Tiết 1 Ngày soạn:21/08/2011 Học hát bài: bóng dáng một ngôi trờng Nhạc & lời: Hoàng Long I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . Bóng dáng một ngôi trờng, tập hát đúng những chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh: Hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm yêu mến và gắn bó với mái trờng. II- Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử - Đàn và hát thuần thục bài. Bóng dáng một ngôi trờng. - Tranh bài hát III- Tiến trình dạy học 1/ Tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG 1/Giáo viên giới thiệu bài hát và tác giả - Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài. Bóng dáng một ngôi trờng, dựa vào những kí ức về một mái trờng mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trờng THPT Nguyễn Huệ (Thị xã Hà Đông , Tỉnh Hà Tây). Hai Nhạc sỹ Hoàng Long, Hoàn Ngân là tác giả của các ca khúc quen thuộc nh: Em đi thăm miền Nam (1959); Bác Hồ ngời cho em tất cả (1975) 2-Nghe hát mẫu bài hát. 3- Chia đoạn, chia câu. + Bài hát có mấy đoạn? + Mỗi đoạn gồm mấy câu? + Bài hát viết ở mấy loại nhịp? + Bài hát có sử dụng những dấu gì? + Cảm nhận của em khi nghe bài hát? 4- Luyện thanh: 1-2 phút 5- Tập hát từng câu + Tập hát đoạn a: Đoạn a chia làm 4 câu hát, câu 1 và câu 3 có 4 nhịp cùng chung âm hình tiết tấu. - GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. Những chỗn đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mĩ giáo viên hát mẫu, yêu cầu học sinh có 1- Giới thiệu bài hát và tác giả H v tờn: Nguyn Hong Lõn H v tờn: Nguyn Hong Long Ngy sinh: 18/6/1942 Quờ quỏn: H Tõy Ni hin nay: H Ni Sỏng tỏc chớnh: ca khỳc tr tỡnh, ca khỳc thiu nhi + Bài hát gồm hai đoạn. + Đoạn a gồm hai câu + Mỗi câu 8 nhịp từ đầu đến. Trong lòng chúng ta đoạn này viết ở nhịp 4/4. - Đoạn b là phần còn lại viết ở nhịp 2/4 2/ Học hát: năng khiếu hát cho các bạn nghe. - Tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2 ) cho HS hát cùng với đàn. - GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này - Tập tơng tự với các câu tiếp theo. => Hát nối liền câu 1 và 2 với nhau. GV hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. Tiến hành dạy câu 3, 4 theo cách tơng tự => Cho từng dãy hát đoạn a, GV nhận xét + Tập hát đoạn b: Tập từng câu tơng tự đoạn a, HS cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu lặng đơn, dấu lặng đen trong đoạn b. Đoạn b trọng âm các câu hát luôn thay đổi, yêu cầu HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp. - GV yêu cầu HS hát nối toàn bài. 6- Hát đầy đủ cả bài - GV hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2 rồi đổi lại cách trình bày, Y/c khi GV hát HS cần lắng nghe tự kiểm tra phần hát của mình. - Y/c HS thể hiện sắc thái đoạn a sôi nổi linh hoạt; Đoạn b tha thiết và lôi cuốn; Lu ý cách phát âm, lấy hơi, sửa chỗ HS hát sai. 7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - Hát toàn bài hát và nhắc lại câu kết 1 lần nữa. - Đoạn 1HS nữ lĩnh xớng; đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. + Nội dung bài hát nói lên những kỉ niệm đẹp, những kí ức về mái trờng, tình cảm bạn bè, thầy cô giáo dới máI trờng mà mình thân yêu. 4/ củng cố: - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp - Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá 5/ Dặn dò: - Từng cặp, cá nhân tập hát song ca, hát bè, tập hát thuộc lời bài hát thể hiện sắc thái của bài. Tiết : 2 Ngày soạn : 28/8/2011 nhạc lý: giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc : giọng son trởng - TĐN số 1 I- Mục tiêu: - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7. - HS biết công thức giọng Son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số1 Cây sáo. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. II- Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Đàn, đọc và hát thuần thục bài Cây sáo - Tập đàn và hát cả bài Cây sáo III- Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Nội dung 1 : Nhạc lý: Giới thiệu về quãng. - ở lớp 7 (Tiết 19), chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, am cao gọi là âm ngọn. - Tên của mỗi quãng đợc căn cứ theo số bậc và số lợng cung giữa hai âm thanh. VD: Quãng 2 t: Mi - Pha Quãng 2T: Đồ - Rê Quãng 3t: Rê - Pha Quãng 3T: Đồ - Rê Quãng 4Đ: Đồ Pha Quãng 4T: Đồ Pha # ?Thực hiện một số bài tập về quãng? +> Lấy VD về các quãng: 2,3,4,5,6 ? +> Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3,4,5,7? +> Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4,6,8? Nội dung 2 : Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 1 Cây sáo * Giọng Son trởng có âm chủ là gì ?có 1 hóa biểu ở vị trí nốt gì ? - HS ghi công thức giọng Son trởng. - Hãy so sánh giọng G và giọng C? (hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau) - GV đàn gam C và gam G để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng. GV đàn gam G 2 3 lần HS nghe và đọc cùng đàn. * Tập đọc nhạc: Cây sáo - Bản nhạc Cây sáo có mấy câu? Hãy nhận 1/ Nhạc lý: Giới thiệu về quãng. + Quãng là khoảng cách từ âm này đến âm kia gọi là quãng. VD: Quãng 2 t: Mi - Pha Quãng 2T: Đồ - Rê Quãng 3t: Rê - Pha Quãng 3T: Đồ - Rê Quãng 4Đ: Đồ - Pha Quãng 4T: Đồ - Pha # 2/ Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng - ĐN số 1 Cây sáo * Giọng Son trởng có âm chủ là Son và có hoá biểu 1 dấu # ở vị trí nốt fa. * Tập đọc nhạc số 1: Cây sáo xét về các câu nhạc có trong bài. - TĐN từng câu: - Bài ĐN đợc viết ở nhịp gì ? - Trong bài có sử dụng dấu gì ? - Trờng độ gồm những hình nốt gì ? - Cao độ gồm những nốt