Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh GV HS GV HS GV - - - HS GV - - - - - - - - - - - Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 3 và cho thầy giáo biết bài được viết ở nhịp gì ? Bài được viết ở nhịp 4/ 4 Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so sánh hình nốt nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết tấu của bài ? Trong bài có các hình nốt trắng, đen, móc đơn. hình tiết tấu của bài là Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu Nhận xét - sửa sai cho học sinh Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ? Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe thầy đọc thang âm cao độ các nốt trong bài Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt Nhận xét - sửa sai cho học sinh Đọc bài TĐN cho học sinh nghe Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép trường độ theo từng câu Nhận xét - sửa sai cho học sinh Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài Nhận xét - sửa sai cho học sinh Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp hát lời ca của bài theo từng nhóm Học sinh trả lời Học sinh trả lời * Hình tiết tấu Học sinh nghe Học sinh đọc kết hợp gõ hình tiết tấu Học sinh nhận xét Học sinh đọc nhạc, hát lời Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3, Âm nhạc thường thức:(10' ) Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 - - - - - - GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS * Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc và hát lời Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời và ngược lại Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ nhịp của bài Nhận xét - sửa sai cho học sinh Đàn Pi - a - nô còn có tên gọi khác là gì ? đàn thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào ? Đàn Pi - a - nô còn gọi là Dương Cầm, thuộc loại đàn phím và dùng để độc tấu, đệm cho các loại nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát Đàn Vi - ô - lông còn có tên gọi khác là gì ? đàn thường dùng trong hình thức biểu diễn nào ? Đàn Vi - ô - lông còn gọi là Vĩ Cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Đàn có thể độc tấu hoặc hoà tấu trong dàn nhạc Em hãy cho biết loại đàn này thường xuất hiện trong dàn nhạc nào ? Loại đàn này thường xuất hiện trong dàn nhạc giao hưởng Đàn Ghi - ta có nguồn gốc ở nước nào ? đàn thường dùng ttrong những hình thức biểu diễn nào ? Đàn Ghi - ta có nguồn gốc từ Tây - Ban - Nha, có 6 dây. Đàn có thể độc tấu, đệm cho các loại nhạc cụ hoặc đệm cho hát Đàn ắc - coóc - đê - ông còn có tên gọi khác là gì ? đàn thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào? Đàn ắc - coóc - đê - ông còn có tên gọi khác là Phong Cầm, đàn thường dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp của bài TĐN số 3 Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây a, Đàn Pi - a - nô Học sinh trả lời b, Đàn Vi - ô - lông Học sinh trả lời Học sinh trả lời c, Đàn Ghi - ta Học sinh trả lời d,Đàn ắn - coóc - đê - ông Học sinh trả lời Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 3.Củng cố: (4') Hướng dẫn HS ôn lại bài theo nhóm hoặc cá nhân 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (1') - Về nhà các em học thuộc bài bài TĐN số 3 và trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài tham khảo và tìm hiểu thêm về một vài nhạc cụ phương Tây - Chuẩn bị nội dung tiết 7 SGK trang 21 Ngày soạn: / / 11 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hoàn thiện cho học sinh 2 bài hát, 2 bài TĐN số 1 và TĐN số2 - Giúp học sinh nắm được khái niệm nhịp 4/ 4, nhịp lấy đà 2. Kĩ năng: - Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát - Học sinh nắm vững khái niệm về nhịp 4/4, nhịp lấy đà, biết cách đánh nhịp 4/4 - Đọc đúng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc 3.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: Học sinh thực hiện học sinh hát Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Chia nhóm và hớng dẫn học sinh hát theo từng nhóm Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài Nhận xét - sửa sai cho học sinh Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát Nhận xét - cho điểm từng học sinh Gõ hình tiết tấu câu hát đầu tiên của bài 4/4 Em hãy cho biết hình tiết tấu đó thuộc câu hát nào trong bài ? Hình tiết tấu đó thuộc câu hát đầu tiên của bài hát Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vạn động theo nhịp của bài hát Nhận xét - cho điểm từng học sinh Em hãy nhắc lại khái niệm về nhịp 4/ 4 ? Nhịp 4/ 4 là trong 1 ô nhịp có 4 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ Em hãy thể hiện cách đánh nhịp 4/ 4 cho cả lớp quan sát nào ? Nhận xét - sửa sai cho học sinh Nhịp lấy đà là gì ? Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu, có tác dụng lấy đà cho câu nhạc, bài nhạc. Nhận xét - sửa sai cho học sinh Em hãy so sánh và nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhịp 4/ 4 với nhịp 3/ 4 và nhịp 2/ 4 ? Điểm giống nhau: Cả 3 loại nhịp trên đều có độ ngân của mỗi Học sinh hát Học sinh hát kết hợp vận động Học sinh hát kết hợp vận động Học sinh nghe 2, Ôn tập bài hát : " Lí cây đa " Học sinh hát Học sinh hát kết hợp vận động Học sinh hát kết hợp vận động II, Ôn tập nhạc lí : ( 10' ) Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp - Nhịp lấy đà Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời III. Ôn tập:TĐN số 1-số 2 (15') 1. Ôn tập TĐN số 1 m nhc 7 Trng THCS Lý T Trng Nm hc 2011-2012 phỏch bng mt hỡnh nt en v phỏch u l phỏch mnh im khỏc nhau: Nhp 4/ 4 l trong ụ nhp cú 4 phỏch, nhp 3/ 4 l trong ụ nhp cú 3 phỏch v nhp 2/ 4 l trong ụ nhp cú 2 phỏch 2, ễn tp TN s2: Hc sinh c nhc - hỏt li 3.Cng c: (4') hng dn luyn tp bi 4. Hng dn hc sinh hc v lm bi nh: (1') - V nh cỏc em hc thuc 2 bi hỏt - 2 bi TN s 1 v s 2 - Khỏi nim v nhp 4/4 v nhp ly - Chun b ni dung tit 8 trong sỏch giỏo khoa trang Ngy so n:03/10/ 2009 Tiết 8: KIM TRA 1 TIT I- MC TIấU 1. Kiến thc - Tiếp tc cng c các kiến thc âm nhạc ã hc. 2. K năng - Có k năng thể hiện bài hát thật t nhiên, c ỳng chính xác các nt nhạc. 3. Thái - Giáo dc các em ý thc t giác hc tập b mụn. II- CHUN B 1. Thầy:- nêu yêu cầu thc hiện ca bài kiểm tra, thang iểm. 2. Trũ: III- TIN TRèNH BI DY 1- KIM TRA BI C 2- BI MI * ĐVĐ: Để ánh giá kết quả hc tập ca các em trong thi gian qua, hụm nay chỳng ta tiến hành kiểm tra. GV:Nêu hình thc kiểm tra bc thăm theo nhóm 3 h/s. 1. Đề kiểm tra: ại diện 1 h/s trong nhóm bc thăm vào ni dung bài hát hoặc c TĐN thì cả nhóm sẽ thc hiện ni dung ó. . Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 201 1-2 012 Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh GV HS GV HS GV - - - HS GV - - - - -. Đàn Ghi - ta Học sinh trả lời d,Đàn ắn - coóc - đê - ông Học sinh trả lời Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 201 1-2 012 . sinh đọc nhạc, hát lời Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3, Âm nhạc thường thức:(10' ) Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm