Những năm gần đây, hòa nhịp với công cuộc đổi mới đất nước, ngành Du lịch Hà Nội đã nỗ lực vượt qua khó khăn,huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực quôc tế để nâng cao năng lực hoạt động ,đạt được những thành tựu quan trọng.Du lịch Hà Nội đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, mức tăng trưởng từ du lịch năm sau cao hơn năm trước ,tham gia mạnh mẽ trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố .Tuy nhiên,du lịch Hà Nội vẫn chưa phát triển xứng đáng với tầm vóc của các nguồn lực mà thiên nhiên và lịch sử ưu đãi cho vùng đất này. Bên cạnh đó ,việc hợp nhất tỉnh Hà Tây vào Hà Nội theo Nghị quyết 152008QH12 của quốc hội ngày 2952008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan cũng là một thách thức lớn đối với việc công tác quản lý nhà nước của Hà Nội.Là cán bộ hoạt động trong ngành Du lịch Hà Nội ,tác giả rất trăn trở với những câu hỏi : Đâu là giải pháp để đưa Du Lịch Thủ đô phát triển nhanh và bền vững? Vai trò của các cơ quan quản lý Thành phố đối với vấn đề này thế nào ? Cần phải tạo bước đột phá từ khâu nào ? Vì vậy, tôi đã chọn vấn đề “ Quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày du lịch trở thành ngành kinh tế qaun trọng có vai trò to lớn hoạt động đối ngoại quốc gia cộng đồng quốc tê Các quốc gia ngày coi trọng việc phát triển du lịch hội nghị trưởng Du lịch Thế giới (tháng 11/1994, Osaka- Nhật Bản )với tham gia 78 quốc gia ,18 quan quyền khẳng định : “ Du lịch nguồn lớn tạo GDP việc làm giới, chiếm tới 1/10 loại Đầu tư cho du lịch khoản thu từ du lịch tăng cao Những gia tăng với tiêu khác du lịch dự đoán tiếp tục tăng trưởng cách vững chắc” ,du lịch đầu tàu kéo cho kinh tế giới kỷ XXI Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTO), đóng góp du lịch lữ hành vào kinh tế giới minh họa đóng góp du lịch lữ hành vào kinh tế giới minh họa dóng góp trực tiếp 3,8% số GDP ,nếu tính gộp trực tiếp lẫn gián tiếp 10,6% vào GDP toàn cầu 2005 Số lượng khách du lịch ngày tăng tất khgu vực ,các quôc gai giới, năm 1950 giới có 25 triệu khách du lịch đến năm 2000 có 698 triệu người du lịch , dự kiến năm 2010 có tỷ lượt khách du lịch quốc tế Trong trình hội nhập, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương ,quan điểm đắn quan trọng : Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định “Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” Tháng 7/2002 ,Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 ” Với mục tiêu tổng quát “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu ” Từ sau năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, tổ chức thuong mại Dịch vụ có tính quốc tế ,mang tính hội nhập toàn cầu điều kích thích phát triển mạnh mẻ ngành Du Lịch Việt Nam nói chung du lịch nói riêng, tiến tiến trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng Dịch Vụ - Công nghiệp –Nông nghiệp mà kinh tế Du lịch phận chủ yếu hoạt động Dịch vụ Thủ đô Hà Nội với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trung tâm văn hóa ,chính trị ,kinh tế quôc gia coi quốc gia có tiềm lớn cho phát triển du lịch.Nghị Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII rỏ “Với lợi trung tâm đầu não trị, hành văn hóa, khoa học, công nghệ, hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ,trung tâm lớn kinh tế giao dịch quôc tế cảu nước ,trong 10 năm tới Du lịch Hà Nội phải trở thành mạnh kinh tế Thủ đô với ngành khác đưa GDP Hà Nội đến năm 2010 tăng từ 2,2 đến 2,4 lần so với năm 2000” Với tư này, du lịch Thủ đô chuyển sang bước hoạt động với tiềm thach thức mới, phạm vi ,rộng lớn hơn,phức tạp Những năm gần đây, hòa nhịp với công đổi đất nước, ngành Du lịch Hà Nội nỗ lực vượt qua khó khăn,huy động nội lực tranh thủ nguồn lực quôc tế để nâng cao lực hoạt động ,đạt thành tựu quan trọng.Du lịch Hà Nội đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế -xã hội Thủ đô, mức tăng trưởng từ du lịch năm sau cao năm trước ,tham gia mạnh mẽ tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Tuy nhiên,du lịch Hà Nội chưa phát triển xứng đáng với tầm vóc nguồn lực mà thiên nhiên lịch sử ưu đãi cho vùng đất Bên cạnh ,việc hợp tỉnh Hà Tây vào Hà Nội theo Nghị 15/2008/QH12 quốc hội ngày 29/5/2008 việc điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan thách thức lớn việc công tác quản lý nhà nước Hà Nội Là cán hoạt động ngành Du lịch Hà Nội ,tác giả trăn trở với câu hỏi : Đâu giải pháp để đưa Du Lịch Thủ đô phát triển nhanh bền vững? Vai trò quan quản lý Thành phố vấn đề ? Cần phải tạo bước đột phá từ khâu ? Vì vậy, chọn vấn đề “ Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua ,cùng với phát triển nghành du lịch Hà Nội có số đề tài khoa học ,có giá trị lý luận thực tiễn ,giúp cho việc ứng dungjcacs giải pháp có hiệu góp phần thiết thực vào việc quản lý thúc đẩy phát triển nghành du lịch Thủ đô Những đề tài chủ yếu giải vấn đề nghiệp vụ du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội Cụ thể gần có đề tai sau: - Nghiên cứu nhũng giải pháp phát triển du lịch lữ hành Thủ đô - Thực trang hoạt động kinh doanh số định hướng ,giải pháp chủ yếu để khách sạn Hà Nội kinh doanh có hiệu - Các giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch địa bàn Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ chiến lược hội nhập kinh tế Hà Nội Kế thừa kết nghiên cứu khoa học trước đây,để tiếp tục có bước phát triển vượt trội nhằm phấn đầu trở thành nghành kinh tế quan trọng ,mũi nhọn vào năm ,luận văn nghiên cứu ,đánh giá thực trạng đề xuất số phương pháp quản lý nhà nước nhằm góp phần đẩy nhanh phát triển du lịch cấu kinh tế Thủ đô 3.Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.Mục tiêu luận văn - nghiên cứu ,xây dựng luận khoa học mang tính lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn Hà Nội tình hình - Đánh giá thực trạng kết hoạt động kinh doanh công tác quản lý nhà nước du lịch với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Thủ đô phục vụ chiến lược Hội nhập giai đoạn 2008-2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu đặt ,luân văn tập trung vào nhiệm vụ : - Xây dựng hệ thống lý luận công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch ( yêu cầu ,nội dung ,nhiệm vụ ) công tác - Thực trạng hoạt động du lịch địa bàn Hà Nội (2003-2007) - Đánh giá ,đưa nguyên nhân yếu tố tác động công tác QLNN đến kết hoạt động nghành du lịch Hà Nội - Đưa định hướng số tiêu dự báo phát triển du lịch thủ đô năm 2009-2015 tầm nhìn 2020 - Đề xuất số giải pháp để naag cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô trước tình hình 4.1.Đối tượng Công tác quản lý nhà nước hoạt động nghành du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội thực Mặt: - Quản lý nhà nước sở quy hoạch phát triển tổng thể nghành doanh nghiệp ,cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch thuộc thẩm quyền quản lý Thành Phố - QLNN việc khai thác bảo tồn sản phẩm nguồn nhân lực du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch kết hợp chặt chẽ yếu tố kinh tế -văn hóa –xã hội trị Trên thực tế, khó tách rời cads mặt quản lý Mặt khác, thông qua hoạt động kinh doanh du lịch sở củng thấy yếu tố khác khai thác Trong khuôn khổ luận văn này, đối tượng tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước quy hoạch phát triển doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Thành phố, bên cạnh đó, có khảo sát, đánh giá khái quát hoạt động quản lý khác có liên quan với tư cách phận không tách rời quản lý nhà nước du lịch 4.2.phạm vi nghiên cứu: Do tính phức tạp vấn đề, khuôn khổ, giới hạn luận văn thạc sỹ, việc nghiên cứu giới hạn công tác quản lý nhà nước quy hoạch phát triển doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Thành phố nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lichj địa bàn thủ đô phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp khoa học hành chính, quản lý nhà nước, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia logic Bên cạnh có phương pháp thông kê, dự báo, mô hình trực quan vận dụng nhằm góp phần bổ trợ cho phương pháp trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tổng quan, mô phỏng, đối chiếu, sô sánh sử dụng mức độ cần thiết 6.Ý nghĩa ứng dụng luận văn: Luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện sở lý luận tực tiển công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Hà Nội Trên sở đề xuất số mang tính khoa học thực tiễn, với mong muốn đóng góp vào việc đổi hoạt đông quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô Thực giải pháp, chế, sách đề tài đề xuất gopsphaanf phát triển nhanh, hiệu bền vững du lịch thủ đô Qua mang lại hiệu quản lý du lịch Hà Nội 7.Kết cấu – Nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch Chương 2: Thực trang công tác quản lý nhà nước du lịch Hà Nội giại đoạn 2003 – 2007 Chương 3: số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Du lịch vai trò kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái quát chung du lịch Hoạt động du lịch xuất từ lâu du lịch phát triển loài người Giống người Homo Erectus xuất phát từ miền đông nam châu Phi di tích người tiền sử tìm thấy Trung Quốc Java (In đonexia) cách khoảng triệu năm Các chuyên gia cho để di chuyển khoảng cách thời phải khoảng 15.000 năm Một gia thuyết cho rằng, người cổ xưa du mục để tìm thức ăn trốn tránh nguy hiểm Một giả thuyết khác lại cho rằng, người quan sát di chuyển loài chim, muốn biết chúng từ đâu đến chúng bay đâu, nên họ di chuyển họ không thiếu thức ăn nơi họ sinh sống Tức từ xa xưa, người có tíh tò mò muấn tìm hiểu giới xung quanh, bên nơi cư trú họ Con người muốn biết nơi khác có cách sống sao, muốn biết dân tộc, văn hóa, động vật, thực vật địa hình vùng khác hoạc quốc gia khác Lần theo chiều dài lịch sử cho thấy du lịch xuất sớm từ thời kỳ cổ đại gắn với đại phân công lao động xã hội lần thứ hai – nghành thủ công tách khỏi nông nghiệp Đến thời đại chiếm hữu nô lệ , phân chia lao động lần thứ ba – thương nghiệp tách khỏi sản xuất, kinh doanh du lịch có biểu ba xu hướng chính: Lưu trú, ăn uống giao thông Du lịch thời kỳ tập trung trung tâm kinh tế văn hóa loài người Thể loại du lịch nghỉ ngơi giải trí phát triển cho giới quý tộc chiếm hữu nô lệ, người phục vụ nhân viên cao cấp Sau kỷ IV, đạo Thiên chúa giáo phát triển, du lịch chữa bệnh xuất Trong thời kỳ phong kiến du lịch biểu lớn Ở thời kỳ du lịch công vụ du lịch tôn giáo loại hình tương đối phát triển so với thể loại du lịch khác Đáng ý thời kỳ hưng thịnh chế độ phong kiến ( từ kỷ XI đến kỷ XVI), du lịch có bước chuyển biến Ngoài thể loại du lịch công vụ du lịch tôn giáo, số thể loại du lịch khác phục hồi phát triển du lịch chữa bệnh du lịch vui chơi giải trí Đặc biệt phải kể đến chuyển xa, dài ngày ( có hàng năm) đoàn gồm người sùng đạo đến trung tâ đạo giáo ( Rôm, Reruxalem người theo đạo Thiên chúa giáo Meca Medina người theo đạo Hồi giáo) Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến năm 40 kỷ XVII), điều kiện cho việc phát triển du lịch mở rộng, Pháp, Anh Đức – nước có kinh tế phát triển Thời kỳ cận đại ( từ năm 40 kỷ XVII đến chiến tranh giới lần thứ nhất), với đời củng cố chủ nghĩa tư bản, kinh tế giới phát triển mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch Chuyển biến rõ nét phải kể đến thời điểm từ sau bùng nổ cách mạng kỹ thuật, có mạng giao thông đời đầu máy nước tiền để vật chất quan trọng cho việc phát triển du lịch Trong thời kỳ đại, kể từ sau đại chiến giới lần thứ với chuyến biến chủ nghĩa tư từ giai đoạn thấp đến lên giao đoạn cao, tạo điều kiện cho thể loại du lịch thể thao mùa đông khai sinh phát triển ngang với số khách nghỉ khí hậu núi vào mùa hè, làm cho trung tâm du lịch núi trở nên sầm uất mùa đông mùa hè Những năm đầu sau chiến tranh giới lần thứ mối quan hệ du lịch Quốc tế phục hồi chậm có thay đổi đặc trưng cấu mối quan hệ Nhưng với bước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ đầu năm 1950 đến đánh dấu cao trào vươn lên mạnh mẽ du lịch quốc tế Nếu đến năm 1980, thị trường du lịch giới phân thành du lịch nước XHCN, du lịch nước tư chủ nghĩa du lịch nước phát triển, giao lưu giữ ba thị trường vô hạn chế, đến hoạt động du lịch quốc tế phát triển phạm vi toàn cầu Nhiều loại du lịch xuất phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch có nhiều thay đổi ngày đại Cuộc cạnh tranh thị trường du lịch ngày sâu sắc hình phường diện Do đó, nước phát triển du lịch có hướng phát triển riêng để tự khẳng định thị trường du lịch giới Theo số liệu Tổ chức du lịch giới (UNWTO) năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách 716,6 triệu lượt người thu nhập 474 tỷ USD; dự tính đến năm 2010 lượng khách 1.006 triệu lượt thu nhập 900 tỷ USD Con số cho thấy nhu cầu du lịch có tốc độ gia tăng nhanh chóng Vấn đề đặt quốc gia đáp ứng nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng du lịch, quốc gia sẻ thắng việc tìm kiếm nguồn thu từ du lịch 1.1.2 khái niệm du lịch Khi nói đến du lịch, người ta thường nghĩ đến người đến nơi để tham quan, thăm bạn bè họ hàng, nghĩ mát hưởng thụ Những người dùng thời rảnh để chơi thể thao, phơi nắng,trò chuyện, xưm hát, dạo hay đơn giản thưởng thức môi trường xung quanh Nếu xem xét khía cạnh rộng hơn, định nghĩa du lịch bao gồm người lam kinh doanh, công tác, dự hội nghị, hội thảo, thực hoạt động chuyên ngành (professionai activities), học giỏi hay nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Vấn đề định nghĩa du lịch cách quy mô phải bao gồm thành phần tạo hoạc chịu ảnh hưởng ngành du lịch Quan điểm thành phần có tầm quan trọng đến việc triển khai định nghĩa bao quát Trên giới, du lịch đánh giá ngành kinh tế đặc thù, vai trò du lịch quốc gia kinh tế nhận thức đắn Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội mang tính phổ biến, du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ô tô, điện tử nông nghiệp Một số quốc gia coi du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương, ngành kinh tế hàng đầu, coi tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống, nên nhanh chóng phát triển trở thành ngành kinh tế Trong trình hình thành phát triển du lịch, có nhiều định nghĩa du lịch Trước đây, người ta quan niệm du lịch loại hình hoạt động mang tính văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí nhu cầu hiểu biết người, du lịch không coi hoạt động kinh tế, không mang tính chất kinh doanh đầu tư để phát triển du khách hầu hết người hành hương, thương nhân đầu thể kỷ XX, du lịch dành riêng cho nhóm người giàu có, họ du lịch với mục đích giải trí coi kỳ nghỉ bình thường Kể từ năm 50 thể kỷ XX đổ lại đây, khái niệm du lịch đưa tranh luận Thuật ngữ “du lịch” từ “TOUR” tiếng Pháp, có nghĩa di vòng quanh, dạo chơi Như chất, du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe khả lao động người, gắn với việc di chuyển địa điểm Thực tiễn chứng minh rằng, số người du lịch hạn chế ngày tăng dần lên Cùng với việc phát triển hạ tầng giao thông, chuyến ngày xa dài ngày Rõ ràng, du lịch ngày trở thành