gì ? + GV chỉ định 1 2 HS đọc tên nốt nhạc + Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2->3 lần cho HS nghe. + GV bắt nhịp để HS tự đọc. Hớng dẫn HS đọc đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép. + Đọc nhạc câu 2,3,4, tơng tự nh câu 1 => GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS tự đọc, đàn lại những câu hát sai cho HS nghe và sửa lại. - Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4 cho HS đọc 2 lần => Đọc hoàn chỉnh cả bài. - GV đệm đàn Y/c HS trình bày hoàn chỉnh toàn bài. - Tập ghép lời ca: Y/c nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca sau đó đổi bên. - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây sáo kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm vơi 2 âm sắc - Bài đọc viết ở nhịp 2/4. Có 4 câu và mỗi câu gồm 4 nhịp câu 1 3 có hình tiết tấu giống nhau câu 2 4 có âm hình tiết tấu giống nhau. - Trong bàicó sử dụng dấu thăng ở vị trí nốt fa. 4/ Củng cố bài: - Từng tổ, cá nhân trình bày bài tập đọc nhạc - Cho HS thực hiện làm phiếu học tập theo tổ sau đó đại diện lên trình bày từng phần + Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi? + Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế? + Sự khác nhau giữa quãng 3t và 3T? Nêu VD? + Sự khác nhau giữa quãng 6t và 6T 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát, TĐN số 1 cho thành thục - Hãy chỉ ra các quãng 2,3,4,5,6 trong bài TĐN số 1 Tiet 3 Ngày soạn:16 9/2011 ôn bài hát: bóng dáng một ngôi trờng Ôn Tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ I- Mục tiêu: -HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Ôn tập bài TĐN số 1 Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thơ hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. II- Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Su tầm một số đĩa nhạc bài hát thiêu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con - Tập trình bày một số ca khúc phổ thơ để giới thiệu cho HS. III- Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Nội dung 1: Ôn hát - HS luyện thanh theo mẫu âm Ma-Mi-Mô - GV đệm đàn cho cả lớp hát. - HS đứng tại chỗ hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS tập hát lĩnh xớng, 1 nhóm hát lĩnh xớng đoạn a, 1 nhóm hát hoà giọng đoạn b và đổi lại - HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau đây ở câu hát nào? và y/c hát cả đoạn nhạc đó Tiết tấu trên ở câu hát . Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. - 2 cá nhân trình bày bài hát thể hiện phong cách biểu diễn Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo : TĐN số 1 - HS đọc gam Đô trởng và luyện âm trụ, cao độ theo bài TĐN - HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách, GV nghe sửa sai - Từng dãy đọc kết hợp gõ phách, dãy kia nghe nhận xét - Cá nhân HS lên chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc - Cá nhân HS lên đọc nhạc và ghép lời ca Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Thế nào là ca khúc phổ thơ? 1/ Ôn bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng 2/ Ôn tập đọc nhạc số 1: 3/ Âm nhạc thờng thức: - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. + Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị. + Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đờng nét của giai điệu. - Nêu những cách phổ thơ khác nhau? - Hãy kể tên những ca khúc phổ thơ mà em biết? Cho HS nghe băng và phân tích, so sánh cảm nhận qua các tác phẩm cụ thể + Bài: Hạt gạo làng ta, tác giả Trần Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ. + Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn đầu nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số câu trong bài thơ. Cho em của Phong Thu cho phù hợp - Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhận xét đánh giá. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ + Một số ca khúc phổ thơ: + Bài: Hạt gạo làng ta tác giả Trần Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ. + Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn đầu nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số câu trong bài thơ. Cho em của Phong Thu cho phù hợp - Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhận xét đánh giá. 4/ Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Gv hát minh hoạ thêm một số bài hát cho HS nghe - Nhận xét u, khuyết điểm. 5/ Dặn dò: - Học và tập biểu diễn bài hát, tìm thêm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ Tuần 22: Tiết 22: Ngày soạn: 9/2/2011 Ngày giảng :10/2/2011 Dạy lớp: 9 học bài hát: nụ cời Nhạc : Blante- Nga Lời Việt : Phạm Tuyên I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ cời. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Cđur sang giọng Cmol trong bài hát. - HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cời đến với mọi ngời và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt Nga. II- Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Đàn và hát thuần thục bài hát - Bản đồ thế giới . TĐN số 1 Tiet 3 Ngày soạn :16 9/ 2 011 ôn bài hát: bóng dáng một ngôi trờng Ôn Tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ I- Mục tiêu: -HS hát. Tuần 22: Tiết 22: Ngày soạn: 9/ 2/2 011 Ngày giảng :10 /2/2 011 Dạy lớp: 9 học bài hát: nụ cời Nhạc : Blante- Nga Lời Việt : Phạm Tuyên I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. Tiết : 2 Ngày soạn : 28/8/2 011 nhạc lý: giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc : giọng son trởng - TĐN số 1 I- Mục tiêu: - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố