Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
61,61 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYKHOÁVIỆTTIỆP I.khái quát về côngtykhoáViệt tiệp. 1 .Sơ lược quá trình hình thành và phát triển củacôngtykhoáViệt Tiệp. CôngtykhóaViệt Tiệp, tên giao dịch quốc tế: VietTiep Lock Company ( VITILOCO ), trụ sở giao dịch: Khối 6 - Thị trấn Đông Anh – Hà Nội, là một trong các côngtycủa Sở Công Nghiệp Hà Nội nói riêng , của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội nói chung, đang thực hiện những vấn đề trên, là một trong những doanh nghiệp thành công và trụ vững trong nền kinh tế hiện thời xứng đáng là một doanh nghiệp nòng cốt của Sở Công Nghiệp Hà Nội. Để giúp đỡ Việt Nam phần nào khắc phục khó khăn trong công cuộc chống Mỹ cứu nước. Chính phủ và nhân dân Tiệp Khắc xã hội chủ nghĩa (cũ) giúp đỡ xây dựng lên xí nghiệp khoá Hà Nội. Được thành lập ngày 17/7/1974 theo Quyết định số: 223/CN của ủy Ban hành chính Thành phố Hà Nội. Với tất cả nhà máy xưởng và thiết bị máy móc của nước bạn. Xí nghiệp khoá Hà Nội do Tiệp Khắc “cũ” trang bị toàn bộ và chính thức đi vào hoạtđộng năm 1975 với công xuất thiết kế ban đầu 1 triệu khoá/năm, với số lượng lao động là 105 người, tổng giá trị tài sản cố định chỉ có 5.289.109 đồng. Diện tích mặt bằng 10800 m2. Ngay từ những năm đầu mới đi vào hoạt động, sảnphẩmcủa xí nghiệp đẫ có uy tín và được xuất khẩu sang một số nước như: Tiệp Khắc (cũ), Ba Lan, Hungari, Bungari, Liên xô (cũ), Lào .… Nhiệm vụ chính củacôngty là sản xuất các loại khoá phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, ngoài ra côngty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng kim khí, tiêu dùng khác. Trong giai đoạn từ 1986-1989,chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường,hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, bế tắc. Xí nghiệp khoá Hà Nội cũng không nằm ngoài số doanh nghiệp trên. Vấn đề tiêuthụsảnphẩm đầu ra của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn do mẫu mã đơn sơ và chủng loại sảnphẩm còn hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường độ bền, đẹp. Bên cạnh đó hàng loạt các loại khoácủa các nhả sản xuất khác như: Khoá Minh Khai, Khoá Hải Phòng, KhoáĐông Anh, KhoáViệt Đức . Đặc biệt là các loại khoá nhập ngoại, xuất hiện trên thị trường càng làm cho xí nghiệp gặp nhiều khó khăn về vấn đề cạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại. Nhận thức được điều này từ năm 1989, Ban lãnh đạo xí nghiệp Khoá Hà Nội đã không ngừng tổ chức, bố trí lại cơ cấu sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ và trang thiết bị hiện đại, đào tạo nâng cao chất lượng lao động,nghiên cứu sản xuất ra các loại khoá có chất lượng cao, phong phú về chủng loại mẫu mã. Các máy móc thiết bị được nhập từ cộng hoà SEC, Đài Loan, Italia. Các loại vật tư được nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Hàn Quốc Sự phát triển của Xí nghiệp Khoá Hà Nội bắt đầu từ đây . Theo quyết định số 2842 QĐUB của UBND Thành Phố Hà Nội ngày 16/11/1992 Xí Nghiệp Khoá Hà Nội được đổi tên thành Xí Nghiệp KhoáViệt Tiệp. Tại thời điểm này số lượng của xí nghiệp đã đạt 650.000 khoá (65% công suất thiết kế) với số lượng lao động là 295 người . Năm 1994 sau 20 năm được thành lập Xí Nghiệp Khoá lại được thay tên mới lúc này (Xí Nghiệp KhoáViệtTiệp ) được đổi thành (Công TyKhoáViệt Tiệp) theo quyết định số 2006 QĐUB ngày 13/9/1994 của UBND Thành Phố Hà Nội sản lượng sản xuất so với năm 1992 đã tăng lên gấp 1,5 lần đạt 1.200.000 khoá với số lượng lao động là 293 người với 20 loại khoá khác nhau.Bước sang 1996 đã có thị trường xuất khẩu sang Liên Xô (cũ ) Angiêria , Lào, Campuchia. Từ đó đến nay KhoáViệtTiệp đã có mặt Trên thị trường Châu Mỹ . hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường cả nước . Để thích ứng với cơ chế thị trường hiện nay, hoà cùng xu thế hội nhập quốc tế, côn gty khoáViệtTiệp đang từng bước cổ phần hoá với mục tiêu đưa côngty ngày càng vững mạnh và khẳng định được vị thế của minh ftrên thị trường. Với việc cổ phần này, người lao động được làm chủ doanh nghiệp, sẽ khuyến khích họ lao động có hiệu quả và có trách nhiệm hơn với công việc. Trụ sở chính củacôngty đặt trên địa bàn khối 6 thị trấn Đông anh - Hà nội, cánh đường quốc lộ khoảng 500m cho nên rất thuận tiện cho việc mua nguyên vật liệu và tiêuthụsản phẩm. Côngty còn thành lập 2 văn phòng giao dịch và bán sảnphẩm tại : Hà nội: Số 7 phố thuốc Bắc Số 37 phố Hàng điếu Thành lập 2 chi nhánh mới tại: Miền Trung: Số 48 Nguyễn Tri Phương P. Chính Gián Q. Thanh khê TP. Đầ Nẵng. Miền Nam: Số 138 F Nguyễn Tri Phương F9 Q5 Thành Phố Hồ Chí Minh. 2 .Sơ đồ tổ chức công ty. Cũng như nhiều doanh nghiệp khác côngtykhoáViệtTiệp là một doanh nghiệp tiêu biểu của Sở công nghiệp Hà nội. Để côngtyhoạtđộngtiêuthụsảnphẩm phát triển tốt thì điều quyết định trước tiên là bộ máy củacôngty phải hoạtđộng thật tốt, điều hành côngty một cách toàn diện và có hiệu quả. ở côngtykhoáViệt Tiệp, bộ máy quản lý bao gồm: Ban giám đốc và các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ. 2.1 Ban giám đốc gồm: Giám đốc công ty: Thay mặt Nhà Nước điều hành toàn bộ hoạtđộngsản xuất kinh doanh củacôngty và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Lập ra chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng tạo mọi điều kiện để thực hiện chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng đã đề ra . Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất lượng giám sát sự vận hành của hệ thống chất lượng. Điều hành, xem xét, lãnh đạo về hệ thống chất lượng, phâncông trách nhiệm và nhiệm vụ cho các trưởng đơn vị. Phó Giám đốc kinh tế: Thay mặt Giám Đốc giải quyết mọi công việc củacôngty khi Giám đốc đi vắng. Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý sản xuất kinh doanh và đời sống. Trực tiếp chỉ đạo khối các phòng ban nghiệp vụ quản lý kinh tế . Được ký tất cả các văn bản theo chức năng Giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về những quyết định của mình . Phó Giám đốc kỹ thuật (Đại diện của lãnh đạo về chất lượng) Chịu trách nhiệm điều hành các hoạtđộng về lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Trực tiếp chỉ đạo khối các phòng ban quản lý kỹ thuật và khối sản xuất, được ký các văn bản theo chức năng Giám đốc giao. Trực tiếp điều hành sự vận hành của hệ thống chất lượng và duy trì hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9002 năm 1999. Tổng hợp và báo cáo mọi vấn đề có liên quan đến hệ thống chất lượng với Giám đốc để xem xét đại diện cho công ty, để liên hệ với các tổ chức bên ngoài về các vấn đề có liên quan tới hệ thống chất lượng . Trực tiếp xử lý quyết định các vấn đề về sảnphẩm bảo hành khi các đơn vị xin ý kiến chỉ đạo . Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc giao và chịu trách nhiệm trước Giám đốc côngty về những công việc của mình . 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Phòng tổ chức hành chính . Tham mưu giúp Giám đốc điều hành công tác cán bộ, công tác hành chính quản trị . Tổ chức sắp xếp lực lượng lao động cán bộ cho các bộ phận trong công ty. Soạn thảo và ban hành nội quy, quy chế củacôngty dựa trên các văn bản, chế độ của Nhà Nước, quản lý và phân phối quỹ tiền lương, phân phối thu nhập cho lao động dựa trên việc xây dựng hệ thống định mức lao động . Chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty,thông qua việc quản lý nhà ăn tập thể, nhà y tế, nhà trẻ, phụ trách văn thư, tạp vụ, thực hiện vệ sinh an toàn lao động . Phòng kế toán Tham mưu giúp Giám đốc quản lý nguồn vốn bằng tiền, phântích và hoạch toán kinh tế . Ghi chép hoạch toán đầy đủ chính xác mọi hoạtđộng kinh tế,tài chính củacông ty,quản lý tài sản,tiền vốn củaCôngty .Tính toán trích nộp các khoản phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. Trích lập các quỹ củaCôngty theo đúng luật định, thanh toán các khoản phải thu phải trả, khoản tiền vay với các thành phần liên quan lập kế hoạch tài chính Tham mưu cho Giám đốc sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả nhất, quản lývàlưu trữ toàn bộ tài liệu có liên quan đến hoạtđộng tài chính, kế toán, thống kê. Phântíchhoạtđộng kinh tế củacông ty. Cùng với phòng kế hoạch, Phòng kỹ thuật, Vật tư kiểm tra rà soát việc thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật tại các phòng ban, phân xưởng sản xuất trong công Ty. Phòng kế hoạch. Tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng phương án liên quan, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, xây dựng phương án cung ứng vật tư nguyên vật liệu, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh . Phòng vật tư. Tham mưu giúp Giám đốc xây dựng các quy chế về quản lý vật tư, tiết kiệm vật tư và quyết toán vật tư hàng tháng và cả năm.Xây dựng phương án cung ứng vật tư nhiên liệu, chọn các nhà thầu để cung ứng vật tư cho Công ty, quản lý, quyết toán vật tư theo định mức bảo quản, dự phòng, chạy vật tư kịp thời cho sản xuất . Phòng kỹ thuật. Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, quản lý các tài liệu về kỹ thuật củasản phẩm, về máy móc thiết bị, quản lý các quy trình công nghệ củasản phẩm, lập và chỉ đạo kế hoạch đầu tư, sửa chữa thiết bị, quản lý công tác, sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kỹ thuật cho các sảnphẩm . Thiết kế khuôn mẫu chế tạo sản phẩm, cung cấp các bản vẽ, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản phẩm, quản lý toàn bộ thiết bị máy móc, hồ sơ, bản vẽ, các giấy tờ đăng ký bản quyền . Phòng KCS. Tham mưu cho Giám đốc kiểm tra chất lượng các loại vật tư đầu vào,các chi tiết sảnphẩm trên dây truyền công nghệ và chất lượng sảnphẩm hoàn chỉnh.Kiểm tra chất lượng từ khâu mua nguyên vật liệu về nhập kho, kiểm tra trên dây truyền sản xuất đến kiểm tra chất lượng thành phẩm hoàn thành nhập kho. Lập quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, mã số,mã vạch . Lập kế hoạch kiểm tra mua sắm dụng cụ đo và dưỡng kiểm . Phòng tiêuthụ . Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tiêuthụsảnphẩm .Tổ chức mạng lưới tiêuthụ trong cả nước và xuất khẩu làm công tác quảng cáo, maketing, giới thiệu sảnphẩm . Tìm thị trường tiêuthụ dịch vụ bảo hành sau bán hàng. Lập kế hoạch tiêuthụsản phẩm, tổ chức hội nghị khách hàng, ký kết các hợp đồngtiêuthụsảnphẩm cho Công ty. Kết hợp với phòng kế hoạch, phòng vật tư,lập kế hoạch sản xuất và tiêuthụsảnphẩm dựa trên việc nghiên cứu nhu cầu và thu tiền về nộp cho phòng Kế toán.Cuối tháng vào sổ sách hạch toán số tồn đọng cần phải thucủa khách hàng để đối chiếu với phòng kế toán . Phòng nghiên cứu phát triển sảnphẩm mới Tham mưu giúp Giám đốc về công tác nghiên cứu chế tạo sảnphẩm mới Phối hợp với phòng tiêu thụ, phòng kế hoạch, vật tư trong việc nghiên cứu, chế tạo sảnphẩm mới, lập kế hoạch sản xuất sảnphẩm mới, nghiên cứu cải tiến các sảnphẩm truyền thống và thiết kế sảnphẩm mới, lập công nghệ và định mức kỹ thuật cho sảnphẩm mới, theo dõi sảnphẩm mới trong khi đưa vào sản xuất . Phâncông nhiệm vụ cho các cá nhân, bộ phận để thực hiện tổ chức làm thử, để đánh giá tình hình .Kiểm tra đôn đốc các bộ phận có liên quan đến công việc phát triển sảnphẩm mới để thực hiện mục tiêu Giám đốc đề ra . Bàn giao sảnphẩm mới cho các đơn vị có liên quan. Xử lý, cải tiến sảnphẩm khi có ý kiến phản hồi của khách hàng . Quản đốc phân xưởng. Thay mặt Giám đốc tổ chức điều hành mọi hoạtđộngcủaphân xưởng hoàn thành mọi nhiệm vụ Giám đốc giao. Lập kế hoạch điều hành sản xuất ở phân xưởng, kiểm soát và theo dõi các quá trình sản xuất.Trực tiếp quản lý hoạt động, thiết bị máy móc, khuôn giá, vật tư bán thành phẩm, kỹ thuật công nghệ chất lượng sảnphẩm .trong phạm vi của mình phụ trách . Phân phối tiền lương cho người lao động theo định mức và quy chế củaCông ty. Tiến hành sửa chữa sảnphẩm bảo hành khi giao nhiệm vụ đảm bảo đúng hướng dẫn các phòng ban chuyên môn. Phòng bảo vệ . Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác đảm bảo an ninh,an toàn cho sản xuất kinh doanh củaCôngty ngăn ngừa việc thất thoát tài sảncủaCôngty và phòng chống tệ nạn xã hội, tổ chức phòng chống cháy nổ, làm tốt công tác dân quân tự vệ, đảm bảo duy trì giờ giấc nội quy làm việc củacông ty. Bảo vệ tài sảncủa toàn côngty 24/24 giờ. Theo dõi giám sát việc nhập vật tư, việc xuất hàng ra khỏi công ty. Mọi vật tư đều được bảo vệ kiểm tra mới được nhập vào kho hay vận chuyển ra khỏi công ty. Giám sát cán bộ công nhân viên trong việc thực hiện nội quy, quy chế và kỷ luật lao động đã được côngty ban hành. Đón và hướng dẫn khách đến làm việc với công ty. Tuần tra cảnh giác an ninh nội bộ công ty, ngăn ngừa các hành vi phá hoại chiếm đoạt tài sản, hàng hoá, các chi tiết, sảnphẩmcủacôngtysản xuất, lập phương án phòng chống cháy nổ. Phòng tiêuthụ GIÁM ĐỐC CÔNGTY PHÓ GI M Á ĐỐC KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ Phòng NCPT SPM Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng TCHC Phòng BV Phòng kế hoạch Phòng vật tư Phòng t i và ụ PX Cơ Điện PX Cơ khí I PX Cơ khí II PX Lắp Dáp I PX Lắp Dáp II PX Lắp Dáp III PX Khoan I PX Khoan II PX Khoan III Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 3. Đặc điểm về lao động 3.1. Cơ cấu - trình độ của cán bộ công nhân viên. * Trong những năm bao cấp, do cơ chế thị trường kinh tế quan liêu, nên đội ngũ cán bộ công nhân viên củacôngty chưa phát huy hết được vai trò và năng lực của mình. Chuyển sang cơ chế mới, côngty đã chú trọng đến chiến lược con người, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt, tạo điều kiện cho anh chị em theo học các lớp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị như: Đại học kinh tế Quốc dân, ĐH Thương Mại, ĐH Ngoại Ngữ. a. Biểu phản ánh tình hình biến động trình độ b. Biểu cơ cấu lao độngcủacôngty Năm 2002 2003 2004 Lao động trực tiếp 400 500 559 Lao động 2002 2003 2004 Tổng số CBCNV 671 705 804 Đại học 28 35 40 Cao đẳng 15 20 21 Trung cấp 30 37 45 [...]... loại khoá dùng cho Future Các loại khoá cầu ngang CN971, CN974, CN982, CN92, CN86, khoá Clemon… với những ưu điểm nổi bật so với khoá Trung Quốc II Hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngty trong nền kinh tế thị trường Đánh giá nhận định chung: CôngtyKhoáViệttiệp là daonh nhgiệp sản xuất khoá lớn nhất hiện đại nhất cảu việt nam Năng lực sản xuất hiện nay dạt 10 triệu sảnphẩm /năm Côngtykhoá Việt. .. định chức năng của từng bộ phận cụ thể để đẩy mạnh tiêu thụsảnphẩmcủacôngty - Cán bộ công nhân viên phòng tiêuthụ có trách nhiệm thu thập, tiếp nhận các ý kiến của khách hàng về sản phẩm, yêu cầu làm đại lý của khách hàng, yêu cầu về thông tin giá củasảnphẩm và thu hồi các sảnphẩm không phù hợp về côngty - Các đại lý củacôngty có trách nhiệm tiếpthu các ý kiến của người tiêu dùng, trực... sảnphẩm có ảnh hưởng tới khả năng tiêuthụsảnphẩm Vì vậy, mục tiêucủacôngty là: lấy chất lượng làm điều kiện kiên quyết “ Tạo lợi ích và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ” Chính sách phân phối : Việc thành lập và lựa chọn các kênh phân phối có ảnh hưởng rất quan trọng đến hiệu qủa kinh doanh củacôngty Hiện nay côngty sử dụng nhiều kênh phân phối nhưng hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của công ty. .. liền côngty đã được công nhận là đơn vị quản lý giỏi của ngành Công Nghiệp Hà Nội Sảnphẩmcủacôngty đã có mặt tại nhiều hội chợ triển lãm trong và ngoài nước và đạt nhiều huy chương Vàng tại các hội chợ Hàng Công Nghiệp Việt Nam c Bán hàng trực tiếp: côngty có của hàng giới thiệu và bán sảnphẩm tại côngty Nếu mua sảnphẩm tai côngty ,khách hàng được tư vấn miễn phí về cách sử dụng các sản phẩm. .. dấu hiệu tốt cho hoạt độngtiêuthụsản phẩm. Tỷ trọng bán trực tiếp năm 2002 là 0,62% tăng lên 9,2% năm 2004 Côngty cần tăng khả năng bán trực tiếpsảnphẩm tới tận tay người tiêu dùng Qua đó sẽ hiẻu đúng nhu cầu tiêu dùng tốt hơn, không những thế sẽ tăng lợi nhuận từ hoạtđộngtiêuthụ 2 Đánh giá nhận xét chung về tình hình tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 2.1 Thuận lợi: Kể từ khi Việt Nam bước trên... nay họatđộngsản xuất kinh doanh củacôngty luôn đạt được hiệu quả cao Tỷ lệ doanh thu hàng năm trung bình là 5-10% - Sảnphẩm được nhiều người tiêu dùng trong cả nước biết đến với tư cách là một sảnphẩm truyền thống có uy tín và chất lượng cao trên thị trường Hơn thế nữa, sảnphẩmkhoácủacôngty đa dạng về mẫu mã và chủng loại, giá cả phù hợp - Thị trường tiêuthụsảnphẩmcủacôngty không ngừng... lao động, ảnh hưởng tới tiêuthụsảnphẩmcủacôngty - Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện một số hàng nhái lại sảnphẩmcủacông ty, lấy nhãn hiệu củacôngty nhưng chất lượng lại không bằng Điều này ảnh hưởng tới uy tín củacôngty trên thị trường - Không kiểm soát được các đại lý ở xa cho nên một số cơ sở tự tăng giá bán, ảnh hưởng tới doanh số bán ra Giá bán sảnphẩmkhoá đến tay người tiêu. .. Thay đổi nền sản xuất thủ công, sang cơ giới hóa và tự động hóa + Nâng cao chất lượng mẫu mã sảnphẩm + Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, lập kế hoạch tốt khâu tiêuthụsảnphẩm Hiện nay sảnphẩmcủacôngty đã có mặt hầu hết trên toàn quốc Ngoài những khách hàng truyền thống, hàng năm côngtythu hút được nhiều bạn hàng mới Đặc biệt là sảnphẩmcủacôngty đã được tiêuthụ sang một số thị trường... ViệtTiệphoạtdộng có hiệu quả, sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đầu năm 2006 sảnphẩmsản xuất ra không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường Ngay từ đầu năng côngty đã bắt tay vào sản xuất Khả năng tiêuthụ tốt, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 5-10%, mạng lưới tiêuthụ ngày càng mở rộng, khoáViệtTiệp được người tiêu dùng đánh giá cao, khả năng cạnh tranh tốt so với các sảnphẩm cùng... trường, nhu cầu khách hàng cũng như các biện pháp tiêuthụsảnphẩm phù hợp Côngty đã tìm được chỗ đứng trên thị trường Sảnphẩmcủacôngty đã có mặt trên toàn quốc Côngty làm ăn có lãi, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ đối với Nhà nước Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh của một số năm: chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 Giá trị SXCN Tổng sảnphẩm Doanh thutỷ Cái tỷ 119.8 3.000.000 106.62 128.18 . PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ VIỆT TIỆP I.khái quát về công ty khoá Việt tiệp. 1 .Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của. chức công ty. Cũng như nhiều doanh nghiệp khác công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp tiêu biểu của Sở công nghiệp Hà nội. Để công ty hoạt động tiêu thụ