Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
66,71 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẦNGIỐNGCÂYTRỒNGTRUNGƯƠNG I/ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦACÔNG TY. I.1/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦACÔNGTY . I.1.a/ Khái quát về quá trình hình thành và phát triển củacôngty Tên doanh nghiệp: CôngtycổphầnGiốngcâytrồngtrungương Địa chỉ : Số 1, Lương Định Của, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Tiền thân củacôngty là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập từ năm 1968. đến năm 1989, nhà nước chính thức chuyển các doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng theo cơ chế thị trường côngty đã thực sự không bắt nhịp được và có biểu hiện làm ăn thua lỗ. Tình trạng trên kéo dài trong nhiều năm và đến năm 1993, CôngtyGiốngcâytrồngtrungương I được thành lập lại theo Quyết định số 225/NN-TCCB-QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ Nông nghiệp và CNTP nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT. Từ đó đến tháng 11/2003, bằng sự nỗ lực to lớn của ban lãnh đạo mới cũng như của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, côngty đã dần phục hồi và đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ. Ngày 10/11/2003, CôngtycôngtyGiốngcâytrồng TWI chuyển đổi từ DNNN sang côngtycổphầnGiốngcâytrồngtrungương (theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB). Ngày 06/02/2004: Côngty được cấp giấy phép hoạtđộng kinh doanh chính thức theo mô hình côngtycổphần Số chi nhánh, trạm trại của doanh nghiệp: 8 đơn vị trực thuộc Danh sách chi nhánh, trạm trại trực thuộc: 1. Văn phòng côngty Địa chỉ: Số 1 Lương Định Của, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội 2. Nhà máy chế biến Giống Thường Tín Địa chỉ: Thị trấn Thường Tín, Huyện Thường Tín, Hà Tây 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG 3. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Đồng Văn Địa chỉ: Thị trấn Đồng Văn, Duy Tiên, Hà Nam 4. Chi nhánh CTCP Giốngcâytrồng TW Thái Bình Địa chỉ: Đông Hưng, Thái Bình 5. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Định Tường Địa chỉ: Định Tường, Yên Định, Thanh Hoá 6. Chi nhánh CTCP Giốngcâytrồng TW Miền Trung Địa chỉ: Phường Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An 7. Xí nghiệp Giốngcâytrồng TW Ba Vì Địa chỉ: Đông Quang, Ba Vì, Hà Tây 8. Trại Thực nghiệm Giốngcâytrồng TW Khoái Châu Địa chỉ: Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên I.1.b/ Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh củacông ty. Trong giai đoạn hiện nay phương thứcsản xuất kinh doanh chính củacôngty là: - Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại giốngcâytrồng nông lâm nghiệp. - Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nông sản và vật tư nông nghiệp. - Chế biến kinh doanh nông sản. - Kinh doanh dịch vụ, du lịch, đại lý bán buôn, bán lẻ hàng hoá và kinh doanh xăng dầu. - Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật. + Trồng trọt. + Kinh doanh giốngcâytrồng và vật tư phục vụ cây trồng. + Xuất nhập khẩu trực tiếp về Giốngcâytrồng và vật tư phục vụ cây trồng. + Gia công, chế biến, đóng gói, bảo quản giốngcâytrồng và vật tư phục vụ cây trồng. 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG I.2/ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦACÔNGTYCôngtycổphầnGiốngcâytrồngtrungương được thành lập theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Cơ quan quản lý cao nhất củacôngty là Hội đồng quản trị. Bộ máy điều hành côngty là Ban Giám đốc. Người lãnh đạo cao nhất trong bộ máy điều hành là Tổng giám đốc côngty và được điều hành theo cơ chế một thủ trư- ởng. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Chú thích ( 1 ). Phó tổng giám đốc phụ trách khoa học kỹ thuật, sản xuất, quản lý chất lượng ( 2 ). Phó tổng giám đốc phụ trách thị trường, kinh doanh và xúc tiến thương mại 3 Hội đồng quản quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc 2 1 1312118 9 10 76543 14 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG ( 3 ). XN GiốngCâytrồng TW Đồng Văn ( 4 ). XN giốngcâytrồng TW Ba Vì ( 5 ).Phòng kỹ thuật , sản xuất ( 6 ). Phòng kiểm tra chất lượng ( 7 ). XN giốngcâytrồng TW Định Tường ( 8 ). Phòng tài chính kế toán ( 9 ). Phòng quản lý tổng hợp (10). Phòng thị trường kinh doanh (11). Nhà máy chế biến giống Thường Tín (12). Chi nhánh côngtygiốngcâytrồng TW Thái Bình (13). Chi nhánh côngtygiốngcâytrồng TW Miền Trung (14). Trại thực nghiệm giốngcâytrồng TW Khoái Châu II/ NỘI DUNG TỔ CHỨC TIÊUTHỤSẢNPHẨM CHO CÔNGTYCỔPHẦNGIỐNGCÂYTRỒNGTRUNGƯƠNG II.1 / NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ II.1.a/ Nghiên cứu về thị trường và giá Thị trường là đối tượng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp còn giá cả củasảnphẩm sẽ là mối quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp. Nắm bắt thị trường và giá cả, nghiên cứu nó một cách đầy đủ chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch và chiến lược đúng đắn tronghoạtđộngsản xuất và kinh doanh của mình. Vì thế nghiên cứu thị trường và giá là nội dung quan trong trước tiên, là công việc thường xuyên phải được tiến hành tronghoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Với chức năng là thước đo giá trị, giá cả như là tín hiệu cho người sản xuất, người tiêu dùng và trở thành thông tin quan trọng thể hiện sự biến động cung - cầu trên thị trường. Giá cả trở thành công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ cung cầu. Vì vậy giá cả vừa có ác dụng kích thích sản xuất vừa hạn chế đối với sản xuất và tiêu dùng. Việc xác định hợp lý giá cả tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và kinh doanh có lãi. 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG Nghiên cứu thị trường nhằm xác định khả năng tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng thích ứng với thị trường của các sảnphẩmcủa doanh nghiệp từ đó tiến hành tổ chức sản xuất và tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp có hiệu quả theo yêu cầu của thị trường. Nghiên cứu thị trường bao gồm việc nghiên cứu khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Nghiên cứu các đối tượng tiêu dùng sảnphẩmcủa doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, thời gian và địa điểm, nghiên cứu cả đối thủ cạnh tranh của mình. Nghĩa là nghiên cứu không chỉ nhóm người mua (khách hàng) mà cả nhóm người bán. Việc nghiên cứu cả nhóm người bán tức là những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp cho phép tìm ra khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp trong điều kiện có nhiều người bán và nhiều người mua, tức là thị trường không hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Nghiên cứu giá cả: như chúng ta đã biết giá tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp được hình thành trên công thức: Giá bán = Chi phí sản xuất + Chi phí lưu thông + Lợi nhuận kỳ vọng trong đó “chi phí sản xuất” và “chi phí lưu thông” là những yêu tố khách quan từ thị trường mà doanh nghiệp khó có thể chi phối nổi. Lúc này, yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp quyết định giá bán sẽ là “lợi nhuận kỳ vọng”. II.1.b/ Dự báo về thị trường và giá Qua việc nghiên cứu thị trường và giá, doanh nghiệp sẽ phải đưa ra được những kết luận quan trọng xây dựng nên bản dự báo về thị trường và giá giúp doanh nghiệp có một kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. Dự báo thị trường: trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt thị trường để có những giải pháp thích hợp đối với việc tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp. Việc dự báo đúng đắn thị trường giúp cho doanh nghiệp vạch ra hướng chiến lược và triển vọng của mình tham gia vào thị trường, từ đó có những quyết địng đúng đắn đối với việc tiêuthụsảnphẩm trên thị trường. Về mặt thời gian dự báo thị trường, doanh nghiệp có thể dự báo dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Nội dung 5 5 Côngty Bán hàng trực tiếp Bán hàng gián tiếp - Các đại lý- Người bán buôn- Các tổ chức khác Bán lẻ Bán lẻ Người tiêu dùng - Cửa hàng củacông ty- Quầy hàng ở các trạm trại- Nhân viên bán hàng củacôngty Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG chính của dự báo thị trường là dự báo khả năng và triển vọng về cung - cầu sảnphẩm doanh nghiệp đang sản xuất và những loại sảnphẩm mới mà doanh nghiệp có thể sản xuất. Dự báo về khách hàng để lựa chọn những khách hàng chủ lực, thường xuyên của doanh nghiệp, có thể xuất hiện những loại khách hàng mới. Dự báo về số lượng và cơ cấu, chủng loại sảnphẩmcó triển vọng. Dự báo về xu thế biến độngcủa thị trường . Dự báo về giá cả: từ kết quả của quá trình nghiên cứu giá cả, doanh nghiệp sẽ phải xây dựng bản dự báo về giá cụ thể. Việc dự báo đúng đắn và chính xác về giá cả của các loại sảnphẩm mà mình định cung cấp sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được kế hoạch tiêuthụsảnphẩm cũng như kế hoạch về lợi nhuận. Nhưng do tính chất biến độngcủa thị trường nên các bản dự báo về giá của doanh nghiệp thường trong giai đoạn ngắn hạn và luôn được điều chỉnh một cách kịp thời nhằm tiêuthụ nhanh chóng sảnphẩm mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận. Lựa chọn thời điểm bán hàng và tiêuthụsảnphẩm sẽ là lý luận quan trọng nhất trong bản dự báo về giá của doanh nghiệp, nó đảm bảo cho sảnphẩm bán được giá và lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. II.2 / TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI TIÊUTHỤSẢNPHẨM Tổ chức mạng lưới tiêuthusảnphẩm là việc tổ chức của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng, người tiêu dùng là đối tượng phục vụ củasản xuất. Vì vậy phải lựa chọn phương thức nào để đưa sản xuất tơi người tiêu dùng nhanh chóng, kịp thời và lợi nhuận nhất. Ta có thể mô hình hoá việc tiêuthụsảnphẩm ciủa côngtycổphẩngiốngcâytrồngtrungương theo sơ đồ sau: 6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG Như vậy côngtycó hai phương thứctiêuthụsảnphẩm chủ yếu: II.2.a/ Trực tiếp bán hàng đến tay người tiêu dùng Đây thực chất là hính thức bán lẻ củacông ty, khách hàng sẽ đến mua sảnphẩm tại các cửa hàng do côngty hoặc các trạm trại trực tiếp quản lý, đây là hình thứctiêuthụ chủ yếu mang tính quảng bá củacông ty. Ngoài ra các nhân viên bán hàng củacôngty còn có thể liên hệ tiêuthụsảnphẩm với các hợp tác xã và các đơn vị sản xuất ở địa phương để tiến hành tiêuthụsản phẩm. II.2.b/ Bán hàng qua khâu trung gian. Trong hình thức này, sảnphẩmcủacôngty sẽ được tiêuthụ qua các đại lý rồi qua những người bán buôn sau đó là những người bán lẻ mới đén người tiêu dùng. Với hình thức này, sảnphẩmcủacôngty được tiêuthụ không nhiều. Thực tế, côngty cũng không xác định đây là hình thứctiêuthụsảnphẩmcó hiệu quả bởi vì: sảnphẩmcủacôngty là những sảnphẩmcó tính cạnh tranh rất mạnh do rất nhiều nhà sản xuất và cung cấp trên cả nước. Việc tiêuthụ sẽ gặp khó khăn khi giá cả hay chính sách củacôngty không đủ sức cạnh tranh với sảnphẩmcủa các doanh nghiệp tại địa phương vốn có rất nhiều ưu thế. Mặt khác do đặc điểm củasảnphẩmcó tính mùa vụ cao, nếu không được tiêuthụtrong một khoảng thời gian nhất định thì sẽ bị giảm, thậm chí bị mất phẩm chất và không có khả năng tiêu thụ. II.3 / TỔ CHỨC THÔNG TIN QUẢNG CÁO, GIỚI THIỆU SẢNPHẨM . Quảng cáo, giới thiệu sảnphẩmcủacôngty bao gồm các hoạtđộng giới thiệu và truyền đi các thông tin về sảnphẩm và hình ảnh củacôngty nhằm kích 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG thích khách hàng tiêuthụ hàng hoá, nâng cao uy tín củacôngty và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Quảng cáo, giới thiệu sảnphẩm là một phương tiện không kém phần hữu hiệu góp phần đẩy mạnh công tác tiêuthụsảnphẩm cho công ty. Công tác tổ chức quảng cáo giới thiệu sảnphẩmcủacôngty gồm hai bộ phận sau dây: II.3.a/ Tổ chức giới thiệu sảnphẩm tại các cuộc triển lãm và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Qua cac cuộc triển lãm về các ngành hàng mà côngty kinh doanh, việc côngty đưa các sảnphẩmcủa mình tham gia triển lãm ngoài việc mang tính đơn thuần là giới thiệu sảnphẩm để bán hàng nó còn giúp côngty nâng cao được vị thế của mình trên thị trường. Nhờ vào việc quảng cáo và giới thiệu sảnphẩm trên các phương tiện thông tin đai chúng mà nhiều khách hàng biết đến sảnphẩmcủacông ty, thấy rõ được ưu thế các sảnphẩm mà côngty cung cấp so với các sảnphẩm cùng loại khác trên thị trường và đưa ra quyết định lựa chọn các sảnphẩmcủacông ty. II.3.b/ Tiến hành đăng ký sở hữu về mẫu mã, nhãn hiệu của các sảnphẩmcủa mình Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh còn tồn tai rất nhiều, cuộc chiến tranh giành thị trường của các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt, có rất nhiều nhà sản xuất cùng tung ra một loại sản phẩm, chính và thế, việc tiến hành đăng ký sảnphẩmcủa mình cả về quy cách, nhãn mác, mẫu mã, giúp cho côngty đảm bảo sở hữu công nghiệp về sảnphẩmcủa mình, nó cúng như một bản cam kết đảm bao rchất lượng về các sảnphẩm mà mình cung cấp củacôngty đối với người tiêu dùng. Từ đó nâng cao uy tín cũng như khả năng cạnh trnah củacôngty trên thi trường. II.4 / TỔ CHỨC GIAO DỊCH VÀ TIẾP NHẬN HÀNG HOÁ Tổ chức giao dịch và tiếp nhận hàng hoá là một khâu bổ trợ quan trọng cho công tác tiêuthụsảnphẩmcủacông ty. 8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG II.4.a/ Lựa chọn hình thức giao dịch Trong nền kihntế thị trường, có thể có rất nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp một loại mặt hàng, nhưng hình thức giao dịch của các doanh nghiệp đó chưa hẳn đã giống nhau. Nhiều khi hình thức giao dịch củacôngty lại là khâu quyết định khố lượng tiêu thụ. Thực vậy, hiện nay có rất nhiều hình thức giao dịch trongtiêuthụsảnphẩm như: bán hàng thanh toán bằng tiền ngay, bán hàng quy đổi bằng sản phẩm, bán trả góp, trả chậm . Mối hình thức đều có những ưu, nhược điểm riêng. Côngty cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng xem mình nên áp dụng hình thức giao dịch nào cho từng loại đối tượng khách hàng sao cho có được lợi nhuận cao nhất. Bởi vì, tất cả sự lựa chọn đó đều ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng bán hàng cũng như doanh thucủa doanh nghiệp. II.4.b/ Tiến hành nhận hàng và bảo quản Do đặc điểm kinh doanh củacông ty, ngành nghề kinh doanh là các sảnphẩm nông nghiệp, nó có tính thời vụ cao và yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt. Chính vì thế, công tác giao nhận hàng hoá và bảo quản rất cần được trú trọng. Công tác nhận hàng cần phải được lên kế hoạch một cách cụ thể sao cho kịp với tính thời vụ củasản xuất nông nghiệp cũng như đảm bảo cho kế hoạch tiêuthụ hàng hoá. Công tác nhận hàng cần phải được tiến hành nhanh gọn, giảm tối thiểu hao phí và đảm bảo dúng nguyên tắc giao nhận. Công tác bảo quản hàng cần được chú trọng do các sảnphẩm đều là những tư liệu sản xuất trong nông nghiệp như: ngô giống, lúa giống . Chính vì thế mà yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng như độ ẩm, tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sạch . là rất khắt khe và nghiêm ngặt, nó sẽ đảm bảo năng xuất củasản xuất nông nghiệp. Yêu cầu chình trongcông tác bảo quản là vấn đề giữ cho giống không bị giảm chất lượng, chính vì thế nên hệ thống nhà kho cần được đảm bảo sao cho các sảnphẩm không bị ẩm mốc, tránh mối mọt . 9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG II.5 / TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Do đặc điểm các sảnphẩmcủacôngty đa phần đền là các loại giốngtrongsản xuất nông nghiệp. Từ xưa đến nay, nông dân đã quen với việc sản xuất canh tác theo kinh nghiệm, chính vì thế mà khi côngty muốn bán được một loại giống mới nào đó thì cần phải tiến hành hướng dẫn cách canh tác đaúng ky thuật cho nông dân, giúp nông dân có được sản lượng tốt nhất nhằm khẳng định chất lượng sảnphẩmcủacông ty, tăng uy tín và lòng tin của người tiêu dùng đối với công ty. Đây chính là những bước đi vững chắc củacôngtytrong chiến lược xây dựng thị trường và mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạtđộngtiêuthụsản phẩm. III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦASẢNPHẨM TẠI DOANH NGHIỆP Trước kia Côngtygiốngcâytrồng TW là Côngtycủa Nhà nước mọi quyết định về sản xuất và kinh doanh đều do Nhà nước quy định. Do vậy mọi hoạtđộngsản xuất, chi phí lỗ lãi, hạch toán kinh tế đều do Nhà nước đỡ đầu và chịu trách nhiệm. Vì vậy nó là thời kỳ hoạtđộngsản xuất và tiêuthụcủaCôngty trì trệ, thiếu động lực trong việc thúc đẩy hoạtđôngsản xuất kinh doanh. Do luôn có suy nghĩ đã có “ người đỡ đầu” là Nhà nước. Người đứng ra chịu lỗ lãi của mọi hoạtđộngsản xuất. Do đó đã gây ra không ít hậu quả: Vấn đề sử dụng các nguồn lực kém, tình trạng lãng phí gia tăng, làm đình đốn và đình trệ cả sản xuất và tiêu dùng dẫn đến năng suất, chất lượng, hiệu quả rất thấp, hoạch toán kinh doanh chỉ là hình thức mà thôi, lãi giả lỗ thật vì thế việc chuyển đổi hoạtđộng kinh doanh theo cơ chế thị trường là cần thiết và khách quan. Chuyển sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường, Nhà nước chuyển giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho Công ty. Nhà nước chỉ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, vì vậy Côngty phải tự hoạch toán độc lập, tự do khai thác mọi nguồn vật tư, vốn và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộngsản xuất kinh doanh của mình. Do vậy, trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, nếu công tác tiêuthụsảnphẩm chậm chạp yếu kém sẽ kéo dài chu kỳ sản xuất kinh doanh, gây ứ đọng vật tư, tiền vốn, đồng vốn vận chuyển chậm chạp sẽ gây thiệt hại vô cùng to lớn bởi trong điều kiện hiện nay Côngty không chỉ tiến hành sản xuất kinh doanh bằng vốn tự có mà còn phải huy động vốn từ nhiều nguồn trong đó chủ yếu do vay Ngân hàng và các tổ chức tín 10 10 [...]... đánh giá thựctrạngcông tác tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtycổphầngiốngcâytrồngtrungươngtrong những năm gần đây ta có thể rút ra một số thành 28 28 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG quả đã đạt được trongcông tác tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtytrong quá trình sản xuất kinh doanh Côngtycổphầngiốngcâytrồngtrungươngtrong năm vừa qua đã hoạtđộng thành công trên thương trường... chất lượng củahoạtđộngtiêuthụ hàng hoá là cơ sở chất lượng củahoạtđộngtiêuthụ hàng hoá Chất lượng của hoạt độngtiêuthụsảnphẩm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng củahoạtđộngsản xuất và công tác chuẩn bị hàng hoá trước khi tiêu thụ. Vì nếu chỉ xét một cách trực diện, hoạt độngtiêuthụsảnphẩm chỉ có thể tiến hành sau khi hoạtđộngsản xuất đã sản xuất đón trước xu thế tiêuthụcủa thị... 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG V THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTY V.1/ TÌNH HÌNH TIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTY Ta đánh giá tình hình tiêuthụ hai năm gần đây nhất vì đây là những năm đầu cổphần hoá Từ bảng phân tích tình hình tiêuthụsảnphẩm năm 2004 ,2005 ta có nhận xét như sau: Năm 2004 : Trước hết Côngty đã vượt mức kế hoạch về tiêuthụsảnphẩm Tổng doanh... triển sản xuất kinh doanh cho phù hợp như đầu tư mở rộng hay thu hẹp sản xuất, cải tiến công nghệ, cải tiến quy cách mẫu mã sảnphẩm Qua công tác tiêuthụsản phẩm, Côngtycó thêm căn cứ để kiểm tra đánh giá khối lượng chất lượng sảnphẩm mà mình sản xuất Tiêuthụsảnphẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậycủa người tiêu dùng đối với người sản xuất Tiêuthụsản phẩm. .. nhau nhưng việc nâng cao chất lượng củahoạtđộng này là rất cần thiết Nâng cao chất lượng của hoạt độngtiêuthụsảnphẩm là hoạtđộngcó khả năng giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình thông qua việc đẩy mạnh tiêuthụ hàng hoá Nâng cao chất lượng của hoạt độngtiêuthụsảnphẩm không phải chỉ là yêu cầu của thị trường mà trên thực tế hoạtđộng này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích... nhằm thúc đẩy hoạtđộngsản xuất củacôngty Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Tạo điều kiện cho côngty vay vốn để mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường 23 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 SV:NGUYỄN HỒNG PHONG 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG Côngtycổphầngiốngcâytrồngtrungương BẢNG 6 : Kết quả tiêuthụsảnphẩm năm 2004 Hàng hoá thành phẩm Số lượng Kế hoạch Thực hiện Chênh... bảo thực hiện tốt quá trình tiêuthụsảnphẩm sẽ góp phần cải tiến vị thế, uy tín củaCôngty trên thị trường Đẩy mạnh công tác tiêuthụ sẽ là nhân tố góp phần làm tăng lợi nhuận, tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng thêm các hoạtđộng phúc lợi củaCông ty, cải thiện và nâng cao điều kiện công tác, sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đến lợi ích chung của toàn Công. .. phẩm khác (Nguồn: Tình hình tiêuthụsảnphẩmcủacôngty năm 2004) 25 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG Côngtycổphầngiốngcâytrồngtrungương KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2005 Thực hiện năm 2005 STT Chỉ tiêu ĐVT 1 2 A 1 2 3 B 1 2 Kết quả kinh doanh Tổng lượng hàng bán Lúa lai Lúa thuần Ngô Đậu tương, lạc, khoai tây Doanh thu Tổng chênh lệch giá Kết quả sản xuất Quy mô sản. .. sự lãnh đạo của Hội Đồng Quản Trị, Ban giám đốc côngty - Quy mô sản xuất kinh doanh và thị trường củacôngty được mở rộng, nắm bắt tốt các cơ hội kinh doanh và sự phối kết hợp giữa các đơn vị thành viên tốt Là một CôngtygiốngcổphầnHoạtđộng chủ yếu củaCôngty là kinh doanh các mặt hàng về giống phục vụ cho đầu vào sản xuất nông nghiệp Hàng hoá củaCôngty chủ yếu là giống lúa, giống hoa màu... Côngty đã đạt được một kết quả kinh doanh tiêuthụsảnphẩm rất đáng khích lệ nó biểu hiện sự trưởng thành củacôngty trên rất nhiều mặt Qua số liệu trên ta thấy Điều này chứng tỏ không những sảnphẩmcủaCôngty được tiêuthụ với số lượng nhiều, doanh thu tăng lên mà còn chứng tỏ sảnphẩmcủaCôngty đã được khách hàng trên thị trường chấp nhận Đây là điều đáng mừng, khẳng định vị thế củaCôngty . Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I/ KHÁI QUÁT. cao chất lượng của hoạt động tiêu thụ hàng hoá là cơ sở chất lượng của hoạt động tiêu thụ hàng hoá. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ có ảnh