Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
756,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *** TIỂU LUẬN Đề tài: CHI TIÊU CƠNG TP.Hồ Chí Minh, 08/2020 Mục lục Cơ sở lý luận Số liệu Chi tiêu công từ 2006-2018 Đánh giá Chi tiêu công từ 2006-2018 .3 3.1 Đánh giá tình hình thu chi ngân sách từ 2006-2018 3.2 Đánh giá tình hình bội chi ngân sách từ 2006-2018 3.3 Đánh giá tình hình Nguồn thu NSNN 2006-2018 .5 3.4 Đánh giá tình hình nguồn chi NSNN 2006-2018 Thực trạng 2019 -2020 Ý kiến cá nhân – Giải pháp, kiến nghị 10 Cơ sở lý luận Chi tiêu cơng Chi tiêu phủ số tiền mà khu vực cơng chi tiêu để mua hàng hóa cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội quốc phòng Trong kế tốn thu nhập quốc dân, phủ mua hàng hóa dịch vụ để sử dụng nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu yêu cầu cá nhân tập thể yêu cầu cộng đồng, phân loại chi tiêu tiêu dùng cuối phủ Khi phủ mua hàng hóa dịch vụ để sử dụng tương lai, phân loại đầu tư phủ Điều bao gồm tiêu dùng công đầu tư cơng, khoản tốn chuyển nhượng bao gồm chuyển thu nhập Theo Ogbole & Momodu (2015), chi tiêu cơng (hay chi tiêu Chính phủ) khoản tiền mà Chính phủ quốc gia chi để thực trách nhiệm hiến pháp việc cung cấp phúc lợi xã hội cho công dân bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Số liệu Chi tiêu công từ 2006-2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Đánh giá Chi tiêu cơng từ 2006-2018 3.1 Đánh giá tình hình thu chi ngân sách từ 2006-2018 Nhận xét: Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng thu so với năm trước Tỷ lệ tăng chi so với năm trước 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 18% 15% 21% 18% 29% 24% 10% 21% 12% 24% 23% 19% 25% 8% -4% 16% 3% 14% 11% 19% 11% 9% -Ngân sách Thu tăng qua năm: dao động từ 10-20% so với năm trước 9% 10% -Ngân sách Chi tăng tương ứng năm : dao động từ 10-20% Nhìn vào Bảng tỷ lệ tăng so với năm trước, ta thấy nguồn thu chi ngân sách có đồng biến tương ứng Cụ thể, năm 2011 tăng thu 29% sơ với năm 2010 (133.500 tỷ đồng) chi tiêu cơng phủ tăng tỷ lệ tương đương 25% so với năm 2010 (143.400 tỷ đồng) Hay năm 2014 biến động, nguồn thu giảm 4% so với năm 2013 ( - 33.300 tỷ) chi tiêu phủ tăng nhẹ 4% so với năm 2013 (28.700 tỷ) Điều cho thấy phủ chi tiêu có kiểm sốt 3.2 Đánh giá tình hình bội chi ngân sách từ 2006-2018 Nhận xét: Nhìn biểu đồ ta thấy Việt Nam ln tình trạng thâm hụt ngân sách Cụ Chi > Thu chênh lệch ngày tăng hay bội chi tăng, cụ thể mặt quy mô: năm 2006 48.500 tỷ đồng; năm 2018 204.000 tỷ đồng, để bù đắp bội chi, phủ phải vay nợ dẫn đến tình hình nợ cơng vay nợ nước ngồi tăng Nhưng so với GDP Việt Nam tri tỷ lệ bội chi 4-5%.Tỷ lệ có xu hướng giảm so với tổng GDP Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ bội chi so GDP Tốc độ tăng trưởng năm 5% 5% 5% 5% 16% 18% 35% 6% 5% 5% 5% 5% 7% 18% 28% 16% 25% 5% 5% 4% 4% 7% 14% -1% 8% Dựa vào bảng ta thấy thu chi qua năm tăng hiệu chi tiêu chưa bền vững, thể chỗ mức độ tăng trưởng GDP năm biến động Vẫn tỷ lệ bội chi 5% so với GDP năm 2015, GDP tăng 7% so với GDP năm 2014, GDP năm 2017 giảm 1%so với GDP năm 2016… 3.3 Đánh giá tình hình Nguồn thu NSNN 2006-2018 Nhận xét: Nhìn biểu đồ trên, ta thấy cấu nguồn thu NSNN chủ yếu từ thu nội địa, sau thu từ dầu thơ, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập cuối thu viện trợ khơng hồn lại Cơ cấu thu NSNN ngày bền vững theo hướng tăng tỷ trọng từ nguồn thu từ sản xuất - kinh doanh, giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ tài ngun khống sản (dầu thơ) thu từ xuất - nhập Tỷ trọng thu nội địa ngày tăng, từ 55% năm 2006 lên 83% năm 2016 so với tổng thu NSNN, cho thấy hoạt động sản xuất - kinh doanh người nộp thuế có hiệu hơn, số lượng doanh nghiệp thành lập gia tăng, Nhà nước áp dụng ưu đãi thuế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất - kinh doanh phát triển thuận lợi Tỷ trọng thu dầu thơ giảm cịn 3% tổng thu NSNN, so với trung bình 13,4% giai đoạn 2011 - 2015 Thu từ dầu thô giảm giá dầu thô giai đoạn vừa qua mức thấp nỗ lực cấu kinh tế thông qua việc giảm phụ thuộc vào tài ngun thiên nhiên, có dầu thơ Tỷ trọng thu cân đối từ hoạt động xuất - nhập so với tổng thu NSNN giảm trung bình từ 20,06% giai đoạn 2006 - 2010 xuống 17,7% giai đoạn 2011 - 2015 14% giai đoạn 2016 - 2018 Tỷ trọng thu từ hoạt động xuất - nhập năm gần ngày giảm Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình Chỉ tiêu Tỉ lệ Thu nội địa so với năm trước Tỉ lệ Thu từ dầu thô so với năm trước Tỉ lệ Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập so với năm trước Tỉ lệ Thu viện trợ khơng hồn lại so với năm trước 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 15% 25% 23% 26% 30% 29% 13% -9% -3% 4% 5% 39% 16% 37% 8% 20% 20% 39% 0% 3.4 2014 2015 2016 2017 2018 10% -1% 18% 23% 26% 11% 26% 14% 14% 9% -41% -30% -6% 45% 11% 8% -8% 14% -2% 5% -1% 0% 0% 0% 10% -33% 20% 39% 0% Đánh giá tình hình nguồn chi NSNN 2006-2018 Nhận xét: Nhìn biểu đồ trên, ta thấy cấu nguồn chi NSNN chi thường xuyên, sau chi đầu tư, chi trả nợ viện trợ cuối chi cải cách tiền lương dự phòng, chi trự tài cố định 100 tỷ/năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ Chi đầu tư phát triển so với năm trước 22% 0% 13% 11% 21% 18% -3% -7% 20% 31% 40% 12% Tỷ lệ Chi trả nợ viện trợ so với năm trước 20% 4% 15% 19% 22% 16% 5% 14% 25% 3% 35% 14% Tỷ lệ Chi thường xuyên so với năm trước 33% 19% 29% 25% 32% 23% 22% 7% 9% 7% 9% 5% Tỷ lệ Chi cải cách tiền lương so với năm trước 16% 15% 29% -3% 24% 120% 74% 31% 49% 442% Tỷ lệ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài so với năm trước 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% Tỷ lệ Dự phòng so với năm trước 20% 18% 28% 12% 20% 18% 8% 18% 30% 4% 13% 10% Thực trạng 2019 -2020 Dự toán Ngân sách thu – chi năm 2019 -2020 Chỉ tiêu TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi đầu tư phát triển năm 2019 1,4 11,300 1, 173,500 năm 2020 1,51 2,300 1,2 64,100 44,600 35,200 08,000 189,200 4,000 1,6 33,300 5,000 1,74 7,100 429,300 Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phịng BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP 999,466 70,600 19,792 1,0 56,485 43,350 61,523 100 100 33,800 37,400 222,000 234,800 3.60% 3.44% 126,184 Tỷ trọng Chỉ tiêu TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phịng BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP năm 2019 năm 2020 So với năm trước năm năm 2019 2020 7% 7% 83% 3% 84% 2% 7% 24% 8% -21% 13% 14% 6% 10% 0% 0% -20% 25% 7% 7% 26% 8% 61% 27% 7% 60% 7% 11% 6% 10% -5% 6% 3% 4% 21% 42% 0% 2% 0% 2% 0% 5% 0% 11% 14% 13% 9% 6% -3% -4% Nhận xét: Từ bảng ta thấy, Việt Nam kiểm soát thu chi ngân sách theo cấu +So với tổng Nguồn thu: thu nội địa khoảng 80-85%; thu cân đối hoạt động xuất nhập khoảng 10-15%, phần nhỏ thu từ dầu thô, viện trợ +So với tổng Nguồn chi: chi thường xuyển 60-65%; chi đầu tư 25-30%; chi trả nợ viên trợ 5-10%; lại chi cải cách lương, bổ sung quỹ trự tài dự phịng 5-10% Sức ép cân đối NSNN hàng năm lớn nên dự toán thu NSNN ln tăng qua năm Ngành Tài thận trọng đặt mức dự toán thu tăng khoảng 7% so với năm trước Tuy nhiên, số dự toán thu NSNN tuyệt đối lớn nên nhiệm vụ hoàn thành thu NSNN ngành Tài nặng Thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố khách quan tăng trưởng kinh tế, giá dầu, xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát Do vậy, thực nhiệm vụ thu NSNN theo dự toán thử thách lớn Về chi NSNN, để đáp ứng yêu cầu cấp bách cải cách máy tiết kiệm chi thường xun, Bộ Tài sớm có văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai dự toán chi NSNN theo hướng tích cực, chủ động, tiết kiệm triệt để khoản chi từ khâu phân bổ dự toán trình thực hiện, hạn chế tối đa việc đề nghị bổ sung kinh phí, ứng trước dự tốn năm sau; thực điều hành, quản lý, sử dụng nguồn dự phịng cấp chặt chẽ Bộ Tài thực rà sốt, trình cấp có thẩm quyền bổ sung, ban hành sách, chế độ chi phù hợp với thực tiễn; tăng cường kiểm soát chi NSNN chế độ Ý kiến cá nhân – Giải pháp, kiến nghị Qua số liệu tìm hiểu đề tài quan hệ tăng trưởng kinh tế tỷ trọng hàng hóa cơng túy ta thấy chi tiêu quá nhiều cho hàng hóa dịch vụ cơng sẽ làm giảm hiệu phát triển Mức chi tiêu công cộng đem lại lợi ích cao cho kinh tế gọi quy mô chi tiêu công cộng tối ưu Trong trường hợp đó, chi tiêu cơng tạo điều kiện để khu vực tư phát triển mà không chèn lấn thay khu vực tư Hiệu chi tiêu cơng cịn phụ thuộc tỷ lệ hàng hóa cơng túy tổng chi tiêu công cộng với lý khu vực cơng hiệu cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng túy Điều có nghĩa hiệu giảm khu vực công cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng túy hơn, lấn sân sang cung cấp hàng hóa, dịch vụ thuộc chức khu vực tư Việc chi tiêu công phân tán, chịu ảnh hưởng từ “vận động hành lang”, thiếu tiêu chí minh bạch dẫn đến giảm hiệu chi tiêu Như vậy, tình trạng chi tiêu công thiếu hiệu thường xảy phủ chi tiêu vượt q quy mơ tối ưu, sai chức sai thứ tự ưu tiên Riêng khu vực công, việc trùng chéo quyền hành hay lẫn lộn chức thẩm quyền cấp dẫn đến giảm thiểu hiệu khu vực cơng Chính quyền trung ương thiết phải quản lý phải quản lý hàng hóa cơng trung ương Tương tự vậy, quyền địa phương thiết phải quản lý phải quản lý hàng hóa cơng địa phương Trong trường hợp đó, tổng thể hiệu quản lý máy quyền cấp cao Như vậy, để chi tiêu công hiệu quả, khu vực cơng phải có phân cấp hợp lý theo nguyên tắc cấp quyền cần phân cấp quản lý hàng hóa, dịch vụ cơng phù hợp Các chương trình chi tiêu cơng cộng nhiều nước giới mang tính trị, việc chia sẻ lợi ích từ “bầu sữa” ngân sách hợp pháp hóa thơng qua sách tài khóa thường niên quy trình chi tiêu ngân sách thừa nhận tập quán khó thay đổi Bản chất trình dàn xếp, chia sẻ lợi ích nhóm quyền lực cách thời mà khía cạnh hiệu quả, bền vững quốc gia bị đặt vào vị trí thứ yếu Để phần hạn chế điểm yếu này, đánh giá trung thực, khách quan khoa học cần vận dụng để điều chỉnh định chi tiêu công cộng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực cơng Lý tưởng quy trình ngân sách trung hạn áp dụng cách khoa học, nhu cầu chi tiêu công trung hạn lập kế hoạch đề xuất hình thành dự án Các dự án đề xuất cần phân tích chi phí - lợi ích cách khách quan, khoa học để xếp hạng ưu tiên Kế hoạch ngân sách sẽ hình thành sở định chi tiêu theo thứ tự ưu tiên Chính sách tài khóa đóng vai trị quan trọng ổn định tăng trưởng kinh tế Đã đến lúc Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ, tồn diện, nhằm hướng tới xây dựng cấu ngân sách bền vững, hiệu Một số sách cần trọng thời gian tới sau: Một là, cần giảm dần chấm dứt xu hướng giảm chi đầu tư, đặc biệt cấp trung ương, cải thiện lập ngân sách đầu tư cách quan tâm nhiều đến nhu cầu chi tu bảo dưỡng liên quan đến đầu tư, qua đó, hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc kiểm soát giảm mức chi đầu tư tràn lan không hiệu xu hướng giảm tiếp diễn thời gian dài, khối lượng tài sản công sẽ không đủ để hỗ trợ đáp ứng cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hai là, rà soát lại mục tiêu chi tiêu cơng theo khn khổ sách quán nhằm tạo điều kiện để Việt Nam gắn kết tốt chi tiêu mục tiêu Xét chiến lược phát triển kinh tế hạn chế nguồn lực tài ngân sách nói chung, giả sử tăng chi đầu tư cải vật chất đầu tư vốn người theo dự kiến tất ngành ưu tiên sẽ khó khả thi Vì vậy, cần xem xét điều chỉnh số mục tiêu phát triển hạ tầng, phù hợp với khả huy động nguồn lực Ba là, chi tiêu cho chương trình mục tiêu quốc gia cần gắn với mục tiêu ưu tiên Trong thực tế, cách thức phân bổ vốn hỗ trợ từ chương trình mục tiêu giai đoạn vừa qua chưa đảm bảo khả tiên liệu, điều tạo thách thức cho công tác lập kế hoạch, lập ngân sách chấp hành chi tiêu quyền cấp tỉnh cấp huyện Nhận thức tồn trên, thời gian qua Chính phủ nỗ lực hợp chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm tập trung cụ thể cho mục tiêu ưu tiên, 10 phần nâng cao khả tiên liệu Nhiệm vụ Chính phủ phải thiết kế lại phương thức phân bổ để tập trung trực tiếp vào kết thực thay số phức tạp dựa đầu vào Bốn là, hướng đến cấu chi ngân sách bền vững, hiệu Chính phủ cần giảm tỷ lệ chi thường xuyên cách giảm tốc độ tăng biên chế quỹ lương cho cán bộ, công chức, viên chức, phát triển máy hành linh hoạt có khả đáp ứng cao Trong trung hạn, cần có giải pháp gắn kết chi lương phụ cấp Chính phủ với hiệu cơng việc người lao động, nhằm hỗ trợ việc thực hoá mục tiêu chuyển đổi thể chế Thực Đề án cải cách tiền lương Việt Nam dựa vị trí việc làm đề cập “Luật Cán bộ, công chức” năm 2008 “Luật Viên chức” năm 2010 Năm là, xem xét lại mức độ phân cấp chi đầu tư cho địa phương gắn với hiệu tổng thể kinh tế - xã hội, hạn chế rủi ro đầu tư dàn trải, tạo chế khuyến khích, nhằm thúc đẩy kết nối dự án hạ tầng lớn, bao gồm dự án hạ tầng địa phương; Phân cấp đầu tư cần gắn liền với trách nhiệm giải trình lực quản lý địa phương; Cải thiện chế lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên dự án đầu tư công sở áp dụng phương pháp thẩm định dự án dựa hiệu kinh tế - xã hội theo thông lệ quốc tế; Nâng cao hiệu lựa chọn áp dụng chế lựa chọn chặt chẽ, góp phần giảm tình trạng đầu tư dàn trải với nhiều dự án, đồng thời, nâng cao hiệu đầu tư Sáu là, gắn kết chi đầu tư chi thường xuyên Trong thời gian tới, cần trì nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản thông qua việc bước tăng chi khai thác tu bảo dưỡng qua kế hoạch tài - ngân sách kế hoạch đầu tư trung hạn; Cần tăng cường chế phối hợp quan kế hoạch tài chính, nhằm đảm bảo nhu cầu chi khai thác tu bảo dưỡng tính tốn đầy đủ từ lập dự toán cho dự án đầu tư lồng ghép đầy đủ vào ngân sách năm sau Bảy là, hồn thiện sở liệu dự án đầu tư hệ thống theo dõi tập trung nhằm cải thiện chất lượng báo cáo đầu tư cơng, góp phần đưa định kịp thời để thực dự án hiệu Trước mắt, cần thu thập thông tin kiểm sốt cam kết chi trung hạn tình hình thực dự án qua Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Hệ thống thông tin liệu dự án đầu tư công tất đơn vị sử dụng vốn đầu tư công Tám là, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài đơn vị sử dụng ngân sách, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Trong thời gian qua, Việt Nam tăng cường đáng kể tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngân sách Từ chỗ ngân sách coi “bí mật” Nhà nước, đến thông tin công khai với mức độ tương đương với quốc gia khác có thu nhập ngang cao Việt Nam Tuy nhiên, độ tin cậy, khả chia sẻ tính hữu ích liệu cần tiếp tục cải thiện Theo cần tăng cường tính minh bạch phù hợp với thơng lệ quốc tế cách trình bày báo cáo NSNN, làm tảng cho việc 11 định sách kịp thời, đánh giá hiệu hoạt động dịch vụ cơng sách thu, chi tiêu cơng, nâng cao trách nhiệm giải trình hội nhập quốc tế Nâng cao hiệu suất chi tiêu địi hỏi phải có biện pháp minh bạch, công hiệu lĩnh vực đấu thầu mua sắm quản lý dự án Hiện có nỗ lực lớn cải cách đấu thầu mua sắm khu vực công, hầu hết thành tưu đạt đến chủ yếu nhằm hình thành khung pháp lý Công tác triển khai thách thức Chỉ định thầu hình thức chi phối đấu thầu cạnh tranh chứng minh lợi ích Những biện pháp lĩnh vực đấu thầu mua sắm bao gồm tăng cường cạnh tranh minh bạch trình đầu thầu, đảm bảo chế xử lý khiếu nại độc lập hướng dẫn xử lý tranh chấp thực hợp đồng (trên sở Luật Đấu thầu năm 2015) Tóm lại để chi tiêu cơng đạt hiểu tốt nhất, nên ưu tiên nhóm hàng hóa cơng có mức độ túy cơng cao nhóm hàng hóa có mức độ túy thấp Bên canh đó, cần nâng cao, hồn thiện sách chi tiêu cơng chỉnh phủ để phát triển kinh tế hạn chế chi tiêu lãng phí phủ vào dự án không cần thiết không mang lại hiệu cao cho phát triển đất nước 12 ... Việc chi tiêu công phân tán, chịu ảnh hưởng từ “vận động hành lang”, thiếu tiêu chí minh bạch dẫn đến giảm hiệu chi tiêu Như vậy, tình trạng chi tiêu cơng thiếu hiệu thường xảy phủ chi tiêu vượt... thấy chi tiêu q q nhiều cho hàng hóa dịch vụ cơng sẽ làm giảm hiệu phát triển Mức chi tiêu công cộng đem lại lợi ích cao cho kinh tế gọi quy mô chi tiêu công cộng tối ưu Trong trường hợp đó, chi. .. Số liệu Chi tiêu công từ 2006-2018 Đánh giá Chi tiêu công từ 2006-2018 .3 3.1 Đánh giá tình hình thu chi ngân sách từ 2006-2018 3.2 Đánh giá tình hình bội chi ngân sách