+ Cho HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. Nhạc sĩ Trần Hoàn đợc nhà nớc trao tặng giảI thởng văn học gì? + Càm nhận cuae em về bàI hát Một mùa xuân nho nhỏ? 4. Củng cố: - Ôn TĐN 1-> 2 l- Tóm tắt lại nội dung - Nhận xét giờ 5/ Dặn dò: - Về nhà ôn Tuần 4: Tiết 4: học hát bài lý dĩa bánh bò Soạn ngày: 8/9/2010 Dân ca Nam bộ I - Mục tiêu: - Thông qua bài hát học sinh biết thêm về dân ca Nam Bộ. - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui - di dỏm của bài hát. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tranh bài hát Lý dĩa bánh bò. - Đĩa nhạc bài Lý dĩa bánh bò - Đài đĩa - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG + Giới thiệu bài (theo sách giáo khoa) - Nghe băng hát mẫu. - Luyện thanh - Đọc lời ca - Tập hát Vì bài hát ngắn, dễ thuộc và dễ học, tiến hành dạy theo cách sau: Giáo viên đệm đàn và trình bày bài hát 4 lần, căn dạn học sinh: Lần thứ nhất các em chỉ lắng nghe, lần thứ 2 hát nhẩm theo, lần thứ 3 hát hoà cùng giáo viên, lần cuối chỉ còn học sinh hát cùng với đàn. Giáo viên nghe và phát hiện chỗ sai, hớng dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ có chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc. Giáo viên đệm đàn cho HS hát lại bài 2 lần. Cả lớp trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh theo phần đệm của đàn đã đợc ghi sẵn. HS tự chọn nhóm 2 em, tập luyện và lên 1/ Đôi nét về bài hát: +Bài hát viết ở nhịp 2/4 có sử dụng các dấu luyến, dấu nối. + Bài hát gồm 2 câu ngắn. + Nội dung bàI hát nói lên tình cảm, sự quan tâm của ngời thầy đối với em học trò nghèo học giỏi. trình bày bài hát Khi học sinh tập luyện song giáo viên chỉ đinh 2 - 3 nhóm học sinh lên trình bày có đánh giá cho điểm để kiểm tra. Tuần 5: Tiết 5: ôn tập bài hát lý dĩa bánh bò Soạn ngày: 20/9/2009 Nhạc lí: gam thứ, giọng thứ Giảng ngày: 21/9/2009 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Dạy lớp: 8A I - Mục tiêu: - HS nhận biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui - dí dỏm của bài hát. - HS nhận biết đợc cấu tạo gam th, giọng thứ. - Làm quen với bài tập đọc nhạc giọng Amoll. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò. GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình bày bài hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt. GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần. Kiểm tra việc trình bày bài hát Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết, đợc viết trên hệ thống giọng trởng và giọng thứ. Bài hát viết giọng trởng thờng mang tính chất sôi nổi, tơi sáng, bài viết giọng thứ thờng diễn tả sự du dơng, tha thiết (điền này cũng có tính tơng đối vì còn phụ thuộc và tốc độ của bản nhạc). + Một vài ví dụ về bài viết ở giọng trởng. - Chú chim nhỏ dễ thơng. - Tiếng ve gọi hè - Trờng làng tôi - Chiếc đèn ông sao 1/ Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò + Nội dung bàI hát nói lên tình cảm, sự quan tâm của ngời thầy đối với em học trò nghèo học giỏi. 2/ Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ + Giọng thứ đợc xây dựng trên hệ thống gam thứ + Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết ở giọng Amoll là bản nhạc không có hoá biểu và kết thúc ở nốt A. I II III IV V VI VII I 1c 1c 1c 1/2c 1/2c 1c 1c + Một vài ví dụ về bài viết ở giọng thứ - Xuân về trên bản - Quê hơng - Ca - chiu - sa. Giọng trởng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo (biểu hiện về mặt cao độ). Công thức giọng trởng là + Công thức giọng thứ là Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Trở về Su-ri-en- tô Bài Trở về Su-ri-en-tô do nhạc sĩ ngời ITALIA tên là ERNESTO DE CURTIS viết vào khoảng cuối thế kỷ XVII. Ngời dân ITALIA yêu thích và coi nó nh một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh nh những làn sóng Địa Trung Hải, bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con ngời với mảnh đất quê hơng. Bài TĐN là đoạn đầu của bài Trở về Su-ri- en-tô. Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu hai ô nhịp. Đọc tên nốt nhạc từng câu. GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe giai điệu sau đó đọc nhạc hoà với tiếng đàn (mỗi câu GV đánh 2 - 3 lần). +Tập kỹ câu 1, đây là câu HS thờng hay đọc sai, đặc biệt ở nốt D, các em hay đọc không đúng cao độ. Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền 2 câu, sau đó ghép lời ca. GV chỉ định 2 HS ngồi gần nhau đứng tại chỗ, một em đọc nhạc 2 câu, em còn lại hát lời. GV nhận xét và hớng dẫn các em thực hiện lại chỗ cha đạt. Tập tiếp hai câu và GV cho HS đọc nối liền 2 câu, sau đó ghép lời hát. Đọc nhạc cả bài. Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi lai 3/ Tập đọc nhạc: + Bài nhạc viết ở nhịp 3/4 gồm 4 câu, mỗi câu hai ô nhịp. + Trờng độ gồm có: Nốt trắng, đen, móc đơn. + Cao độ gồm các nốt: Là, si đô, rê, mi, fa, la. 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Tuần 6: Tiết 6: Soạn ngày: Giảng ngày: Dạy lớp: 8A ôn tập bài hát lý dĩa bánh bò ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ hoàng vân và bài hát hò kéo pháo I - Mục tiêu: - Ôn lại TĐN số 2 để HS làm quen với giọng Amoll. - Tập thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò, từng nhóm trình bày. - HS biết sơ qua về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát Hò kéo pháo. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc bài hát: Hò kéo pháo. - Thanh phách. - Đài đĩa - T liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò. GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình bày bài hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt. GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần. Kiểm tra việc trình bày bài hát Ôn tập đọc nhạc số 2 - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh những chỗ mình đọc cha đúng. - 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 2 - 1-> 2 HS ghép lời ca bài TĐN => GV nhận xét, sửa sai - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS nghe câu đó và y/c HS đọc lại. * Lu ý tiết tấu có trong bài: - Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc bài TĐN. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. + Giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng 1/ Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò + Nội dung bàI hát nói lên tình cảm, sự quan tâm của ngời thầy đối với em học trò nghèo học giỏi. 2/ Ôn tập đọc nhạc: 3/ Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. Vân: ễng tờn tht l Lờ Vn Ng, sinh ngy 24 thỏng 7, 1930 ti H Ni, cũn cú bỳt danh l Y - Na (Tc Yờu Ngc Anh - Ngc Anh l ngi bn i ca ụng). ễng sinh ra trong mt gia ỡnh Nho hc, cha v ụng ni u l nh nho. Gia ỡnh ụng sng ph Cu G. + Giỏo viờn gi thiu ụi nột v bi hỏt. Khụng th no t xit nhng vt v, nguy him ca ngi kộo phỏo. Vy m vi khỏt khao chin thng cỏc chin s ca chỳng ta ó vt qua hon thnh nhim v. Chỳng ta khõm phc v ghi nhn tn ỏy lũng nhng phỏo binh dng cm. Nt nhc, li ca trong ý tng ca nhc s Hong Võn c ny ra o t. Chớnh giai iu ca Hũ kộo phỏo ó giỳp chỳng ta sng li thỏng ngy ti p i vi mnh t in Biờn. Hũ kộo phỏo" khụng ch gúp phn quan trng ng viờn chin s, nú cũn l bc ngot quan trng trong cuc i ca nhc s Hong Võn. + HS đọc SGK phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân. + Cho HS nghe trích một số sáng tác của nhạc sĩ nh: Tụi l ngi th lũ, Ngi chin s y, Qung Bỡnh quờ ta i, Bi ca xõy dng Nghe bài hát Hò kéo pháo + Giáo viên cho HS quan sát một số hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ. T ờn th t Lờ Vn Ng Ngy sinh 24 thỏng 7 , 1930 ti H Ni Th loi Nh c Tỏc phm ni ting Hũ kộo phỏo, Tụi l ng i th l ũ, Ng i chin s y, Qung Bỡnh quờ ta i, Bi ca xõy dng. + BàI hát Hò kéo pháo nói lên cuộc sống vất vả của các chiến sĩ pháo binh trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Dù vất vả, khó khăn song vẫn hết lòng chiến đấu để bảo vệ quê hơng đất nớc. 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) Tuần :7 Tiết :7 Soạn ngày: Giảng ngày: Dạy lớp: 8A kiểm tra I/ Mục tiêu: - Kiểm tra để củng cố và đánh giá lại kiến thức âm nhạc của học sinh. Từ đó rút ra kinh nghiệm để bổ sung thêm kiến thức âm nhạc cho học sinh tiếp theo, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn âm nhạc ở trờng THCS. Ii/ chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. iii. tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Nội dung kiểm tra: Giáo viên đa ra hình thức kiểm tra cho học sing biết. + Kiểm tra theo nhóm mà các em đã đợc chọn trớc. + Các bài hát và bài đọc nhạc các em đều đợc tự chọn. + Khi hát các em phải biểu diễn một vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát. + Bài đọc nhạc các em có thể hát lời ca mới mà nhóm tự làm lời ca. + Khi kiểm tra GV nhận xét và đánh giá u khuyết điểm của từng nhóm và ghi điểm. + GV chú ý động viên và khích lệ tinh thần của các em. Học sinh thực hiện việc kiểm tra 4/ Củng cố - GV nhận xét quá trình thực hiện kiểm tra của cả lớp, những nhóm làm tốt và nhóm làm cha tốt. - Nhắc nhở các em trong việc học nhác tiếp đó. 5/ Dặn dò: Tuần :8 Tiết :8 Soạn ngày: Giảng ngày: Dạy lớp: 8A . tính chất vui - di dỏm của bài hát. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tranh bài hát Lý dĩa bánh bò. - Đĩa nhạc bài Lý dĩa bánh bò - Đài đĩa - Thanh phách. III - Tiến trình. lý dĩa bánh bò Soạn ngày: 20 /9/ 20 09 Nhạc lí: gam thứ, giọng thứ Giảng ngày: 21 /9/ 20 09 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Dạy lớp: 8A I - Mục tiêu: - HS nhận biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với. dĩa bánh bò, từng nhóm trình bày. - HS biết sơ qua về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát Hò kéo pháo. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc