1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lạm phát mục tiêu tại việt nam

60 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 382,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ XUÂN MAI NGHIÊN CỨU LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ XUÂN MAI NGHIÊN CỨU LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 603.402.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN -o0o - Tôi xin cam đoan cơng trình ghiên cứu tơi, có hướng dẫn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày Tác giả Lê Xuân Mai tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngọc Trang tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp này, gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô người truyền đạt kiến thức cho tơi khóa học Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè học chung với tơi khóa học, đặc biệt ban cán lớp, người động viên thông tin kịp thời thơng tin cần thiết, bổ ích Cuối tơi xin cảm ơn cha mẹ, gia đình ln tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lê Xuân Mai MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG TĨM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu giới lạm phát mục tiêu 1.1.2 Các nghiên cứu nước lạm phát mục tiêu 10 1.2 Kết luận chương 12 CHƯƠNG II 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mô hình kiểm định 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp tự hồi quy Vector 14 2.2.2 Các kiểm định liên quan mơ hình 16 2.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 16 2.2.2.2 Kiểm định Granger Causality 16 2.3 Thu thập mô tả liệu 17 CHƯƠNG III 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đo lường tính độc lập NHTW 22 3.2 Mục tiêu NHTW 28 3.3 Kết thực nghiệm 29 3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 29 3.3.2 Xác định độ dài trễ: 30 3.3.3 Kiểm định Granger Causality 31 3.3.4 Phân tích phản ứng cú sốc 33 3.3.5 Phân tích phương sai 37 3.4 Kết luận chương 42 CHƯƠNG IV: 44 KẾT LUẬN 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị bước chuẩn bị để tiến tới thực lạm phát mục tiêu 45 4.3 Hạn chế .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt GSO IMF LPMT NHTW NHNN TGHĐ DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội 18 Hình 2.2: Chỉ số giá 18 Hình 2.3: Cung tiền M2 19 Hình 2.4: Thâm hụt nhân sách 20 Hình 2.5: Lãi suất tiền gửi 20 Hình 2.6: Tỷ giá hối đối VND/USD 21 Hình 3.1: Phản ứng CPI cú sốc 33 Hình 3.2: Phản ứng biến sách, sản lượng trước cú sốc số giá CPI 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tính điểm độc lập NHTW 23 Bảng 3.2: Danh sách thống đốc ngân hàng qua nhiệm kỳ 27 Bảng 3.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 29 Bảng 3.4: Xác định độ dài trễ mô hình VAR 30 Bảng 3.5: Kiểm định Granger Causality 31 Bảng 3.6: Phân tích phương sai số giá 37 Bảng 3.7: Bảng phân tích phương sai GDP 38 Bảng 3.8: Bảng phân tích phương sai BD, IR, ER M2 39 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề lạm phát mục tiêu Việt Nam thông qua việc đánh giá Việt Nam sẵn sàng để thực lạm phát mục tiêu hay chưa? Nghiên cứu tập trung vào đánh giá ba yếu tố: 1) tính độc lập Ngân hàng Trung Ương; 2) việc xác định mục tiêu Ngân hàng Trung Ương; 3) kiểm tra tồn mối quan hệ lạm phát công cụ sách tiền tệ Hai yếu tố tính tốn dựa vào thơng tin sẵn có thang tính điểm dựa theo nghiên cứu Alex Cukierman cộng (1992) Yếu tố thứ kiểm định dựa vào kiểm định Granger Causality phương pháp tự hồi quy vector VAR Kết cho thấy NHTW chưa có tính độc lập cao, cịn phải thực lúc nhiều mục tiêu chưa có mục tiêu ưu tiên Còn mối quan hệ lạm phát, sản lượng cơng cụ sách cịn yếu khơng có Do nghiên cứu kiến nghị Việt Nam chưa nên thực lạm phát mục tiêu thời điểm Từ khóa: lạm phát, sách tiền tệ, lạm phát mục tiêu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tỷ lệ lạm phát Việt Nam mức cao Cụ thể lạm phát năm 2007 12,7%, năm 2008 19.9%, năm 2010 11,75%, năm 2011 18,13% năm 2012 6.81% Với diễn biến lạm phát cho thấy nguy lạm phát cao cịn đe dọa đến tình hình tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam năm tới Trong năm qua, Việt Nam liên tục áp dụng biện pháp điều hành sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát Mặc dù sách phần phát huy tác dụng biện pháp ngắn hạn tạm thời, chưa thực giải vần đề lạm phát Việt Nam Vậy liệu có biện pháp Việt Nam áp dụng lâu dài để đảm bảo giải vấn đề lạm phát mà đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Một biện pháp mà nhiều nước giới áp dụng thành công áp dụng chế độ lạm phát mục tiêu Vậy LPMT thực thành công Việt Nam không? Các yếu tố tác động đến việc thực thành cơng LPMT Việt Nam Đó lý tác giả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lạm phát mục tiêu Việt Nam” Tính cấp thiết đề tài Lạm phát đề tài không Việt Nam mà nước giới quan tâm trực tiếp ảnh hưởng đến tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế nước Ở nước ta có nhiều nghiên cứu lạm phát, yếu tố tác động đến lạm phát, nhiên số lượng nghiên cứu lạm phát mục tiêu giới hạn Đặc biệt nghiên cứu lạm phát mục tiêu Việt Nam chủ yếu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng đề tài để mang đến nhìn rõ ràng, cụ thể thời điểm thực cần thiết Đây nguồn động lực thúc đẩy tác giả tìm kiếm chọn lựa nghiên cứu học thuật trước thực nước khu vực giới để kế thừa, ứng dụng, kiểm định lại kết thực Việt Nam Cụ thể nghiên cứu Aliyu, 36 Hình 3.2: Phản ứng biến sách, sản lượng trước cú sốc số giá CPI Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of DIFBD to DIFCPI Response of DIFCPI to DIFCPI Response of DIFER to DIFCPI Response of DIFGDP2 to DIFCPI Response of DIFIR to DIFCPI Response of DIFM2 to DIFCPI 37 3.3.5 Phân tích phương sai Bảng 3.6: Phân tích phương sai số giá Variance Decomposition of DIFCPI: Period 12 1 10 11 4.613509 7.728311 21.02461 8.474555 5.601501 13.71697 43.45406 Cholesky Ordering: DIFGDP2 DIFCPI DIFM2 DIFBD DIFIR DIFER Kết phân tích phương sai thể bảng 3.6 phù hợp với kết phân tích phản ứng cú sốc Trong thời gian 12 kỳ biến thâm hụt ngân sách, sản lượng, cung tiền, lãi suất, TGHĐ giải thích thấp hớn 50% cho biến số giá CPI Hay nói cách khác thay đổi biến ảnh hưởng 50% đến biến số giá CPI ngắn hạn Do thay đổi sách cung tiền M2 lãi suất IR không mang lại thay đổi mong muốn hai biến tác động 30% ngắn hạn Tuy nhiên trung hạn hạn có thay đổi, tác động biến cung tiền M2 tăng dần lên gần đến mức 50% có xu hướng giảm xuống dài hạn Điều phù hợp với kết phân tích hàm phản ứng cú sốc Tác động biến lãi suất có tăng lên trung dài hạn không đáng kể (ít 15%) 38 Đối với biến cịn lại (thâm hụt ngân sách, TGHĐ, sản lượng) có có góp phần việc giải thích thay đổi số giá không đáng kể, ngắn hạn lẫn dài hạn thấp mức 10% Bảng 3.7: Bảng phân tích phương sai GDP Period 12 5 10 11 3928.881 6.933580 14.86887 1.624472 41.15371 2.613500 32.80587 Cholesky Ordering: DIFGDP2 DIFCPI DIFM2 DIFBD DIFIR DIFER Phân tích phương sai biến sản lượng GDP ta thấy kỳ chủ yếu GDP giải thích cho thay đổi nó, cịn biến khác khơng có ảnh hưởng Các kỳ giải thích biến khác GDP tăng dần lên, nhiên không đáng kể Trong biến biến số giá biến cung tiền M2 giải thích nhiều cho thay đổi sản lượng Tuy nhiên phải đợi dài hạn thấy rõ tác động hai biến này, để có tác động rõ rệt mong muốn khơng có, dài hạn biến cung tiền giải thích 30% cịn biến số giá thấp (15%) 39 Bảng 3.8: Bảng phân tích phương sai BD, IR, ER M2 Variance Decomposition of DIFBD: Period 10 11 12 Period 10 11 12 40 Variance Decomposition of DIFIR: Period 10 11 12 2 3 4 5 10 11 Period 12 80897.50 8.497978 13.49521 7.354166 5.235303 10.21401 55.20333 Cholesky Ordering: DIFGDP2 DIFCPI DIFM2 DIFBD DIFIR DIFER 41 Phân tích phương sai cho thấy rằng, biến thâm hụt ngân sách BD, kỳ thay đổi biến BD giải thích cho thay đổi nó, trung dài hạn biến cung tiền giải thích ngày nhiều Trong dài hạn giải thích 50% thay đổi biến thâm hụt ngân sách Đối với biến tỷ giá, ngắn hạn số giá giải thích nhiều trung dài hạn tác động biến thâm hụt ngân sách biến cung tiền M2 tăng dần lên Trong ngắn hạn biến lãi suất IR biến cung tiền M2 chủ yếu giải thích cho thay đổi Nhưng trung dài hạn biến lãi suất tác động tỷ giá cung tiền tăng lên rõ rệt so với mức ban đầu Chỉ số giá từ chỗ giải thích 3% thay đổi lãi suất tăng lên 25% dài hạn, cón cung tiền M2 từ 18% tăng lên 34.5% Cung tiền M2 chiếm phần lớn ảnh hưởng thay đổi biến (giảm dần giữ mức 50% trung dài hạn), sau tác động đến biến nhiều biến lại biến số giá CPI (tăng dần chiếm khoảng 13.5% dài hạn) Nhìn chung, kết nghiên cứu tác giả (2013) kết nghiên cứu Aliyu Shehu Usman Rano Englama Abwaku (2009) có điểm tương đồng Cả hai nghiên cứu xác định mối quan hệ lạm phát, sản lượng công cụ sách tệ Cụ thể ta thấy hai nghiên cứu dựa hai quốc gia khác cho thấy kết mối liên kết yếu biến lạm phát công cụ sách tiền tệ Do đó, kết kiểm định hai nghiên cứu cho quốc gia chưa nên thực LPMT thời điểm mà nên tiến hành bước đệm để tiến tới thực LPMT Mặc dù kết luận giống mối quan hệ cụ thể biến khơng giống Ví dụ nghiên cứu tác giả lãi suất cung tiền có tác động nhiều đến số giá cịn tỷ giá khơng, với nghiên cứu Aliyu Abwaku (2009) TGHĐ có tác động lớn đến số giá cịn lãi suất khơng Điều hợp lý, hai nghiên cứu hai quốc gia khác nhau, quốc gia có tình hình kinh tế, chế điều hành sách tiền tệ khác nhau, thời điểm nghiên cứu khác nên khác 42 3.4 Kết luận chương Kết đo lường tính độc lập NHTW cho thấy nhìn chung năm trở lại hệ thống Ngân hàng Việt Nam có nhiều phát triển, NHTW ngày thể vai trò quan trọng kinh tế đất nước Nhưng hoạt dộng NHTW chịu chi phối lớn Chính phủ Quốc Hội NHTW phải lúc thực nhiều mục tiêu chưa xác định mục tiêu Bên cạnh hoạt động Ngân hàng minh bạch thông qua việc thông tin website Ngân hàng Tuy việc thơng tin cịn nhiều hạn chế, hoạt động chịu nhiều chi phối, tính độc lập chưa cao Đối với mối quan hệ lạm phát với cơng cụ sách tiền tệ, phương pháp kiểm định Granger Causality, phân tích phản ứng cú sốc, phân tích phương sai ta kiểm tra mối quan hệ số giá, sản lượng biến sách tiền tệ Các biến thâm hụt ngân sách BD, tỷ giá hối đoái ER khơng có tác động ảnh hưởng đến biến số giá biến số giá có ảnh hưởng đến biến không đáng kể Do kết luận biến với biến số giá khơng có mối liên hệ có ý nghĩa Tương tự biến sản lượng biến số giá có tác động qua lại không đáng kể Một thay đổi biến đem lại kết mong muốn biến nên hai biến khơng có mối liên hệ chặt chẽ có ý nghĩa Biến số giá CPI có mối liên kết tác động qua lại với biến cung tiền M2 biến lãi suất IR mối liên kết mạnh so với mối quan hệ biến khác chưa đủ mạnh để tác động làm thay đổi, để dùng dự báo thay đổi 43 Đối với biến sản lượng GDP, mối quan hệ biến với biến cung tiền M2 mạnh nhiên khơng đủ chặt chẽ để dự báo thay đổi Nhìn chung, mối quan hệ biến số giá, sản lượng biến sách tiền tệ Việt nam cịn mờ nhạt, khơng có tác động rõ ràng có ý nghĩa thay đổi, chưa đủ mạnh để mang lại hiệu cao thực sách 44 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Bài nghiên cứu nghiên cứu hướng tới nghiên cứu LPMT Việt Nam thông qua việc nghiên cứu xem Việt Nam có khả đạt LPMT thời điểm hay chưa thông qua ba điều kiện Điều kiện tính độc lập việc xác định mục tiêu nghiên cứu dựa vào văn pháp luật, tình hình hoạt động thực tế ngân hàng để có kết luận Thực tế NHTW chưa có tính độc lập cần thiết, hoạt động bị chi phối nhiều Chính phủ Quốc hội Ngay việc xác định mục tiêu hoạt động bị chi phối phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, khơng xác định mục tiêu Điều kiện thứ ba (có tồn mối quan hệ dự báo số giá biến sách tiền tệ) kiểm định định tính Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân Granger Causality kiểm định VAR với chiều dài trễ biến Kết kiểm định Granger Causality đơn biến đa biến cho thấy có biến lãi suất biến cung tiền có tác động đến số giá cịn biến khác khơng Mức sản lượng bị ảnh hưởng hai biến chịu ảnh hưởng biến TGHĐ Kết phân tích hàm phản ứng cú sốc phân tích phương sai có tương đồng với Đối với biến CPI, có phả ứng mạnh mẽ xảy cú sốc ngắn hạn, nhiên dài hạn phản ứng giảm dần Cả phản ứng cú sốc phân tích phương sai cho thấy số giá có tác động chịu ảnh hưởng biến lãi suất biến cung tiền, biến khác khơng có tác động gì, biến sản lượng không tác động nhiều đến CPI 45 Kết phân tích đồng thời kết hợp với việc phân tích tính độc lập NHTW, phân tích mục tiêu NHTW cho thấy Việt Nam chưa nên thực chế độ LPMT mà nên thực cách ngầm định để chuẩn bị tương lai theo đuổi chế độ Bởi việc thực chế độ LPMT cần phải xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật vững để đảm bảo việc dự báo, tính tốn, thiết lập kế hoạch thực Ngoài để đạt LPMT cần phải có hệ thống tài vững mạnh Mặc dù hệ thống tài Việt Nam có nhiều tiến sau thời gian dài tiến hành cải cách tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro chéo khu vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm rủi ro mang tính hệ thống từ bất ổn mơi trường kinh tế vĩ mô từ cú sốc bên ngồi Chính nghiên cứu kiến nghị thực ngầm định chế độ LPMT, đồng thời thời gian tiến hành cải cách, thiết lập xây dựng hệ thống tài vững chắc, thực dần bước cần thiết để thực LPMT minh bạch thông tin, báo cáo rộng rãi công chúng đường lối, phương hướng phát triển, mục tiêu tình hình hoạt động NHTW; xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật vững 4.2 Kiến nghị bước chuẩn bị để tiến tới thực lạm phát mục tiêu 1) Đổi NHNN Việt Nam theo mơ hình NHTW đại nhằm nâng cao tính độc lập cho NHNN Với việc đổi Ngân hàng có quyền thiết lập mục tiêu, xây dựng phương hướng hoạt động phù hợp với yêu cầu chức có đầy đủ thẩm quyền điều kiện để thực mục tiêu đề Đồng thời giám sát Quốc hội, NHNN đảm bảo tính minh bạch cao, trách nhiệm cao hoạt động phải giải trình trước Quốc hội Cịn Nhà nước Quản lý Ngân hàng thơng qua hội đồng sách để hoạch định thực thi sách tiền tệ, thơng qua Tổng kiểm tốn Nhà nước để giám sát Và để giảm sức ép Chính phủ lên Ngân hàng hoạt động điều hành sách tiền tệ NHTW thơng qua Hội đồng sách tiền tệ, quan độc lập với Chính Phủ 46 Như song song với việc thực đổi ngân hàng Hội đồng sách tiền tệ Quốc gia thành lập Hoạt động hội đồng quan quản trị với vị trí chủ tịch Thống đốc Ngân hàng nắm giữ với chức hoạch định giám sát hoạt động sách tiền tệ Để đảm bảo tính khách quan nguồn tài hoạt động Hội đồng tài trợ nguồn độc lập 2) Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phát triển tốt đội ngũ cán giỏi làm xây dựng mơ hình phân tích, dự báo, xác định mục tiêu lạm phát Có thể bắt đầu việc thành lập Hội đồng sách tiền tệ Quốc gia Đây quan xây dựng, hoạch định sách tiền tệ Cơ quan có chức đưa phương hướng hoạt động kỳ thông qua họp định kỳ hàng tháng quý Trong đường lối hoạt động yêu cầu mục tiêu đưa giải thích cách minh bạch rõ ràng trước công chúng Việc làm nâng cao tính minh bạch trách nhiệm Ngân hàng Song song với việc việc xây dựng đội ngũ cán giỏi thực công tác xây dựng mơ hình dự báo lạm phát Nguồn liệu kinh tế quốc gia phải xử lý xác đầy đủ, đảm bảo tính quán Đồng thời nâng cấp hệ thống tin để cập nhật kịp thời thay đổi thị trường tài hoạt động kinh tế có ảnh hưởng tới lạm phát để có sở phân tích dự báo lạm phát Những điều đảm bảo việc dự báo lạm phát xác hơn, tạo phản ứng tốt kinh tế 3) Cải cách hệ thống tài Xây dựng hệ thống tài vững mạnh, kiên loại bỏ yếu Giám sát chặt chẽ việc cấp phép nâng cấp hoạt động tổ chức tài chính, tín dụng Xây dựng tiêu chí chuẩn mực để định dạng rủi ro hệ thống; tiêu chí xác định định chế có rủi ro hệ thống (SIFIs); ban hành áp dụng biện pháp giám sát chuẩn mực an toàn bổ sung với tổ chức tín dụng, ngân hàng 47 4.3 Hạn chế Bài nghiên cứu tồn số hạn chế sau: - Chưa kiểm tra mối quan hệ số giá số kênh sách khác lãi suất cho vay, tỷ lệ tín dụng cung tiền…do hạn chế việc tìm kiếm số liệu - Dữ liệu lấy theo quý từ năm 2000-2012 nên số quan sát - Việc đo lường tính độc lập NHTW sở pháp lý tương đối phù hợp với tình hình phát triển nước ta nay, nhiên kết thuyết phục kiểm tra thêm thực tiễn Đây việc tác giả chưa đủ điều kiện để thực Do đó, tác giả hy vọng nghiên cứu sau vấn đề hạn chế thảo luận kỹ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt - Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Nhà xuất lao động – xã hội - Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội Nhà xuất Thống kê - Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam (số 46/2010/QH12) - Luật ngân sách Nhà nước (số 01/2002/QH11) - Luật tổ chức Chính phủ (số 32/2001/QH10) - Luật tổ chức Quốc hội (số 30/2001/QH10) - Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng, 2013 Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR Phát triển & Hội Nhập, số 10(20), tháng 5-6/2013, trang 32-38 - Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành, 2011 Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng mới.Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, NC22, ngày 02/03/2011 - Tô Thị Ánh Dương cộng sự, 2012 Lạm phát mục tiêu hàm ý khn khổ sách tiền tệ Việt Nam Nhà xuất trí thức, 2012 Tiếng Anh - Alex Cukierman et al, 1992.measuring the independence of central banks and it effects on policy outcomes The world bank economic review, vol.6, No.3 - Ben S.Bernanke and Illian Mihov, 1998 Measuring monetary Policy The quarterly journal of Economics Vol 113, No.3, August 1998 - Christofferson, Slok Wescott, 2001 Is inflation targeting feasible in Poland? Economic of Transition Vol.9, No.1, - Eser Tutar, (2002) Inflation targeting in developing countries and its Applicability to the Turkish Economy, An Unpublished M.A Economics Thesis Submitted to the Faculty of Virginia Polytechnic Institute and State University Blacksburg, Virginia - Federic S Minskin and Klaus Schmidt Hebbel, 2001 One decade of inflation targeting in the world: What we know and what we need to know? NBER working paper series, Working paper No 8397, July 2001 - Federic S Minskin, 2000 Inflaion targetin in emerging market countries NBER working paper series, Working paper No 7618, March 2000 - Federic S Minskin, 2004 Can inflation targeting work in emerging market countries NBER working paper series, Working paper No.1046, July 2004 - Giorgi Bakradze and A Billmeier, (2007) Inflation targeting in Georgia: Are we there yet? IMF Working paper, WP/07/193, International monetary Fung, Washington, USA - Gottschalk, J and D More, (2001) Implementing Inflation targeting Regimes: The case of Poland Journal of Comparative Economics Vol.29, No 1, March - Le Anh Tu Packard, 2007 monetary policy in vietanm: alternatives to inflation targeting - Loayza, n and R Soto ,2002 Inflation targeting: Design, Performance and Challenges, Centrall Bank of Chile, Santiago - Nicoletta Batini, Douglas Laxton, 2006 Under what conditions can inflation targeting be adopted? The experience of emerging markets Central bank of Chile, Working paper, Dec 2006 - Shehu Usman Rano Aliyu and Abwaku Englama, 2009 Is Nigeria ready for inflation targeting? MPRA, No 14870, April 2009 - Takatoshi Ito and Tomoko hayashi, (2004) Inflation Targeting in Asia Hongkong institute for monetary research HKIMR Occasional Paper No 1, March 2004 ... phát triển kinh tế nước Ở nước ta có nhiều nghiên cứu lạm phát, yếu tố tác động đến lạm phát, nhiên số lượng nghiên cứu lạm phát mục tiêu giới hạn Đặc biệt nghiên cứu lạm phát mục tiêu Việt Nam. .. 39 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề lạm phát mục tiêu Việt Nam thông qua việc đánh giá Việt Nam sẵn sàng để thực lạm phát mục tiêu hay chưa? Nghiên cứu tập trung vào đánh... đến việc thực thành công LPMT Việt Nam Đó lý tác giả nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lạm phát mục tiêu Việt Nam? ?? Tính cấp thiết đề tài Lạm phát đề tài không Việt Nam mà nước giới quan tâm trực

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w