1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN đại hóa TRONG văn XUÔI NAM CAO QUA tác PHẨM “CHÍ PHÈO”

19 779 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

HIỆN đại hóa TRONG văn XUÔI NAM CAO QUA tác PHẨM “CHÍ PHÈO” HIỆN đại hóa TRONG văn XUÔI NAM CAO QUA tác PHẨM “CHÍ PHÈO” HIỆN đại hóa TRONG văn XUÔI NAM CAO QUA tác PHẨM “CHÍ PHÈO” HIỆN đại hóa TRONG văn XUÔI NAM CAO QUA tác PHẨM “CHÍ PHÈO”

HIỆN ĐẠI HĨA TRONG VĂN XI NAM CAO QUA TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 thời kì quan trọng lịch sử dân tộc, gọi “Thời Kì Vàng” lịch sử văn học Việt Nam Nền văn học dân tộc chuyển dần từ phạm trù văn học trung đại sang đại, phát triển theo hướng đại hóa với nhịp độ mau lẹ chưa có đạt thành tựu rực rỡ thể loại thơ ca văn xuôi Nền văn xuôi thực Việt Nam đời từ cuối kỉ XIX, phát triển nhanh chóng vào năm 30 kỉ XX với tên tuổi tiêu biểu Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan đạt tới đỉnh cao với sáng tác Nam Cao Nam Cao (1917 – 1951) số nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam, đại diện tiêu biểu chủ nghĩa hiệu thực văn học Việt Nam đầu kỉ XX Có thể nói, xuất ơng tạo bước ngoặt lớn tiến trình đại hóa văn học nước nhà, đóng góp quan trọng giúp cho thể loại văn xuôi thực ngày hồn thiện Ra đời vào năm 1941, “Chí Phèo” Nam Cao trở thành kiệt tác văn học Việt Nam, đánh dấu bước tiến q trình đại hóa văn xi nước nhà Tác phẩm thể nét đột phá nội dung tư tưởng hình thức thể hiện, đánh giá đỉnh cao văn học thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Chí Phèo nói riêng cách tân, đại hóa sáng tác Nam Cao nói chung Bài viết xin đưa kiến giải người viết vấn đề đại hóa văn xi Nam Cao thể cụ thể qua tác phẩm “Chí Phèo” Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, bình luận, đánh giá, kết hợp với phương pháp so sánh lịch đại đồng đại tác phẩm Nam Cao với văn học trước với văn học thời GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát chung: “Hiện đại hóa” văn học có nghĩa đổi mới, vượt lên khn khổ, lối mòn tư nghệ thuật để sáng tạo, làm mới, đưa đến thành tựu vượt trội cũ, đem đến ưu mà văn học trước chưa có Điều phù hợp với quy luạt văn chương nghệ thuật, thân văn chương địa hạt sáng tạo, cơng việc người nghệ sĩ kiếm tìm, khám phá mới, không vùng đất mà điều mẻ mảnh đất tưởng chừng quen thuộc, Nam Cao nói: “Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời thừa) Bên cạnh đó, văn học cịn đẻ thời đại, không ngừng thay đổi để phù hợp với phát triển thời đại Thốt khỏi khn mẫu thi pháp văn học trung đại, văn học Việt Nam đầu kỉ XX ghi dấu bước tiến mới, số q trình đại hóa thể loại văn xi Mỗi nhà văn có ý thức sáng tạo, đem đến tiếng nói văn đàn, Nam Cao xuất với “Chí Phèo”, văn xuôi đại Việt nam bước đến đỉnh cao Sự cách tân nghệ thuật Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” thể qua tư nghệ thuật mẻ thực nông thôn người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Đến Nam Cao, văn xuôi Việt Nam đạt đến bước tiến nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý bậc thầy “Chí Phèo” cịn thể đổi mới, cách tân ngòi bút truyện ngắn Nam Cao cách xây dựng cốt truyện, tổ chức kết cấu tác phẩm ngôn ngữ trần thuật Những biểu hiện đại hóa văn xi tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao Cái nhìn thực mẻ đề tài nông thôn người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Là nhà văn thực, Nam Cao không lấy giáo huấn làm tôn văn học xưa mà tôn trọng thực đời Văn chương xưa xem phương tiện để người nói chí, tỏ lịng: “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo” Văn học đại thoát khỏi phạm trù văn học trung đại, văn chương bước tiệm cận gần đến thở sống thường ngày, tái cách chân thực đời sống người: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết, cịn tơi nhà văn tơi muốn tiểu thuyết thực đời” (Vũ Trọng Phụng) Nông thơn “Chí Phèo” Nam Cao nghiền ngẫm, đào sâu – “một nơng thơn nhìn tận đáy” Trước Nam Cao, mảnh đất đề tài nông thôn Việt Nam nhiều nhà văn thực cày xới, vun trồng Có thể kể đến Vũ Trọng Phụng với tiểu thuyết “Vỡ đê”, Ngô Tất Tố với “Tắt đèn” – thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng dân q, với phóng “Việc làng”; Nguyễn Cơng Hoan với “Bước đường cùng” Đến Nam Cao, đề tài nông thôn Việt Nam tưởng cạn kiệt Nhưng kì diệu thay, gieo sau mảnh đất nhiều gặt lại cây nhất, phát triển Với đề tài nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Cơng Hoan nhìn nhận mâu thuẫn giai cấp, xung đột ông chủ với tá điền, nông dân (anh Pha) với Nghị Lại tay chân Ngơ Tất Tố nhìn thực nỗi khổ người nông dân sưu cao thuế nặng – đỉnh cao mâu thuẫn giai cấp Với Nam Cao, ông khai thác người nông thôn chặng cuối bần hóa, bình diện đối lập xã hội gay gắt, thân phận vật vờ, tàn lụi, bị hủy hoại tâm hồn lẫn thể xác Nam Cao tái cách chân thực tranh nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Đó thực đầy nhức nhối với chế độ thực dân nửa phong kiến hoành hành thống trị bên cạnh hủ tục, định kiến làng xã thứ ung nhọt, gây đau đớn khổ cực cho người dân bất hạnh Tuy nhiên, Nam Cao không dừng lại việc mô tả thực, mà đào sâu, nghiền ngẫm, lí giải thực để tìm câu trả lời xác cho ngun nhân nỗi khổ người nơng dân Ơng khơng chọn vấn đề có phạm vi thực rộng lớn gắn với xung đột giai cấp dội mà chọn từ góc khuất để điều nhỏ bé, khơng có đáng kể làng q Việt Nam Có thể nói, Nam Cao phản ánh giới thực từ bên trong, từ bề sâu – “một nơng thơn nhìn tận đáy” Làng Vũ Đại xã hội thu nhỏ tranh nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Đằng sau lũy tre làng tưởng chừng bình yên vùng đất chiêm trũng, đói nghèo quanh năm với đất “quần ngư tranh thực” Ngôi làng xã hội khổ đau, quằn quại bối cảnh căng thằng, ngột ngạt, bị vào tranh ăn lực thống trị tranh ăn đàn cá săn mồi Nổi lên mặt kẻ thống trị, cường hào, ác bá, tên quan làng, địa chủ “Mồi ngon đấy, mà năm bè bảy mối, bè muốn ăn Ngoài mặt tử tế với nhau, thật bụng lúc muốn cho lụn bại để cưỡi lên đầu lên cổ” Chưa “quần thể tranh thực” lại miêu tả sống động đến với cánh Đội Tảo, Bá Kiến, Lý Cường, Điển hình miêu tả Bá Kiến: tham lam, tàn nhẫn, mưu độc, thâm