Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

51 9 0
Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   - -    CHÂU MINH NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   - -    CHÂU MINH NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ THỦY TIÊN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Tài Doanh nghiệp thầy cô trường tận tâm giảng dạy suốt thời gian học tập nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn TS Hồ Thủy Tiên, người trực tiếp định hướng, hướng dẫn chỉnh sửa tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tiếp theo, xin cảm ơn anh chị bạn lớp TCDN-K18-Đêm hết lòng hỗ trợ, trao đổi, góp ý cho luận văn Đặc biệt, tơi gửi lời cám ơn sâu sắc đến có ý nghĩa tới người bạn đời Người đồng hành tơi suốt q trình hồn thành khóa luận TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Học viên Châu Minh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ Cô hƣớng dẫn ngƣời mà cảm ơn Số liệu thống kê đƣợc lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình thời điểm Tp.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Học viên Châu Minh Nga Danh mục chữ viết tắt: Chữ viết tắt ADF AIC CPI CREDIT DLog EXRATE FED GDP HQ IMF LENDRATE LR OLS PP SC USD VAR VND WTO Danh mục bảng: Bảng 3.1: Tóm tắt liệu Bảng 4.1: Kiểm định đồng liên kết biến GDP CPI Bảng 4.2: Kiểm định đồng liên kết biến GDP M2 Bảng 4.3: Kiểm định đồng liên kết biến GDP Credit Bảng 4.4: Kiểm định đồng liên kết biến GDP Lendrate Bảng 4.5: Kiểm định đồng liên kết biến GDP Exrate Bảng 4.6: Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình Bảng 4.7: Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình với lãi suất cho vay Bảng 4.8: Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình với tín dụng nƣớc Bảng 4.9: Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình với tỷ giá hối đối Danh mục hình vẽ: Hình 2.1: Chính sách thắt chặt tiền tệ Hình 4.1: Phản ứng GDP thực cung tiền M2 Hình 4.2: Phản ứng CPI cung tiền M2 Hình 4.3: Kết phân tích phƣơng sai biến GDP thực Hình 4.4: Phản ứng GDP thực lãi suất Hình 4.5: Phản ứng CPI lãi suất Hình 4.6: Kết phân tích phƣơng sai biến GDP thực Hình 4.7: Phản ứng GDP thực tín dụng nƣớc Hình 4.8: Phản ứng CPI tín dụng nƣớc Hình 4.9: Kết phân tích phƣơng sai biến GDP thực Hình 4.10: Phản ứng GDP thực tỷ giá hối đối Hình 4.11: Phản ứng CPI tỷ giá hối đoái Hình 4.12: Kết phân tích phƣơng sai biến GDP thực MỤC LỤC TÓM TẮT .1 GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu & câu hỏi nghiên cứu 1.2 Nội dung nghiên cứu TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY .3 2.1 Các nghiên cứu nƣớc 2.2 Nghiên cứu Việt Nam DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình liệu nghiên cứu 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.2 Lựa chọn biến nghiên cứu 3.1.3 Cơ sở liệu 10 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.2.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 11 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết 11 3.2.3 Hàm phản ứng xung .12 3.2.4 Phân tích phƣơng sai .12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 4.1 Kết kiểm định tính dừng 13 4.2 Kết kiểm định đồng liên kết 14 4.2.1 Kiểm định đồng liên kết hai biến GDP CPI 14 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết hai biến GDP M2 15 4.2.3 Kiểm định đồng liên kết hai biến GDP Credit 15 4.2.4 Kiểm định đồng liên kết hai biến GDP Lendrate 16 4.2.5 Kiểm định đồng liên kết hai biến GDP Exrate 17 4.3 Phân tích hàm phản ứng đẩy phân tích phƣơng sai 17 4.3.1 Mơ hình 17 4.3.2 Mơ hình với lãi suất cho vay 20 4.3.3 Mơ hình với tín dụng nƣớc 22 4.3.4 Mơ hình với tỷ giá hối đoái 25 KẾT LUẬN .27 5.1 Tổng kết kết nghiên cứu 27 5.2 Đóng góp nghiên cứu .29 5.3 Hạn chế nghiên cứu 30 Tài liệu tham khảo 31 PHỤ LỤC 34 TÓM TẮT Mối quan hệ cơng cụ sách tiền tệ kết kinh tế nhƣ tăng trƣởng sản lƣợng, lạm phát, đƣợc nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm, đƣa nhiều lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Cũng mục đích tìm hiểu rõ mối quan hệ giữa sản lƣợng, lạm phát cơng cụ sách tiền tệ, luận văn tiến hành nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ biến số kinh tế Trong bài, phƣơng pháp véc tơ tự hồi quy VAR đƣợc sử dụng để kiểm nghiệm đƣa kết luận Luận văn đƣa đến kết luận tín dụng cơng cụ có ảnh hƣởng lớn lên sản lƣợng lạm phát Lãi suất đƣợc xem nhƣ công cụ quan trọng chế truyền dẫn tiền tệ nƣớc khác nhƣng lại thiếu chứng có trọng lƣợng để kết luận tác động lãi suất lên sản lƣợng Việt Nam Cuối cùng, tác động tỷ giá lên sản lƣợng lạm phát khiêm tốn Tỷ giá đƣợc ngân hàng nhà nƣớc sử dụng nhƣ cơng cụ tiền tệ để kích thích tăng trƣởng kinh tế nhƣng khơng đạt hiệu biên độ giao dịch tỷ giá hẹp đƣợc áp dụng Việt Nam thời gian dài dẫn đến cứng nhắc việc thay đổi tỷ giá GIỚI THIỆU Việt Nam bắt đầu thực cải cách khu vực kinh tế tài từ năm 1986 Từ đến nay, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có thu nhập trung bình Việt Nam ngày phát triển nhanh chóng mục tiêu đƣợc viết Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2015 trở thành nƣớc công nghiệp với tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng cao tỷ lệ lạm phát hợp lý Ngay Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, mục tiêu xây dựng nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp, phát triển nhanh, bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu đó, việc hiểu rõ đánh giá sách tài khóa, sách tiền tệ nhƣ tác động chúng đến ổn định kinh tế vĩ mô ngày mang ý nghĩa quan trọng, quan quản lý, điều hành Hơn nữa, Việt Nam ngày đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, đa dạng hóa - đa phƣơng hố quan hệ đối ngoại Năm 1995, Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN (Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á) Tiếp đó, năm 1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC) Năm 2006, Việt Nam thức đƣợc kết nạp vào Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO)… Do đó, Việt Nam mở cửa phát triển, kinh tế lại dễ bị tác động bối cảnh quốc tế Việt Nam không bị ảnh hƣởng nhiều khủng hoảng châu Á năm 1997 nhƣ bị ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Vì vậy, việc xây dựng hệ thống cơng cụ sách hiệu để điều tiết kinh tế, đặc biệt thời kỳ suy thối, ln thiết yếu 25 Hình 4.9 cho thấy thêm biến tín dụng nƣớc vào mơ hình bản, mối quan hệ sản lƣợng M2 nhƣ lạm phát M2 bị làm cho yếu Tiền rộng giải thích phần nhỏ phân tích phƣơng sai GDP thực CPI Kết tƣơng tự kết luận nghiên cứu Kim Thu Hồng (2011) 4.3.4 Mơ hình với tỷ giá hối đối (4 biến: GDP, CPI, M2 Exrate) Mơ hình biến GDP, CPI, M2 Exrate có độ trễ tối ƣu đƣợc xác định Bảng 4.9: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình với tỷ giá hối đoái Lag Tƣơng tự mơ hình trên, đồ thị Impulse Response Function đƣợc áp dụng để phân tích phản ứng biến phụ thuộc trƣớc thay đổi biến độc lập Hình 4.10 4.11 cho thấy tác động tỷ giá hối đoái đến GDP thực CPI cịn khiêm tốn 26 Hình 4.10: Phản ứng GDP thực tỷ giá hối đối Hình 4.11: Phản ứng CPI tỷ giá hối đối Sự thay đổi tỉ giá có chiều hƣớng tác động trái chiều độ trễ khác lạm phát Sự giá đồng nội tệ so với đồng USD làm giá hàng nhập đắt làm tăng lạm phát nƣớc, phản ánh thay đổi chiều CPI trƣớc cú shock tỷ giá quý Tuy nhiên, qua quý 3, CPI lại phản ứng trái chiều với thay đổi tỷ giá đồng tiền nƣớc mà Việt Nam nhập giá nhiều so với đồng USD nên mối quan hệ có chiều ngƣợc lại Hình 4.12: Kết phân tích phương sai biến GDP thực (trong mơ hình với tỷ giá hối đối) 27 102 100 98 96 94 92 90 88 86 84 Theo phân tích phƣơng sai hình 4.12, tỷ giá chiếm khoảng 1.2% tăng sản lƣợng, cho thấy kênh tỷ giá đƣợc ngân hàng nhà nƣớc sử dụng nhƣ cơng cụ tiền tệ để kích thích tăng trƣởng kinh tế nhƣng khơng đạt hiệu Tỷ lệ đóng góp tỷ giá hối đối để giải thích cho tăng trƣởng sản lƣợng nhỏ so sánh với nhân tố khác KẾT LUẬN 5.1 Tổng kết kết nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả tập trung khảo sát mối quan hệ sản lƣợng sách tiền tệ để làm rõ tác động công cụ sách tác động lên GDP thực Trƣớc tiên, kết kiểm định cho thấy giá trị sản lƣợng lạm phát khứ đóng góp lớn vào thay đổi Có nghĩa giá trị sản lƣợng cao, mong đợi giá trị sản lƣợng tƣơng lai cao Vấn đề đƣợc giải thích dựa theo chu kỳ kinh tế gồm giai đoạn hƣng thịnh thoái trào giai đoạn kéo dài vài năm, sản lƣợng q khứ đƣợc sử dụng để dự báo cho tƣơng lai Ngoài ra, phản ứng chậm chạp sách tiền tệ làm giảm bớt độ nhạy sách thay đổi môi trƣờng kinh tế vĩ mô, nên tỷ lệ lạm phát thƣờng cao thời gian trƣớc đƣợc kiểm soát Ngân hàng Nhà nƣớc 28 Tiếp theo, kênh tín dụng nƣớc chiếm phần ảnh hƣởng lớn tăng trƣởng kinh tế so sánh với cơng cụ sách tiền tệ khác Việt Nam Tuy nhiên, phản ứng kinh tế thay đổi tín dụng nƣớc khơng đƣợc nhƣ mong đợi bị bóp méo tỷ lệ lạm phát cao Hơn nữa, phản ứng nghịch GDP thực tín dụng nƣớc xuất phát từ tính khơng hiệu việc phân bổ tín dụng đầu tƣ Các công ty thuộc sở hữu nhà nƣớc thƣờng đƣợc ƣu tiên việc tiếp cận nguồn tín dụng nhƣng hiệu sử dụng vốn lại thấp Ví dụ nhƣ Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) từ năm 2008 – 2010 liên tục thua lỗ: năm 2008 lợi nhuận đạt đƣợc 93,8 tỷ đồng, nhƣng đến năm 2009 giảm 8,3 tỷ đồng, riêng năm 2010 công ty lỗ 1.000 tỷ đồng Trƣớc vụ đỗ vỡ Vinashin với 86.000 tỷ đồng nợ phải trả Sau Vinalines nợ 43.000 tỉ đồng Hệ dẫn đến nhiều Tập đồn bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, hệ số tín nhiệm Việt Nam bị xuống hạng Nghiên cứu cho thấy lạm phát sản lƣợng phản ứng biến động lãi suất Nhƣ vậy, công cụ lãi suất không đƣợc sử dụng cách có hiệu Sự kiểm sốt chặt chẽ ngân hàng nhà nƣớc nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nếu lãi suất đƣợc tự hóa phản ánh đƣợc cung cầu tiền thị trƣờng tốt Cả sản lƣợng lạm phát phản ứng cách chậm chạp tỷ giá hối đối Thêm vào đó, sách tỷ giá không tạo tác động đáng kể lên biến kinh tế vĩ mô Điều tỷ giá hối đối Việt Nam chƣa đủ linh hoạt để tự điều chỉnh theo thay đổi sản lƣợng Theo Ghosh (1996), thả tỷ giá hối đoái mang lại tỷ lệ tăng trƣởng cao hơn, rõ ràng kinh tế nhỏ mở nhƣ Việt Nam, mở rộng biên độ giao dịchcho tỷ giá thức điều thích hợp Nhƣ đề cập phần đầu, theo quan điểm Radzyner Riesinger (1997), tỷ giá hối 29 đoái cố định biến động với biên độ hẹp làm giảm hiệu sử dụng cơng cụ tỷ giá hối đối, đồng thời Ngân hàng Trung ƣơng nên đƣợc độc lập với Chính phủ việc thực thi sách tiền tệ 5.2 Đóng góp nghiên cứu Các nghiên cứu sách tiền tệ Việt Nam nhƣ nghiên cứu Camen (2006) nhân tố bên nhân tố sách lên biến động lạm phát, nghiên cứu Lê Anh Tú Packard (2007) mục tiêu sách tiền tệ nên nhắm vào lạm phát hay tỷ giá hối đối Cũng có vài nghiên cứu khác tập trung cụ thể vào thay đổi sản lƣợng tỷ giá hối đối Tuy nhiên, tất nghiên cứu không rõ ràng trực tiếp đƣợc chiều hƣớng thay đổi GDP thực Việt Nam trƣớc cú sốc sách tiền tệ Trong nghiên cứu Lê Pfau (2008) chế truyền dẫn tiền tệ, mối quan hệ sản lƣợng cơng cụ sách tiền tệ đƣợc làm rõ, nhƣng thiếu liệu GDP thực hàng quý, tác giả sử dụng số sản lƣợng công nghiệp nhƣ đại diện cho GDP, điều ảnh hƣởng đến kết Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng liệu từ năm 1996 đến năm 2005, nên chƣa bao quát đƣợc hết thay đổi quan trọng sách Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam suốt năm 2008 2009, thời gian bắt đầu xảy khủng hoảng tài Điểm đóng góp trƣớc tiên luận văn liệu đƣợc lấy theo quý cập nhật đến Quý 2/2012 Đồng thời, luận văn kế thừa nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây, xây dựng mơ hình, kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết Johansen, phân tích hàm phản ứng phân rã phƣơng sai; qua nhận định tác động sách tiền tệ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam xác định đƣợc kênh tín dụng nƣớc chiếm phần 30 ảnh hƣởng lớn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Vì thế, đề tài nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn thích hợp cho tình hình nƣớc, góp thêm cách nhìn cụ thể điều hành sách vĩ mô Việt Nam 5.3 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế luận văn số lƣợng quan sát tƣơng đối, khơng lớn, thiếu liệu khứ Dữ liệu luận văn từ năm 1999 đến nửa đầu 2012 Mặc khác, liệu chuỗi thời gian tính theo quý khơng phải theo tháng nên làm ảnh hƣởng đến độ xác kết chạy mơ hình, đặc biệt độ trễ tác động cú sốc Nghiên cứu sâu thực với khoảng thời gian lâu liệu đƣợc tìm thấy đầy đủ Với liệu hỗ trợ, nhiều độ trễ đƣợc áp dụng để có nhìn rõ ràng cách sản lƣợng lạm phát phản ứng với cú sốc sách tiền tệ Biên độ giao dịch hẹp tỷ giá VND/USD danh nghĩa đƣợc ghìm giữ ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam để giữ ổn định giá trị đồng nội tệ cho ngoại thƣơng hạn chế việc sử dụng tỷ lệ Do đó, để thay tỷ giá hối đối, mang lại kết nghiên cứu toàn diện hơn, nghiên cứu sử dụng biến tỷ giá hiệu lực thực (REER), nhƣ nghiên cứu Le Pfau (2008) hay Trần Ngọc Thơ cộng (2012) Ngoài ra, luận văn chƣa đƣa biến ngoại sinh nhƣ giá dầu giới, lãi suất qua đêm liên ngân hàng, sách tiền tệ đối tác ngoại thƣơng lớn…vào mơ hình kiểm định nên chƣa thể đặc trƣng sách tiền tệ kinh tế mở quy mơ nhỏ Vì vậy, nghiên cứu sâu nên đƣa thêm biến vào mơ hình 31 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Phi Lân, 2010 Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dƣới góc độ phân tích định lƣợng Tạp chí Ngân hàng, 18 Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2009 Dự báo Phân tích liệu Kinh tế Tài Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Trần Ngọc Thơ & cộng sự, 2012 Nghiên cứu sơ thảo phá giá tiền tệ số khuyến nghị sách cho VN, Đề tài nghiên cứu khoa học số CS-2011-14 Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tài liệu Tiếng Anh Bernanke and Blinder, 1992 The Federal Funds Rate and the Channels of Monetary Transmission The American Economic Review 82: 901-921 Bernanke and Gertler, 1995 Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission Journal of Economic Perspectives 9: 27-48 Boivin, J., and M Giannoni, 2002 Assessing Changes in the Monetary Transmission Mechanism: A Var Approach Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review 8: 97-111 Camen, U., 2006 Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country BIS (Bank for International Settlements) Papers 31: 232-252 Chow, H K., 2004 A VAR Analysis of Singapore' s Monetary Transmission Mechanism SMU Economics and Statistics Working Paper Series 19 32 Disyatat, P., and P Vongsinsirikul, 2003 Monetary Policy and the Transmission Mechanism in Thailand The Journal of Asian Economics 14: 389-418 Edwards, F., and F S Mishkin, 1995 The Decline of Traditional Banking: Implications for Financial Stability and Regulatory Policy Economic Policy Review 1: 27-45 Ghosh, A R., et al, 1996 Does the Exchange Rate Regime Matter for Inflation and Growth? IMF [Online] http://www.imf.org/external/pubs/ft/issues2/issue2.pdf Available at [Accessed 10 October 2012] Gul, H., et al., 2012 Linkage between Monetary Instruments and Economic Growth Universal Journal of Management and Social Sciences, 2: 68-76 10 Kim Thu Hoàng, 2011 Estimating the Response of Real Output to Monetary Policy Instruments Shocks in Vietnam M.A thesis University of East Anglia [Online] Available at http://www.uea.ac.uk/eco/essays/overview/Masters [Accessed 15 October 2012] 11 Le Anh Tu Packard, 2007 Monetary Policy in Vietnam: Alternatives to Inflation Targeting Political Economy Research Institute paper 12 Le Viet Hung and D P Pfau, 2008 VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam Applied Econometrics and International Development 9: 165-179 13 Morsink, J., and T Bayoumi, 2001 A Peek inside the Black Box: The Monetary Transmission Mechanism in Japan IMF Staff Papers 48 33 14 Radzyner, O., and S Riesinger, 1997 Central Bank Independence in Transition: Legislation and Reality in Central and Eastern Europe Oesterreichische National Bank Publication 15 Romer, C D., and Romer, D.H., 1989 Does Monetary Policy Matter? A New Test in the Spirit of Friedman and Schwartz NBER Macroeconomics Annual 4: 121-184 16 Romer, C D., and Romer, D.H., 1994 What Ends Recessions? NBER Macroeconomics Annual 9: 13-57 17 Samuelson, P A., and Nordhaus W D., 2010 Macroeconomics New York: McGraw-Hill Irwin 18 Sims, C A., 1980 Macroeconomics and Reality Econometrica 48: 1-48 19 Stiglitz, J E., and A Weiss, 1981 Credit Rationing in Markets with Imperfect Information American Economic Review 71: 393-410 20 Taylor, J., 1995 The Monetary Transmission Mechanism: An Empirical Framework The Journal of Economic Perspectives 9: 11-26 21 Tobin, J., 1969 A General Equilibrium Approach to Monetary Theory Journal of Money, Credit and Banking 1: 15-29 34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích phƣơng sai Kết phân tích phƣơng sai cho mơ hình biến: GDP, CPI & M2: Pe Kết phân tích phƣơng sai cho mơ hình biến: GDP, CPI, M2 & Lendrate Period Kết phân tích phƣơng sai cho mơ hình biến: GDP, CPI, M2 & Credit Period 35 Kết phân tích phƣơng sai cho mơ hình biến: GDP, CPI, M2 & Exrate Period Phụ lục 2: Các biểu đồ hàm phản ứng đẩy Mơ hình biến: GDP, CPI & M2 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2)) Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E 36 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI)) Mơ hình biến: GDP, CPI, M2 & Lendrate Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2)) .000 -.004 Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(LENDRAT E)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(LENDRAT E)) 03 02 01 00 -.01 Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(LENDRAT E)) 04 02 00 -.02 -.04 Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(LENDRAT E)) to D(LOG(LENDRAT E)) 10 05 00 -.05 -.10 Mơ hình hình biến: GDP, CPI, M2 & Credit Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CREDIT)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CREDIT)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CREDIT)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI)) 04 02 00 -.02 -.04 Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(CREDIT)) to D(LOG(CREDIT)) 06 04 02 00 -.02 -.04 37 Mơ hình biến: GDP, CPI, M2 & Exrate Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(GDP)) to D(LOG(EXRATE)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(EXRATE)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(EXRATE)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(GDP)) Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(CPI)) Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(M2)) Response of D(LOG(EXRATE)) to D(LOG(EXRATE)) ... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   - -    CHÂU MINH NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài –... đại diện cho tăng trƣởng kinh tế lạm phát nƣớc Cung tiền M2, tín dụng, lãi suất tỷ giá hối đối biến tiêu tiền tệ Việt Nam sách tiền tệ chủ yếu ảnh hƣởng đến kinh tế thơng qua ba kênh chính: kênh... rã phƣơng sai; qua nhận định tác động sách tiền tệ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam xác định đƣợc kênh tín dụng nƣớc chiếm phần 30 ảnh hƣởng lớn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Vì thế, đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan