Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
230,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN HOÀNG MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI KINH DOANH DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ” “ ” TRẦN HOÀNG MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI KINH DOANH DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Các tài liệu được sử dụng công trình đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình đều cá nhân nghiên cứu và thực hiện Hà Nội , ngày 01 tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn này, nhận được nhiều giúp đỡ Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng tận tâm hướng dẫn hoàn thành công trình Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại truyền đạt, trang bị cho những kiến thức và kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND, Sở Y tế, Cục quản lý Dược và Bộ Y tế Thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những người tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ và động viên suốt thời gian thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu của luận văn CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƯỢC PHẨM 1.1 Lý luận chung về Dược phẩm và kinh doanh dược phẩm Dược phẩm .7 1.1.1 Dược phẩm 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh Dược phẩm 1.1.3 Nguyên tắc quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dược phẩm thành phố trực thuộc Trung ương 11 1.2 Nội dung của quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dược phẩm thành phố trực thuộc Trung ương 13 1.2.1 Xây dựng ban hành văn hướng dẫn, kế hoạch Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dược phẩm 13 1.2.2 Tổ chức máy Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Dược phẩm 18 1.2.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý hoạt động kinh doanh dược phẩm 31 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dược phẩm .32 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 32 1.3.2 Nhân tố liên quan đến đối tượng quản lý .35 1.3.3 Nhân tố nguồn nhân lực .35 1.4 Kinh nghiệm và bài học rút quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dược phẩm( và ngoài nước ) - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và cho Hà Nội nói riêng 37 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan, Nam Phi kinh doanh Dược phẩm 37 1.4.2 Bài học kinh nghiệm .38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Khái quát tình hình thị trường và kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội 42 2.1.1 Cơ sở sản xuất kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội 42 2.1.2 Kết kinh doanh Dược phẩm: 43 2.1.3 Đánh giá kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội .45 2.2 Thực trạng công tác Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh Dược phẩm địa bàn Thành phố Hà Nội .49 2.2.1 Thực trạng xây dựng ban hành văn hướng dẫn quy phạm pháp luật, xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh dược phẩm 49 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dược phẩm 52 2.2.3 Tổ chức kinh doanh Dược phẩm 54 2.3 Đánh giá chung về công tác Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh Dược phẩm địa bàn Thành phố Hà Nội 67 2.3.1 Những thành công chủ yếu đạt 67 2.3.2 Những mặt hạn chế .71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP, HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .74 3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh Dược phẩm thời gian tới 74 3.1.1 Quản điểm quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội .74 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dược thành phố Hà Nội .76 3.1.3 Định hướngphát triển ngành Dược thành phố Hà Nội 81 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về dược phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 83 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện triển khai sách, văn quy phạm pháp luật 83 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tăng cườngtổ chức máy công tác quản lý nghiên cứu, sản xuất Dược phẩm 83 3.2.3 Giải pháp quy hoạch hoạt động máy QLNN mặt hàng Dược phẩm 87 3.2.4 Giải pháp tôt chức hoạt động kinh doanh 91 3.2.5 Một số giải pháp khác 94 3.3Một số kiến nghị 94 3.3.1 Với UBND Thành phố Hà Nội .94 3.3.2 Với Sở Y tế 95 3.3.3 Kiến nghị Bộ Y tế - Chính phủ 96 3.4 Những hạn chế của đề tài và nghiên cứu đặt .96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước dược phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện triển khai sách, văn quy phạm pháp luật Khuyến khích sử dụng th́c nước, quản lý chặt chẽ việc cung ứng, đấu thầu mua thuốc, giá thuốc, đảm bảo người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn, sử dụng thuốc an toàn, hiệu với giá hợp lý Huy động, thu hút và khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia cách hiệu vào hệ thống sản xuất, bảo quản, phân phối và kiểm nghiệm th́c Triển khai các sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, nghiên cứu, chọn, tạo, sản xuất giống dược liệu, tham gia phát triển nuôi trồng dược liệu theo tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái thuốc” (GACP), sản xuất thuốc Y học cổ truyền, phát triển các sản phẩm thay thuốc nhập khẩu; hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến hiện sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển hệ thống chuỗi các sở bán lẻ đạt tiêu chuẩn GPP; Tạo điều kiện về đất đai và sách hỗ trợ vớn ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất có mở rộng đầu tư, nâng cấp nhà máy, dây chuyền sản xuất công nghệ cao đạt các tiêu chuẩn nước và quốc tế Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp có nhu cầu; Tạo sở pháp lý để xây dựng Trung tâm phân phối thuốc theo mô hình Nhật Bản 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tăng cườngtổ chức máy công tác quản lý nghiên cứu, sản xuất Dược phẩm Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, đồng thời xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, phân phối, cung ứng thuốc giả, thuốc chất lượng thị trường Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp bán lẻ thuốc mà không có đơn thuốc Thực hiện biện pháp quản lý giá Dược phẩm, tăng cường tra, kiểm tra nhằm kiểm soát, bình ổn giá Dược phẩm; Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về xử lý vi phạm hành lĩnh vực Y tế cho Phịng Y tế các 83 quận, huyện, thị xã và Phó Chủ tịch UBND các xã, phường, quận ( thị trấn ) a) Sản xuất Dược phẩm Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế Dược phẩm tiên tiến, hiện đại, khuyến khích triển khai sớ dự án khoa học công nghệ dược trọng điểm nhằm phát triển công nghiệp dược Xây dựng kế hoạch sản xuất nguyên liệu dược liệu và sản phẩm Dược phẩm từ dược liệu để phân phối nội địa và xuất nhằm nâng cao giá trị nguồn dược liệu của Thành phố Phát triển được các nhóm sản phẩm đông dược theo mô hình bệnh tật Việt Nam để thay thuốc nhập khẩu, cung cấp các giải pháp điều trị hiệu cao, giá hợp lý b) Cung ứng Dược phẩm Tổ chức đấu thầu Dược phẩm theo hướng tập trung nhằm lựa chọn các nhà thầu có lực, uy tín, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc cho nhu cầu sử dụng của các sở khám chữa bệnh công lập với giá thống Thực hiện Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 23/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý, kết nới các sở cung ứng Dược phẩm * Đối với hệ thống bán buôn Xây dựng Trung tâm phân phối Dược phẩm theo mô hình Nhật Bản.Tăng cường công tác hậu kiểm các sở bán buôn Dược phẩm đối với việc thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt phân phối Dược phẩm”- GDP Tăng cường kiểm tra hệ thớng kho bãi, an toàn vệ sinh, phịng chớng cháy nổ các Trung tâm bán buôn Dược phẩm * Đối với hệ thống bán lẻ Tăng cường công tác hậu kiểm, tra các sở bán lẻ đối với việc thực hiện nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt sở bán lẻ Dược phẩm”- GPP; xử lý nghiêm các vi phạm Đẩy mạnh kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các trường hợp bác sĩ vừa khám bệnh, vừa bán thuốc, các hình thức liên kết khơng hợp pháp giữa phịng khám tư nhân và các nhà thuốc c) Sử dụng Dược phẩm Khuyến khích các sở khám, chữa bệnh địa bàn Thành phố xây dựng phác đồ điều trị, theo hướng ưu tiên sử dụng thuốc được sản xuất nước; Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dược lâm sàng; Tăng cường hướng dẫn sử dụng, 84 đẩy mạnh hoạt động thông tin Dược phẩm, dược lâm sàng, theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR) Công khai, minh bạch việc xây dựng danh mục thuốc, đấu thầu, cấp phát, sử dụng thuốc các sở y tế, đặc biệt công tác đấu thầu cung ứng thuốc Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị, tập trung vào số hoạt động chủ yếu là: Tư vấn lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc, xây dựng và thực hiện các phác đồ điều trị, xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng Dược phẩm Chấn chỉnh việc thực hiện Thông tư quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú các sở khám chữa bệnh; triển khai thực hiện “Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn Dược phẩm và bán Dược phẩm kê đơn” địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2020 Quản lý chặt chẽ hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc; xử lý nghiêm các tổ chức cá nhân giới thiệu quảng cáo Dược phẩm sai quy định, quảng cáo Dược phẩm khơng xác, không trung thực; Tiếp tục tổ chức triển khai có hiệu vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng Dược phẩm Việt Nam” và chương trình bình ổn giá Dược phẩm của Thành phố d) Kiểm nghiệm Dược phẩm Đầu tư, nâng cấp về sở vật chất, trang thiết bị, song song với việc đào tạo nhân lực để Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trở thành Trung tâm kiểm soát chất lượng chuyên sâu phục vụ công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, trang thiết bị y tế cho khu vực miền Bắc (sẵn sàng được giao nhiệm vụ trung tâm kiểm nghiệm vùng) theo các tiêu chuẩn GLP-WHO (theo Thông tư số 04/2018/TT-BYT ngày 09/02/2018 của Bộ Y tế) và ISO/IEC-17025:2017 Đủ lực kiểm tra chất lượng của tất các thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, trang thiết bị y tế, hóa chất sát khuẩn, diệt khuẩn lưu hành thị trường e) Bảo quản Dược phẩm Xây dựng lộ trình thực hiện thực hành tốt bảo quản thuốc - GSP cho các kho thuốc bệnh viện Có kế hoạch nâng cấp các kho bảo quản thuốc các sở điều trị, phấn đấu đến năm 2025, các kho bảo quản thuốc các sở điều trị đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc”- GSP 85 f) Dược lâm sàng Tăng cường hoạt động thông tin thuốc, dược lâm sàng các sở y tế, cung cấp đầy đủ, xác các thơng tin về thuốc cho cán y tế và người bệnh Củng cố hoạt động tư vấn về thuốc cho người sử dụng các điểm bán thuốc Duy trì công tác thông tin về thuốc qua các hoạt động hội thảo, tập huấn, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh các hoạt động dược lâm sàng và cảnh giác dược sử dụng thuốc sản xuất nước Nâng cao vai trò của Dược sĩ lâm sàng các khoa điều trị bệnh viện g) Phát triển Dược phẩm Y học cổ truyền Các quận, huyện có vùng chuyên canh trờng dược liệu tích cực phới hợp với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc từ dược liệu địa bàn và các tỉnh lân cận (Công ty cổ phần Traphaco, Công ty Cổ Phần Dược Trung Ương Mediplantex, Công ty TNHH đông dược Phúc Hưng, Công ty cổ phần dược liệu Trường Xuân, Công ty cổ phần dược Sơn Lâm, Công ty CP Dược phẩm Thành Phát, Công ty CP Dược và Thiết bị y tế TW1, Công ty Tuệ Linh, Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Y Dược Thăng Long, Công ty Cổ phần xuất nhập dược liệu Dương Thư, Công ty cổ phần dược phẩm VCP, ) xác định các diện tích gieo trờng dược liệu các địa phương có điều kiện tự nhiên phù hợp và có truyền thống trồng dược liệu Xây dựng các mô hình phát triển nguồn dược liệu theo hướng bền vững, mô hình trồng dược liệu theo GACP-WHO Nâng cao lực, chất lượng khám chữa bệnh y học cổ truyền các sở y tế Đầu tư nâng cấp các Bệnh viện Y học cổ truyền để đáp ứng được chức đầu ngành đạo phát triển Y học cổ truyền Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập các loại hình khám chữa bệnh Y học cổ truyền theo quy định của pháp luật 3.2.3 Giải pháp quy hoạch hoạt động máy QLNN mặt hàng Dược phẩm Ngoài số mục tiêu cách thực đề cập trước Kính đề nghị quan, sở ban ngành thực số vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý dược Xây dựng Luật Dược Sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn quy phạm pháp luật về dược, hệ thống quy chế, các thường qui kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn về dược Chuẩn hoá các 86 hoạt động quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc, tiến tới đạt các tiêu chuẩn q́c tế - Xây dựng sách ưu tiên cho các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển và đổi công nghệ, sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất sản phẩm dược xuất - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào ngành dược, đó ưu tiên các dự án sản xuất nguyên liệu làm thuốc là đối với các dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học Có sách thích hợp về đầu tư nước ngoài lĩnh vực phân phối thuốc - Đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dược, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao lực nghiên cứu để tạo sản phẩm - Tăng cường hợp tác với các nước khu vực và giới, với Tổ chức Y tế giới và các tổ chức quốc tế khác Thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với những cam kết của nước ta quan hệ song phương và đa phương, bước hoà hợp qui chế về dược với khu vực và giới - Chỉ đạo và vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu là công tác trọng tâm và thường xuyên của ngành y tế Hạn chế và bước đẩy lùi tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin, biệt dược Khuyến khích sử dụng th́c mang tên gớc (generic), thuốc sản xuất nước, thuốc y học cổ truyền + Nguyên tắc quản lý giá Dược phẩm Nhà nước: Nhà nước quản lý giá Dược phẩm theo nguyên tắc: các sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán Dược phẩm tự định giá, cạnh tranh về giá, chịu kiểm tra, kiểm soát của quan nhà nước có thẩm quyền về quản lý giá Dược phẩm theo quy định của pháp luật về dược và các văn pháp luật khác có liên quan; sử dụng các biện pháp bình ổn giá Dược phẩm thị trường để đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Dược phẩm được quản lý giá theo quy định Nghị định này là các Dược phẩm thành phẩm được Bộ Y tế cho phép lưu hành, sử dụng Việt Nam Các sở kinh doanh Dược phẩm phải thực hiện đầy đủ các quy định về kê khai, niêm yết giá Dược phẩm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mức giá kê khai, niêm yết và giá bán Dược phẩm theo quy định Luật Dược, Nghị định này 87 và các văn pháp luật khác có liên quan + Giá loại Dược phẩm phải Kê Khai, niêm yết: a) Giá nhập là giá bao gờm giá trị Dược phẩm tính theo giá của nước xuất khẩu, chi phí bảo hiểm, cước phí vận chuyển từ nước xuất đến cảng Việt Nam (gọi tắt là giá CIF) và không bao gồm thuế nhập (nếu có); b) Giá bán buôn là giá bán Dược phẩm giữa các sở kinh doanh Dược phẩm với nhau; giữa sở kinh doanh với sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Giá bán lẻ là giá Dược phẩm bán trực tiếp cho người sử dụng các sở bán lẻ; d) Giá bán lẻ dự kiến là giá Dược phẩm của các sở sản xuất, nhập dự kiến bán trực tiếp cho người sử dụng Những hoạt động liên quan đến giá Dược phẩm kê khai, niêm yết theo đồng tiền Việt Nam và được tính đơn vị đóng gói nhỏ 88 + Kê Khai giá Dược phẩm: Khi nộp hồ sơ đăng ký Dược phẩm, tùy theo hình thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ đối với mặt hàng, sở sản xuất Dược phẩm phải kê khai giá bán buôn, giá bán lẻ dự kiến Việt Nam, giá nhập (nếu là Dược phẩm nhập khẩu) Trường hợp sở sản xuất không đứng tên đăng ký Dược phẩm thì sở đăng ký Dược phẩm phải kê khai giá Dược phẩm theo quy định Khi nộp hồ sơ nhập Dược phẩm chưa có số đăng ký, tùy theo hình thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ đối với mặt hàng, sở nhập Dược phẩm phải kê khai giá nhập khẩu, giá bán buôn và giá bán lẻ dự kiến Việt Nam Trong quá trình kinh doanh Dược phẩm, sở sản xuất Dược phẩm, sở nhập Dược phẩm không được bán với giá cao giá kê khai Trường hợp bán Dược phẩm với giá cao mức kê khai, phải thực hiện việc kê khai lại và giải trình lý với quan quản lý nhà nước về giá Dược phẩm trước thực hiện việc áp dụng giá Trường hợp bán Dược phẩm với giá thấp mức kê khai thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật về chống bán phá giá Giá Dược phẩm thời điểm kê khai và kê khai lại không được cao giá tương ứng của Dược phẩm loại các nước khu vực có điều kiện y tế, thương mại tương tự Việt Nam thời điểm Các nước khu vực có điều kiện y tế, thương mại tương tự Việt Nam là các nước có các số thống kê sau tương tự Việt Nam: a) Thu nhập quốc dân bình quân đầu người/năm; b) Sức mua tương đương bình quân đầu người/năm; c) Mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức và nâng cao sức khỏe và cung ứng Dược phẩm cho nhân dân Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại và các Bộ, ngành liên quan công bố cụ thể danh sách các nước khu vực có điều kiện y tế, thương mại tương tự Việt Nam Cơ quan quản lý nhà nước về giá Dược phẩm có trách nhiệm cập nhật, thông báo công khai giá Dược phẩm các sở kinh doanh Dược phẩm kê khai trang thông tin điện tử của ngành, tạp chí chun ngành, các phương tiện thơng tin đại chúng khác để làm sở cho người bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh tham khảo mua Dược phẩm; các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tổ chức 89 tiến hành tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về kê khai giá Dược phẩm của các sở sản xuất, sở đăng ký, sở nhập Dược phẩm theo quy định Điều này + Niêm yết giá Dược phẩm: Cơ sở sản xuất, nhập khẩu, bán buôn Dược phẩm phải niêm yết giá bán buôn loại Dược phẩm cách thông báo công khai bảng, giấy các hình thức khác được đặt, để, treo, dán nơi bán Dược phẩm để thuận tiện cho việc quan sát của khách hàng, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và không được bán cao giá niêm yết Cơ sở bán lẻ Dược phẩm phải niêm yết giá bán lẻ loại Dược phẩm cách in ghi dán giá bán lẻ bao bì chứa đựng Dược phẩm bao bì ngoài của Dược phẩm và không được bán cao giá niêm yết Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc cung ứng các loại Dược phẩm thuộc danh mục Dược phẩm chủ yếu sử dụng các sở khám bệnh, chữa bệnh phục vụ nhu cầu cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh của người bệnh sở mà việc mua các loại Dược phẩm này không theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định này thì phải niêm yết giá cung ứng đối với loại Dược phẩm Giá Dược phẩm cung ứng sở khám bệnh, chữa bệnh không được cao giá bán lẻ phổ biến của loại Dược phẩm đó địa bàn thời điểm *Phối hợp các trường Đại học, Cao đẳng Y, Dược để tổ chức đào tạo theo nhiều loại hình: Chính quy, đào tạo liên thông, liên kết đào tạo, nhằm đáp ứng đủ số lượng và chất lượng cho ngành Dược theo các tiêu đề * Tăng cường đào tạo dược sĩ lâm sàng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Dược của Thành phố; Thường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại về Dược lâm sàng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán y tế * Xây dựng chương trình dạy nghề trồng dược liệu phù hợp với quy hoạch vùng nuôi trồng dược liệu (Sóc Sơn, Ba Vì, Thanh Trì, Gia Lâm, ) 3.2.4 Giải pháp tôt chức hoạt động kinh doanh Qua thực tế và phân tích hoạt động phân phối dược phẩm xét quan điểm chuỗi cung ứng hiện đại, giới thiệu giải pháp bước đầu sau: - Giải pháp 1: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh Khi nói chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược phát triển trọng tâm Đặc biệt cần xác định rõ tầm nhìn, 10 năm, 20 90 năm doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp dược nào? Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính? Lĩnh vực phân phối dược phát triển tới đâu? Hiện có những doanh nghiệp phát triển đồng thời nhiều loại hình sản xuất kinh doanh: sản xuất, gia công, phân phối các sản phẩm mình sản xuất, phân phối các sản phẩm cho nhà cung cấp khác, tiếp thị, dịch vụ kho bãi, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đa dạng chủng loại: thuốc, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế, bao bì và không xác định được đâu là chiến lược, trọng tâm (porfolio) cho thời kỳ, vậy dẫn đến hiện tượng mọi thứ đều dở dang, không phát huy được các mạnh chính, kéo theo thua lỗ thời gian dài lợi nhuận thấp Trong đó, số doanh nghiệp lại trọng đến mạnh mà không có cái nhìn hệ thống theo mô hình chuỗi cung ứng hiện tại: ví dụ tập trung đầu tư mạnh mẽ vào khâu sản xuất, không ý tới hệ thống phân phối dẫn đến hiện tượng hàng sản xuất bị "ép giá", "đạp giá", lợi nhuận không xứng với công sức bỏ Giải pháp 2: Tổ chức mô hình phân phối tương xứng với chiến lược phát triển và nguồn lực Các công ty phân phối dược có thể tham khảo mô hình tổ chức hệ thống phân phối xét quan điểm chuỗi cung ứng hiện đại (supply chain), từ đó có thể điều chỉnh cho thích hợp với chiến lược phát triển và nguồn lực của doanh nghiệp Mô hình tổ chức hệ thống phân phối dược phẩm A Dự báo, nhập hàng, quản lý kho, luân chuyển hàng: - Dự báo mặt hàng nhập và số lượng thông qua kênh: tiếp thị - bán hàng (a) và từ phận tiếp nhận và xử lý đơn hàng (b) 91 - Bộ phận dự báo phân tích thơng tin theo kênh trên, kết hợp với dữ liệu tồn kho định số lượng và thời gian nhập cho chuyến hàng (dự báo thường năm, có điều chỉnh tháng) - Bộ phận dự báo thông báo cho nhà cung cấp chuyển hàng và kho nhập hàng theo kế hoạch và điều chuyển hàng giữa các kho, chi nhánh - Bộ phận dự báo thông báo cho tiếp thị - bán hàng về hàng cận hạn sử dụng 12 tháng, tháng, tháng để phận tiếp thị bán hàng lên chương trình đẩy nhanh tốc độ bán hàng B Chu trình chuỗi xử lý đơn hàng - Khách hàng đặt hàng trực tiếp (1) cho phận tiếp nhận và xử lý đơn hàng (call center) thông qua đội ngũ tiếp thị - bán hàng (2a, 2b) - Bộ phận tiếp nhận xử lý đơn hàng: trả lời khách hàng, nhập liệu, in hóa đơn Hóa đơn chuyển cho phận giao hàng, thông tin về đơn hàng hiển thị mạng máy tính để kho in phiếu soạn hàng (Picking List) và chuẩn bị hàng sẵn cho đội ngũ giao hàng (3) - Bộ phận giao hàng nhận hàng theo lịch và giao theo các tuyến định trước tránh chồng chéo (4) Nhân viên giao hàng thu tiền và nộp cho tài vụ, thông báo tài vụ các đơn hàng nợ (5) - Tài vụ quản lý công nợ và thông báo cho khách hàng và địi nợ quá hạn (6), đờng thời báo cho phận tiếp nhận xử lý đơn hàng ngừng làm đơn hàng với khách hàng quá hạn khách hàng toán xong (7), và thông báo cho phận tiếp thị, bán hàng phối hợp thu hồi nợ (8) Giải pháp 3: Thiết lập và triển khai các quy trình hoạt động chuẩn cho khâu, có đánh giá và cải tiến định kỳ Theo quy định của ngành dược, các doanh nghiệp tham gia phân phối phải được chứng nhận đáp ứng các tiêu chuẩn Thực hành phân phối tốt (Good Distribution Practice - GDP) Áp dụng và triển khai GDP giúp các doanh nghiệp chuẩn hóa các quy trình hoạt động của các khâu phân phối dược, bảo đảm chất lượng thuốc Bên cạnh đó, các quy trình quản lý theo ISO giúp doanh nghiệp chuẩn hóa các hoạt động của các phịng ban Một sớ doanh nghiệp áp dụng mơ hình cải tiến hiệu hoạt động Kaizen - 5S đem lại hiệu cao Mô hình 5S yêu cầu các phận hoạt động phải cải 92 tiến tiêu chí: sàng lọc (sort), xếp (simplify), (shine), săn sóc (standardize) và sẵn sàng (sustain) Giải pháp 4: Chăm sóc khách hàng Kế hoạch phát triển, chăm sóc khách hàng cần được xác định từ thiết lập chiến lược phát triển hệ thống phân phối Các bước triển khai bao gồm: lập hồ sơ về khách hàng (Customer Profile), đề các chương trình chăm sóc khách hàng, phận trả lời khách hàng (hotline) và xử trí thắc mắc từ khách hàng Việc chăm sóc khách hàng phải được thể hiện quy trình và hoạt động của tất các phận có tiếp xúc tới khách hàng Phần mềm quản lý khách hàng (CRM) hữu ích với các doanh nghiệp có số lượng khách hàng lớn Giải pháp 5: Hệ thống quản lý thông tin Hệ thống mạng có vai trị hết sức quan trọng đặc biệt đới với các doanh nghiệp phân phối dược việc quản lý hàng hóa, khách hàng và xử lý đơn hàng, phân tích kinh doanh và báo cáo Cần lưu ý trước đặt hàng phần mềm quản lý thông tin doanh nghiệp không xác định được các yêu cầu vừa phải cụ thể cho khâu phân phối vừa đảm bảo mối liên hệ giữa các khâu dễ dàng, thuận tiện Điều này tránh thời gian và công sức “sai đâu, sửa đấy” Việc triển khai cần áp dụng theo phương thức quản lý dự án, quy định cụ thể về các hạng mục, thời gian hoàn thiện, người chịu trách nhiệm, có kiểm tra và theo dõi theo thười gian đề Thông tin cần được công khai, đặc biệt thể hiện rõ trang web để tạo yên tâm cho các đối tác và khách hàng Giải pháp 6: Huấn luyện, đào tạo, động viên Hoạt động huấn luyện đào tạo cần dựa việc đánh giá xếp loại nhân viên, nhu cầu phát triển đối với nhân viên và phận Một kế hoạch huấn luyện và khen thưởng toàn diện và dài hạn: năm, năm, năm giúp phát huy tối đa nguồn nhân lực và giữ chân người giỏi Trên là số giải pháp bước đầu giúp cải thiện lực phân phối các doanh nghiệp tham gia phân phối dược phẩm Để đạt được hiệu cao hơn, doanh nghiệp đặt các giải pháp vào điều kiện nguồn lực và chiến lược phát triển riêng cho mình Công việc cải thiện cần được tiến hành bước, liên tục hợp với điều kiện và khả của doanh nghiệp 93 3.2.5 Một số giải pháp khác - Các đơn vị kinh doanh, các đơn vị QLNN báo cáo cho Cục Quản lý Dược Bộ Y tế theo định kì sau: + Báo cáo tháng: Từ ngày 01 - 15 tháng hàng năm + Báo cáo hàng năm: Từ ngày 15 - 31 tháng 12 hàng năm - Thành lập và lắp đặt thêm nhiều hòm thư góp ý các Bệnh viện, phịng khám, các điểm cơng cộng tập trung đông dân cư - Tuyên truyền tới cộng đồng dân cư về ý thức tinh thần phát giác những hành động xấu ảnh hưởng tới chất lượng Dược phẩm chất lượng dịch vụ Y tế * Địa gửi kế hoạch, báo cáo, kiến nghị, đề xuất Địa chỉ: Phòng Pháp chế và Hội nhập, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế: Số 138A Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.3Một số kiến nghị 3.3.1 Với UBND Thành phố Hà Nội - UBND Thành phớ nên có sách thu hút những cán y tế, cán dược giỏi chuyên môn về công tác các sở;nhất là các sở cấp huyện; - Phát triển Trung tâm thông tin Dược phẩm và theo dõi phản ứng có hại của Dược phẩm từ đó kiểm soát và hạn chế hậu của ADR cộng đồng; - Ứng dụng công nghệ thông tin tiến tới nối mạng toàn hệ thống các nhà Dược phẩm địa bàn Thành phố vừa quản lý được giá vừa quản lý được thuế công tác thực hiện các quy chế chuyên môn nhà Dược phẩm; - Tăng cường nhân lực Dược tất các cấp từ Thành phố đến quận, xã phường; - Xây dựng chế tài mạnh để xử lý các vi phạm nhà các nhà thuốc, Bệnh viện: Vi phạm về quy chế chuyên môn, về giá và nghĩa vụ thuế… - Ban hành các nội quy quy chế về đăng ký kinh doanh Dược phẩm chặt chẽ gọn gàng, tránh những thủ tục phức tạp phiền hà, gây ảnh hưởng đến phát triển nhân rộng của mạng lưới cung ứng Dược phẩm - Có sách thu hút, trọng dụng người tài, tạo điều kiện và xây dựng sở nghiên cứu Dược phẩm các viện nghiên cứu, các khoa dược của bệnh viện - Thực hiện các sách quản lý của Nhà nước mà Bộ Y tế ban hành nghiêm túc, xử lý vi phạm chặt chẽ, đóng góp ý kiến xây dựng để mạng lưới Dược phẩm đến gần với người dân - Quy hoạch đô thị, kiểm soát dân số và cư trú của dân cư là vấn đề mà UBND Thành phố lưu tâm Vì dân số bùng phát, kèm với quy hoạch 94 dàn trải, dẫn đến tình trạng khó khăn vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Đề xuất với các quan cấp giảm thuế không đánh thuế đối với Dược phẩm chữa bệnh, đặc biệt là các Dược phẩm thuộc danh mục Dược phẩm thiết yếu quốc gia - Thực hiện hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cấp phát Dược phẩm miễn phí cho những hộ nghèo 3.3.2 Với Sở Y tế - Kiện toàn hệ thống văn pháp quy; - Kiên thực hiện để đảm bảo 100% nhà Dược phẩm đạt GPP; - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động của nhà Dược phẩm; - Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Chủ nhà Dược phẩm với hoạt động của nhà Dược phẩm các chế tài nghiêm khắc; - Quy hoạch mạng lưới nhà Dược phẩm địa bàn toàn Thành phố nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân việc mua Dược phẩm; - Sở Y tế tăng cường nhiều đợt tập huấn đối với cán Dược lâm sàng - Thông tin đầy đủ về giá Dược phẩm cho các cán quản lý, sở y tế, cán y tế và người dân biết để có thể lựa chọn được mức giá phù hợp sử dụng - Phối hợp với các ngành có chức năng, thường xuyên kiểm tra, tra các sở Dược phẩm tư nhân, đảm bảo Dược phẩm đến tay người tiêu dùng là Dược phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn, giá hợp lý, số lượng đầy đủ Đặc biệt ý mùa mưa bão, dịch bệnh, sớ sở đầu tích trữ Dược phẩm để đẩy giá lên cao - Thực hiện đấu thầu cung ứng Dược phẩm rộng rãi các sở y tế nhằm khuyến khích cạnh tranh về giá đối với các doanh nghiệp cung ứng Dược phẩm - Khuyến khích liên kết nội hệ thống y tế, để có thể đặt hàng với số lượng lớn nhằm đạt được mức chiết khấu cao, giúp giảm chi phí Dược phẩm - Khuyến khích sản xuất và sử sụng Dược phẩm Generic có chất lượng tốt thay thế, các Dược phẩm có quyền hết thời hạn độc quyền sản xuất 3.3.3 Kiến nghị Bộ Y tế - Chính phủ Bộ Y tế sớm ban hành các văn thay Ban hành kịp thời các danh mục phục vụ cho công tác đấu thầu mua Dược phẩm theo thông tư 01/2012/TTLTBYT-BTC; ban hành thông tư hướng dẫn đấu thầu mua các vị Dược phẩm y học cổ truyền; thông tư bổ sung, sửa đổi thông tư 02/2007/TT-BYT Kiểm soát giá các Dược phẩm chữa bệnh phù hợp với khả chi trả của người bệnh, đặc biệt là các bệnh viện tuyến trung ương 95 Quản lý tầm vĩ mô mức chi tiêu hợp lý đối với tiêu dùng Dược phẩm toàn địa bàn thành phố Hà Nội Phát triển hệ thống phân phối Dược phẩm theo xu hướng cạnh tranh Tăng cường quản lý chất lượng dược phẩm lưu hành thị trường 3.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu đặt Trong phạm vi thời gian và khả nghiên cứu cho phép Luận văn cố gắng để có thể đóng góp định vào quá trình nghiên cứu các sách quản lý Nhà nước đới với thị trường Dược phẩm Hà Nội Luận văn đưa số gợi ý tiếp tục nghiên cứu về các chủ đề liên quan đến vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường Dược phẩm chữa bệnh Việt Nam nói chung và sách quản lý sử dụng Dược phẩm đối với hệ thống bảo hiểm y tế nói riêng KẾT LUẬN Dược phẩm chữa bệnh đóng vai trị hết sức quan trọng cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Sự thiếu hụt Dược phẩm có thể gây những mối quan tâm lo lắng cho nhân dân, và số hoàn cảnh đặc biệt có thể gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sớng trị - xã hội Trong những năm qua nhu cầu người dân sử dụng Dược phẩm tăng Do vậy, các quan quản lý nhà nước thành phố Hà Nội thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo Dược phẩm cho nhân dân và ngành dược có trách nhiệm đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu hợp lý về Dược phẩm điều trị, phòng và chữa bệnh cho nhân dân Qua quá trình nghiên cứu, nhận thấy rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh dược phẩm, qua đó đánh giá thực trạng hoạt động của các sở kinh doanh dược phẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm từ 2013 đến 2018, tìm nguyên nhân, những hạn chế; sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu, phù hợp với tình hình thực tế thành phố nhằm đẩy mạnh quản lý hoạt động kinh doanh dược phẩm những năm tới Những kết nghiên cứu này hy vọng góp phần tăng cường lực, hiệu quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dược phẩm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá thuốc Việt Nam và đề xuất các giải pháp quản lý.” Luận văn thạc sỹ năm 2012- Học viên Nguyễn Văn Toàn – Trường ĐH Dược Hà Nội “Đa dạng hóa ng̀n tài đầu tư chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân địa bàn Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ năm 2011– Học viênHoàng Thị Ngọc Hưởng – Trường ĐH Kinh tế quốc dân “ Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền và Dược phẩm khu vực Hà Nội” luận án tiến sỹ - Nguyễn Thanh Bình – ĐH Dược Hà Nội “ Hoàn thiện sách quản lý nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm của các doanh nghiệp dược phẩm quản lý thị trường dược mỹ phẩm nước ta hiện nay”- Luận văn thạc sỹ năm 2008- HV Nguyễn Hồng Quang – Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Số liệu thống kê của Cục Dược, Bộ Y tế và Sở Y tế thành phố Hà Nội tính đến năm 2018 ... phẩm địa bàn Hà Nội 42 2.1.2 Kết kinh doanh Dược phẩm: 43 2.1.3 Đánh giá kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội .45 2.2 Thực trạng công tác Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh Dược phẩm. .. 3.1.1 Quản điểm quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Dược phẩm địa bàn Hà Nội .74 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dược thành phố Hà Nội .76 3.1.3 Định hướngphát triển ngành Dược thành. .. vực kinh doanh Dược phẩm 18 1.2.2 Tổ chức máy Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Dược phẩm 1.2.2.1 Tổ chức máy Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Dược phẩm 19 Biểu đồ 1: Sơ đồ máy Quản lý