Giáo án tích hợp văn 9 - Chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn Du

17 886 6
Giáo án tích hợp văn 9 - Chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tích hợp văn 9 Chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn DuGIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 (Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành chủ đề Công văn số 3280 BGDĐT GDTrH ngày 2782020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc HD thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT).Tiết 21 – 29: CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DUA. NỘI DUNGChủ đề văn học Việt Nam giai đoạn 19301945 gồm các bài: Truyện Kiều và các trích đoạn Chị em Thúy Kiều. Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. Miêu tả (miêu tả trong văn tự sự và miêu tả nội tâm trong văn tự sự. B. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Giúp học sinh có hiểu biết sơ giản cuộc đời và những sáng tác của Nguyễn Du; Qua các trích đoạn trong truyện Kiều thấy được vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, hoàn cảnh cô đơn biết yêu mến và trân trọng tâm hồn, nhân cách của Nguyễ Du; từ đó biết yêu quý thiên nhiên, cuộc sống, biết cảm thông với hoàn cảnh của người phụ nữ trong văn học trung đại; biết lựa chọn lối sống phù hợp với bản thân, biết vận dụng miêu tả và miêu tả nội tâm để xây dựng các nhân vật tự sự. 2. Qua chủ đề, học sinh có được kĩ năng và kiến thức sau:2. 1. Đọc hiểu– Nhận biết được những thông tin chính về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều. Vận dụng những thông tin đó vào đọc hiểu các đoạn trích trong Truyện Kiều. – Nhận biết và phân tích được các yếu tố về nghệ thuật của các đoạn trích: thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ, cách tả người và nội tâm nhân vật,…– Nhận biết, phân tích và nhận xét được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm. Học sinh có thể tự đọc các đoạn trích khác từ Truyện Kiều của Nguyễn Du.2.2. Viết Hiểu, phân tích được một số nét chính của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Viết được đoạn vănbài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. Biết cách chỉnh sửa để hoàn thiện bài viết.– Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.2.3. Nói và nghe Biết chuyển đoạn vănbài văn từ dạng viết sang dạng nói (ngôn ngữ, hệ thống luận điểm, lập luận…); trình bày vấn đề trước tập thể lớp (cách đặt vấn đề, dẫn dắt vấn đề, cử chỉ, điệu bộ…). Biết cách chuyển đoạn văn, bài văn tự sự vừa viết ở trên sang dạng nói. Trình bày bài trước tập thể lớp.– Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống. Biết điều chỉnh bài nói cho phù hợp với người nghe.C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Dạy đọc hiểu Hoạt động khởi động, tạo tâm thế: Kĩ thuật dự đoán, học cá nhân và toàn lớp. Hoạt động đọc tổng quan văn bản: phương pháp đọc diễn cảm, hỏi đáp, học cặp đôi. Hoạt động đọc hiểu chi tiết: Phương pháp đàm thoại gợi mở: Phương pháp nêu vấn đề; phiếu học tập, học theo nhóm. Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của văn bản: Phương pháp nêu vấn đề; học toàn lớp. Hoạt động liên hệ, vận dụng thực tiễn: Phươngpháp tình huống; máy tính, máy chiếu; một số tranh ảnh.2. Dạy viết Hoạt động tạo hứng thú, nhu cầu viết: Phương pháp nêu vấn đề Hoạt động viết: Phương pháp thực hành viết (viết nháp, viết sáng tạo).3. Dạy nói và nghe Hoạt động nói: phương pháp thuyết trình; máy tính, máy chiếu. Hoạt động nghe: phiếu học tập.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài mớiHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrò chơi ô chữ Luật chơi: + Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và 1 từ khóa hàng dọc.+ Chia lớp làm 4 đội chơi, bốc thăm để được chọn ô chữ hàng ngang trước.+ Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm. Trả lời sai thì quyền trả lời cho đội tiếp theo.+ Các đội có thể trả lời từ khóa hàng dọc sau khi mở được 1 từ hàng ngang.+Trả lời đúng từ khóa sẽ được 30 điểm. Trả lời sai từ khóa sẽ bị loại khỏi phần thi này.+Các đội trả lời đúng từ khóa sớm thì GV có thể cho các đội xem và trả lời các ô chữ hàng ngang còn lại.– Giáo viên chuẩn bị một ô chữ để trình chiếu và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. Thiết kế ô chữ:+ Hàng ngang:Ô số 1: Địa danh Ngã ba Đồng Lộc thuộc tỉnh nào của nước ta?Ô số 2: Tên một thị xã của Hà Tĩnh mang tên một ngọn núi?Ô số 3: Vị vua được nhắc đến trong câu thơ sau là ai? “Anh hùng áo vải nêu chí khí Toàn dân hợp lực cứu núi sông”.Ô số 4: Người con gái được mệnh danh là “Tuyệt thế giai nhân”?Ô số 5: Tên của vị vua có công thống nhất đất nước lập ra nhà Nguyễn ở thế kỷ XVIII?Ô số 6: Đây là quê của chị Hai Năm Tấn?Ô số 7: Ai là tác giả của tác phẩm Truyền kì mạn lục?Ô số 8: Một di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được Unesco vinh danh tháng 9 năm 2009?+ Hàng dọc: Đây là một người con ưu tú của DTVN được Unesco vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? Ô chữ kỳ diệu1 HÀTĨNH 2 HỒNGLĨNH 3 NGUYỄNHUỆ 4 THÚYKIỀU 5 NGUYỄNÁNH 6THÁIBÌNH 7NGUYỄ N DỮ8DÂNCAQUANHỌBẮCNINH Các đội tham gia chơi. Đội nào thắng GV cho điểm.Đây là nhà thơ mà người Việt Nam không ai không yêu mến và kính phục. Ông tạo ra một kiệt tác truyện thơ mà hơn hai trăm năm qua không mấy người Việt Nam không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Đúng như lời thơ ca ngợi của Tố Hữu:“Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời nghìn thuNghìn năm sau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”.Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về tác giả này.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSYÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾNI. ĐỌC HIỂU (Tiết 21,22 )A. Đọc hiểu văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du1. Đọc chi tiết văn bản1.1. Em đã bao giờ được nghe ông bà, bố mẹ hay trên đài, sóng truyền hình nghe lẩy Kiều, bói Kiều hay ru Kiều chưa? ( HS tự do phát biểu trình bày)1.2. Giáo viên gọi một học sinh đọc to toàn bộ văn bản và chú thích. Em hiểu gì về tác giả nguyễn DuGiáo viên phân nhóm để học sinh tìm hiểu+ Nhóm 1: Tìm hiểu về thời đại mà giả ND sinh sống?+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quê hương, gia đình của tác giả ND + Nhóm 3: Tìm hiểu sự nghiệpp sáng tác của ND phương pháp lập bản đồ tư duy.+ Nhóm 4: Tìm hiểu về con người của tác giả ND theo phương pháp thuyết trình, trình chiếu Powerpoint.( HS hoạt động phát triển năng lực)Trình bày bằng sơ đồ tư duy Kết quả dự kiến: 1. Tác giả Nguyễn Du HS trình bày sau khi thống nhất bằng sơ đồ tư duy –Thời đại, gia đình, cuộc đời

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MƠN NGỮ VĂN LỚP (Tích hợp nội dung kiến thức liên quan thành chủ đề - Công văn số 3280/ BGDĐTGDTrH ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc HD thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT) Tiết 21 – 29: CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A NỘI DUNG Chủ đề văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 gồm bài: Truyện Kiều trích đoạn Chị em Thúy Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du Miêu tả (miêu tả văn tự miêu tả nội tâm văn tự B MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh có hiểu biết sơ giản đời sáng tác Nguyễn Du; Qua trích đoạn truyện Kiều thấy vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, hồn cảnh đơn biết u mến trân trọng tâm hồn, nhân cách Nguyễ Du; từ biết yêu quý thiên nhiên, sống, biết cảm thông với hoàn cảnh người phụ nữ văn học trung đại; biết lựa chọn lối sống phù hợp với thân, biết vận dụng miêu tả miêu tả nội tâm để xây dựng nhân vật tự Qua chủ đề, học sinh có kĩ kiến thức sau: Đọc hiểu – Nhận biết thơng tin tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều Vận dụng thơng tin vào đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều – Nhận biết phân tích yếu tố nghệ thuật đoạn trích: thể thơ, ngơn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ, cách tả người nội tâm nhân vật,… – Nhận biết, phân tích nhận xét chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn – Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm - Học sinh tự đọc đoạn trích khác từ Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2 Viết - Hiểu, phân tích số nét miêu tả miêu tả nội tâm văn tự - Viết đoạn văn/bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm - Biết cách chỉnh sửa để hoàn thiện viết – Liên hệ, vận dụng nội dung đọc từ văn vào giải tình học tập đời sống 2.3 Nói nghe - Biết chuyển đoạn văn/bài văn từ dạng viết sang dạng nói (ngơn ngữ, hệ thống luận điểm, lập luận…); trình bày vấn đề trước tập thể lớp (cách đặt vấn đề, dẫn dắt vấn đề, cử chỉ, điệu bộ…) - Biết cách chuyển đoạn văn, văn tự vừa viết sang dạng nói - Trình bày trước tập thể lớp – Liên hệ, vận dụng nội dung đọc từ văn vào giải tình học tập đời sống - Biết điều chỉnh nói cho phù hợp với người nghe C PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Dạy đọc hiểu - Hoạt động khởi động, tạo tâm thế: Kĩ thuật dự đoán, học cá nhân toàn lớp - Hoạt động đọc tổng quan văn bản: phương pháp đọc diễn cảm, hỏi đáp, học cặp đôi - Hoạt động đọc hiểu chi tiết: Phương pháp đàm thoại gợi mở: Phương pháp nêu vấn đề; phiếu học tập, học theo nhóm - Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa giá trị văn bản: Phương pháp nêu vấn đề; học toàn lớp - Hoạt động liên hệ, vận dụng thực tiễn: Phươngpháp tình huống; máy tính, máy chiếu; số tranh ảnh Dạy viết - Hoạt động tạo hứng thú, nhu cầu viết: Phương pháp nêu vấn đề - Hoạt động viết: Phương pháp thực hành viết (viết nháp, viết sáng tạo) Dạy nói nghe - Hoạt động nói: phương pháp thuyết trình; máy tính, máy chiếu - Hoạt động nghe: phiếu học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức * Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trị chơi chữ - Luật chơi: + Ơ chữ gồm từ hàng ngang từ khóa hàng dọc + Chia lớp làm đội chơi, bốc thăm để chọn ô chữ hàng ngang trước + Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai quyền trả lời cho đội + Các đội trả lời từ khóa hàng dọc sau mở từ hàng ngang +Trả lời từ khóa 30 điểm Trả lời sai từ khóa bị loại khỏi phần thi +Các đội trả lời từ khóa sớm GV cho đội xem trả lời chữ hàng ngang cịn lại – Giáo viên chuẩn bị chữ để trình chiếu câu hỏi gợi ý để giải ô chữ Thiết kế ô chữ: + Hàng ngang: Ô số 1: Địa danh Ngã ba Đồng Lộc thuộc tỉnh nước ta? Ô số 2: Tên thị xã Hà Tĩnh mang tên núi? Ô số 3: Vị vua nhắc đến câu thơ sau ai? “Anh hùng áo vải nêu chí khí Tồn dân hợp lực cứu núi sơng” Ơ số 4: Người gái mệnh danh “Tuyệt giai nhân”? Ô số 5: Tên vị vua có cơng thống đất nước lập nhà Nguyễn kỷ XVIII? Ô số 6: Đây quê chị Hai Năm Tấn? Ô số 7: Ai tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục? Ơ số 8: Một di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Unesco vinh danh tháng năm 2009? + Hàng dọc: Đây người ưu tú DTVN Unesco vinh danh danh nhân văn hóa giới? - Ơ chữ kỳ diệu H À T Ĩ N H H Ồ N G L Ĩ N H N G U Y Ễ N H H Ú Y K I Ề U T U Ệ N G U Y Ễ N T H Á I B Ì N H N G U Y Ễ N D Ữ D Â N C A Q U A Á N H N H Ọ B Ắ C N I N H - Các đội tham gia chơi Đội thắng GV cho điểm Đây nhà thơ mà người Việt Nam không không yêu mến kính phục Ơng tạo kiệt tác truyện thơ mà hai trăm năm qua không người Việt Nam khơng thuộc lịng nhiều đoạn hay vài câu Người ấy, thơ trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Đúng lời thơ ca ngợi Tố Hữu: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” Hôm cô em tìm hiểu tác giả HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN I ĐỌC HIỂU (Tiết 21,22 ) A Đọc hiểu văn Truyện Kiều Nguyễn Du Đọc chi tiết văn 1.1 Em nghe ông bà, bố mẹ * Kết dự kiến: hay đài, sóng truyền hình nghe lẩy Kiều, Tác giả Nguyễn Du bói Kiều hay ru Kiều chưa? - HS trình bày sau thống ( HS tự phát biểu trình bày) sơ đồ tư – 1.2 Giáo viên gọi học sinh đọc to toàn văn Thời đại, gia đình, đời thích - Em hiểu tác giả nguyễn Du Giáo viên phân nhóm để học sinh tìm hiểu + Nhóm 1: Tìm hiểu thời đại mà giả ND sinh sống? + Nhóm 2: Tìm hiểu q hương, gia đình tác giả ND + Nhóm 3: Tìm hiểu nghiệpp sáng tác ND phương pháp lập đồ tư + Nhóm 4: Tìm hiểu người tác giả ND theo phương pháp thuyết trình, trình chiếu Powerpoint.( HS hoạt động phát triển lực)Trình bày sơ đồ tư Qua việc tìm hiểu tác giả, em có đánh giá, Kết dự kiến nhận xét vai trị vị trí tác giả ND 1.1.Nguyễn Du thiên văn học Việt Nam? tài văn học, danh nhân văn - Liên hệ: Trong yếu tố (quê hương hóa, nhà nhân đạo chủ gia đình, thời đại, đời, người) nghĩa, có đóng góp to lớn đối theo em yếu tố có tính chất với phát triển văn học định đến việc hình thành nên thiên tài Việt Nam Nguyễn Du? Từ em có suy nghĩ vấn đề rèn luyện để phát triển thân? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm truyện Kiều 1.2.Tác phẩm truyện Kiều - Tóm tắt tác phẩm Phiếu học tập số 1 Giới thiệu nguồn gốc, số câu số chữ bố cục truyện Kiều Tóm tắt truyện Kiều khoảng câu Giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều 4 Qua cho em hiểu thêm tài sáng tạo Nguyễn Du - Giá trị Truyện Kiều a Giá trị nội dung: * Giá trị thực - Phản ánh xã hội đương thời qua mặt tà bạo tầng lớp thống trị: - Phản ánh số phận người bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ * Giá trị nhân đạo: - Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người - Trân trọng, đề cao vẻ người - Lên án tố cáo lực tàn bạo b Giá trị nghệ thuật: Là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ thể loại Nghệ thuật tự có phát triển vượt bậc - Được lưu truyền rộng rãi Đọc hiểu văn Chị em Thúy Kiều Đọc tổng quan văn (Tiết 23) 2.1Giáo viên gọi học sinh đọc tổng quan *Kết dự kiến: toàn tác phẩm 1.1Vị trí Dựa vào bố cục truyện Kiều theo em truyện Đoạn trích nằm phần đầu( từ câu15->18)của Truyện Kiều nằm phần nào? Em có thuộc câu thơ trước sau khơng? 2.1 Bố cục: ( HS tự bộc lộ) - câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em - Nếu phải chia bố cục thơ em chia nào? Bài thơ có phần? Giới hạn - câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân nội dung phần? - 12 câu gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều - câu cuối: nhận xét chung sống chị em Đọc hiểu chi tiết 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ Kết dự kiến: thơ đầu: 2.1 Vẻ đẹp chung chị em (4 câu - Hãy đọc kĩ đoạn 1và hoàn thành phiếu học tập đầu): sau - Hai câu đầu: Giới thiệu khái Phiếu học tập quát thứ bậc hai chị em 1.vẻ đẹp hai chị em thể qua chi tiết hình ảnh Nhận xét về cách giới thiệu tác giả Cảm nhận ban đầu vẻ đẹp chi em Thúy Kiều? - mai cốt cách - Tuyết tinh thần - người vẻ - Mười phân vẹn … -> Bút pháp ước lệ tượng trưng =>Vẻ đẹp sáng, tao, duyên dáng 2.2 Vẻ đẹp Thúy Vân b Chân dung Thuý Vân (Bốn câu 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ tiếp): khổ tiếp theo: Vẻ đẹp Thúy Vân + Trang trọng: vẻ đẹp cao sang, quí phái, sang trọng - Khi miêu tả Thuý Vân, tác giả tả chi tiết nào? Những hình ảnh thiên nhiên dùng để tả mĩ nhân? - Khuôn trăng…- Nét ngài … -Tác giả sử dụng biện pháp để tả TV? - Hoa cười trang - Ngọc đoan Các chi tiết miêu tả thuộc dáng vẻ hay tâm hồn? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da - Cảm nhận em chân dung nhân vật? ->Hình ảnh ẩn dụ lấy vẻ đẹp - Hãy dùng đoạn văn nói để giới thiệu chân dung thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp mĩ nhân hình ảnh đẹp Thúy Vân? thiên nhiên:Khuôn mặt đầy đặn - Gọi HS trình bày miệng tươi thắm mặt trăng rằm, mắt phượng mày ngài, miệng cười - Tổ chức cho HS nhận xét bổ sung ý kiến? tươi hoa, giọng nói - Theo em: Vì Th Vân em lại nhân vật ngọc,mái tóc óng nhẹ phụ lại miêu tả trước? mây, da trắng mịn màng ( HS thảo luận bộc lộ) tuyết-> Vẻ đẹp - trang trọng, đầy đặn, phúc hậu giai nhân Tiết 24 GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu thơ miêu tả Thúy Kiều THẢO LUẬN NHÓM BÀN (3 PHÚT) So sánh cách miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều đoạn thơ điền vào bảng sau: Thúy Vân Thúy Kiều *Chân dung Thuý Kiều (12 câu tiếp): - Sắc đẹp: Càng sắc sảo mặn mà…tài sắc lại phần hơn-> So sánh hơn, mang ý khái quát- vẻ đẹp trội Kiều: Sự sắc sảo tinh anh trí tuệ, đằm thắm mặn mà tình cảm Số câu thơ - Nhan sắc: Cách miêu tả + Làn thu thuỷ sơn Phương diện miêu tả - Chân dung Thuý Kiều lên nào? Đọc câu thơ đó? - Chân dung Thuý Kiều miêu tả qua hình ảnh nào? - Đoc thích SGK để hiểu câu thơ “ thu thủy, nét xuân sơn”? - Theo em tác giả đặc tả đơi mắt nhằm mục đích gì? - Nét xn =>Hình ảnh ước lệ tương trưng: Đôi mắt sáng, long lanh nước hồ thu, lông mày tú, trẻ trung, dáng núi xuân * Tác giả đặc tả đôi mắt - Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, đơi mắt gợi tinh anh trí tuệ…Nó gợi chiều sâu nội tâm +Hoa ghen - Liễu hờn … => So sánh , nhân hóa Kiều tươi thắm, rực rỡ hoa; yểu điểu, thướt tha liễu - THẢO LUẬN CẶP ĐƠI -Qua tìm hiểu hai chân dung, em triển khai câu chủ đề sau thành đoạn văn nói:“Hai chân dung giai nhân dồng thời chân dung tính cách, chân dung số phận” ( HS tự bộc lộ) - Tác giả giới thiệu tài Kiều câu thơ nào? Đọc diễn cảm câu thơ đó? - Kiều có tài gì? nhận xét em tài Kiều? - Nếu tả sắc đẹp, tác giả đặc tả đơi mắt tả tài, Nguyễn Du dừng lâu tài nào? + Bạc mệnh? - Em cảm nhận nhân vật ? Về nhạc mà nàng soạn? - Tài năng: Cầm, kỳ, thi, hoạ, ca ngâm -> khẳng định tài vẻ đẹp TKđạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến * Tác giả dừng tài soạn nhạc Kiều->Nàng có sở trường, khiếu soạn nhạc -điều vượt trội hẳn Cung “ Bạc mệnh” tiếng lịng trái tim đa sầu đa cảm với dự cảm tương lai.-> Nỗi buồn thương, não nùng bám diết đời nàng => Những tài lí tưởng, chuẩn mực, trái tim đa sầu đa cảm 3.1 Đọc hiểu ý nghĩa tác phẩm 3.1 Giáo viên nêu tình huống: Sau học xong thơ này, giả dụ có hỏi em: Bài thơ thể nội dung gì? Nội dung thể nào? Thì em trả lời sao? *Kết dự kiến: - Học sinh trình bày giá trị nội dung nghệ thuật thơ: 3.2 Giáo viên nêu câu hỏi: Bài học hôm giúp em có thêm kinh nghiệm cách đọc thơ? Hãy ghi lại điều vào Liên hệ vận dụng SO SÁNH ĐỂ THẤY SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU: Hoạt động nhóm: Hãy so sánh hai cách giới thiệu nhân vật sau rút nhận xét?: *“ Kim Vân Kiều truyện”- Thanh Tâm Tài Nhân: “Thuý Kiều mày nhỏ mà dài, mắt mà sáng, mạo trăng thu, sắc tựa hoa đào , Th Vân tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có phong thái riêng khó tả.” * “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du: Đầu lòng… …Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc truyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bè tài sắc lại phần Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh ? Qua việc học tập văn em rút nghệ thuật cách tả người Nguyễn Du A Đọc hiểu văn Kiều lầu Ngưng Bích (Tiết 25,26) Đọc tổng quan văn 1.1 Giáo viên gọi học sinh đọc to toàn *Kết dự kiến: văn thích 1.2 Giáo viên nêu câu hỏi: em có biết đoạn trích nằm vị trí khơng? Từ câu 1.1Vị trí đoạn trích: Truyện Kiều -Thuộc phần II: Gia biến lưu 1.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh huy động lạc (Từ câu 1033 đến câu 1055) kiến thức làm việc cặp đôi (hoặc theo nhóm): 2.2 Bố cục.( phần ) - P1: Sáu câu đầu: Tâm trạng - Nếu phải chia bố cục thơ em chia Kiều trước cảnh Lầu Ngưng nào? Bài thơ có phần? Giới hạn Bích nội dung phần? - P2: Tám câu tiếp: Tâm trạng Kiều nghĩ người thân - P3: Tám câu cuối: Tâm trạng Kiều nghĩ thân Đọc hiểu chi tiết văn 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu *Kết dự kiến: câu thơ đầu - Hãy đọc kĩ câu thơ đầu hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số - Cảnh thiên nhiên lầu NB cảm nhận Kiều nào? - Cảnh vật với nét đặc sắc nào? - Tg sử dụng nghệ thuật để tả cảnh? - Nhận xét màu sắc đường nét cảnh vật? Qua nêu cảm nhận em cảnh lầu NB? 2.1 Cảnh trước cảnh lầu Ngưng Bích + Không gian: rộng lớn, rợn ngợp, hiu quạnh Không gian rộng lớn người nhỏ bé Cái vắng lặng không gian khắc sâu thêm nỗi cô đơn lòng người + Thời gian: mây sớm đèn khuya -> tuần hồn khép kín thời gian-Thời gian đằng đẵng kéo dài ngày dài lại đêm thâu.=> cô đơn hiu quạnh nàng Kiều + Con người:Bẽ bàng: Xấu hổ, tủi cực Nửa tình nửa cảnh chia lòng.=> Sự bề bộn lòng người Nỗi cô quạnh trước thiên nhiên Câu thơ khép lại giới ngoại cảnh, mở giới tâm cảnh .2 Tám câu thơ tiếp theo: 2.2 Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu 28 câu thơ * Nhớ Kim Trọng: tiếp HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS nêu ý câu thơ: Tưởng người…chờ? - Tưởng chén đồng-> Nhớ đêm trăng thề hẹn, đính ước Kim Trọng 10 +Tin sương? - Điều cho em hiểu Thúy Kiều Kim Trọng nào? - Nghĩ đến mình, Thúy Kiều khẳng định điều gì? - Tin sương - thương người yêu mong tin - Bên trời -> thương cho phận bước đường bơ vơ lưu lạc THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tấm son gột rửa cho phai -Em hiểu hình ảnh son? Hình ảnh son gợi cho em liên tưởng tới câu thơ chương trình học? + Lịng thuỷ chung khơng phai nhạt Kiều dành cho Kim Trọng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP +Tấm lòng son Kiều hoen ố biết gột rửa được? -Tìm giải thích điển tích câu thơ -> Tình cảm sâu nặng với mối trên? tình đầu => Ngơn ngữ độc thoại nội tâm: Lòng thủy chung son sắt * Nhớ cha mẹ: - Quạt nồng ấp lạnh - câu hỏi thương cho tuổi già cha mẹ thiếu phụng dưỡng -Theo em , nỗi nhớ cha mẹ Kiều thể khía cạnh nào? - Sân lai, gốc tử - điển tích - Biết mẫy nắng mưa- Lời thơ đa nghĩa => diễn tả day dắt, lo lắng, nỗi nhớ thương, dằn vặt bổn phận, trách nhiệm người làm - Qua câu thơ em hiểu thêm TK- Con người => Ngôn ngữ độc thoại nội tài sắc ấy? tâm: Lòng hiếu thảo Kiều Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu thơ *Kết dự kiến: cuối c Tám câu thơ cuối: Tìm hiểu tám câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” để điền vào phiếu học tập sau: - Điệp ngữ: Buồn trơng (4 lần đầu dịng thơ tiếng)=> nét chủ đạo chi phối tâm trạng Kiều: tiếng kêu oán, não nùng Buồn mà nhìn xa mong đợi diều đến thay đổi thực Điệp ngữ: .Tác dụng - Hệ thống từ láy: thấp thoáng, PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 xa xa, mam mác, dầu dầu, xanh xanh, => Âm điệu hiu hắt, trầm 2.Từláy: Tácdụng: buồn bi thương, hoàn toàn phù hợp với tâm trạng nàng Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - ý nghĩa Tác dụng việc miêu tả nội tâm? Học sinh hồn thành phiếu học tập - Hệ thống hình ảnh tượng trưng: + Cánh buồm xa xa: Gợi hành trình lưu lạc, mịt mùng, tha hương - Nỗi nhớ nhà , nhớ quê da diết +Hoa trôi man mác : thân phận mỏng manh, bèo bọt, trơi dạt lênh đênh dịng đời vơ địnhLo lắng, sợ hãi +Nội cỏ dầu dầu: Màu vàng úa, tàn lụi, chết chóc Đau đớn, tuyệt vọng +ầm ầm tiếng sóng…-> đảo ngữDự cảm tai hoạ bủa vây rình rập từ bốn phía - Tâm trạng chao đảo, nghiêng đổ Kinh hoàng, hoảng loạn => Mỗi hình ảnh gợi cảnh ngộ, nỗi lòng hay dự cảm tương lai Đọc hiểu ý nghĩa giá trị văn Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Nghệ thuật: - Gọi HS đọc ghi nhớ -Nội dung: - Gọi HS nhận xét * Ghi nhớ (sgk Tr96) Liên hệ vận dụng - Đánh giá quan điểm nhân sinh tác giả? *Kết dự kiến: - Em học tập qua nghệ thuật tả cảnh - HS sinh biết cách phân tích ngụ tình Nguyễn Du vấn đề mà giáo viên đặt - Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến cách cởi mở, hợp lí có kiến II TẬP LÀM VĂN 12 Huy động vốn sống, vốn kiến thức, trải nghiệm cá nhân (Chia sẻ số kiến thức yếu tố miêu tả văn tự Gv cho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa *Kết dự kiến: - Trong đoạn trích có nhiều yếu tố miêu tả khơng? Em thử Miêu tả văn tự - HS xác định Nhận xét: - Quân lính-Khoẻ mạnh, lưng giắt dao - Quang Trung-Truyền, cưỡi voi, gấp rút sai - Cảnh khói lửa-Khói toả mù trời, cách gang tấc - cảnh giao chiến - Quăng ván xuống, tề - Cảnh quân Thanh tháo chạy -Xéo lên nhau, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối - Đối chiếu với tóm tắt, nhận xét vai trò yếu tố miêu tả đoạn trích kể chuyện Nhân vật: miêu tả hình dáng, thái độ, cử chỉ… Sự việc: - miêu tả quang cảnh, - Miêu tả tính chất việc, - Từ đó, em khẳng định lại vai trò yếu tố => Nhân vật, việc rõ nét hơn, chuyện hấp dẫn miêu tả văn tự sự? Huy động vốn sống, vốn kiến thức, trải nghiệm cá nhân (Chia sẻ số kiến thức yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa hoàn thành bảng sau Yêu tố miêu tả Những câu thơ tả cảnh Miêu tả nội tâm văn tự Nhận xét Kết dự kiến Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều 13 Yêu tố miêu tả Những câu thơ tả cảnh - Vẻ non xa trăng gần… …Cát vàng cồn bụi … - Buồn trông cửa bể chiều hơm Nhận xét -> Đó cảnh sắc thiên nhiên, ngoại hình quan sát mắt => Miêu tả ngoại cảnh (Thể hoàn cảnh cô đơn, lạc lõng, buồn tủi, sợ hãi Kiều.) … Ầm ầm tiếng sóng ….ghế ngồi Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều - Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia … - Bên trời góc bể bơ vơ… Có gốc tử vừa người ôm -> Những suy nghĩ, diễn biến tâm trạng, tình cảm, khơng quan sát trực tiếp tự quan sát,trải nghiệm => Miêu tả nội tâm (Thể nỗi xót xa cho thân phận, lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều) - Gọi HS đọc phần b-SGK? b Ví dụ SGK - Nhận xét cách miêu tả nhân vật phần b? Kết dự kiến - Gọi HS nhận xét - Qua hai phần tìm hiểu, nêu khái niệm cách vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự? Miêu tả nội tâm nhân vật qua nét mặt, cử chỉ, điệu -> Tâm trạng đau đớn tủi nhục Lão Hạc - Gọi HS đọc ghi nhớ? - Khái niệm miêu tả nội tâm - GV khắc sâu kiến thức - Các cách miêu tả nội tâm + Trực tiếp diễn tả suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc nhân vật + Gián tiếp qua cảnh vật, nét mặt, cử trang phục nhân vật .3 Giáo viên yêu cầu tập thể lớp làm tập 1trong sách giáo khoa.phần miêu tả miêu tả nội tâm Trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên đánh giá 1.3 Giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thành tập lại sách giáo khoa Nạp sản phẩm tiết Giáo 14 viên kết làm việc học sinh để đánh giá Định hướng viết ( Tiết 29) 2.1 Giáo viên định hướng học sinh lựa chọn nội *Kết dự kiến: dung viết đoạn văn có sử dụng miêu tả miêu - HS sinh biết cách làm tả nội tâm: trình bày nội dung tập mà - Viết điều em tâm đắc học giáo viên yêu cầu xong chủ đề có sử dụng miêu tả - Học sinh thảo luận, trình bày miêu tả nội tâm ý kiến cách cởi mở, hợp lí - Viết tác dụng mà yếu tố miêu tả , có kiến miêu tả nội tâm việc thể tâm trạng nhân vật Thúy 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm tham khảo số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm Thực hành viết Giáo viên tổ chức cho học sinh viết bài, chỉnh sửa, hồn thiện NĨI – NGHE Chuẩn bị Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển viết thành thuyết trình Giáo viên khuyến khích em trình bày PowerPoint Nói - nghe 2.1 Giáo viên tổ chức cho học sinh thuyết trình theo nội dung chuẩn bị 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nắm nội dung thuyết trình, quan điểm người nói đưa nội dung hình thức thuyết trình bạn theo phiếu học tập sau: Phiếu học tập Nội dung thuyết trình Nhận xét, bình luận Nội dung:………………………………… Về nội dung:…………………… ……………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… Quan điểm người nói:………………… Về quan điểm người nói:……… ……………………………………………… ………………………… …………………………………………… Cách thức thể hiện:………………………… Về cách thức thể hiện:……………… ……………………………………………… ……………………………………… 15 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VẤN ĐỀ Hãy so sánh hai cách giới thiệu sau: *“ Kim Vân Kiều truyện”- Thanh Tâm * “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du: Tài Nhân: “… ngồi lầu này, từ phía đơng trơng biển xanh, phía bắc nhìn lên kinh kì, phía nam ngó lại Kim Lăng,phía tây trơng dãy núi Kì Sơn, Th Kiều đối cảnh buồn bã, nhớ lại ngày chàng Kim trao lời thề thốt, thân thiết biết chừng nào, mà vắng bặt tăm hơi,thê lương biết dường nào, nhân cầm bút viét mười Chẳng để ghi lại tình thương nhớ” Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống dày trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai * Gợi ý: vai trò yếu tố miêu tả văn tự “Truyện Kiều”, thiên nhiên khắp cốt truyện Thiên nhiên gắn bó với người Trao đổi với bạn giá trị nhân đạo Truyện Kiều 3.Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Về kĩ đọc – viết – nói – nghe Từ việc rèn luyện kĩ đọc – viết – nói – nghe, học sinh cần liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình đặt thực tiễn đời sống, bày tỏ quan điểm riêng cách hợp lí, cởi mở E CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Tìm đọc số trích đoạn khác truyện Kiều… - Biết tìm vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự - Soạn bài: thuật ngữ * Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 16 17 ... 21,22 ) A Đọc hiểu văn Truyện Kiều Nguyễn Du Đọc chi tiết văn 1.1 Em nghe ông bà, bố mẹ * Kết dự kiến: hay đài, sóng truyền hình nghe lẩy Kiều, Tác giả Nguyễn Du bói Kiều hay ru Kiều chưa? - HS... 1.2.Tác phẩm truyện Kiều - Tóm tắt tác phẩm Phiếu học tập số 1 Giới thiệu nguồn gốc, số câu số chữ bố cục truyện Kiều Tóm tắt truyện Kiều khoảng câu Giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều 4 Qua... học tập văn em rút nghệ thuật cách tả người Nguyễn Du A Đọc hiểu văn Kiều lầu Ngưng Bích (Tiết 25,26) Đọc tổng quan văn 1.1 Giáo viên gọi học sinh đọc to toàn *Kết dự kiến: văn thích 1.2 Giáo viên

Ngày đăng: 07/10/2020, 22:22

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án tích hợp văn 9 - Chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn Du
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan