Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized e Authorized CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THE GOVERNMENT OF VIETNAM ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG VIỆT NAM Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu Cơng CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THE GOVERNMENT OF VIETNAM ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG VIỆT NAM Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu Công Báo cáo Đánh giá phối hợp Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Được thực với hỗ trợ DFAT, GAC, SECO UKaid ©2017@ Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam 1818 H Street NW Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000 Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm cán thuộc Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa báo cáo khơng phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam khơng đảm bảo tính xác liệu báo cáo Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới hay Chính phủ Việt Nam đường biên giới Khơng coi giới hạn xóa bỏ quyền ưu tiên miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất quyền đặc biệt trì Tất câu hỏi liên quan đến quyền giấy phép phải gửi Văn phòng Vụ xuất bản, Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2652; e-mail: pubrights@worldbank.org Thiết kế: Công ty RichBrand Việt Nam Số đăng ký KHXB: 2904-2017/CXB/40-135/TN QĐXB số: 780/QĐ - NXBTN ngày tháng năm 2017 VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG: BÁO CÁO TĨM TẮT ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG Từ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao DFAT Bộ Ngoại giao Thương mại Úc DNNN Doanh nghiệp nhà nước GAC Bộ vấn đề toàn cầu Canada GDP Tổng sản phẩm quốc nội GFS Chuẩn mực thống kê tài Chính phủ GTGT Giá trị gia tăng ISSAI Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KHCN Khoa học cơng nghệ KTNN Kiểm tốn nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Viện trợ phát triển thức BÁO CÁO TĨM TẮT OECD PPP QLTCC TABMIS TMS TNCN TNDN SECO UKaid VPSAS Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Mơ hình hợp tác cơng tư Quản lý tài cơng Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Hệ thống quản lý thuế Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ Bộ Phát triển Quốc tế Anh Chuẩn mực kế toán khu vực công Việt Nam ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG Bối cảnh Q trình chuyển đổi Việt Nam mang tới nhiều hội kèm với nhiều thách thức Sự nghiệp đổi năm 1986 thành công việc chuyển đổi Việt Nam từ quốc gia nghèo giới thành quốc gia thu nhập trung bình ngưỡng thấp Thu nhập bình quân theo đầu người tăng hai lần giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014, đưa Việt Nam thành kinh tế phát triển nhanh có thành tích xóa đói giảm nghèo ấn tượng Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ sở sách tài – ngân sách nhằm hỗ trợ tăng trưởng tiêu kinh tế vĩ mô lành mạnh đóng vai trò quan trọng q trình Về quản lý tài cơng, Việt Nam đạt nhiều bước tiến lớn, bao gồm: (a) thiết lập trì kỷ cương ngân sách mức tảng bản; (b) tiến hành phân cấp quản lý tài cơng sâu rộng, tăng quyền tự chủ cho quyền cấp đơn vị sử dụng ngân sách bao gồm quan hành đơn vị nghiệp; (c) tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài khóa sở phối hợp tốt quan lập pháp, quan hành pháp với hỗ trợ quan tư pháp quan kiểm tốn Tuy nhiên, q trình chuyển đổi đem lại thách thức cho vấn đề tài – ngân sách Nhu cầu chi tiêu tăng cao, bao gồm cho mở rộng độ phủ cải thiện chất lượng dịch vụ công, đảm bảo xã hội dân số già đi, đảm bảo đầu tư cao cho sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ tăng trưởng Hội nhập sâu vào kinh tế giới dẫn đến nguồn thu từ hoạt động xuất nhập giảm, đồng thời làm cho kinh tế dễ bị tổn thương trước BÁO CÁO TÓM TẮT cú sốc bên Các khoản thu tài nguyên, đất đai sau nhiều năm tăng mức cao giảm xuống với việc thực nhiều sách ưu đãi thuế nhằm đối phó tác động cú sốc dẫn đến tăng thu có xu hướng chậm lại năm gần Hệ dư địa tài khóa bị thu hẹp Việc khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công hướng đúng, vừa giảm sức ép cho ngân sách nhà nước (NSNN), vừa tạo cạnh tranh để tạo hệ thống dịch vụ tốt song ẩn chứa rủi ro hội tiếp cận dịch vụ, đặc biệt với đối tượng dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, tốc độ mở cửa phân cấp nhanh chóng khiến cho việc quản lý kinh tế trở nên phức tạp Trong giai đoạn đánh giá, địa phương quản lý khoảng 55% tổng chi tiêu nhà nước, đầu tư công chiếm 70%, giáo dục 85% y tế gần 80% Tuy nhiên, tính hiệu quả, minh bạch trách nhiệm giải trình chưa tương xứng, nguồn lực cơng bị dàn trải, quản lý phân tán thông tin không đầy đủ làm hạn chế khả đánh giá hiệu huy động, sử dụng nguồn lực tài cơng tác động sách tài khóa tiền tệ trung dài hạn Để đối phó với tất thách thức này, Chính phủ cần xây dựng lộ trình củng cố tình hình tài khóa, nhằm đảm bảo bền vững tài khóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, thông qua trì mức độ đầu tư hợp lý, nâng cao hiệu suất chi tiêu, sử dụng có hiệu tài sản có, quản lý nợ cơng giám sát rủi ro tài khóa cách chủ động Trong bối cảnh nêu trên, Chính phủ Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới tiến hành Đánh giá Chi tiêu công Việt Nam, với hỗ trợ đối tác phát triển khác, để giúp xác định cách thức phù hợp nhằm đối phó với thách thức Đánh giá cung cấp thông tin cần thiết để giải đáp ba câu hỏi lớn xuyên suốt 15 chương báo cáo: Làm để tạo dư địa tài khóa đáp 10 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG ứng nhiệm vụ chi tiêu đồng thời đảm bảo bền vững tài khóa? Làm để chi tiêu công cấp trung ương địa phương gắn kết tốt với ưu tiên quốc gia? Làm nâng cao trách nhiệm giải trình kết quả, cho chi tiêu công đem lại hiệu lớn nhất? Báo cáo đưa phân tích, nhận định chi tiết 68 khuyến nghị làm sở để Chính phủ giao bộ, ngành, địa phương thực kịp thời, liệt thời gian tới Dưới tóm tắt nhận định khuyến nghị quan trọng báo cáo Làm đế bước củng cố tài khóa, đồng thời đảm bảo bền vững tài khóa? Làm để chi tiêu cơng gắn kết tốt với ưu tiên quốc gia? BỀN VỮNG HIỆU QUẢ CÔNG BẰNG Làm để tăng cường trách nhiệm giải trình kết quả? Ba câu hỏi Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam 30 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG phí giao thơng đường mức cao so với khu vực, mật độ đường cao tốc mức thấp khu vực Trong đó, lĩnh vực đường biển đường thủy nội địa lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi thế, có chi phí vận tải hàng hóa thấp tỷ lệ ngân sách lưu lượng hiệu nhất, song chưa quan tâm • T rong ngành nơng nghiệp – sách trọng đến đầu tư phát triển cơng trình thủy lợi lớn cho diện tích chủ yếu để trồng lúa đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực lại tạo giá trị gia tăng Cơ cấu phân bổ nguồn lực công vùng miền số hạn chế Hiện khu vực đồng sơng Hồng có tỷ lệ chi tiêu công cho nông nghiệp cao song lại tạo giá trị gia tăng tương quan mức thấp Trong đó, đồng sơng Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên tạo giá trị gia tăng lần lại đầu tư hơn12 34 Trong thời gian tới, cần tiếp tục hợp lý hóa cấu phân bổ ngành, tăng cường gắn kết chi tiêu với lợi cạnh tranh chiến lược phát triển quốc gia tiểu ngành, nhằm đáp ứng tốt hội tăng trưởng Theo đó: • T rong ngành giao thông vận tải – cần gắn mức chi đầu tư cho phương thức giao thông với lưu lượng nhu cầu tiềm phương thức, đồng thời cải thiện kết nối đa phương thức hạ tầng (đặc biệt lĩnh vực đường biển, đường thủy nội địa đường sắt), tạo thuận lợi cho dịch vụ hậu cần Tỷ lệ GDP nông nghiệp/Tổng chi tiêu cho ngành nông nghiệp 1,86 khu vực đồng sơng Hồng, khu vực Đồng sông Cửu Long 8,92 12 BÁO CÁO TĨM TẮT • Trong ngành nơng nghiệp – cần cấu lại chi tiêu theo hướng giảm tỷ trọng chi cho thủy lợi để tăng cho lĩnh vực nông nghiệp khác trồng trọt dịch vụ nơng nghiệp Cũng cần rà sốt lại sách phân bổ nguồn lực công vùng miền, sở lợi so sánh vai trò vùng việc phát triển nông nghiệp bền vững Đảm bảo tu, bảo dưỡng tài sản hợp lý để tối đa hóa giá trị nâng cao hiệu suất đầu tư 35 Tình trạng thiếu gắn kết chi đầu tư xây dựng chi hoạt động, tu, bảo dưỡng, tồn lâu hầu hết ngành, song chưa có nhiều tiến triển năm gần Đặc biệt lĩnh vực giao thông, chi tiêu không đủ cho tu bảo dưỡng gây ảnh hưởng đến vòng đời hạ tầng làm tăng chi phí theo vòng đời tài sản Các ước tính cho thấy chi phí tu bảo dưỡng tăng lần sau năm 15 lần sau năm không bảo dưỡng Mặc dù Việt Nam có mạng lưới đường hoàn chỉnh với mật độ tương đối cao (khoảng 0,87 km đường km vuông), mạng lưới khơng phát huy tiềm đầy đủ chất lượng xấu tu bảo dưỡng Chính phủ xác định ưu tiên bố trí vốn cho cơng tác tu bảo dưỡng chiến lược kế hoạch ngành giao thông, thực tế bố trí nguồn lực tăng năm, đáp ứng gần 50% nhu cầu trung ương địa phương Tỷ trọng chi tu bảo dưỡng cho giao thông đường 11%, thấp nhiều so với mức 22% Băng-la-đét, 30% quốc gia OECD 37% In-đơ-nê-xia 31 32 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG 36 Do vậy, cần trì nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản thông qua việc bước tăng chi khai thác tu bảo dưỡng qua kế hoạch tài - ngân sách kế hoạch đầu tư trung hạn Để thực điều này, cần tăng cường chế phối hợp hai quan kế hoạch tài chính, nhằm đảm bảo nhu cầu chi khai thác tu bảo dưỡng tính tốn đầy đủ từ lập dự tốn cho dự án đầu tư lồng ghép đầy đủ vào ngân sách năm sau đó, cụ thể là: • Trong ngành giao thơng vận tải – cần cấu lại đầu tư thường xuyên theo hướng tăng kinh phí tu bảo dưỡng đường để đạt mức 20-25% tổng chi tiêu cho lĩnh vực đường (gấp đôi so với nay), ưu tiên theo mức độ sử dụng tình trạng đường cập nhật thường xuyên • T rong ngành nông nghiệp – cần cấu lại chi tiêu theo hướng chuyển số nguồn lực từ chi đầu tư sang chi khai thác tu bảo dưỡng, đặc biệt lĩnh vực thủy lợi Một số chi phí khai thác tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi cần chia sẻ NSNN người sử dụng nước Chi tiêu để đảm bảo tăng trưởng công 37 Cơ chế phân cấp ngân sách cấp quyền Việt Nam giúp đảm bảo công phân bổ nguồn lực địa phương Nhu cầu chi tiêu địa phương xác định cách minh bạch, cơng dựa tiêu chí gắn với dân số chủ yếu, không phụ thuộc vào khả nguồn thu mà địa phương tạo Trên sở nhu cầu chi xác định phân chia nguồn thu điều hòa cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Nhờ chế này, có chênh lệch lớn nguồn thu ngân sách địa phương (khoảng 80% nguồn BÁO CÁO TÓM TẮT thu ngân sách quốc gia tập trung ¼ số tỉnh), hệ thống bổ sung ngân sách đảm bảo phân bổ đủ nguồn lực cho địa phương nghèo để thực nhiệm vụ chi giao tạo chuyển biến rõ nét phát triển kinh tế - xã hội 38 Hệ thống điều hòa ngân sách thơng qua bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu giúp nâng cao công phân phối nguồn lực địa phương Cơ chế vừa (a) đảm bảo hỗ trợ địa phương nghèo, có nguồn thu hưởng theo phân cấp thấp chi phí cung cấp cho đơn vị dịch vụ cao mật độ dân số thấp; vừa (b) tạo điều kiện cho địa phương giàu có tiềm thu cao chi tiêu mức cao nhờ chế tạo động lực thông qua việc ổn định tỷ lệ phân chia nguồn thu với trung ương cho thời kỳ từ đến năm Cơ chế áp dụng cấp ngân sách địa phương, tạo hiệu ứng tương tự Phương thức phân cấp ngân sách làm cho chi thường xun có tính chất cơng giảm nghèo, chi đầu tư đảm bảo cân đối mục tiêu công hiệu suất 39 Việc tồn q nhiều chương trình, mục tiêu dẫn đến khó tránh khỏi việc chồng chéo, trùng lắp, khó dự liệu, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng nguồn lực Ngay chương trình MTQG cho phức tạp, manh mún, phân bổ vốn khó dự liệu Điều làm tăng chi phí giao dịch, làm giảm linh hoạt làm tăng gánh nặng báo cáo Cách quản lý chương trình chủ yếu dựa đầu vào mà chưa trọng đến kết đầu 33 34 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG 40 Trong thời gian tới, cần trọng đến việc nuôi dưỡng nguồn thu nâng cao hiệu hoạt động hệ thống điều hòa ngân sách Theo đó: • Cân nhắc tạo thêm hội nâng cao tự chủ thu cho địa phương, chẳng hạn nghiên cứu xây dựng thuế tài sản (là sắc thuế phổ biến cấp địa phương toàn giới) hay nâng cao tự chủ cho địa phương việc xác định mức phí địa bàn Các biện pháp giúp đem lại nguồn lực bổ sung, đặc biệt địa phương có tiềm tăng trưởng cao • Nghiên cứu áp dụng chế phân chia nguồn thu số sắc thuế gián thu lớn thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt công minh bạch hơn, nhằm khuyến khích địa phương phát triển kinh tế đồng Hiện loại thuế phân chia địa phương có sở sản xuất, thực chất thuế hàng hóa người tiêu dùng (ở nhiều địa phương khác) nộp Theo kinh nghiệm quốc tế, số nước tập trung nguồn thu phân chia cho địa phương dựa cơng thức theo tiêu chí dân số, GDP và/hoặc mức tiêu dùng theo đầu người địa phương • Nghiên cứu bước thay đổi chế phân bổ ngân sách hành để tạo động lực tốt cho địa tiêu ngân sách với hiệu suất cao Theo đó, cần kết hợp phân bổ ngân sách theo đầu dân với tiêu thức khác, gắn với kết chi tiêu như: số học sinh tốt nghiệp, số người bệnh chữa trị, khối lượng dịch vụ cơng cung cấp • Nâng cao hiệu chương trình mục tiêu, giảm chồng chéo, trùng lắp, khó dự liệu, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng nguồn lực Gần đây, Quốc hội Chính phủ định giảm số chương trình MTQG xuống hai chương trình Mặc dù bước hướng, song cần áp dụng phương thức phân bổ, thực đánh giá chương trình mục tiêu gắn với kết đầu BÁO CÁO TÓM TẮT TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH VỀ KẾT QUẢ 35 36 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG 41 Hơn hết, thể chế quản lý tài cơng Việt Nam cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu quốc gia có thu nhập trung bình, hội nhập sâu rộng với giới, nhu cầu ngày cao người dân Theo đó, trọng tâm lộ trình cải cách thể chế quản lý tài cơng cần hướng đến: Tăng cường mức độ toàn diện minh bạch ngân sách 42 Trách nhiệm giải trình khó đảm bảo khơng có thơng tin kịp thời xác nguồn lực sử dụng hiệu đạt Trong thời gian qua, Việt Nam tăng cường đáng kể tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngân sách Từ chỗ ngân sách coi “bí mật” Nhà nước, đến thơng tin cơng khai với mức độ tương đương với quốc gia khác có thu nhập ngang cao Việt Nam Tuy nhiên, độ tin cậy, khả chia sẻ tính hữu ích liệu cần tiếp tục cải thiện 43 Cần tăng cường tính minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế cách trình bày báo cáo NSNN, làm tảng cho việc định sách kịp thời, đánh giá hiệu hoạt động dịch vụ cơng sách thu, chi tiêu cơng, nâng cao trách nhiệm giải trình hội nhập quốc tế Theo đó: • Cần nâng cao tính minh bạch, độ tin cậy kỷ luật tài khóa cần cải thiện quản lý, hạch tốn báo cáo chuyển nguồn, số chi chuyển nguồn Việt Nam thường cao nhiều so với BÁO CÁO TÓM TẮT quốc gia khác13 Theo đó, (a) hạch tốn ngân sách cần tn thủ nguyên tắc niên độ – phát sinh thu, chi năm phải phản ánh vào ngân sách năm – nhằm tránh hạch tốn báo cáo thu, chi trùng lắp, phản ánh thực chất cân đối ngân sách; (b) nâng cao chất lượng xây dựng tiến độ phân bổ dự toán để hạn chế số thu, chi chuyển nguồn; (c) ưu tiên sử dụng số vượt thu để giảm bội chi, hạn chế chuyển nguồn thu sang năm sau để tăng chi; (d) chi tiêu phân bổ lại năm, bao gồm từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi cần thể hình thức dự tốn điều chỉnh/bổ sung phải phân loại trình bày quán với dự tốn gốc tốn • T ăng cường tính tồn diện minh bạch báo cáo ngân sách, cho báo cáo (a) bao gồm thực chi cam kết chi nhằm giúp theo dõi tài tốt hỗ trợ xây dựng Kế hoạch chi tiêu trung hạn; (b) trình bày phân tích bổ sung theo biểu mẫu phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt (ví dụ theo Chuẩn mực thống kê tài Chính phủ (GFS)); (c) báo cáo kịp thời (hiện toán NSNN Quốc hội phê chuẩn sau 18 tháng kể từ kết thúc năm tài khóa, so với thơng lệ tốt tháng) Bên cạnh đó, cần bổ sung vào hệ thống báo cáo kèm theo dự toán thông tin nợ đọng thu, miễn giảm thuế, khoản ứng trước dự tốn, tình hình thu dịch vụ hiệu hoạt động chất lượng dịch vụ đơn vị nghiệp công lập, đánh giá rủi ro tài hoạt động DNNN Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách14 13 14 T rong giai đoạn 2008-2012, bình quân khoảng 23% dự toán chi chuyển nguồn sang năm Mặc dù quốc gia có chế khác (và áp dụng cho nội dung chi khác nhau, chẳng hạn cho chi thường xuyên hay đầu tư), sách phổ biến theo thơng lệ quốc tế cho phép tự động chuyển nguồn dự tốn chưa chi hết mức khơng q 3% so với dự tốn gốc Hiện có 30 quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách trung ương; tỉnh, thành phố có khoảng 10 đến 20 quỹ 37 38 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG • Xây dựng báo cáo tài nhà nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế (theo quy định Luật Kế tốn 2015) để có tranh tổng thể xác tình hình tài cơng, bao gồm tài sản công nợ, kèm theo thuyết minh rõ ràng, giúp hoạch định sách đánh giá hiệu tính bền vững tài khóa Thơng tin tài nhà nước cần hạch tốn báo cáo sở Chuẩn mực kế tốn khu vực cơng Việt Nam (VPSASs) sở Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSASs) cần sớm ban hành theo lộ trình phù hợp Tăng cường chế quản lý hiệu hoạt động giải trình trách nhiệm 44 Trong thời gian qua, Chính phủ thực loạt sáng kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị hành chính, nghiệp Chương trình tự chủ cho đơn vị khuyến khích tiết kiệm chi phí hoạt động tăng thu dịch vụ, nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm dần phụ thuộc đơn vị nghiệp vào NSNN, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, tăng khối lượng chất lượng dịch vụ cung cấp 45 Chính sách tăng cường tự chủ xã hội hóa nằm lộ trình cải cách tham vọng có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho người dân, q trình triển khai nhiều thách thức Trong thời gian tới, cần: • Đảm bảo tương xứng tăng phí, giá dịch vụ với tăng chất lượng dịch vụ; BÁO CÁO TĨM TẮT • Xây dựng cách có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho loại hình dịch vụ; • Minh bạch hóa khoản thu từ tất nguồn khoản chi tiêu, trách nhiệm giải trình thu phí, giá dịch vụ gắn thu phí, giá với chất lượng dịch vụ; • Xây dựng tăng cường kiểm tốn nội cải thiện liên tục công tác quản lý Tăng cường giám sát kiểm toán quan kiểm toán nhà nước 46 Vị lực Kiểm toán nhà nước (KTNN) tăng cường năm qua Tỷ lệ thực kiến nghị kiểm tốn bình qn năm qua ước tính khoảng 70% Phạm vi hoạt động kiểm toán độc lập KTNN mở rộng Tuy nhiên, KTNN chủ yếu thực kiểm tốn tài kiểm tốn tn thủ Theo Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, lực lượng cán KTNN tăng cường đáng kể từ 2.500 người vào năm 2015 lên 3.500 người vào năm 2020, lực lượng kiểm tốn viên chiếm 85% số cán 47 Tuy nhiên, thời gian tới, KTNN cần tiếp tục tăng độ phủ chất lượng kiểm tốn hàng năm, thơng qua: • Chú trọng đến việc tăng cường phương pháp lực kiểm tốn kết hoạt động; • Hài hòa chuẩn mực kiểm toán KTNN với chuẩn mực quốc tế (ISSAI); 39 40 ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG • Đánh giá đầy đủ nhu cầu lực lượng lao động dựa lực, bao gồm phân tích nhiệm vụ dự kiến (số lượng loại hình kiểm toán), lực số lượng cán yêu cầu cấp, làm cho công tác tuyển dụng, đào tạo cán khả th ngồi/ bổ sung nguồn lực từ cơng ty kiểm toán tư nhân cần Cải thiện hệ thống thơng tin quản lý 48 Chính phủ có nhiều nỗ lực việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý để hỗ trợ hoạt động quản lý tài cơng Trong đó, việc xây dựng vận hành Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) đem lại cải thiện lớn tính xác, kịp thời minh bạch thông tin báo cáo ngân sách 49 Tuy nhiên, khả tiếp cận sở liệu tồn quốc hạn chế, chủ yếu hệ thống quan tài kho bạc, kết nối với sở liệu tập trung quốc gia địa phương chậm, chưa hỗ trợ ngành, địa phương cải thiện chất lượng phân tích giám sát tình hình thực hiện, hiệu hiệu suất sách chi tiêu dự án đầu tư, đặc biệt bối cảnh phân cấp cao Do vậy, cần: • Tăng cường hệ thống thông tin quản lý ngân sách, tài sản, công nợ sở tảng chuẩn mực chung, đảm bảo khả báo cáo tổng hợp, đáp ứng nhu cầu quản lý Chính phủ, giám sát Quốc hội, chia sẻ với doanh nghiệp người dân; • Tạo điều kiện cho ngành, địa phương truy cập đầy đủ, trực tiếp, thuận lợi, thường xuyên vào sở liệu chi tiêu cơng có từ hệ thống TABMIS BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT LUẬN 50 Trong bối cảnh tình hình tài khóa gặp nhiều thách thức, Đánh giá Chi tiêu Công Việt Nam đưa khuyến nghị cụ thể, bao gồm về: (a) chương trình củng cố tài khóa, có vai trò quan trọng việc ổn định bền vững tài khóa; (b) cấu lại ngân sách mức độ định cho phù hợp, bao gồm phân bổ ngân sách trung ương địa phương, đầu tư thường xuyên, lĩnh vực ngành; (c) cân phân cấp ngân sách, giao tự chủ tài nhiều cho đơn vị nghiệp với đảm bảo trách nhiệm giải trình hiệu chi tiêu chất lượng dịch vụ công, đồng thời đảm bảo hỗ trợ thích hợp cho người nghèo cận nghèo; (d) tạo động lực phát triển cải cách phù hợp, ví dụ hệ thống tiêu chí định mức phân bổ ngân sách, chế tự chủ, tăng cường cạnh tranh, nâng cao giám sát; (e) tăng cường lực để khai thác thành công cơng cụ quản lý tài cơng tiên tiến lập kế hoạch tài ngân sách trung hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, hệ thống thơng tin quản lý tài tích hợp, quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ 51 Trong thời gian tới, theo định Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành, địa phương thực khuyến nghị Đánh giá phận tiến trình tiếp tục đổi cải cách Tiến trình góp phần giúp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, phát triển triển cơng bằng, nâng cao lòng tin người dân vào Chính phủ hiệu quả, đại, kiến tạo phục vụ tương xứng với vị quốc gia thu nhập trung bình, hướng tới thu nhập cao mong muốn 41 Tranh: Sen hồng Họa sĩ: Phạm Hà Hải ...CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THE GOVERNMENT OF VIETNAM ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG VIỆT NAM Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu Công Báo cáo Đánh giá phối hợp Chính phủ Việt Nam Ngân hàng... bảo bền vững tài khóa? Làm để chi tiêu công gắn kết tốt với ưu tiên quốc gia? BỀN VỮNG HIỆU QUẢ CÔNG BẰNG Làm để tăng cường trách nhiệm giải trình kết quả? Ba câu hỏi Đánh giá chi tiêu công Việt. .. Thiết kế: Công ty RichBrand Việt Nam Số đăng ký KHXB: 2904-2017/CXB/40-135/TN QĐXB số: 780/QĐ - NXBTN ngày tháng năm 2017 VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CƠNG: BÁO CÁO TĨM TẮT ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG Từ