1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam

122 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 895,5 KB

Nội dung

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” - NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ii Hà Nội , Năm 2019 “BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” - NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MAI TRANG ii Hà Nội, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN “TÔI XIN CAM ĐOAN BÀI LUẬN VĂN “ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM” LÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘC LẬP CỦA TÔI, CHƯA TỪNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BẢO VỆ MỘT HỌC VỊ NÀO CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUẢ TRONG LUẬN VĂN ĐỀU CÓ NGUỒN GỐC RÕ RÀNG ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN VĂN NÀY, TƠI CĨ THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐƯỢC GHI Ở CUỐI BÀI.” Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN “Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc thời gian dài, nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo giảng viên hướng dẫn TS Lê Mai Trang đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp.” Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn TS Lê Mai Trang tận tình hướng dẫn, định hướng, ủng hộ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu “Xin cảm ơn KBNN Bình Lục Phịng tài Chính kế hoạch huyện Bình Lục tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tác giả số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế để hoàn thành luận văn này.” Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6 Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC .8 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước 10 1.2 Lý luận chung quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 18 1.2.1 Lý luận chung quản lý chi NSNN 18 1.2.2 Hệ thống Kho bạc nhà nước vai trò Kho bạc nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước 19 1.2.3 Tổng quát kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước cấp huyện 22 iv 1.2.4 Các nguyên tắc kiếm soát chi thường xuyên NSNN .28 1.2.5 Cơng cụ kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 31 1.3.1 Các nhân tố khách quan 31 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM 35 2.1 Giới thiệu chung huyện Bình Lục Kho bạc nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam 35 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Bình Lục 2.1.2 Kho bạc Nhà nước Bình Lục 35 35 Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức KBNN huyện Bình Lục .37 2.2.Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Lục 40 2.2.1 Tình hình chi NSNN địa bàn huyện qua Kho bạc nhà nước Bình Lục theo phân cấp ngân sách 40 2.2.2 Tình hình chi thường xuyên tổng chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Bình Lục 41 2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam .44 2.3.1 Quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Bình Lục 44 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Bình Lục 44 2.3.2 Hình thức kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Bình Lục 47 2.3.3 Thực trạng kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Bình Lục 51 v 2.4 Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam 66 2.4.1 Kết đạt 66 2.4.2 Những hạn chế 75 2.4.3 Nguyên nhân 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM 86 3.1 Mục tiêu phương hướng quản lý chi thường xuyên NSNN 86 3.1.1 Mục tiêu tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Lục đến năm 2020 năm 86 3.1.2 Phương hướng đổi chế quản lý, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước huyện Bình Lục 87 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Lục 88 3.2.1 Kiểm soát chặt chẽ tất khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Bình Lục theo quy định pháp luật hành 88 3.2.2 Áp dụng có hiệu quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN theo kết thực nhiệm vụ 89 3.2.3 Tăng cường áp dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Bình Lục 90 3.2.4 Hồn thiện máy kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Bình Lục theo mơ hình thống đầu mối kiểm soát chi 91 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quy định kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Bình Lục 92 3.2.7 Tăng cường triển khai dịch vụ công trực tuyến KBNN Bình Lục 93 3.2.8 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước 94 vi 3.2.9 Tăng cường phối hợp KBNN Bình Lục với quan hữu quan kiểm soát chi thường xuyên NSNN 95 3.3 Những kiến nghị nhằm hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Lục 96 3.3.1 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 96 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ, quan ngang Bộ có liên quan 103 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương Bình Lục, quan Tài huyện việc phối hợp quản lý chi thường xuyên NSNN 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN 108 MỤC LỤC THAM KHẢO 95 chi, đồng thời mơi trường để cán kiểm sốt chi trao đổi kinh nghiệm với nhau, nêu lên vướng mắc, đưa kiến nghị với Kho bạc cấp + Xây dựng kênh thơng tin mạng máy tính (có thể sử dụng mạng internet) để cơng khai quy trình, thủ tục chi kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Kim Bảng Làm vừa công khai, minh bạch quy trình kiểm sốt chi vừa giúp đơn vị sử dụng NSNN cập nhật thơng tin có thay đổi quy trình, thủ tục chi kiểm sốt chi - Tạo lập hạ tầng cơng nghệ thơng tin đại đáp ứng cho ứng dụng điều kiện Trang bị hệ thống máy tính, máy chủ đủ mạnh có hệ thống dự phịng để đảm bảo hoạt động Kho bạc không bị gián đoạn Thực nối mạng với quan khác địa bàn như: tài chính, thuế, ngân hàng… để đảm bảo đối chiếu số liệu thu, chi ngân sách nhanh chóng, xác; tăng cường kênh tốn khơng dùng tiền mặt với ngân hàng - Tăng cường đào tạo để nâng cao trình độ tin học cho cán Kho bạc Với cán kiểm soát chi, phải đào tạo tin học để khai thác, sử dụng tốt chươg trình ứng dụng phục vụ cơng tác chi kiểm sốt chi thường xuyên; cán tin học phải đào tạo nâng cao tin học để có khả tiếp thu kiến thức công nghệ thông tin, phát triển chương trình ứng dụng phục vụ công tác chuyên môn đơn vị», đặc biệt cơng tác kiểm sốt chi thường xun 3.2.9 Tăng cường phối hợp KBNN Bình Lục với quan hữu quan kiểm soát chi thường xuyên NSNN “Thứ nhất, tổ chức hình thức kết hợp trao đổi kinh nghiệm người phụ trách kế toán ĐVSDNS với cơng chức kiểm sốt chi KBNN Bình Lục (ví dụ hội nghị khách hàng); buổi hội nghị, hội thảo, tập huấn lĩnh vực tài chính, ngân sách, kế toán KBNN, CQTC với ngành, cấp đơn vị có liên quan.” Qua đó, việc phổ biến, cập nhật sách, chế độ Nhà nước cho đông đảo đội ngũ người làm việc thực tế thêm hiệu Bên cạnh đó, nhà hoạch định sách, đơn vị tra, kiểm toán hiểu sát với thực tế hơn, có sở cho q trình nghiên cứu, xây dựng sách, chế độ phù hợp với thực tiễn, kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho ĐVSDNS Thứ hai, với nội dung mà chế độ, quy trình nghiệp vụ chưa quy định cụ thể tồn từ thực theo chế độ, quy trình nghiệp vụ 96 cũ, KBNN Bình Lục CQTC đồng cấp cần có thống phương án xử lý cơng tác nhập dự tốn vào hệ thống TABMIS, việc thực điều chỉnh, thu hồi dự tốn,… KBNN Bình Lục cần thường xun kiểm tra lại thông tin tiếp nhận, kịp thời phát sai sót, bất hợp lý phản hồi cho CQTC để có biện pháp điều chỉnh Từ góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu tốn khoản chi thường xuyên NSNN ĐVSDNS Thứ ba, nay, Quy chế chi tiêu nội chưa thực đáng tin cậy để KBNN Bình Lục thực kiểm sốt chi NSNN Vì vậy, CQTC cần cụ thể hóa tài liệu hướng dẫn, mở lớp tập huấn cử công chức giám sát trình triển khai thực tự chủ đơn vị; hướng dẫn đơn vị xây dựng Quy chế chi tiêu nội để tạo thuận lợi cho công tác hạch tốn, tốn, cơng tác tra, kiểm tra “Thứ tư, KBNN Bình Lục cần phối hợp với NHTM địa bàn, đẩy mạnh công tác tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống ngân hàng hoạt động toán thẻ ATM để giao dịch nhanh chóng, thuận lợi; hạn chế tiến tới chấm dứt tốn từ NSNN tiền mặt Tích cực tun truyền đơn vị thực chi lương khoản toán cho cá nhân qua thẻ ATM để đơn vị thấy lợi ích việc sử dụng thẻ.” “Thứ năm, phối hợp với CQNN, quyền địa phương quan truyền thông tuyên truyền sâu rộng quy định NSNN, vai trị, trách nhiệm KBNN cấp kiểm sốt khoản chi thường xuyên NSNN Qua đó, nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị việc chi tiêu NSNN, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật NSNN.” 3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Lục 3.3.1 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý để đảm bảo tính thống quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Kiến nghị KBNN rà sốt, hồn thiện trình cấp có thẩm quyền ban hành đầy đủ, đồng khuôn khổ pháp lý phục vụ cải cách đại hóa lĩnh vực kho bạc nói chung kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN nói riêng, cụ thể sau: - Xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định quy trình, thủ tục liên quan đến hoạt động KBNN; 97 - Xây dựng trình Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn triển khai thực Luật NSNN năm 2015 Luật Kế toán năm 2015 nội dung liên quan trực tiếp đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, bao gồm: (1) Thông tư hướng dẫn quản lý thu, chi tiền mặt số hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN; đó, sửa đổi theo hướng: + Bổ sung quy định quy trình trả lương qua tài khoản Trang thông tin dịch vụ công KBNN nhằm cải cách TTHC, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch + Giảm mức chi tiền mặt KBNN cấp huyện nhằm tránh trường hợp đơn vị lách quy định cách tách chứng từ thành nhiều khoản chi để rút tiền mặt KBNN (2) Thông tư quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN (thay Thông tư số 161/2012/TT-BTC, Thông tư số 39/2016/TT-BTC) theo Luật NSNN năm 2015 Nghị định quy định quy trình, thủ tục liên quan đến hoạt động KBNN; đó, tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: + Đối với khoản chi lương: đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi quy định hồ sơ kiểm soát chi lương theo hướng đơn vị cần gửi tới KBNN Danh sách người hưởng lương đơn vị có xác nhận quan quản lý biên chế, quỹ lương (cơ quan nội vụ cấp trực tiếp đơn vị) Như vậy, KBNN có trách nhiệm kiểm sốt chi theo tổng quỹ lương duyệt, khơng phải kiểm sốt số biên chế, hệ số lương, phụ cấp lương “+ Đối với khoản toán cho cá nhân khác: Để giảm bớt TTHC, tăng trách nhiệm ĐVSDNS đồng với quy định kiểm soát khoản chi chun mơn khác, thay quy định gửi danh sách theo lần toán nay, đề nghị khoản chi cá nhân khác có tổng số tiền danh sách từ 20 triệu đồng trở lên, gửi danh sách theo lần toán; từ 20 triệu đồng trở xuống, đơn vị gửi Bảng kê chứng từ toán Giấy rút dự toán hết nội dung Như vậy, giảm đáng kể danh sách chi toán cho cá nhân mà KBNN phải kiểm soát lưu trữ hồ sơ kế toán.” + Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ xây dựng nhỏ: Cần có quy định cụ thể tính chất sửa chữa nào, giá trị xem sửa chữa nhỏ hay sửa chữa lớn; đồng thời, quy định rõ hồ sơ, thủ tục toán khoản chi xây dựng nhỏ sửa chữa lớn cơng trình có tính chất xây dựng 98 “+ Đối với khoản chi thường xuyên khác: Cần quy định đơn vị phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ để KBNN kiểm sốt chi, khơng thực kiểm soát theo Bảng kê chứng từ chi nhằm tránh tình trạng đơn vị lợi dụng để tốn khoản chi khơng chế độ, định mức hay không với thực tế phát sinh.” “+ Đối với đơn vị thực chế tự chủ, cần thay đổi quy định kiểm soát theo hướng: KBNN khơng kiểm sốt hồ sơ, chứng từ, hóa đơn mà kiểm tra số dư dự toán tính hợp lệ, hợp pháp lệnh chuẩn chi Thủ trưởng đơn vị ký duyệt Thủ trưởng đơn vị phải tự chịu trách nhiệm tính hợp pháp, hợp lệ khoản chi.” (3) Thông tư hướng dẫn kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN theo quy định Luật NSNN năm 2015 Nghị định quy định quy trình, thủ tục liên quan đến hoạt động KBNN, theo đó: + Xây dựng dịch vụ cung cấp thông tin cam kết chi từ KBNN tới ĐVSDNS nhà cung cấp (vừa tạo thuận lợi cho chủ đầu tư khâu phân bổ vốn thực toán cho nhà cung cấp; vừa xác định với nhà cung cấp Nhà nước đảm bảo đủ nguồn để toán cho hợp đồng ký); “+ Quy định chế quản lý nhà cung cấp cho khu vực công như: phải có tài khoản NHTM; chế xử phạt cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo theo hợp đồng, có việc tạm dừng phép cung cấp hàng hóa cho khu vực cơng; chiết khấu hàng hóa, dịch vụ, ” - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện văn bản, chế độ kiểm sốt chi thường xuyên NSNN, đặc biệt Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN,cần bổ sung, sửa đổi theo hướng: “+ Quy định thống sửa lại mẫu Phiếu giao nhận hồ sơ chi thường xuyên để ghi nhận khách hàng nhận lại hồ sơ; đồng thời, xây dựng hình thức giao nhận khoa học hơn, đảm bảo chặt chẽ phải thuận tiện Quy định rõ loại hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi thường xuyên KBNN phải thực thủ tục giao nhận để giảm tải khối lượng công việc công chức kiểm soát chi.” “+ Quy định cụ thể thời gian giải công việc để dễ thực kiểm tra, giám sát, cần linh hoạt hơn, khơng nên q gị bó, cứng nhắc để tránh áp lực cho KBNN vào thời điểm cuối tháng, cuối năm.” 99 3.3.1.2 Hồn thiện chế tốn khơng dùng tiền mặt khoản chi thường xuyên NSNN “Trong thời gian tới, với cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt cần thực nghiêm chỉnh có lộ trình phù hợp Hệ thống KBNN chuyển giao dần công tác sang hệ thống NHTM Quy định cụ thể nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực cơng phải có tài khoản NHTM KBNN; quy định cụ thể nội dung không phép chi tiền mặt, tránh trường hợp đơn vị chia nhỏ nội dung chi tốn tạm ứng để lách luật; có chế tài xử lý thủ trưởng đơn vị vi phạm quy định.” “Việc mở rộng địa bàn triển khai toán cho cá nhân qua tài khoản cần vào số máy ATM có; số lượng, đặc điểm đơn vị hưởng lương từ NSNN; điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội địa bàn; điều kiện tiếp cận máy ATM; mức lương đối tượng hưởng lương từ NSNN,… Tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến địa bàn bắt buộc triển khai toán cho cá nhân qua tài khoản để đơn vị cá nhân sử dụng NSNN thấy lợi ích việc sử dụng thẻ, tạo đồng thuận cao thực hiện.” 3.3.1.3 Cải cách quy trình kiểm sốt chi lương Trang thơng tin dịch vụ cơng điện tử KBNN “Theo quy trình kiểm soát chi nay, vào hồ sơ kiểm soát chi đơn vị giao dịch gửi tới KBNN giấy liệu điện tử qua Trang thông tin dịch vụ công điện tử KBNN (đối với đơn vị triển khai dịch vụ công trực tuyến KBNN), cán KBNN thực kiểm soát chi theo quy định; đảm bảo chế độ thực tốn cho đơn vị Với quy trình hành, ngồi việc kiểm sốt dự toán thực TABMIS kiểm tra số định mức chi lương qua phần mềm cơng chức KBNN phải thực kiểm sốt thủ cơng (đối chiếu mẫu dấu, chữ ký; kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ; kiểm tra, kiểm soát khoản chi đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức); đó, dễ bị lợi dụng phát sinh sai sót, dẫn đến rủi ro pháp lý cho công chức KBNN.” Để cải cách TTHC, đồng thời, điện tử hóa quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, đề xuất với KBNN thực kiểm soát chi lương theo nguyên tắc sử dụng trước, toán sau; cụ thể sau: - Bước 1: Đơn vị giao dịch lập yêu cầu toán bảng toán cho đối tượng thụ hưởng, ký số gửi tới KBNN qua Trang thông tin dịch vụ công điện tử 100 KBNN (Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng bao gồm tiêu: họ tên, số tài khoản ngân hàng, số tiền phải trả cho cá nhân, tổng số tiền toán tổng biên chế quỹ lương đơn vị), đơn vị tự chịu trách nhiệm nội dung bảng toán “Bảng toán đơn vị nhập lần vào lần đầu tham gia dịch vụ cơng kiểm sốt chi lương trực tuyến theo phương thức nhập trực tiếp tải tệp tin điện tử (file) theo cấu trúc KBNN công bố lên Trang thông tin dịch vụ công điện tử Hàng tháng, có thay đổi người thụ hưởng, số tài khoản, số tiền người tổng biên chế quỹ lương đơn vị đơn vị đăng nhập vào Trang thông tin dịch vụ công điện tử KBNN để cập nhật nội dung điều chỉnh, bổ sung.” - Bước 2: Căn vào thông tin đơn vị nhập bảng toán chứng từ điện tử đơn vị giao dịch gửi đến, chương trình ứng dụng KBNN tính tốn, đảm bảo: (i) khớp tổng số tiền từ dòng chi tiết với số tiền yêu cầu toán; (ii) tổng số tiền lương lũy kế không vượt dự toán giao; (iii) số người thụ hưởng theo bảng tốn khơng vượt q biên chế giao đơn vị - Bước 3: Sau chương trình ứng dụng kiểm sốt, phù hợp KBNN làm thủ tục hạch toán toán cho đơn vị: + Trường hợp đơn vị thực toán, chi trả cá nhân qua tài khoản, KBNN chuyển tiền vào tài khoản toán lương đơn vị, đồng thời KBNN gửi bảng kê đối tượng hưởng lương để NHTM trích chuyển “+ Trường hợp đơn vị ủy quyền cho KBNN trích tài khoản đơn vị để trả lương cho cán bộ, cơng chức vào ngày cố định tháng, vào bảng toán đơn vị cập nhật trước (nếu có thay đổi), KBNN chủ động lập chứng từ làm thủ tục trích tài khoản đơn vị để chi trả lương; đồng thời, báo Nợ cho đơn vị qua Trang thông tin dịch vụ công điện tử KBNN (đơn vị khơng phải lập u cầu tốn gửi KBNN) Trường hợp tháng có phát sinh thay đổi so với số KBNN toán, đơn vị tự tính tốn bù trừ vào bảng tốn gửi KBNN tháng kế tiếp.” + Trường hợp toán tiền mặt, KBNN cấp tiền mặt cho đơn vị gửi lệnh toán cho NHTM để NHTM cấp tiền mặt cho đơn vị theo quy định Thơng tư số 13/2017/TT-BTC 101 Để triển khai quy trình cải cách kiểm sốt chi lương trên, kiến nghị KBNN trình Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2017/TT-BTC nội dung trả lương qua tài khoản đối tượng hưởng lương từ NSNN Theo đó, bổ sung quy định trường hợp KBNN triển khai hệ thống thông tin kiểm sốt chi lương Trang thơng tin dịch vụ cơng KBNN Với quy trình trên, đơn vị giao dịch bảo mật thơng tin tốn; giảm thiểu chi phí, thời gian xử lý cải cách TTHC; ngăn ngừa hành vi gian lận đơn vị (bảng toán gửi KBNN khác với bảng toán gửi NHTM); khắc phục tình trạng đơn vị phải đợi KB kiểm soát xong để ngân hàng gửi bảng kê Về phía KBNN, hạn chế việc giả mạo chữ ký, dấu; giảm thiểu thời gian xử lý, khối lượng công việc rủi ro pháp lý cho cơng chức KBNN Qua đó, nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN, gắn với giao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị phù hợp với định hướng cải cách kiểm soát chi NSNN 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo, bồi dưỡng công chức - Hiện nay, chất lượng đội ngũ công chức ngành KBNN ngày nâng lên có đổi khâu tuyển dụng Tuy nhiên, để thu hút giữ người có lực, tâm huyết với nghề, KBNN cần điều chỉnh sách tuyển dụng đãi ngộ, chế độ lương, thưởng phù hợp với lực công chức để họ yên tâm cơng tác, cống hiến sức lực trí tuệ cho phát triển KBNN nói chung KBNN Bình Lục nói riêng - Tạo điều kiện cho công chức KBNN địa phương tham gia đào tạo chuyên sâu, đặc biệt nghiệp vụ kiểm soát chi; đào tạo cao cấp lý luận trị, quản lý Nhà nước, đáp ứng yêu cầu chuẩn ngạch công chức tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo; đào tạo cơng chức nghiệp vụ có đủ lực để khai thác, sử dụng ứng dụng CNTT; nâng cao vai trị trách nhiệm cơng chức giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN - Nâng cao chất lượng xét duyệt, khen thưởng cho tập thể, cá nhân kiểm soát chi NSNN, gắn với việc đánh giá lực, thành tích người khen thưởng, khắc phục tình trạng tích lũy khen thưởng; - Xây dựng, phát triển Trường Nghiệp vụ KBNN có đủ điều kiện lực để tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho hệ thống KBNN 102 3.3.1.5 Hiện đại hóa hệ thống sở vật chất phục vụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN địa phương “Hiện đại hóa hệ thống sở vật chất điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát chi NSNN qua KBNN Trong thời gian tới, kiến nghị KBNN tăng cường đầu tư cho hệ thống KBNN nói chung KBNN Bình Lục nói riêng CNTT, nâng cấp máy móc, thiết bị, chương trình xử lý,… Khi đó, KBNN cấp dần hình thành ngân hàng liệu, cho phép phận khai thác, tổng hợp, phân tích để phục vụ cơng tác chuyên môn, đặc biệt lĩnh vực quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN.” 3.3.1.6 Xây dựng phát triển ứng dụng CNTT phục vụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN “Đẩy nhanh tiến trình đại hố cơng nghệ KBNN điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động KBNN nói chung chế kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN nói riêng Vì vậy, vấn đề trọng tâm có ý nghĩa cấp bách KBNN phải xây dựng hệ thống mạng thơng tin thống tồn ngành; nhanh nhạy, ổn định từ trung ương đến sở, đủ sức truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành, điều kiện thực chế độ kế toán TABMIS nay; đồng thời, xây dựng chuẩn hóa số nghiệp vụ kỹ thuật truyền tin phạm vi tồn ngành.” Để làm điều đó, cần tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng cấu trúc hệ thống CNTT KBNN phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0; đó, hệ thống TABMIS nâng cấp (hoặc hệ thống khác thay thế) cốt lõi, có giao diện trao đổi thông tin với hệ thống khác KBNN (như quản lý thu NSNN; toán điện tử tập trung; kiểm soát chi NSNN; lập báo cáo toán NSNN, báo cáo TCNN,…) hệ thống CNTT Bộ, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan - Để giảm tải cho hệ thống TABMIS, việc thiết kế quy trình nghiệp vụ chi đơn giản, ngắn gọn, giảm tối đa TTHC thành viên tham gia, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng đưa vào sử dụng ứng dụng CNTT hệ thống vệ tinh tự nhập đổ liệu giao dịch chi vào hệ thống TABMIS (tương tự chương trình quản lý thu NSNN tập trung TCS) Xây dựng phần mềm kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình kho bạc điện tử 103 - Phát triển đầy đủ ứng dụng CNTT cho hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN theo hướng tập trung hóa nhằm tạo sở để thực giao dịch cách trực tuyến, tổng hợp số liệu nhanh chóng phục vụ cơng tác quản lý, điều hành; tạo tảng để liên kết, tích hợp, trao đổi thơng tin ứng dụng CNTT nội KBNN, KBNN hệ thống bên để chia sẻ sử dụng có hiệu sở liệu thơng tin hệ thống CNTT có liên quan Xây dựng phần mềm quản lý hồ sơ cửa thông tin khách hàng hệ thống KBNN - Nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT nhằm bước giảm thiểu rủi ro công chức KBNN trình tác nghiệp Để đảm bảo tính thống cao hệ thống KBNN tránh rủi ro xảy kiểm soát chi, đề nghị KBNN sớm hồn thành triển khai chương trình hỗ trợ kiểm sốt chi lương, tiền cơng lao động thường xun theo hợp đồng Trước mắt, vận dụng tương tự Phân hệ lương khoản chi cho người chương trình Kế tốn nội kho bạc - Thay cập nhật kịp thời giải pháp, quy định an tồn, bảo mật thơng tin phù hợp với kiến trúc, công nghệ hạ tầng CNTT mới; thường xun kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin mạng, chương trình ứng dụng, sở liệu; xây dựng triển khai phương án phòng ngừa, xử lý cố an ninh mạng để hệ thống CNTT KBNN hoạt động an toàn ổn định 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ, quan ngang Bộ có liên quan 3.3.2.1 Với Bộ Tài - Thứ nhất, tiến hành cải cách quản lý NSNN theo kết đầu “Quản lý NSNN theo kết đầu phương thức quản lý chi tiêu công sở tiếp cận thông tin đầu để phân bổ đánh giá việc sử dụng nguồn lực tài nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển Chính phủ Đây phương thức quản lý gắn số tiền mà ngân sách phân bổ với kết cung cấp hàng hóa cơng cộng đơn vị cho xã hội ” Phương thức quản lý NSNN theo đầu góp phần bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình kết sử dụng ngân sách Bộ, ngành, đơn vị; tăng cường lực xây dựng sách Chính phủ nâng cao hiệu lực, hiệu cung ứng dịch vụ công nhờ biết rõ hạn chế việc cung cấp dịch vụ từ phản hồi khách hàng Hơn nữa, công tác kiểm tra, kiểm soát, đánh giá chi tiêu 104 NSNN diễn theo quy trình mở, cho phép đại biểu dân cử nhân dân tham gia đánh giá kết hoạt động ĐVSDNS cách dễ dàng, thuận lợi “Một bước khởi đầu trình chuyển đổi phương thức quản lý NSNN từ quản lý theo đầu vào sang quản lý theo đầu việc thực chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ĐVSDNS với nguyên tắc giao quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm Nhờ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị việc sử dụng ngân sách, giảm áp lực cho KBNN kiểm soát chi thường xuyên NSNN.” Để tiến tới quản lý NSNN theo kết đầu ra, cần thực số giải pháp: “+ Thiết lập phận chức chuyên trách việc theo dõi, giám sát, phân tích đánh giá tình hình chi tiêu ngân sách, tình hình kết hoạt động ĐVSNCL.” “+ Thực trao quyền giao trách nhiệm quản lý chi tiêu cơng cho ĐVSNCL để nâng cao tính linh hoạt, tích cực, hiệu đơn vị.” + Cơ quan tra, kiểm tốn cần tập trung vào loại hình kiểm tốn hoạt động để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý,sử dụng NSNN “+ Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đầu kết bên cạnh việc kiểm soát đầu vào số nhóm chi lớn đơn vị Kết việc đánh giá phải trở thành thông tin hữu ích phân bổ ngân sách.” “+ Xây dựng lộ trình thích hợp tiến tới áp dụng khn khổ chi tiêu trung hạn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính, ngân sách theo đầu kết quả.” + Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro ĐVSDNS, nội dung giá trị khoản chi để bước chuyển sang thực kiểm soát chi NSNN theo mức độ rủi ro, gắn với việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ĐVSDNS “hậu kiểm KBNN” thông qua thực chức tra chuyên ngành + Mở rộng phương thức toán trước, kiểm soát sau, đặc biệt khoản chi có hợp đồng ĐVSDNS nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ; khoản chi có giá trị nhỏ (thực hậu kiểm thông qua tra chuyên ngành KBNN) - Thứ hai, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN theo hướng cụ thể, chi tiết, phù hợp với tính chất đa dạng, phức tạp rộng khắp khoản chi thường xuyên, với yêu cầu áp dụng chế quản lý NSNN theo đầu “Định mức phân bổ dự tốn phải tính tốn sở dự toán đầy đủ nguồn tài sẵn có ngắn hạn, trung hạn dài hạn, phù hợp với đối 105 tượng sử dụng ngân sách Định mức chi tiêu cần xác định dựa vào định mức kinh tế, kỹ thuật ngành, lĩnh vực, theo vùng mang tính hướng dẫn để ĐVSDNS dự tốn chi phí cho hoạt động dựa vào đầu ra.” “Trước mắt, Bộ Tài cần quy định thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi lĩnh vực cụ thể Về lâu dài, để đối phó với tình trạng nội dung, định mức chi NSNN bị lạc hậu thấp nhu cầu chi thực tế kinh tế (như chi hội nghị, cơng tác phí, th phòng nghỉ, ), cần nghiên cứu định mức chi theo tỷ lệ % so với mức lương Đối với khoản chi chưa ban hành tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, áp dụng phương pháp quản lý theo đầu công việc.” - Thứ ba, hạn chế hình thức chi trả NSNN Lệnh chi tiền “Hình thức chi trả theo Lệnh chi tiền chưa đảm bảo tính khách quan thủ trưởng CQTC vừa người định chi, vừa người kiểm soát chi; đồng thời, chưa đáp ứng nguyên tắc toán trực tiếp xuất quỹ NSNN qua trung gian tài khoản tiền gửi ĐVSDNS trước chi trả cho người hưởng người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, gây khó khăn cho KBNN việc kiểm tra, kiểm soát khoản chi tiêu ĐVSDNS Những nhược điểm khiến hình thức chi trả theo Lệnh chi tiền khơng đáp ứng tính cơng khai, minh bạch hiệu quản lý chi NSNN.“Vì vậy, hình thức nên áp dụng khoản chi đột xuất cho tổ chức quan hệ thường xuyên với NSNN Hạn chế tối đa việc sử dụng hình thức chi trả Lệnh chi tiền khoản chi thường xuyên đơn vị dự toán “- Thứ tư, giải khó khăn, vướng mắc việc thực biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định kiểm soát chi NSNN; kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho Giám đốc KBNN cấp huyện Luật Xử lý vi phạm hành nhằm đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí, xử lý kịp thời hồ sơ góp phần thực tốt cơng tác cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho KBNN đơn vị.” 3.3.2.2 Với Bộ quan ngang Bộ có liên quan Cần thống hướng dẫn thực chế độ thay đổi cách đồng nhằm tránh tình trạng Nghị định chờ Thơng tư, tạo kẽ hở cho đối tượng xấu lợi dụng; đồng thời, ban hành văn hướng dẫn chi tiết cho 106 quan trực thuộc chế độ mà Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch với Bộ Tài để quan trực thuộc nắm rõ thực 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương Bình Lục, quan Tài huyện việc phối hợp quản lý chi thường xuyên NSNN Chính quyền địa phương, quan Tài huyện cần phối hợp triển khai thực văn bản, chế độ, đặc biệt văn ban hành Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kế toán đơn vị Trong cơng tác dự tốn, Cơ quan Tài cần kịp thời thơng báo đến Kho bạc Nhà nước Bình Lục để thực Đồng thời khẩn trương nhập dự toán có định giao, phân bổ dự tốn đơn vị để kịp thời toán, đảm bảo thông suốt, thuận lợi cho ĐVSDNS 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG “Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xun nói chung cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Bình Lục nói riêng Chương 2, Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Lục “Tại Chương này, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị KBNN việc hoàn thiện sở pháp lý kiểm soát chi thường xun NSNN, chế tốn khơng dùng tiền mặt; cải cách quy trình kiểm sốt chi; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức; đại hóa sở vật chất phát triển ứng dụng CNTT phục vụ kiểm soát chi thường xuyên NSNN, ; đồng thời, kiến nghị với Bộ Tài Bộ, ngành, quan hữu quan tiến hành cải cách phương thức quản lý NSNN theo kết đầu ra; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN có thống hướng dẫn việc thực chế độ mới, từ đó, hồn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN nói chung KBNN Bình Lục nói riêng.” 108 KẾT LUẬN Hệ thống KBNN KBNN Bình Lục có nhiều nỗ lực phấn đấu quản lý chi NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Lục nội dung thiết thực, cần thiết đơn vị sở triển khai thực Luật NSNN Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN KBNN yêu cầu cấp thiết nhằm củng cố kỷ luật Tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu NSNN tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy KT-XH phát triển Bên cạnh kết đạt được, số tồn cần khắc phục KBNN Bình Lục Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị để tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN, tạo điều kiện toán kịp thời cho đơn vị, nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng, hạn chế tiêu cực việc sử dụng NSNN Từ thực mang lại kết thiết thực, góp phần tồn ngành Tài cải thiện mơi trường sản xuất, kinh doanh, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu trách khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC THAM KHẢO Nguyễn Đăng Định (2015), “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia số 199 (1-2019), “ Hệ thống Kho bạc Nhà nước: Đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa, góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020” Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia số 199 (1-2019), “ Tiếp tục cải cách hành chính, xây dựng Kho bạc Nhà nước hoạt động an toàn, hiệu quả”, TS Nguyễn Văn Quang Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Nhà xuất Tài năm 2008 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2005), “Quản lý Tài cơng”, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến(2012), “Tài tiền tệ”, giáo trình, NXB Thống kê Luận văn, “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Thạch Thất”, Nguyễn Thị Bích, 2015 Luận văn, “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước huyện Kho bạc Nhà nước Đan Phượng- Hà Nội”, Trần Thị Hạnh, 2015 Kho bạc Nhà nước (2015) Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 10 Quốc Hội (2015) Luật NSNN 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Hà Nội 11 Kho bạc Nhà nước (2015) Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 12 http://hanam.gov.vn/binhluc 13 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kho-bacnha-nuoc-dieu-hanh-ngan-quy-nha-nuoc-dam-bao-kha-nang-thanh-toan-chitra-kip-thoi-133677.html 14 http://www.taichinhdientu.vn/kho-bac/ 15 http://thienhuu-bp.blogspot.com/2013/06/chuong-2-quan-ly-ngan-sach-nhanuoc_6.htm ... trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Lục, tỉnh Hà Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Lục,. .. Lục, tỉnh Hà Nam 8 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước chi thường. .. BẠC NHÀ NƯỚC .8 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước 10 1.2 Lý luận chung quản lý chi

Ngày đăng: 11/10/2020, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w