐN gồm có những hình nốt nào? Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Câu 2:”Hình như” đến “đong lại”. - giao an am nhac thcs

u.

2:”Hình như” đến “đong lại” Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài TĐN số 9, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, sách GK, sách GV. - giao an am nhac thcs

hu.

ẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài TĐN số 9, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, sách GK, sách GV Xem tại trang 93 của tài liệu.
-Treo bảng phụ bài TĐN số 9. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy?  -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm  cho lớp nghe. - giao an am nhac thcs

reo.

bảng phụ bài TĐN số 9. -Hỏi Hs bài TĐN viết ở nhịp mấy? -Hỏi Hs TĐN có các nốt nào? -Gv đàn và luyện mẫu thanh âm cho lớp nghe Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN số 10, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK. - giao an am nhac thcs

hu.

ẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục bài ôn tập, TĐN số 10, đàn Organ, bảng phụ bài TĐN, giáo án, SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Ghi bảng. - giao an am nhac thcs

hi.

bảng Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan