NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG tại VIỆT NAM HIỆN NAY

20 44 3
NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG tại VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2020 MỤC LỤC Chương I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: .1 Mục tiêu nghiên cứu: .1 Chương II: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Đầu tư cơng gì? a) Khái niệm đầu tư công: b) Phân loại dự án đầu tư công: c) Nguyên tắc quản lý đầu tư công: 2.2 Vai trò đầu tư công tăng trưởng kinh tế 2.3 Tình hình Đầu tư công Việt Nam .4 a) Tổng quát tình hình đầu tư công thời gian qua .4 b) Những hạn chế tồn Đầu tư công Việt Nam c) Nguyên nhân d) Thách thức Đầu tư công Việt Nam Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI .11 Tài liệu tham khảo: 13 LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Tài Chính Marketing – Khoa sau Đại học tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn Quản lý chi tiêu công – TS.GVC Nguyễn Văn Thuận giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hoàn thiện Chương I: LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Đầu tư công có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Việt Nam "đòn bẩy" số ngành vùng trọng điểm Hiện nay, đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp toàn cầu, có Việt Nam Chưa thể dự báo thời điểm dừng lại di chứng dịch Covid-19 kinh tế nặng nề: hoạt động thương mại, dịch vụ suy giảm rõ rệt, đầu tư tiêu dùng tư nhân suy giảm… Do đó, thúc đẩy đầu tư cơng khơng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế trung dài hạn mà để cứu vãn sụt giảm tăng trưởng kinh tế, kích thích DN quay trở lại với sản xuất để tạo thị trường, tạo việc làm cho người lao động, cung cấp phúc lợi cho người dân đặc biệt đối tượng bị tổn thương dịch bệnh tình trạng sa sút kinh tế, việc làm, thu nhập ổn định đại dịch Covid-19 gây Tuy nhiên, bối cảnh nay, nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp việc nâng cao hiệu đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước trở nên quan trọng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đầu tư công, hạn hẹp nguồn vốn ngân sách nhà nước, thực trạng đầu tư công Việt Nam, chọn đề tài “Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư công đánh giá thực trạng đầu tư công Việt Nam khoảng thời gian gần đây, đặc biệt năm 2019 2020 Từ xem xét kết đạt được, tồn hạn chế tìm nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư công thời gian tới Chương II: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Đầu tư cơng gì? a) Khái niệm đầu tư công: Theo Luật đầu tư công năm 2014: Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019: “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tượng đầu tư cơng khác theo quy định Luật này.” Theo đó: + Chương trình đầu tư cơng tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội + Dự án đầu tư công dự án sử dụng tồn phần vốn đầu tư cơng + Theo điều Luật đầu tư cơng 2019 đối tượng đầu tư công bao gồm:  Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Trường hợp thật cần thiết tách riêng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt thành dự án độc lập, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội xem xét, định; dự án nhóm A Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, định theo thẩm quyền Việc tách riêng dự án độc lập thực phê duyệt chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A  Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội  Đầu tư hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội  Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo phương thức đối tác công tư  Đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố điều chỉnh quy hoạch theo quy định pháp luật quy hoạch  Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho ngân hàng sách, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho đối tượng sách khác theo định Thủ tướng Chính phủ b) Phân loại dự án đầu tư cơng: Căn vào tính chất, dự án đầu tư công phân loại sau: + Dự án có cấu phần xây dựng dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng dự án đầu tư xây dựng, bao gồm phần mua tài sản, mua trang thiết bị dự án; + Dự án khơng có cấu phần xây dựng dự án mua tài sản, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc dự án khác khơng quy định điểm a khoản Căn mức độ quan trọng quy mô, dự án đầu tư công phân loại thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định điều 7, 8, 10 Luật đầu tư công 2019 c) Nguyên tắc quản lý đầu tư công: - Tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn đầu tư công - Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm quốc gia quy hoạch có liên quan theo quy định pháp luật quy hoạch - Thực trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý sử dụng vốn đầu tư công - Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo quy định nguồn vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu khả cân đối nguồn lực; khơng để thất thốt, lãng phí - Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động đầu tư công 2.2 Vai trị đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế Đầu tư cơng có ý nghĩa quan trọng nhiều kinh tế, nước phát triển, đặc biệt nhìn từ góc độ đảm bảo sở cho phát triển bền vững Sáng 16/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Chính phủ với địa phương tồn quốc công tác giải ngân vốn đầu tư công nêu rõ: Đầu tư công “cứu cánh” quan trọng để Việt Nam vượt qua khó khăn tác động dịch Coid-19, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng Theo Tổng cục Thống kê, tăng 1% đầu tư cơng góp phần tăng 0,06% GDP 2.3 Tình hình Đầu tư cơng Việt Nam a) Tổng qt tình hình đầu tư cơng thời gian qua - Thống kê số lượng dự án hệ thống http://giamsatdautuquocgia.mpi.gov.vn/ Phân loại Dự án Dự án ODA nước Tổng số Dự án hoàn thành 101 dự án 8804 dự án 8905 dự án Dự án thực 854 dự án 14478 dự án 15332 dự án Dự án phê duyệt 131 dự án 4951 dự án 5082 dự án dự án 193 dự án 195 dự án 1403 dự án 29839 dự án 31242 dự án Dự án tạm dừng Tổng số dự án - Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế: Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư cơng có xu hướng giảm, giai đoạn 2005-2010, từ mức 47,1% năm 2005 xuống cịn 38,1% năm 2010; sau nhích lên chút năm 2012 đến 2014, giảm cịn 38% năm 2015 dừng mức 37,6% năm 2016 Đáng ý, mức tăng đầu tư công hàng năm cao, giai đoạn 2005-2016 có năm giảm nhẹ, cịn lại tăng, có năm tăng tới 22,6% (2009); Giá trị tuyệt đối tăng qua năm, từ mức 161,6 nghìn tỷ đồng năm 2005 lên 316,3 nghìn tỷ đồng năm 2010 557,5 nghìn tỷ đồng năm 2016 Về cấu nguồn vốn đầu tư công, khoảng 50% trực tiếp từ ngân sách nhà nước, 30% vốn vay, lại 20% vốn doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác Vốn đầu tư từ Trung ương có xu hướng giảm dần, từ ngân sách địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) có xu hướng tăng lên bình quân thời kỳ 2005-2016, vốn đầu Trung ương 51,4%, địa phương 48,6%, chênh lệch không đáng kể, phản ánh phân cấp mạnh mẽ chế đầu tư công thời gian qua Vốn đầu tư công phần lớn dành cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm hạ tầng cứng (đường giao thơng, sân bay, bến cảng, cấp nước, điện, viễn thông…), lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…) Tổng cộng lĩnh vực năm 2016 chiếm khoảng 53,6% tổng đầu tư cơng; đó, lĩnh vực vận tải, kho bãi lớn (21,3%) lĩnh vực điện, nước xếp thứ hai (14,4%) Kết quả, nhiều công trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng (nhất giao thông, cấp điện…) triển khai, lực hệ thống kết cấu hạ tầng nâng lên đáng kể Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế - kinh tế nhà nước (theo gso.gov.vn) Cơ cấu (%) 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 Kinh tế nhà nước 38 37,5 35,7 33,3 31 10 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế - kinh tế nhà nước (theo gso.gov.vn) - kinh tế nhà nước Cơ cấu (%) 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 Kinh tế nhà nước 38,7 38,9 40,6 43,3 46 Vốn đầu tư thực so với tổng sản Hệ số ICOR theo giá phẩm nước theo giá thực tế (%)(*) 32,6 33 33,4 33,5 33,9 so sánh 2010(**) 5,8 6,4 6,1 6,0 6,1 Chú thích: (*) Vốn đầu tư thực so với quy mô GDP đánh giá lại giai đoạn 2010-2019 là: 38,1%; 32,8%; 31,3%; 31%; 31,6%; 33,8%; 34,2%; 34,7%; 37,7%; 35,4%.(**) Hệ số ICOR theo quy mô GDP đánh giá lại theo giá so sánh 2010 giai đoạn 2011-2019 là: 5,5; 6,4; 6,5; 5,9; 5,6; 6,0; 6,1; 6,0; 6,1 Thời gian qua, đầu tư cơng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt cơng trình sở hạ tầng quan trọng Theo số liệu Bộ Kế hoạch đầu tư, năm 2019, đầu tư công chiếm 10,7% tổng giá trị GDP nước, khoảng 32% tổng mức đầu tư toàn xã hội Tổng mức đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2010-2019 liên tục tăng trì mức cao, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP trung bình đạt 33,5% Trong cấu đầu tư toàn xã hội, đầu tư khu vực cơng có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Đầu tư khu vực bao gồm nguồn chủ đạo như: Nguồn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư tín dụng nhà nước từ doanh nghiệp nhà nước, đầu tư ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước chiếm 70% đầu tư khu vực công 11 Báo cáo kinh tế - tài vừa Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam công bố cho biết, tổng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) phép thực năm 2020 gần 700 nghìn tỷ đồng, gấp 2,2 lần số vốn thực giải ngân năm 2019 (312 nghìn tỷ đồng), bao gồm: 470,6 nghìn tỷ đồng dự tốn năm 2020 225,2 nghìn tỷ đồng vốn năm 2019 chuyển sang *** Qua nghiên cứu, đánh giá thực tiễn đầu tư cơng giai đoạn 2011-2019 rút nhận định sau:  Đầu tư nhà nước phát huy vai trị giai đoạn kinh tế khó khăn động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế, có tác động lan tỏa lớn, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, lượng  Cơ cấu đầu tư cơng có chuyển biến tích cực Khu vực tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xử lý bất hợp lý vùng miền; trọng đầu tư cho ngành nghề có lợi cạnh tranh kinh tế Ngân sách nhà nước tập trung nhiều cho đầu tư phát triển người, nâng cao trình độ người lao động Cụ thể, tổng mức đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, đầu tư cho phát triển sở hạ tầng chiếm tỷ lệ lớn Bình quân chiếm 90% tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước  Đã hình thành khung pháp luật tương đối đồng để điều chỉnh hoạt động đầu tư nói chung đầu tư nhà nước nói riêng Trong đó, phải kể đến Luật Đầu tư công năm 2014 Luật Đầu tư công sửa đổi, bổ sung năm 2019 b) Những hạn chế tồn Đầu tư công Việt Nam Đầu tư công Việt Nam đạt kết tích cực, song thực tiễn cho thấy, nhiều hạn chế, tồn “3 đọng”, vốn đọng, nợ đọng thủ tục đọng: - Đầu tư từ ngân sách nhà nước dàn trải; hiệu đầu tư số cơng trình hạ tầng chưa cao So với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng với 12 Việt Nam, hệ số suất đầu tư Việt Nam ngưỡng cao Thực tế cho thấy, mơ hình tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, hiệu đầu tư cịn thấp Phân tích đơn cử tình trạng Giải ngân vốn, dù chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP tình trạng giải ngân đầu tư cơng nhiều năm qua cịn chậm, gây tác động không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng chung kinh tế năm 2019 2020: + Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giải ngân tháng đầu năm 2019 ước đạt 192,1 nghìn tỷ đồng, 45,17% so với kế hoạch Quốc hội giao 49,14% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp kỳ năm 2018 Trong đó, giải ngân vốn trái phiếu phủ (TPCP) ODA đạt thấp Có 07 bộ, ngành 14 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 70%, đó, 04 ngành 04 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 80% Nhiều bộ, quan trung ương địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn mức bình qn chung; có 31 bộ, quan trung ương 19 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 50%, đó, 17 bộ, quan trung ương 01 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 30% + Tỷ lệ giải ngân thấp làm giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư công, ảnh hưởng đến ngành, lĩnh vực, tăng trưởng kinh tế, việc triển khai sách tài khóa, tiền tệ đến mơi trường đầu tư, kinh doanh hiệp định ký kết Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy phân bổ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc nhận định, tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công từ chục năm qua tạo nút thắt cổ chai kinh tế, gây nhiều hệ lụy, trong có bốn hậu lớn:  Thứ nhất, giải ngân chậm làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vốn yếu tố quan trọng tăng trưởng GDP  Thứ hai, vốn đầu tư công nguồn lực dự án lớn, phát triển sở hạ tầng, nguồn lực quan trọng nên bị chậm kéo lùi dịng vốn tư nhân, đầu tư nước 13 ngồi, huy động vốn đầu tư toàn xã hội, giảm uy tín quốc gia, niềm tin nhà đầu tư  Thứ ba, chậm giải ngân gây lãng phí lớn tiền nằm mà Chính phủ phải trả thêm chi phí vốn  Thứ tư, doanh nghiệp, xã hội, chủ đầu tư phải chịu nhiều chi phí đội lên, việc làm giảm đi, nợ nần tăng uy tín làm ăn giảm sút + Theo Bộ Tài chính, ước giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng năm 2020 bộ, ngành, địa phương đến hết ngày 31/5 122.241 tỷ đồng, đạt gần 26% kế hoạch Như vậy, lượng vốn lớn (hơn 577 nghìn tỷ đồng) chờ giải ngân Các chuyên gia đánh giá, việc giải ngân 577 nghìn tỷ đồng từ đến cuối năm 2020 thách thức lớn Cụ thể TP HCM: Tính đến hết ngày 31/7/2020, giải ngân 20.059,960 tỉ đồng vốn đầu tư công, đạt 47,6% tổng kế hoạch vốn giao (42.139,316 tỉ đồng), cao giá trị tuyệt đối lẫn tỷ lệ giải ngân so với kỳ Nếu tính ln khối lượng hồn thành chưa tốn số vốn chi cho dự án chưa hồn trả tạm ứng 1.470,199 tỉ đồng tỷ lệ giải ngân đạt 51,1% kế hoạch vốn giao 42.139,316 tỉ đồng, so với yêu cầu Chính phủ, lãnh đạo thành phố bối cảnh kết giải ngân chưa đạt yêu cầu, chưa trở thành nhân tố then chốt để vực dậy kinh tế Tp.HCM Nguyên nhân chủ yếu cơng tác bồi thường giải phóng mặt đơn vị chủ đầu tư địa bàn thành phố chậm, kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công giải ngân kế hoạch vốn Đồng thời, công tác triển khai thực giải ngân vốn ODA vay lại dự án vướng mặt thủ tục Trong đó, khó khăn lớn chủ yếu đến từ Dự án xây dựng tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên với kế hoạch vốn ODA vay lại giao 9.946,1 tỉ đồng (chiếm gần 30% tổng kế hoạch vốn) đến giải ngân khoảng 41% kế hoạch 14 Cơ cấu đầu tư từ khu vực nhà nước nhiều hạn chế Đầu tư Nhà nước tập trung vào ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng tham gia Nguồn vốn đầu tư cịn dàn trải, tình trạng kéo dài tiến độ, chí có dự án chậm so với tiến độ hàng chục năm, làm gia tăng chi phí đầu tư Cơ cấu vùng miền đầu tư chưa hợp lý, chất lượng quy hoạch phát triển chưa hiệu quả, đầu tư cịn dàn trải, tình trạng kéo dài tiến độ, chí có dự án chậm so với tiến độ hàng chục năm, làm gia tăng chi phí đầu tư c) Nguyên nhân Ở nước ta, đầu tư cơng chia thành nhóm, gồm hoạt động kinh tế, xã hội hành Thực tế thời gian qua cho thấy, lĩnh vực đầu tư cơng phát có tham nhũng, lãng phí mà nguyên nhân chủ yếu quản lý yếu “lợi ích nhóm” - Ngun nhân khách quan: Là tác động ảnh hưởng từ biến động tình hình trị, kinh tế giới, kinh tế nước suy giảm; tổng cầu yếu, dẫn đến việc huy động nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác phục vụ cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn; Các tồn tại, bất cập đầu tư công giai đoạn trước chưa thể xử lý dứt điểm ngắn hạn; Các dự án, chương trình cũ, tồn đọng từ trước cần tiếp tục xử lý, xếp - Nguyên nhân chủ quan: Thể chế pháp luật đầu tư công chưa thực đồng bộ, thống nhất; chưa khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo quy định văn pháp luật có liên quan đến đầu tư cơng; cịn lúng túng việc triển khai Luật Đầu tư công văn hướng dẫn; cách hiểu cách tiếp cận thực bộ, ngành địa phương khác nhau, dẫn đến nhiều thời gian hoàn thiện thủ tục dự án đầu tư công d) Thách thức Đầu tư công Việt Nam Thời gian qua, nợ công so với GDP giảm mạnh từ 63,7% năm 2016 xuống khoảng 55% cuối năm 2019 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Bộ Tài dự kiến nợ cơng lên khoảng 57-58% GDP vào cuối năm 2020 So với mức trần Quốc hội cho phép 65% GDP áp lực gánh nặng nợ cơng rõ ràng giảm nhiều Đây 15 dư địa tài khóa giúp kinh tế chống chọi cú sốc đại dịch Covid-19 mà khơng gây bất ổn vĩ mơ, tài – ngân sách bền vững nợ công Về áp lực khoản nợ đến hạn Chính phủ Việt Nam giai đoạn tới, đại diện Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại nhận định, gánh nặng nợ so với GDP giảm so với năm đầu giai đoạn, xu hướng giảm nợ công phần phản ánh tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng, có vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi chậm Điều hạn chế đóng góp cho tăng trưởng từ nguồn vốn vay, mặt khác ngân sách phải chịu chi phí cam kết khoản vay ký kết chưa giải ngân Do đó, áp lực trả nợ ngày lớn lên Đến nay, Việt Nam thành nước thu nhập trung bình, đó, Việt Nam khơng cịn vay ưu đãi với lãi suất thấp, ngược lại phải vay thương mại với lãi suất cao hơn, kỳ hạn rút ngắn lại đáng kể so với thời kỳ trước, tiệm cận với điều kiện thị trường Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước năm 2019 ước khoảng gần 18%, cao nhiều so với mức 15,8% cuối năm 2016 Mặt khác, năm 2020, khả thu ngân sách nhà nước không đạt mục tiêu đặt gây áp lực lên tiêu nghĩa vụ trả nợ so với thu ngân sách nhà nước vốn có xu hướng tăng lên năm gần đây, tiến sát ngưỡng 25% Quốc hội cho phép giai đoạn 2016-2020 Trước tác động dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ có chủ trương xem xét tăng tỷ lệ nợ công thêm từ 2-3% GDP để có thêm nguồn lực hỗ trợ kinh tế Ông Võ Hữu Hiển cho biết, theo kế hoạch vay, trả nợ cơng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, kế hoạch vay Chính phủ năm 2020 501.000 tỷ đồng, gồm: vay nước 394.000 tỷ đồng vay nước 107 tỷ đồng “Trường hợp tăng vay vốn thêm 23% GDP để bổ sung nguồn lực cho đầu tư phát triển, hỗ trợ kinh tế ứng phó trước tác động đại dịch Covid-19, theo tính tốn chúng tơi, khả tiêu nợ cơng, nợ Chính phủ so với GDP nằm giới hạn Quốc hội cho phép Tuy vậy, phương án vay bổ sung 2-3% GDP năm 2020, tương ứng với 180.000 – 240.000 tỷ đồng (trên sở GDP đánh giá lại), so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 16 thách thức không nhỏ”, đại diện Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại nhận định Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI Hiện nay, Đầu tư công xác định nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới để nâng cao hiệu đầu tư công giai đoạn (giai đoạn 2020-2030), Việt Nam cần tập trung triển khai số giải pháp trọng tâm để giải cho “3 đọng”, vốn đọng, nợ đọng thủ tục đọng: Thứ nhất, nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công; nghiêm túc triển khai thực quy định pháp luật đầu tư công; khẩn trương rà soát, sửa đổi, quy định pháp luật đầu tư cơng cịn vướng mắc q trình thực Thứ hai, tăng cường quản lý đầu tư công, trọng nâng cao hiệu công tác chuẩn bị đầu tư; tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm triển khai theo quy định Luật Đầu tư công; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn dự phịng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Thứ ba, tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành địa phương triển khai thực Chú trọng công tác theo dõi, đánh giá thực kế hoạch đầu tư công thực chương trình, dự án đầu tư cụ thể Thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư công định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; đó, phải đánh giá kết thực hiện, tồn tại, hạn chế đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc Theo dõi, đôn đốc (chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu) đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân dự án Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc triển khai kế hoạch đầu tư công thực dự án Chủ động báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm để thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu đầu tư 17 Thứ tư, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư kinh tế theo chế thị trường Trong đó, vốn đầu tư công cần tập trung đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng, liên địa phương Đối với nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ): Cần tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Thứ năm, đổi đầu tư công phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành nhà nước, bảo đảm cho máy hành hoạt động thơng suốt, chun nghiệp hiệu Đầu tư cơng khơng có tác dụng cung cấp nguồn lực cho máy công quyền hoạt động, quan trọng phải thơng qua tác động mạnh mẽ đến việc điều chỉnh tổ chức tính hiệu hoạt động máy Vì vậy, cần gắn việc đổi đầu tư công với xây dựng máy sạch, vững mạnh phải coi mục tiêu cần trọng thực Thứ sáu, thông qua cải cách, đổi hoạt động đầu tư công bảo đảm cho việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng công hiệu Thực tiễn cho thấy, hầu hết việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng máy công quyền từ trung ương đến địa phương đảm nhận Nếu máy công quyền thiếu trung thực, không minh bạch, nạn tham nhũng diễn tràn lan, việc sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng khó đạt yêu cầu công hiệu Do đó, vấn đề đặt cải cách, đổi hoạt động đầu tư công hướng theo mục tiêu bảo đảm công hiệu Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh thực nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước đổi mới, xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước; đặc biệt chế quản lý vốn, tách bạch tài doanh nghiệp với tài nhà nước Đối với tài quan công quyền đơn vị nghiệp công lập, nội dung đổi cần tập trung 18 nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn việc đổi với công cải cách hành việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng… Thứ tám, nâng cao lực hiệu lực hoạt động quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kết quản lý sử dụng đầu tư công Quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất người đứng đầu quan quyền nhà nước cấp trước kết quản lý đầu tư cơng cấp Đổi cơng tác tra, giám sát tài tồn q trình quản lý tài cơng 19 Tài liệu tham khảo: Luật số 83/2015/QH13 Quốc hội: Luật Ngân sách nhà nước; Luật số 39/2019/QH14 Quốc hội: Luật Đầu tư cơng; Nghị Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Báo cáo số 470,472/BC-CP ngày 19/10/2016 Chính phủ trình Quốc hội kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 tình hình thực năm 2016, kế hoạch năm 2017 Trần Kim Chung (2014), Tái cấu trúc đầu tư công khn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam; Lê Thị Mai Liên, sách Tài Việt Nam 2013-2014, Viện Chiến lược Chính sách tài chính: Tái cấu đầu tư công vấn đề đặt ra; http://giamsatdautuquocgia.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx http://tapchitaichinh.vn/ https://thuvienphapluat.vn/ https://www.gso.gov.vn/ 20 ... giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư công thời gian tới Chương II: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Đầu tư cơng gì? a) Khái niệm đầu tư công: Theo Luật đầu tư công năm 2014: Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI Hiện nay, Đầu tư công xác định nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới để nâng cao hiệu đầu tư công. .. Việt Nam, chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam nay? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư công đánh giá thực trạng đầu tư công Việt Nam khoảng thời gian gần

Ngày đăng: 06/10/2020, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • Chương II: PHẦN NỘI DUNG

    • 2.1 Đầu tư công là gì?

      • a) Khái niệm đầu tư công:

      • b) Phân loại dự án đầu tư công:

      • c) Nguyên tắc quản lý đầu tư công:

      • 2.2 Vai trò đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế

      • 2.3 Tình hình Đầu tư công ở Việt Nam

        • a) Tổng quát tình hình đầu tư công thời gian qua

        • b) Những hạn chế còn tồn tại của Đầu tư công ở Việt Nam

        • c) Nguyên nhân

        • d) Thách thức hiện tại đối với Đầu tư công ở Việt Nam

        • Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI

        • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan