1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 3 potx

6 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

+ Các bài hát và bài đọc nhạc các em đều đợc tự chọn. + Khi hát các em phải biểu diễn một vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát. + Bài đọc nhạc các em có thể hát lời ca mới mà nhóm tự làm lời ca. + Khi kiểm tra GV nhận xét và đánh giá u khuyết điểm của từng nhóm và ghi điểm. + GV chú ý động viên và khích lệ tinh thần của các em. Học sinh thực hiện việc kiểm tra 4/ Củng cố - GV nhận xét quá trình thực hiện kiểm tra của cả lớp, những nhóm làm tốt và nhóm làm cha tốt. - Nhắc nhở các em trong việc học nhác tiếp đó. 5/ Dặn dò: Tuần 8: Tiết 8: Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp : 9A Tiết 8: Học hát bài : Nối vòng tay lớn I. Mục tiêu: - Giúp HS hát chuẩn xác giai điệu bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập chỗ đông ngời. - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất hoà bình ii. chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Tập đệm, hát thuần thục bài hát. - Tranh, ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Đài đĩa, đĩa nhạc có bà hát Nối vòng tây lớn iii. tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG 1/GV giới thiệu về tác giả và bà hát -Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn (1939-2001)Là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng đợc 1/ Đôi nét về tác giả và bài hát tuổi trẻ yêu thích nh: Huyền thoại mẹ <Em là bông hồng nhỏ, Nhớ mùa thu Hà Nội và những tình khúc có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. - Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống nhất 2/ Học bài hát : - GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan sát. - Bài hát đợc viết theo nhịp gì? - Bài hát đợc chia làm mấy đoạn, mấy câu ? - Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạcc nào ? 2. Nghe hát mẫu bài hát. 3. HS luyện thanh 1-2 phút. 4. Học hát từng câu. - GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-> 3 lần. - GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2) cho HS hát. - Hát đúng những chỗ có nốt móc đơn chấm dôi đi đôi với móc kép. - Tập tơng tự với các câu tiếp theo. - HS hát nối cả đoạn a. - Tập tơng tự các câu ở đoạn b. - Nối cả bài hát, y/c HS thể hiện đúng sắc thái của từng đoạn. 5. Hát hoàn chỉnh cả bài - HS hát tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp, - Luyện tập theo lối hát đối đáp. Nhc s Trnh Cụng Sn -Trnh Cụng Sn quờ lng Minh Hng, tng Vnh Tri, huyn Hng Tr, tnh Tha Thiờn.ễng sinh ngy 28 thỏng 2 nm 1939, ti Daklak. ễng mt vo ngy 1 thỏng 4 nm 2001, ti Saigon. ễng an ngh ti ngha trang Gũ Da chựa Qung Bỡnh, tnh Bỡnh Dng bờn cnh m ca thõn mu. Nội dung bài hát : Là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống nhất. 4/ Củng cố - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp - Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá 5/ Dặn dò: Tuần 9: Tiết 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp : 9A Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng tập đọc nhạc: Giọng pha trởng- TĐN số 3 I/ Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng , đó kà sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát. - Biết giọng Fdur có âm chủ là nốt pha đợc cấu tạo theo công thức của gam trởng , trên hoá hiểu có dấu si giáng - Đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN số 3 ghép lời ca. Ii/ chuẩn bị của giáo viên: - Một bảng phụ ghi bài TĐN. - Đàn phím điện tử. Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Nội dung 1: I. Giới thiệu về dịch giọng : - KN : Sự chuyển dịch độ cao, thấp của 1/ Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng : Khái niệm : Sự chuyển dịch độ cao, thấp của 1bài hát cho phù 1bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá diểu và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng độ của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng khong tray đổi. - Giáo viên đa ra một vài VD về dịch giọng ở các bài hát trong SGK. II/ Tập đọc nhạc .Giọng Pha trởng: + Giọng Fa trởng có âm chủ là gì? - Hoá diểu ở vị trí nốt gì? - GV đa ra cấu tạo giọng Fa trởng. - Đọc gam Pha trởng : Đi lên, xuống - Đọc các âm ổn định : ( F- A-C ) * Tập đọc nhạc số 3 + Tìm hiểu về đoạn nhạc: ? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc? ? Trờng độ có trong bản nhạc? ? Bài nhạc viết ở giọng gì? ? Bài nhạc viết ở nhịp gì? ? Trờng độ gồm những hình nốt gì? ? Trong bài có sử dụng những dấu gì? + HS luyện thang âm Fa trởng, luyện trụ, luyện các âm có trong bài. + HS đọc tên nốt nhạc. + Tập đọc nhạc từng câu. + GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó + GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó - Nối câu một và hai, y/c HS đọc - Tiến hành tơng tự với các câu còn lại + Đọc hoàn chỉnh toàn bài + Ghép lời ca - Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ phách, một nửa hát lời ca và đổi bên - Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh nhịp 2|4 hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá diểu và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng độ của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng khong tray đổi. 2/ Tập đọc nhạc giọng Fa trởng : - Giọng Pha trởng có âm chủ là âm Pha .Hoá biểu có 1 dấu ở vị trí nốt sib . - Cấu tạo giọng Fa trởng: Sib | F G A B C D E F 1c +1c+ 1\ 2c+1c+1c +1c + 1\ 2c * Tởp đọc nhạc số 3 : + Bài đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 + Bài gồm có 4 câu ngắn. + Cao độ gồm các nốt: La, son, si đồ, rê, mi, pha + Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng, nốt đen, nốt đen chấm, nốt móc đơn. + Bài đọc nhạc viết ở giọng Fa trởng. 4/ Củng cố - GV đàn 1 câu nhạc trong bài TĐN HS nghe nhận xét và đọc lại câu đó - GV nhacs lại Dịch giọng 5/ Dặn dò: - Đọc nhạc số 3 và ghép lời Tuần : Tiết : Ngày soạn: Ngày giảng : Dạy lớp : 9A ôn tập bài hát nối vòng tay lớn Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 âm nhạc thờng thức nhạc sĩ nguyễn văn tí và bài hát: mẹ yêu con I/ Mục tiêu: + HS học thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay theo phách + Ôn tập, TĐN số 3, đọc đúng cao độ trờng độ, kết hợp ghép lời bài TĐN số 3. + Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Nguyễn Văn Tí và tác phẩm của ông ii/ chuẩn bị của giáo viên: + Bảng phụ chép bài TĐN số 3. + Bài Mẹ yêu con. + Đàn phím điện tử. Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Nội dung 1: A/ Ôn bài hát Nối vòng tay lơn - Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn. - GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát. - Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu, đúng nhạc đàn. Chú ý kỹ thuật hát - GV đàn bè 2 (cao hơn 1 quãng 8), học sinh hát bè 1. - Cả lớp hát: toàn bài hát, 2 lần. - Từng nhóm thực hiện thể hiện động tác phụ hoạ B/ Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. - Đàn giai điệu toàn bài TĐN số 3. - 1 - 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3. 1/ Ôn bài hát : Nối vòng tay lớn Nhạc & lời : Trịnh Công Sơn + Nội dung bài hát : Là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống nhất. 2/ Ôn tập đọc nhạc số 3 - 1 - 2 học sinh tự ghép lời. - Cả lớp ghép lời - GV hát lại cho cả lớp nghe ? Nêu công thức cấu tạo gam trởng Gam Cdur và Fdur có công thc cấu tạo giống nhau hay khac nhau? - Cả lớp đọc ôn bài TĐN số 3 (3 lần). - Cá nhân đọc. C/ Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Nguyễn Vân Tý và bài hát Mẹ yêu con. + Tiểu sử nhạc sỹ: Nguyn Vn Tý sinh ngy 5 thỏng 3 nm 1925 ti Vinh, Ngh An; quờ Vnh Phỳc; lm vic ti Vin nghiờn cu m nhc c s II ti Saigon v hin v hu qun 1, Saigon. ễng l mt trong nhng nhc s ni ting t thi k Khỏng chin chng thc dõn Phỏp. Nhng bi hỏt u tay ca ụng nh én b by tui, Ai xõy chin ly v sau ú l Vt trựng dng, Pha mu, Chim hút trờn ng ay Tác phẩm Mẹ yêu con Bài hát viêt về đề tài phụ nữ . Là tác phẩm đã sống cùng vơí thời gian của những em bé nằm nôi , trong vòng tay của các bà mẹ . - Nội dung bài hát: - GV mở đĩa nhạc bài: Cho HS nghe 2,3 lần để các em cảm nhận. - Bài hát viết ở nhịp gì ? ? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát. 3/ Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. + Nguyn Vn Tý sinh ngy 5 thỏng 3 nm 1925 ti Vinh, Ngh An; quờ Vnh Phỳc; lm vic ti Vin nghiờn cu m nhc c s II ti Saigon v hin v hu qun 1, Saigon. ễng l mt trong nhng nhc s ni ting t thi k Khỏng chin chng thc dõn Phỏp. + Nhng bi hỏt u tay ca ụng nh én b b y tui, Ai xõy chin ly v sau ú l Vt trựng dng, Pha mu, Chim hút trờn ng ay 4/ Củng cố - Cả lớp hát lại bài Nối vòng tay lớn - Đọc bài TĐN số 3 5/ Dặn dò: . nhạc .Giọng Pha trởng: + Giọng Fa trởng có âm chủ là gì? - Hoá diểu ở vị trí nốt gì? - GV đa ra cấu tạo giọng Fa trởng. - Đọc gam Pha trởng : Đi lên, xuống - Đọc các âm ổn định : ( F- A-C. hát mẫu bài hát. 3. HS luyện thanh 1-2 phút. 4. Học hát từng câu. - GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-& gt; 3 lần. - GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2 ) cho HS hát. - Hát đúng những chỗ. F- A-C ) * Tập đọc nhạc số 3 + Tìm hiểu về đoạn nhạc: ? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc? ? Trờng độ có trong bản nhạc? ? Bài nhạc viết ở giọng gì? ? Bài nhạc viết ở nhịp gì? ? Trờng

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN