Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao an am nhac thcs (Trang 52 - 59)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hs nắm vững giai điệu, thuộc lời ca và hát đúng tính chất của bài ơn tập. - Hs hiểu được các hình thức hát: đối đáp, lĩnh xướng.

- Hs nhớ được tên, cao độ, trường độ và lời ca bài TĐN số 5. - Hs tên bài phần âm nhạc thường thức.

2.Kỹ năng:

- Hs hát trịn vành rõ chữ, lấy hơi đúng chỗ, thể hiện đúng tính chất của bài. - Thể hiện được hình thức hát đối đáp, lĩnh xướng.

- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép được lời ca của bài TĐN số 5. - Hiểu biết sơ bộ về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Bethoven.

3.Thái độ:

- Qua bài học các em thêm tinh thần lạc quan, yêu đời, đồn kết hữu nghị, yêu quê hương đất nước và lồi vật.

- Biết trân trọng các nhạc sĩ cĩ phần đĩng gĩp cho nến âm nhạc thế giới.

II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:

- Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn – luyện tập – thuyết trình. - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu.

III.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục 2 bài ơn tập, đàn Organ, giáo án tranh ảnh minh họa, SGK.

- Chuẩn bị của hocï sinh: SGK, đồ dùng học tập, thuộc lời bài ơn tập.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Gv chào Hs, kiểm tra sĩ số, ổn định

-Gv khơng kiểm tra (sẽ kiểm tra

trong quá trình ơn tập) II.Kiểm tra bài cũ:

-GV giới thiệu nội dung tiết học, bài học.

-Ghi bảng.

-Gv đàn hát lại bài hát.

-Gv hướng dẫn mẫu luyện thanh: cách phát âm, nhả chữ, lấy hơi, tư thế đứng thẳng.

-Bắt nhịp cho Hs luyện thanh lên, xuống.

-Cho lớp hát lại bài. -Gv nhận xét, sửa sai. -Cho lớp hát lại bài. -Gv nhận xét.

-Chia lớp thành 2 nhĩm: nam hát câu 1, nữ câu 2 đoạn a, đoạn b cùng hát và ngược lại.

-Bắt nhịp cho 2 nhĩm thực hiện. -Nhận xét.

-Yêu cầu 1 em hát đoạn đầu (như trên) cả lớp đáp lại đoạn tiếp theo. -Nhận xét, sửa sai.

-Gọi Hs lên bảng hát.

-Yêu cầu Hs khác nhận xét. -Gv nhận xét, ghi điểm. -Gv giới thiệu bài TĐN số 5. -Ghi bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Gv đàn và luyện mẫu thanh âm cho lớp nghe.

-Bắt nhịp cho lớp luyện thang âm lên, xuống, quãng.

-Hỏi Hs trong TĐN gồm cĩ những hình nốt nào?

-Gv luyện mẫu tiết tấu.

-Lắng nghe. -Ghi vở.

-Lắng nghe lại bài hát. -Lắng nghe, quan sát. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Cả lớp hát bài.

-Lắng nghe, sửa sai.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe.

-Ghi nhớ.

-Nhĩm nam – nữ thực hiện. -Lắng nghe.

-Xung phong hát lĩnh xướng, cả lớp đáp lại. -Lắng nghe. -Lên bảng hát. -1 Hs nhận xét. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi vở.

-Xung phong trả lời.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Trả lời.

III.Học bài mới:

1.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: “Đi cấy”.

Nghe mẫu * Luyện thanh mi…………ma……… * Ơn tập bài hát: - Hát đối đáp - Hát lĩnh xướng -Kiểm tra 2.Hoạt động2: Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5: “Vào rừng hoa” * Giới thiệu TĐN * Luyện tập thang âm

-Bắt nhịp cho lớp luyện tiết tấu. -Gv đánh tồn bộ giai điệu bài TĐN cho lớp nghe.

-Bắt nhịp cho lớp đọc nhạc. -Nhận xét, sửa sai.

-Phân nhĩm, tổ, cá nhân thực hiện. -Nhận xét.

-Gv hướng dẫn đọc nhạc với kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.

-Bắt nhịp cho lớp thực hiện. -Nhận xét

-Gv giới thiệu nội dung phần học. -Ghi bảng.

-Treo tranh ảnh của nhạc sĩ.

-Gv giảng về Nhạc sĩ Bethoven Yêu cầu Hs đọc trong sách.

+Giới thiệu đơi nét về tiểu sử của nhạc sĩ.

?Ơng sinh, mất năm nào? Quốc gia? ?Ơng sáng tác bao nhiêu giao hưởng? Xơnat?

?Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ?

-Cho lớp nghe trích đoạn giao hưởng số 9.

-Yêu cầu Hs nhận xét về giao hưởng.

-Yêu cầu Hs đọc phần trong SGK. -Gv nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hs quan sát. -Lớp thưc hiện. -Lắng nghe.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sứa sai.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi vở. -Quan sát. -Lắng nghe, đọc bài. -Lắng nghe.

-Trả lời: 1770-1827 lag người nước Đức.

-Trả lời: 9 giao hưởng, 32 bản Xonat.

-Trả lời: Giao hưởng số 3,5,6,9 và Xonat số 8,14,23. -Lắng nghe. -Hs nhận xét. -1 Hs đọc bài. -Lắng nghe.

* Luyện tập tiết tấu

- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp với vỗ đệm theo tiết tấu.

3. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

-Yêu cầu Hs nhắc nội dung bài, nội dung giáo dục.

-Gv nhận xét, bổ sung.

-Cho lớp đứng hát lại bài ơn tập. -Cho lớp đọc nhạc, ghép lời bài

-Xung phong trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Thực hiện.

-Nhận xét chung về tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở Hs. -Dặn về nhà ơn bài. -Giờ học kết thúc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Chào Gv. V. Nhận xét – dặn dị: * Rút kinh nghiệm:

Tuần: 16 Ngày soạn: 21/11/2009

Tiết: 16-17 Ngày dạy: 23/11/2009

Tên bài dạy: Ơn tập

I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Hs nắm vững giai điệu, thuộc lời ca các bài hát đã học (4 bài: “Tiếng chuơng và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường xa”, “Hành khúc tới trường”, “Đi cấy”)

- Nhớ được tên, cao độ, trường độ và thuộc lời ca lời ca bài TĐN số1,2,3, 4 và 5.

2.Kỹ năng:

- Hs hát trịn vành rõ chữ, lấy hơi đúng chỗ, thể hiện đúng tính chất của bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ và thuộc lời của bài TĐN số1,2,3, 4 và 5.

3.Thái độ:

II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:

- Phương pháp chủ đạo: Hướng dẫn – luyện tập. - Biện pháp hỗ trợ: Sửa sai – làm mẫu.

III.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn hát thuần thục 4 bài ơn tập, TĐN số1,2,3, 4 và 5.đàn Organ, giáo án, SGK.

- Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập, thuộc lời 4 bài ơn tập, bài TĐN số1,2,3, 4 và 5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Gv chào Hs, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp học.

-Hs chào Gv, báo cáo sĩ số,

ngồi học ngay ngắn. I.Ổn định tổ chức: -GV giới thiệu nội dung tiết học, bài

ơn.

-Ghi bảng.

-Bắt nhịp cho Hs luyện thanh.

-Tác giả của “Tiếng chuơng và ngọn cờ”

-Bài “Tiếng chuơng và ngọn cờ” chia làm mấy đoạn?...

-Cho lớp hát lại 2 bài: -Gv nhận xét, sửa sai. -Cho lớp hát lại bài. -Nhận xét.

-Gọi nhĩm, cá nhân lên bảng hát. -Hãy so sánh giọng Pha trưởng và Re thứ?

-Yêu cầu 2 Hs lên bảng viết cấu tạo của giọng của Pha trưởng và Re thứ. -Đặc điểm của giọng Re thứ hịa thanh là gì?

-Lắng nghe. -Ghi vở.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Trả lời: Trương Quang Lục và dân ca Quảng Nam. -Trả lời 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu đến “bình minh rực lên”

-Thực hiện teo hướng dẫn. -Lắng nghe, sửa sai.

-Thực hiện. -Lắng nghe. -Thực hiện.

-Trả lời, Giống: cùng hĩa biểu cĩ 1 dấu Si giáng. Khác: Âm chủ.

-2 Hs lên bảng viết:

II. Các hoạt động: 1.Hoạt động 1: Ơn tập 4 1.Hoạt động 1: Ơn tập 4 bài hát: “Tiếng chuơng

và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường xa”, “Hành khúc tới trường”, “Đi cấy”

* Luyện thanh * Ơn 2 bài hát

2.Hoạt động 2: Ơn tập nhạc lí:

nhiên.

-Bắt nhịp cho lớp luyện thang âm lên, xuống, quãng.

-Nhận xét.

-Yêu cầu Hs thực hiện tiết tấu 2 bài TĐN và cho biết là tiết tấu của bài nào?.

-Bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, ghép lời 2 bài TĐN số 3,4.

-Nhận xét,sửa sai.

-Gv gọi từng nhĩm, cá nhân lên bảng đọc nhạc, lời ca. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe.

-Xung phong thực hiện. Tiết tấu 1 là TĐN số 3 và 2 là TĐN số 4.

-Thực hiện theo hướng dẫn. -Lắng nghe, sứa sai.

-Lên bảng thực hiện.

3.Hoạt động 3: Ơn tập bài TĐN số 1,2, 3 ,4 và 5.

* Luyện tập thang âm * Luyện tiết tấu

-Nhận xét chung về tiết ơn tập. -Tuyên dương, nhắc nhở Hs.

-Dặn về nhà tiết tục ơn tập cho tiết sau. -Giờ học kết thúc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Ghi nhớ. -Chào Gv. III.Nhận xét – dặn dị: * Rút kinh nghiệm:

Tuần: 17 Ngày soạn: 28/11/2009

Tiết: 18 Ngày dạy: 30/11/2009

Tên bài dạy: Kiểm tra học kỳ

I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nắm vững giai điệu, thuộc lời ca 4 bài “Tiếng chuơng và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường xa”, “Hành khúc tới trường”, “Đi cấy”

- Nhớ tên, cao độ, trường độ và thuộc lời ca lời ca bài TĐN số1, 2, 3, 4 và 5.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng ca hát, hát trịn vành rõ chữ, lấy hơi đúng chỗ, thể hiện đúng tính chất của bài.

- Đọc đúng cao độ, trường độ và thuộc lời của bài TĐN số1,2,3, 4 và 5.

3.Thái độ:

- Phát triển khẳ năng ca hát, biểu diễn âm nhạc.

- Qua bài kiểm tra các em nhận biết trách nhiệm của mình đối với mơn học.

II.PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:

- Phương pháp chủ đạo: kiểm tra – đánh giá - Biện pháp hỗ trợ: nhắc nhở.

III.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ, giáo án, sách GK, sách GV.

- Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, thuộc lời 4 bài ơn tập, TĐN số1,2,3, 4 và 5.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Gv chào Hs, kiểm tra sĩ số, ổn định

-GV giới thiệu nội dung tiết kiểm tra. Cách thức kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thang điểm (bốc thăm: 1bài hát và 1 TĐN)

-Gọi từng nhĩm lên kiểm tra (4 đến 6 Hs).

-Gọi Hs khác nhận xét. -Gv nhận xét, ghi điểm. -Tiếp tục…

-Lắng nghe.

-Lên kiểm tra. -Nhận xét. -Lắng nghe.

Một phần của tài liệu giao an am nhac thcs (Trang 52 - 59)