đề tài hấp dẫn mang tính toàn cầu, nên việc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu có nhiều cách định nghĩa khác du lịch, điều bình thường khái niệm phát triển Cho đén khái nệm du lịch có nhiều định nghĩa Định nghĩa du lịch cách quy mô phải bao gồm thành phần tạo hoạc chịu ảnh hưởng hoạt động du lịch Quan điểm thành phần có tầm quan trọng đến triển khai định nghĩa bao quát, gốc độ nghiên cứu luận văn, xin hệ thống hóa số định nghĩa chủ yếu là: Thứ nhất, theo quan điểm du khách Đay tìm trải nghiệm (experiences) thõa mãn (satisfaction) vật chất hay tinh thần khác Ước muốn củ đối tượng sẻ xác định địa điểm du lịch lựa chọn hoạt động thực địa điểm Thứ hai, theo quan điểm người kinh doanh du lịch Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thõa mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch hội để bán sản phẩm mà họ sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu khách (người du lịch), đòng thời qua đạt mục đích số tối đa hóa lợi nhuận Thứ ba, theo quan điểm máy quyền địa phương Theo quan điểm du lịch hiểu việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỷ thuật đẻ phục vụ du khách Du lịch tổng hợp hoạt động kinh doanh đa dạng tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình lưu trú tạm thời cá thể Du lịch hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế trực tiếp gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao sức sống vật chất tinh thần cho địa phương Thứ tư, góc độ cộng đồng dân cư sở du lịch tượng kinh tế - xã hội Trong giai đoạn nay, có đặc trưng tăng nhanh khối lượng mỡ rộng phạm vi, cấu dân cư tham gia vào qua trình du lịch địa phương vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hóa phong cách người địa phương, người nước ngoài; hội để tìm kiếm việc làm, để phát sinh phát triển nghề cổ truyền, nghề thủ công truyền thống dân tộc Thông qua du lịch, mặt tăng thu nhập mặt khác gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở như: Vấn đề môi trường, trật tự an ninh, xã hội Ngoài ra, thời đại nhìn nhận du lịch có khác Điều phản ánh mức độ phát triển du lịch Năm 1811, lần Anh có định nghĩa du lịch: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” Năm 1930 Ông Glusman, người Thụy Sỹ định nghĩa: “ Du lịch chinh phục không gian người đến 10 Trước hết, dự án du lịch có thời gian thu hồi vốn dài Một đặc điểm bật đầu tư phát triển sản phẩm du lịch sử dụng khối lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài Trong điều kiện trung bình, ổn đinh, để thu hồi vốn xây dựng khách sạn – sao, sau 15 – 20 năm đưa vào khai thác thu hồi hết vốn Tiếp đến rủi kinh doanh du lịch Kinh doanh ngành kinh tế nhạy cảm có xuất lợi nhuận cao người bạn song hành mức lợi nhuận cao độ rủi cao Tính chất loại rủi đa dạng Điều bắt nguồn từ vấn đề lien quan đến đối tượng kinh doanh: nhu cầu du lịch nhu cầu liên quan chuyến du lịch người Cuối vấn đề mang tính định cho việc đề xuất giải pháp Đó tính chất vòng đời sản phẩm du lịch cho việc đề xuất giải pháp Đó tính chất vòng đời sản phẩm du lịch khác hẳn với loại sản phẩm khác Mô hình chữ U ngượi giai đoạn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thông thường không hoàn toàn với sản phẩm du lịch Nét đặc biệt thị hiếu người tính nghịch lý Nếu sản phẩm thong thường đời sản phẩm có sức hút dễ dàng từ bỏ sản phẩm cũ trở nên nhàm chán cho dù chất lượng không giảm sút, ngượi lại sản phẩm du lịch có tính bền vững khách hàng chấp nhân Điều xác nhận số lần quay trở lại du khách Sự lôi lối kiến trúc, phong cách bày trí, cảnh quan điểm du lịch, đặc biệt phong cách phụ vụ văn hóa địa phương cho du khác cảm giác ngỡ ngàng ban đầu chuyển thành thân thiết sau, phù hợp với tâm lý “quen thuộc” thói quen tiêu dung Các sản phẩm phụ trợ Ưu điểm chúng vật lưu niệm mang tích cổ xưa, tính mộc mạc địa phương hấp dẫn tính tương đối bất biến dấu ấn lưu giữ chuyến đương nhiên trở thành niềm tự hào cho chủ nhân Ví dụ, tranh đông hồ, gốm bát tràng Hà Nội, thế, để Hà Nội trở thành điểm đến thường xuyên khách, doanh nghiệp cần có thời gian thể thương hiệu mình, có vấn đề giá Trong năm đầu khởi sự, doanh nghiệp có thị trường chấp nhận hay không 100 tùy thuộc phần vào lực họ, phần lại nhờ vào sách, có thuế ảnh hưởng đến chi phí giá Có thể nói sản phẩm du lịch cần nhiều thời gian định vị thị trường, nhung mức tiêu thụ có quy luật tăng dần không giới hạn thời gian Vì vậy, có sách thuế hợp lý loại hình kinh doanh đặc thù cho phép doanh nghiệp thuận lợi việc định hướng hoạt động thị trường b- Nội dung giải pháp Về nguyên tắc, doanh nghiệp du lịch loại doanh nghiệp, phải điều chỉnh thống quy phạm pháp luật cho doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn định, việc đưa sách cho ngành cân nhắc để phục vụ mục tiêu quốc gia Xuất phát từ đặc điểm riêng có ngành du lịch, sách thuế cần mềm dẻo nhằm hai mục tiêu riêng cso ngành lu lịch, sách thuế cần mềm dẻo nhằm tiêu không tác rời: là, đảm bảo khai thác nguồn thu cho ngân sách nhà nước hai là, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn dài lâu phát triển ổn định, nuôi dưỡng nguồn thu cho ngành thuế Nội dung sách gồm vấn đề sau: Thứ nhất, có sách miễn, giản thuế vài năm đầu cho doanh nghiệp khởi nghiệp áp thuế cáo gia đoạn sau Miễn thuế áp mức thuế thấp mộ vài năm đầu thiết tất doanh nghiệp thành lập hưởng Sự ưu đãi phải có điều kiện ràng buộc số hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp, số vệ sinh, an toàn, v v Ưu đãi có chọn lọc nhằm gạt bỏ tượng lợi dụng sách mạo hiểm lực, dẫn đến tình trạng thành lập doanh nghiệp trang lan, gây tổn thất nguồn lực xã hội Thứ hai, dự án phát triển du lịch, du lịch sinh thái đặc biệt vùng đất hoang sơ, nơi có sở hạ tang chưa phát triển, Nhà nước cần có sách thus hỗ trợ cụ thể thiết thực cho dự án đầu tư hạ tầng, dự án phát triển sản phẩm du lịch 101 c- Đánh giá tính khả thi giải pháp Trên thực tế có nhiều sở kinh doanh không tôn trọng quy định thuế nghiệp vụ bán hang vừa tránh thuế, vừa có hội thu hút khách hang Một sách mở cso thể đạt kết lớn tương lai so với tính toán cụ thể trước mắt Điều có nhờ kinh doanh không lo sợ khoản thuế phải nộp, chi phí hội rủi ro pháp luật phải chịu tìm cách trốn thuế trở nên cao chi phí thực cho việc đóng thuế, nhà kinh doanh lựa chọn giải pháp tốn hơn, nộp thuế Tuy nhiên, để thực sách cách hiệu quả, tránh việc bị lợi dụng, cần có hệ thống giải pháp cụ thể để kèm 3.3 Đề xuất, kiến nghị lộ trình thực 3.3.1 Các đề xuất, kiến nghị với Nhà nước Một là, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch, ban hành sách, văn pháp quy kịp thời, tránh chồng chéo; Cần có luật bảo vệ người tiêu dung, luật cạnh tranh chống độc quyeenfm cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh thuận tiện Hai là, có sách đầu tư thỏa đáng cho phát triền du lịch, cụ thể sách đầu tư hạ tầng du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch, điểm tham quan du lịch Cho ngành du lịch hưởng ưu tiên cho phát triển như ngành sản xuất cho vay với lãi suất ưu đãi, giảm giá cho dịch vụ bưu chính, điện nước, hàng không…,áp dụng sách giá Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp du lịch (cơ chế, sách giá Có sách sản phẩm du lịch đặc thù) Hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập Xem xét lại thuế VAT chưa hợp lý với kinh doanh lữ hành (hiện 10% thuế dịch vụ +5% thuế vận chuyển), vận chuyển khách du lịch (xe nhập vào phải chịu thuế nhập (100%) thuế tiêu thụ đặc biệt (45%) cao làm cho giá dịch vụ cao gây khó khăn cho doanh nghiệp triển khai việc trả nợ Đông Âu Nga dịch vụ du lịch Giảm thuế thu nhập người Việt Nam để kích cầu du lịch Giảm thuế thu nhập người Việt 102 Nam để kích cầu du lịch nội địa Có sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ trẻ Đặt chế tài xử lý trường hợp vi phạm quy định bảo tồn di tích, danh lam thắng cảnh điểm du lich, vui chơi giải trí 3.3.2 Các đề xuất kiến nghị với Tổng cục du lịch Tăng cường hoạt động cục Xúc tiến du lịch để quảng bá du lịch Việt Nam nước có hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội Kết hợp với đại Xứ Quán để lập văn phòng đại diện du lịch số thị trường nước trọng điểm nhằm thu hút khách - Đầu tư kinh phí thỏa đáng hỗ trợ kinh phí cho Hà Nội để tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường du lịch giới, cung cấp thongo tin cho địa phương doanh nghiệp - Ban hành hoàn thiện văn quản lý nhà nước du lịch, hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp thực - Tăng cường kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sở lưu trú công ty lữ hành, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên - Hỗ trợ địa phương, đặc biệt Hà Nội việc đào tạo nguồn nhân lực (hướng dẫn chương trình, nội dung) Bộ Văn hóa – Thể Thao – Du lịch, nghiên cứu trình phủ việc thành lập Học viện du lịch; xây dựng chương trình nội dung đào tạo thống lĩnh vực du lịch trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; tổ chức đào tạo lại đào tạo lực lượng lao động có kỹ nhiệm vụ du lịch theo định hướng phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế - Cần xúc tiến thành lập tổng công ty du lịch với quy mô lớn, không nên để công ty, doanh nghiệp nhỏ lẻ, manh mún nay, tích cực triển khai cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc làm động để tăng cường thu hút khách, để nâng cao chất lượng, giảm chi phí, tăng hiệu 3.3.3 Các đề xuất, kiến nghị với Thành phố Hà Nội Đề nghị UBND xem xét, quan tâm bố trí khu đất trống cho phép quy hoạch xây dựng khách sạn phân bổ quận – huyện 103 UBND Thành phố có chủ trương di dời nhà máy công nghiệp khỏi khu vực nội đô Phần lớn khu đất nằm vị trí trung tâm, diện tích lớn phù hợp để xây dựng khách sạn – sao, đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng để kêu gọi đầu tư xây dựng khách sạn , trung tâm hội nghị, hội thảo quốc tế Đề nghị Thành Phố có sách cụ thể phạm vi chức để hỗ trợ cho du lịch phát triển: - Cho Du lịch nằm diện ưu đãi đầu tư, có sách ưu đãi lãi xuất vay, miễn giảm thuế cho công trình đầu tư du lịch…Hiện quỹ hỗ trợ phát triển không cho ngành du lịch vay, việc vay vốn để xây dựng khách sạn sản phẩm du lịch không hưởng lãi xuất ưu đãi - Cho doanh nghiệp đưa xe chở khách du lịch vào tham quan thàh phố, đặc biệt khu vực phố cổ - tạo môi trường văn hóa lành mạnh điểm du lịch, thực nghiêm văn kế hoạch thành phố để dẹp tệ nàn ăn xin, bán hàng rong điểm du lịch Hà Nội, bước triển khai có hiệu - Cho du lịch áp dụng biểu giá điện, nước, điện thoại áp dụng cho du lịch tương đương với đơn vi sản xuất để giảm chi phí đầu tư cho du lịch khuyến khích đầu tư nước vào du lịch 3.3.4 Các đề xuất, kiến nghị với ban, ngành Hà Nội - Với Ngành Ngoài giao Công an: cần cải tiến thủ tục cấp thị thực cho khách vào Việt Nam du lịch dễ dang hơn, chi phí thấp hơn; khuyến khích nhà báo nước viết quay phim giớ thiệu du lịch Việt Nam, không nên thu lệ phí quay phim họ - Ngành Giao thông – Vận tải ý đến việc xây dựng hạ tầng dẫn đến điểm tham quan du lịch, tạo điều kiện nhanh chóng thủ tục với đoàn khách ô tô qua cửa Tăng cường lực Hàng không Việt Nam , tăng cường lực Hàng không Việt Nam nữa, tăng chuyến bay thẳng quốc tế vào Hà nội, tráng hủy chuyến, hoãn chuyến Cải tiến thiết bị, dịch vụ đón khách cửa Nội Bài phù hợp với thông lệ quốc tế Nâng 104 cao chất lượng đội ngũ tiếp viên, cán giao dịch Hiện việc xác nhận đặt chỗ cho đoàn từ 10 khách trở lên chuyến bay nội địa trở ngại sách hàng không không xác nhận đặt chỗ cho đoàn đặt chỗ cho khách lẽ, khó cho doanh nghiệp lữ hành xác nhận chương trình đoàn động với hãng nước Hàng không Việt Nam chưa có sách thỏa đáng, chậm xác nhận chỗ nội địa (dưới 45 ngày) với đoàn không chặng quốc tế họ, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty lữ hành nước Thực tế tuyến bay quốc tế thường đối tác nước thực hoạch khác đề nghị, công ty Việt Nam không định Đối với khách phải chờ chuyến bay tiếp (transit) cửa khẩu, thời gian tương đối lâu, đề nghị cho phép tổ chức tour ngày vào thành phố để tránh gây ức chế cho du khách thời gian chờ đợi Việc áp dụng giá vé máy bay nước người Việt Nam cho nhà đầu tư nước phức tạp phải xin thẻ cho nhà đầu tư, thủ tục làm thẻ chưa rõ ràng, việc xóa bỏ mức giá phân biệt số trường hợp chưa thực nghiêm túc… - Ngành Tài chính: Thông tư 01/1998/TT-BTC ngày 3/01/19998 Bộ Tài hướng dẫn thực chi phí dịch vụ, hoa hồng môi giới doanh nghiệp nhà nước: “mức chi hoa hồng môi giớ, chi phí dịch vụ khống chế không 3% doanh thu” – qua thấp thực tế Trong bối cảnh cạnh tranh, doanh nghiệp nhiều hoa hồng môi giới từ 1520% doanh thu có khách không trừ vào chi phí tính thuế Hiện phí môi giới đơn vị quốc doanh phải áp dụng mức theo quy định nhà nước thấp so với thực tế, tư nhan thường trả phí hoa hồng mức cao, khiến cạnh tranh bất bình đẳng Cách thức thu thuế vận dụng khác nhau, không công doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, ví dụ khách sạn quốc doanh hoạch toán phải chịu giá thành cao nên lợi nhuận thu vén thấp, khoản khách sạn tư nhân lại vận dụng mức thuế khoán nên họ áp dụng mức giá thấp gây cạnh tranh bất bình đẳng khách sạn Việc khấu trừ thuế đơn vị quốc doanh phải thực với đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ khó khăn việc hoạch toán 105 thực trình hoạt động kinh doanh phải đến vùng xâu, vùng xa, mau bán nhỏ, lặt vặt nên đủ chứng từ chứng từ hợp lệ Phân phối lợi nhuận chưa hợp lý, tỷ lệ lợi nhuận trích trở lại vào quỹ phát triển sản xuất lớn Đề nghị Bộ Tài nguyên xem xét giải vướng mắc - Ngành Tài nguyên – Môi trường: có hướng hỗ trợ địa phương chủ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu du lịch , điểm du lịch - Ngành Ngân hàng cần áp dụng hình thức toán đại thuận tiện cho khách hàng mua hàng hóa dịch vụ địa bàn Thủ đô - Các ngành điện, nước, bưu viễn thông cần phối hợp với ngành Du lịch nghiên cứu giảm giá điện, nước, dịch vụ viễn thông,… 106 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, có kinh tế du lịch thuộc tính vốn có nhà nước, lẽ, hoạt động du lịch hoạt động tảng xã hội mà nhà nước phải quan tâm Thực tiễn quản lý nhà nước du lịch, nay, đặt nhiều vấn đề mà để giải phải có hệ thống lý luận sâu sắc hoàn chỉnh Trên sở, vấn lý luận thực tiễn trình bày luận văn này, xin rút số kết luân sau dây: có phát triển du lịch bền vững mà máy quản lý có hiệu ( nhà nước có trị ổn định, có hệ thống pháp luật, máy điều hành có hiệu lực công cụ quản lý hiệu quả) Để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch, cần phải tiến hành đổi sâu sắc nhận thức, cải cách mạnh mẽ hệ thống tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung quan quản lý du lịch nói riêng; đề cao trách nhiệm công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm đảm bảo khơi thông nguồn lực, tạo điều kiện tốt để phát triển du lịch cách hiệu quả, bền vững Sau 20 năm đổi mới, bản, kinh tế thoát khỏi chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp tạo lập sở ban đầu kinh tế theo chế thị trường Theo đó, hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc, góp phần thúc đẩy kinh tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí giao lưu văn hóa nước Ngành du lịch Hà Nội bước khẳng định vai trò kinh tế trình đổi mới, hội nhập chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô, góp phần không nhỏ nghiệp CNH – HDH đất nước Mặc dù vậy, với kết đạt được, du lịch Hà Nội chưa đạt hiệu xứng tầm trung tâm du lịch quốc gia khu vực với tiềm năng, lợi có Để hoạt động du lịch thủ đô tiếp tục đà tăng trưởng, cần phải tích cực thực liên tục, không ngừng hoaatj động, có hoạt động quản lý nhà nước nhằm phấn đấu thời gian 107 ngán tới, du lịch Thủ đô trở thành ngành kinh tế đầy triển vọng, ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế Hà Nội muốn đạt điều đó, Du lịch Hà nội phải thực tốt điểm sau đây: - Tiếp tục nâng cao nhận thức tầng lớp dân cư, phận cấp, ngành vai trò hoạt động du lịch cấu kinh tế xã hội - Cụ thể hóa giai pháp phát triển du lịch Thủ đô thực tiễn, có giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Hà nội; tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch Hà nội - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố lân cận phát triển hoạt động du lịch, thực tốt chủ trương phát triển liên vùng, liên ngành, động cho hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm du lịch khu vực - Tích cực phát huy nội lực, tăng cường đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch Thủ đô để đáp ứng kịp thời với đòi hỏi ngày cao du khách nước Trên số nội dung thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Hà nội nhận định, đánh giá cá nhân tác giả, cán bộ, công chức công tác ngành du lịch Do trình độ nhận thức, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, khuôn khổ luận văn, có vấn đề chưa hoàn thiện, mong thầy cô giáo bảo, hướng dẫn, góp ý để hoàn thiện Đồng thời, cám ơn: Lãnh đạo Sở Du Lịch Hà Nội ( sở văn hóa – Thể thao Du Lịch), Cục thống kê Hà Nội, cô giáo – TS Trương Thị Thu Hà cá nhân có liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn ! 108 Phụ lục PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN HÀ NỘI * Thị trường châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất, tổng thị phần thị trường châu Á 50 % đó, lớn thị trường Đông Bắc Á chiếm thị phần khoảng 45% vào năm 2003, đến năm 2007 dã giảm gần 10% giảm sút mạnh thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2007 thị trường khách du lịch vào hà nội nói chung đến thị trường nói riêng tăng đáng kể, 4/6 thị trường Đông Bắc Á nằm top 10 thị trường hàng đầu (cụ thể phân tích phụ biểu ) * Thị trường ASEAN tăng trưởng nhanh, năm 2006 tăng 59% so với 2005 tức tăng gần 38.000 khách, thị phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006,tổng số lượt khách đạt gần 120.000 lượt người Việc tăng trưởng xuất hãng hàng không giá rẻ nối Hà nội – Việt nam với số quốc gia khu vực như: Thái Lan, Malaysia, Singapore việc lại qua cửa đường mở rộng, thuận lợi Thị trường có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ nước ASEAN đến Việt Nam vào Ha Nội * Thị trường châu Âu tăng nhẹ Tổng thị phần châu Âu xếp thứ sau châu Á đạt khoảng 30% Phần lớn 50% khách Châu Âu đến Việt Nam vào Hà Nộ, đặc biệt khách Tây Ban Nha 90% đến Việt Nam đến Hà Nội Khách Pháp vào Hà Nội nhiều vào TP Hồ Chí Minh Khối Tây Âu tăng 1,5% riêng Pháp, Tây Ban Nha, Áo năm 2007 tăng gần 50.000 lượt khách so với năm 2006 tăng 150.000 lượt khách so với năm 2003 Năm 2007, khối Bắc Âu tăng 7% so với năm 2003, đặc biệt Đan Mạch tăng cao 12%, thuận lợi vía chất lượng du lịch kết nối quốc gia cao Khối Đông Âu tăng 30% tức tăng gần 100.000 lượt khách, kinh tế khu vực tăng cao sách thu hút khách Hà Nội Đông Âu 109 đạt hiệu cao, đặc biệt Nga tăng mạnh gần 100% tức tăng gần 11.000 khách * Thị trường Châu Mỹ: Khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 8% thị phần có xu hướng tốc độ tăng trưởng cao thị trường Châu Âu, năm 2007 tăng 25% so với năm 2003, tương đương với khoảng 70.000 người Trên 20% khách Mỹ đến Việt Nam vào Hà Nội, tăng gần 51.000 lượt thi trường tăng quan hệ Việt Nam Mỹ có chiều hướng phát triển thuận lợi sách Việt Kiều, người Việt Nam định cư nước có nhiều thuận lợi.ư * Thị trường Úc năm 2007 gấp lần, tức 68.900 khách, thị phần chiếm khoảng 8% Gần 50% khách Úc đến Việt Nam vào Hà Nội 110 Phụ lục 2: PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH CHÂU Á ĐẾN HÀ NỘI Trung Quốc năm 2016 giảm 46% (tức giảm 117.000 khách) so với năm 2003, năm 2007 tăng 35% so với năm 2006, thị phần chiếm 13%, thị trường Trung Quốc phục hồi trở lại sau có nhiều nổ lực VIệt Nam với Trung Quốc kế hoạch gửi khách hai bên Khoảng 27% khách Trung Quốc đến Việt Nam vào Hà Nội, khách Trung Quốc vào Hà Nội cao vào Thành phố HCM Lý do: hạn chế từ phía Chính phủ Trung Quốc Năm 2007 thị trường khách Trung Quốc phục hồi, tăng trưởng mạnh vươn lên đứng đầu * Thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2004 – 2005 tăng mạnh đến 2007 tăng lên gần gấp năm 2003, thị phần chiếm 14% Năm 2007 lượng khách Hàn Quốc đến Hà Nội tăng đạt mức gần 112.000 người tăng xấp xỉ 83.000 lượt so với năm 2003 * Thị trường Nhật, năm 2007 tăng 55% so với năm 2003, (tương đương với gần 40.000 lượt khách), chiếm 8,5% thị phần Trong khoảng 27%khách nhật đến Việt Nam vào Hà Nội lý thị trường tăng mạnh giai đoạn 2005 – 2007 thuận lợi visa, đến mức tương đối cao * Thị trường Đài loan năm 2007 tăng 55% so với năm 2006 tăng 75% so với năm 2003 Mức độ tăng tương đối cao giai đoạn 2004 – 2005, thị trường có phần suy giảm dịch bệnh phát sinh khu vực châu Á dịch cúm gia cầm Việt Nam phủ Việt Nam hạn chế lượt khách du lịch năm tổ chức APEC – 2005 Hà Nội * Thị trường Hồng Kông tăng cao 26I% dung lượng thị trường không lớn, tăng 370 khách Khoảng 43% khách Hồng Kông đến Việt Nam vào Hà Nội, Lý do: chiến lược xúc tiến hãng hàng không Cathay Pacific tạo hiệu tốt việc gửi khách sang Việt Nam 111 Phụ lục PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ASEAN ĐÊN HÀ NỘI Năm 2006 tăng 59% so với nưm 2005 tức tăng gần 38.000 khách, phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006, tổng số lượng khách đạt gần 120.000 lượt người Thị trường có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ nước ASEAN đên Việt Nam vào Hà Nội Cụ thể là: Thị trường Thái Lan gần tăng 365% so với năm 2003 (tăng 42.850 lượt khách) 1/3 khách Thái Lan đến Việt Nam đến Hà Nội Thị trường Malaysia tăng lần so với năm 2003 tương đương với tăng 41.000 lượt khách Thị trường Singapore tăng gần lần với lượng khách tăng tương đương 22.900 lượt Khoảng 23% khách Singapore đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường Indonesia tăng 13% tức tăng 409 khách Khoảng 17% khách Indonesia đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường Lao tăng 26% tắc tăng 769 khách Thị trường Campuchia tăng 16% tức tăng 167 khách Theo nghiên cứu, 0,8% khách đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường đến Hà Nội chủ yếu kết hợp với hoạt động thăm thân, kết hợp làm việc, học tập Thị trường Philippin tăng 12% tức tăng 483 khách Theo nghiên cứu, khoảng 16% khách Philipin đến Việt Nam vào Hà Nội Thì trường Miama tăng 60% tức tăng 259 khách so với năm 2003 Thị trường Brunei tăng 45%, tức tăng 100 khách 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành TRung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010”, Hà Nội Ban kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) “Kết luận Bộ Chính trị phát triển Du lịch tình hình mới”, Hà Nội Bộ kế hoach Đầu tư – Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao – Bộ Công an (2005), “Thông tư liên tịch ngày 25/5/2005 hướng dưỡng việc người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam đầu tư theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đối) số 03?1998/QH10”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), “Thông tư 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quận, huyện, phường, xã, trấn quản lý nhà nước du lịch”, Hà Nội Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch (2008), “Tài liệu Hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO”, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Luật Du lịch”, Hà Nôi Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ”Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Trng Kiên (2004), “Một số đề Du lịch Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2004), “Giáo trình kinh tế du lịch”, Nxb Lao động, Hà Nội 113 11 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), “Việt Nam 20 năm đổi mới”, Hà Nội 12 Quố hội nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), “Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005”, Hà Nội 13 Tổng cục Du lịch (10/2007), “Đề cương phát triển Du lịch tảng phát triển Văn hóa”, Hà Nội 14 Tổng cục Du lịch (2006), “Chiến lược phát triển Du lịch tảng phát triển Văn hóa”, Hà Nội 15 Tổng cục Du lịch (2007),” Giải pháp tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam”, Tài liệu Hội nghị chuyên đề, TP Hồ Chí Minh 16 Tổng cục Du lịch (4/1999), “Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch”, Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch (4/1999), “ Một số định hướng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Hà Nội 18 Sở Du lịch Hà Nội, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội”, Hà Nội 19 Sở du lịch Hà Nội, Báo cáo năm, Hà Nội 20 Website Tổ chức Du lịch Thể giới: http://www.unwto.org 114 ... quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Du lịch vai trò kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái quát chung du lịch Hoạt động du lịch xuất từ lâu du. .. khăn,phức tạp 1.2 Quản lý nhà nước du lịch 1.2.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước du lịch Quản lý nhà nước du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh liên tục quyền lực pháp luật nhà nước dựa sở... vấn đề “ Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua ,cùng với phát triển nghành du lịch Hà Nội có số