hiểu, háo sắc, ghen tuông, sợ vợ, Bá Kiến lên kẻ lọc lõi, sành đời nguyên nhân trực tiếp gây đời khổ đau cho Chí Phèo Lão đẩy Chí vào tù để thỏa mãn thói ghen tng, nhà tù thực dân “lị luyện bát qi”, biến người nơng dân lương thiện thành quỷ dữ, biến Chí thành Chí Phèo Người nông dân tác phẩm Nam Cao không nạn nhân trực tiếp sưu thuế, hay cảnh bán vợ đợ “Nam Cao khách quan việc khắc họa tranh xã hội nông thôn, vẻ khách quan hàm chứa tất thật nguyên nhân nỗi khổ người nông dân Và đồng thời hàm chứa mâu thuẫn giai cấp tiềm tàng, có dịp bùng phát” [1, tr.8] Người muốn sống lương thiện bị lôi kéo vào làm tay sai cho giai ấp thống trị Chí Phèo vừa nạn nhân, lại vừa vơ tình tội phạm Hắn bị đẩy vào đường tội lỗi, để tác oai tác quái với dân làng, chuyên rạch mặt ăn vạ, trở thành quỷ làng Vũ Đại Nơng thơn ngịi bút Nam Cao khơng cịn nơng thơn khiết, trinh ngun nơng thơn truyền thống mà cịn thân cấu xã hội phức tạp, ẩn chứa nhiều mâu thuẫn nảy sinh Nơng thơn hồn cảnh điển hình để sản sinh nhân vật điển Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo Xã hội làng xã Việt Nam Chí Phèo khơng phải xã hội “tối lửa tắt đèn có nhau” văn học xưa Nông thôn miêu tả văn xi Nam Cao cịn mơi trường đầy định kiến, mà bà cô Thị Nở người dân làng Vũ Đại minh chứng điển hình Những định kiến hủy hoại tâm hồn người, từ chuyện vặt vãnh, ghen ăn tức ở, thói vơ cảm, dửng dưng Thằng bé trần truồng, xám ngắt nhặt từ lò gạch bỏ hoang xem hàng trao tay từ người qua người khác Đám đông dân làng tập hợp nhân vật phụ khơng tên khơng tuổi, lại có sức mạnh khủng khiếp Đám đông đưa lời tai bay vạ gió: “Hình như” có lần bà ba nhà ơng lý bắt bóp chân, “người ta bảo” ơng lý đình hách dịch, mà nhà lại sợ bà ba cịn trẻ này, “có người bảo” ông lý ghen với anh anh điền khỏe mạnh này, “có người bảo” anh anh điền bà ba tin cẩn nên lấy trộm thóc nhiều, “mỗi người nói cách, chẳng biết đường mà lần” Khi Chí Phèo đến rạch mặt ăn vạ nhà Bá Kiến, người ta “tuôn đến xem” “mấy ngõ tối chung quanh đùn biết người” hiếu kì, tị mị Đến lúc ơng lý bảo người hết “khơng nói gì, người ta lảng dần đi” nể cụ bá nghĩ đến yên ổn mình: “ai dạy đứng ỳ đấy, có họ triệu làm chứng” Đám đơng ích kỉ, vơ cảm đến mức tàn nhẫn Từ ngày tù về, giới lại thằng say với chó Tiếng chửi đầu truyện nói lên bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo Tiếng chửi nghe vu vơ lại lớp lang, có tầng bậc, thể nỗi đau người bị tước đoạt quyền làm người Xã hội không chấp nhận Chí Phèo người Chí Phèo sống cô độc, chết cô độc, khơng nhận xót thương Người ta ghép Chí Phèo vào hàng ngũ kẻ đối lập với người dân lương thiện làng Vũ Đại: “Thằng hai thằng chết khơng tiếc!” Cái chết Chí Phèo ngưỡng cửa trở với đường lương thiện nư tiếng sấm Xã hội khiến người Chí Phèo khơng thể có kết cục khác ngồi chết Xã hội Việt Nam thời tỏa khơng khí u đặc, ngột ngạt thứ chín nẫu, khiến sâu nhỏ bé muốn kiếm sống ngụp lặn mà khơng thể thở Những sâu Chí Phèo, Thị Nở Khơng Chí Phèo, Thị Nở nạn nhân xã hội làng Vũ Đại Ngoại hình xấu xí tính tình ngẩn ngơ, lại dịng giống nhà có mả hủi khiến tất người tránh thị “như tránh vật tởm” Thị khơng có quyền tìm kiếm hạnh phúc cho thân Người thân Thị Nở - người bà gọi già người đàn bà cô độc suốt đời nhìn thấy hạnh phúc đứa cháu lứa lỡ xấu hổ, đáng khinh “Bà nhục cho ông cha nhà bà Thật đốn mạt Ngồi ba mươi tuổi mà chưa trót đời Ngồi ba mươi tuổi lại lấy chồng Ai đời lại lấy chồng” Những định kiến cổ hủ, hà khắc không hủy hoại tâm hồn người mà cướp đoạt quyền hạnh phúc hoi, muộn màng người bất hạnh Con người bị bủa vây lực vô hình, khơng thể để trở thành Cuối cùng, người bị khuất phục trước hồn cảnh Nam Cao giải thích ngun nhân xã hội, môi trường định kiến tiêm nhiễm giai cấp thống trị - “chất độc sống” Nam Cao thể chiều sâu triết học tính nhân khai thác thực nơng thơn bình diện mẻ Góc nhìn mẻ người nơng dân sáng tác Nam Cao Hình ảnh người nơng dân ln đặc trưng bật văn học đất nước có tảng văn minh nơng nghiệp Trong thời gian dài hàng chục kỉ, người nơng dân khơng có chỗ đứng văn học viết mà chủ yếu xuất văn học dân gian Trong văn học dân gian, người nông dân Việt Nam lên giản dị, chân thực, với thân phận nhỏ bé, vẻ đẹp chất phác giới tâm hồn phong phú, nhiên chưa đào sâu vào giới nội tâm riêng biệt cá nhân Văn học dân gian sáng tác tập thể, tiếng nói chung cộng đồng, nên nhân vật người nơng dân mà mang khn mặt đại diện cho cộng đồng Trong văn học trung đại, hình ảnh người nơng dân xuất văn học viết, quan niệm thơ ca phải gắn với điều lớn lao, cao hướng tới vẻ đẹp trang nhã Người nông dân xuất qua hình ảnh “ngư, tiều, canh, mục”, mang vẻ đẹp ước lệ, cổ điển, không lên qua bút pháp tả chân Ơng ngư, ơng tiều, ông quán Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Ngư tiều y thuật vấn đáp (Lê Hữu Trác) Nho sĩ ẩn dật Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu thể hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ – anh hùng chống giặc ngoại xâm Nhìn chung, văn học thời kì miêu tả người nơng dân nhìn đẹp đẽ, mĩ lệ hóa, cao Từ đầu XX, người nông dân sáng tác Hồ Biểu Chánh đặt bối cảnh chung đời sống vật chất tinh thần người nông dân Nam Bộ, chuyện nhân tình thái, cảnh ngộ éo le, ngang tráng, rủi may, vinh nhục Hồ Biểu Chánh bút tiên phong tiểu thuyết đại Việt Nam bước Ở miền Bắc, lên bút Phạm Duy Tốn, Trọng Khiêm, sáng tác đó, người nơng dân nạn nhân thiên tai, mùa, đói kém, chịu nhiều truân chuyên, oan khiên Tuy nhiên, đổi bước đầu mang tính mở đường, chưa đạt thành tựu thực bật cho cơng đại hóa văn học Xã hội phân hóa sâu sắc thực Việt Nam năm 30 kỉ XX dẫn đến đổi đề tài: người nơng dân người trí thức tiểu tư sản Người nơng dân vốn gắn bó ngàn đời với ruộng đồng, bị vào lốc dội kiện kinh tế - xã hội Các nhà văn thực Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Tơ Hồi, Mạnh Phú Tứ, Kim Lân, Bùi Hiển hướng tới xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình: người nơng dân với số phận vẻ đẹp phẩm chất xã hội thực dân nửa phong kiến Có thể nói, có nhiều thành tựu xuất sắc đề tài người nơng dân trước Nam Cao Điểm mẻ mang tính đột phá Nam Cao kiệt tác “Chí Phèo” ám ảnh nhân phẩm người Nhà văn khơng nhìn nhận người nơng dân bi kịch vật chất, nghèo khổ, bần cùng, mà bi kịch tinh thần, bi kịch bị tha hóa, lưu manh hóa, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Trước thực khổ đau, chị Dậu “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố phải bán con, bán chó, bán sữa Chí Phèo phải bán nhân cách mình, bán mặt để sống [1, tr.75] “Trong lịch sử văn chương Việt Nam xuất khơng nhân vật khổ đau, độc Thế Chí Phèo ngật ngưỡng bước lên trang sách, ta ngỡ ngàng nhận thân đầy đủ cho nỗi cực, bất hạnh kiếp người” [100, tr.500] Hành trình tha hóa Chí Phèo hành trình biến đổi từ anh nơng dân hiền lành, lương thiện đến quỷ chuyên gây tai hại cho làng Vũ Đại Tuy bị bỏ rơi, Chí Phèo lớn lên người, có phẩm chất tốt đẹp, có lịng tự trọng cao Đặc biệt, Chí Phèo biết ước mơ, ước mơ giản dị, đẹp đẽ người lao động bình thường Nhưng ghen vu vơ Lý Kiến, cộng với nhà tù thực dân tiếp tay hồn thành cơng đoạn cuối đời quỷ Hắn triền miên tong say, trở thành dao tay đồ tể Bá Kiến Mỗi lần xin tiền lần bán chút linh hồn cịn lại Đến tận tha hóa ấy, dân làng Vũ Đại khơng xem Chí Phèo người Tồn q trình tha hóa lời phê phán tất tác nhân xã hội gây nên Đặc biệt, Nam Cao khơng nói tha hóa, lưu manh hóa người cụ thể, mà cịn khái quát lên thành tượng xã hội, thể qua hình ảnh Năm Thọ, hay ý nghĩ manh nha xuất Thị Nở lị gạch cũ bỏ hoang Chí Phèo chết Như Lạc Anh Đào nhận xét: “Chí Phèo khúc thủ vĩ ngâm lò gạch cũ” Đó tiếng nói thực kết đọng, vang lên cách mạnh mẽ tác phẩm “Hơn nhà văn khác, Nam Cao đặt trực diện vấn đề kiếp người, thân phận người, vấn đề người bị tha hóa, khơng sống tính mình, theo nhu cầu tự nhiên lành mạnh mình” [3] Nỗi khổ tinh thần người nông dân nỗi xúc mang tính triết học thân phận người, giá trị làm người mà nhà văn đặt Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồnh Khung gắn khái niệm “tha hóa” cho hình tượng nhân vật Chí Phèo: “đi vào đời người nơng dan lưu manh hóa – vừa tiêu biểu cho số phận cực khổ người nông dân bị đè nén bóc lột, vừa tiêu biểu cho tha hóa phổ biến xã hội tàn phá tâm hồn người” [2, tr.319] Điểm đặc biệt Nam Cao nói lên vấn đề thức tỉnh quyền làm người – bước đột phá hình tượng người nông dân Ngay với người khơng dạng người có đời sống tình cảm, tâm hồn có mong muốn quay với sống lương thiện Người nông dân sáng tác Nam Cao đứng lên đấu tranh để đòi lại quyền sống, quyền làm người Chị Dậu (Tắt đèn) kháng cự có nguyên cớ cụ thể, anh cai lệ định trói anh Dậu ốm yếu, chị bị chúng đánh vào mặt, vào ngực; anh Pha (Bước đường cùng) phang đòn vào đầu Nghị Lại người nhà Nghị Lại hợp sức với tên lính kéo đến gặt cướp ruộng lúa anh Đó hành động phản kháng có nguyên cớ cụ thể, gắn với mục đích vật vất Hành động phản kháng Chí Phèo mang tính tự phát, khác mục đích: địi lương thiện Những biến đổi sâu sắc tâm sinh lý thúc khao khát hồn lương Chí Phèo, từ dẫn đến hành động vung dao đâm chết Bá Kiến để địi lại quyền sống, địi lại cơng lý Như vậy, chủ đề sống nông thôn người nông dân mở rộng thành chủ đề rộng lớn hơn, vấn đề quyền người, quyền sống người xã hội Lần văn học Việt Nam, nhân vật người nông dân lên hồn chỉnh với tất tính tích cực tiêu cực bối cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nhìn thấu nhìn mang chiều sâu triết lý tiếng nói nhân đạo sâu sắc Sự cách tân độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Quan niệm nghệ thuật Nam Cao người mẻ, biện chứng Ông khơng nhìn họ khối ngun phiến, lý mặt mà miêu tả nhiều người người Về bình diện xã hội, Chí Phèo đại diện cho người nơng dân có mâu thuẫn với giai cấp địa chủ, cho dù có lúc bắt tay cuối mâu thuẫn giải máu Về mặt người tâm lý, Chí Phèo sinh thể sống động những quy luật biện chứng tâm hồn Về mặt người năng, Chí Phèo chân thực nhất, trần trụi người Sự hòa trộn nhiều người cá thể khiến cho nhân vật Nam Cao trở nên sinh động, phong phú, mang quan điểm tư tưởng sâu sắc nhà nhân văn chủ nghĩa Khám phá tượng riêng lẻ, dị biệt chủng loại người Văn học từ trước đến thường miêu tả nhân vật mang vẻ đẹp xem tiêu chuẩn người Trong văn học thực phê phán, nhân vật điển hình thường mang tính chất tiêu biểu, đa số, dễ dàng bắt gặp Nhân vật Ngô Tất Tố xây dựng thành người mang vẻ đẹp hồn mỹ từ hình thức bên ngồi đến tâm hồn, phẩm chất, tính cách bên Nhà văn ln giữ thái độ trân trọng, nâng niu nhân vật Nhân vật điển hình sáng tác Ngơ Tất Tố, ví dụ chị Chị Dậu, mang dáng dấp nhân vật điển hình đạo đức, gắn với quan niệm đạo đức nhà văn Nam Cao không sa vào lối miêu tả cũ mà đổi mới, cố tình xây dựng nên tượng riêng lẻ, dị biệt Đầu tiên, phải kể đến cách gọi tên nhân vật thị, y, gã, hắn, Nhà văn cố tính tạo khoảng cách với nhân vật, nhiên khơng mà ghét bỏ nhân vật Đằng sau tên kì quặc (Chí Phèo, Thị Nở, Năm Thọ) số phận méo mó, khơng trọn vẹn Nhà văn xây dựng nhân vật mang tính khách quan, chân thực, ý đơi mắt đến số phận bất hạnh – số phận bị đẩy khỏi xã hội loài người Anh Chí – người nơng dân lương thiện, bình thường bao người khác sau tù trở nên “thằng Chí Phèo” gớm ghiếc, đáng sợ: “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với áo Tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chuỳ, hai cánh tay Trông gớm chết!” Con người có thay đổi ngoại hình, hình người, đến trở thành tay sai cho Bá Kiến gây bao tai họa cho dân làng Vũ Đại hồn tồn chuyển sang lốt quỷ Ngịi bút sắc lạnh Nam Cao miêu tả khn mặt Chí Phèo “mặt vật lạ”, “vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết vết sẹo” Những vết mảnh chai kết lần rạch mặt ăn vạ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại dân làng Vẻ quỷ chứa đựng tâm hồn bên hồn tồn bị hết nhân tính Thị Nở khám phá Nam Cao tượng người dị biệt Chưa văn học Việt Nam lại miêu tả người xấu xí đến mức “ma chê quỷ hờn” Ngịi bút thực Nam Cao khơng ngại ngần thẳng cánh đặt xuống viết câu miêu tả Thị Nở: mặt thị “bề ngang lớn bề dài”, hai má hóp lại, mũi “vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn với môi cố to cho không thua mũi” Thủ pháp tăng cấp tiệm tiến “Đã thị lại ăn trầu hai môi dày bồi cho dày thêm Đã to lại chìa Đã thị lại dở Và thị lại nghèo Mà thị khơng cịn thân thích ” làm trí tưởng tượng người đọc khơng ngừng mở rộng chiều kích xấu mà thị mang Xấu – nghèo – ngẩn ngơ người đần truyện cổ tích, ba mặt “như lơ-cốt hình tháp” úp lấy số phận Thị Nở Văn học Việt Nam thườn thiên miêu tả người phụ nữ đẹp, hiền thảo, nết na cô Tấm, nàng Tô Thị, nàng Vũ Nương, Chỉ có câu ca dao ngoa ngơn “Con gái Tây Sơn yếm thủng Tày dần” hay “Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho” không dùng bút pháp thực đến tàn nhẫn Nam Cao Tuy vậy, miêu tả xấu xí, Nam Cao để ghét bỏ, chê bai mà để yêu thương, để tơ đậm thân phận người nơng dân Ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật bậc thầy Quá trình đại hóa văn học Việt Nam luôn gắn liền với ý thức thức tỉnh ý thức cá nhân Văn học trung đại quan niệm người “siêu cá thể”, tư tưởng ứng xử tuôn theo quy chuẩn đạo đức chung, cảm xúc chung cộng đồng mà chưa mô tả trực tiếp tâm lý người Con người bị chi phối hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nên chưa bộc lộ ý thức cá nhân Bởi vậy, thi pháp trung đại thường lấy hành vi bên để nói cảm xúc bên trong, sử dụng bút pháp ngoại hiện, ước lệ Bước sang văn học đại, tác phẩm mang tính tiên phong Hồ Biểu Chánh nặng nề kiện cốt truyện, khai thác tâm lý trực tiếp Nhân vật phân chia theo tuyến Trong văn học lãng mạn, tác phẩm Tự Lực văn đoàn mang nét mẻ kết cấu, xây dựng nhân vật, phân tích tâm lí, ngơn ngữ, Nhưng chưa phải khám phá trình tâm lý phức tạp Văn học thực đầu XX đa dạng, khơng cịn đơn giọng chưa tinh vi Dấu ấn đạo đức, ln lý cịn đậm nét Nguyễn Cơng Hoan, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng bút pháp ngoại Vũ Trọng Phụng thành công với “phiến đoạn tâm lý”, để miêu tả trình tâm lý chưa đạt Tâm lý nhân vật tác phẩm Nam Cao miêu tả q trình, có vận động Hành trình Chí Phèo sinh ra, lớn lên, bệnh tật, ốm đau; đau khổ, dằn vặt; nhân cách hoàn toàn, lấy lại nhân cách, hành trình trạng thái tâm lý mang tính biện chứng Nam Cao khắc phục tính phiến diện, đơn giản việc miêu tả tâm lý nhân vật Qua ngịi bút ơng, tâm lí người lên phong phú, đa dạng với nhiều sắc thái tinh vi Đặc biệt, ông nhà văn có biệt tài miêu tả trạng thái tâm lý phức tạp, tượng lưỡng tính dở say dở tỉnh, mấp mé ranh giới thiện ác, hiền với dữ, người vật Nội tâm Chí Phèo biến đổi linh hoạt, chân thực, có nỗi đau khơng cơng nhận người, cảm giác thích thú, lạ lẫm yêu yêu., xúc động bồi hồi đến muốn khóc lắng nghe âm bình dị sống mà lâu khơng nhận Có thể lấy ví dụ tiêu biểu độạn văn miêu tả Chí Phèo tỉnh dậy vào sáng hôm sau lắng nghe âm sống Hắn tỉnh rượu, âm khiến nhớ lại thời lương thiện với ước mơ giản dị, lại tội lỗi, cay đắng tội lỗi mình, khát khao trở thành người lương thiện Bát cháo hành Thị Nở lần Chí Phèo người đàn bà cho đấy, khiến cảm thấy tủi nhục khứ bị bà Ba hành hạ Bát cháo hành biểu tình thương Thị Nở cầu giúp quay trở lại làm người lương thiện Thế chuyện không thành, Thị Nở rời bỏ Tiềm thức vơ tình dẫn đến nhà Bá Kiến để đòi giải thích lí lẽ cho đươc Đó “hành động sai lạc” theo đánh giá ban đầu Tuy nhiên lại chân thực xác tâm lý nhân vật lúc này: Bước chân Chí Phèo dẫn dắt từ vô thức, sâu xa “Bước chân Chí Phèo dẫn theo khát vọng trả thù kẻ đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa: khát vọng nén xuống, âm ỉ lại bùng lên dội khơng có dập tắt Ở đây, q trình chuyển biến tâm lí, tính cách Chí Phèo q trình Chí Phèo tự ý thức bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người mình” [4, tr.156) Kết thúc truyện vào chiều sâu tâm lý nhân vật, phân tích có tính triết luận nội tâm người, miêu tả bi kịch tồn bên người, đồng thời khát vọng vươn lên sống lương thiện, khơng miêu tả tâm lý mà cịn tiếp cận tâm lý từ góc nhìn triết học, tiến gần đến chủ nghĩa thực đại Điểm việc khám phá người – người sinh lý Văn học xưa thường né tránh vấn đề người, coi dung tục, tầm thường hóa văn chương Có tượng “hồng hạnh vượt tường” nữ sĩ Hồ Xuân Hương dám cất lên vần thơ táo bạo giàu hình ảnh liên tưởng Đến “Chí Phèo”, Nam Cao không ngần ngại xây dựng người trang viết Đó khung cảnh đêm trăng tình tứ, đầy nhục cảm Trăng gió mát gợi hứng cho thi sĩ: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi” (Bẽn lẽn, Hàn Mặc Tử) Thị Nở có ý nghĩa ru ngủ, có ý nghĩa gợi tình với Chí Phèo Bức tranh đêm trăng vàng rượi lãng mạn, tình tứ với sắc vàng nhễ nhại “những tàu chuối ưỡn ngửa ra, giãy hứng tình” Tất dẫn đến gặp gỡ thân xác tâm hồn hai người đáng thương, bình thường không dám lại gần Họ yêu trăng gác cho họ ngủ Thiên nhiên, cảnh vật hướng người “đôi lứa xứng đôi” trung tâm tranh đêm trăng Văn học xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho người không làm cho người Trong văn học thực phê phán, Vũ Trọng Phụng nhà văn viết nhiều thân xác, lại khai thác theo hướng đam mê thân xác làm cho người trở nên biến chất, bệnh hoạn bẩn thỉu Ông xem phạm trù thân xác điều đáng khinh tác phẩm Với Nam Cao, gặp gỡ thân xác làm thay đổi tâm lý, tính cách người, Thị Nở nhà “lăn lăn vào thị không ngủ được” Thiên chức phụ nữ trỗi dậy thị, khiến thị biết yêu biết thể quan tâm đến người u Cịn với Chí Phèo, tình đẫ dẫn Chí đến trận ốm để làm thay đổi sinh lý, tính tình Đó điểm mẻ cách nhìn nhận người Nam Cao, khiến cho sáng tác ông thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu sắc Hiện đại hóa nghệ thuật trần thuật Kết cấu truyện lồng truyện, đầu cuối tương ứng Trong sáng tác văn xuôi, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thiên kịch, Thạch Lam, Thanh Tịnh nghiêng trữ tình Với Nam Cao, truyện ngắn ông mang đậm dấu ấn tiểu thuyết Với “Chí Phèo”, Nam Cao xây dựng kết cấu truyện đặc biệt – kết cấu đầu cuối tương ứng – không tuân theo quy luật thời gian Truyện ngắn trước dựa cốt truyện dễn tiến, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, khơng có đảo lộn thời gian Truyện ngắn đại lại có đan xen khứ tại, kết cấu chủ yếu dựa mạch hồi tưởng, thường tại, mà có khả khái qt cao độ Truyện ngắn “Chí Phèo” có sức ơm tiểu thuyết Mở đầu câu chuyện hình ảnh Chí Phèo say rượu chửi đầu làng, tiếp đó, theo mạch hồi tưởng, tác giả kể lại câu chuyện đời Chí: “Một anh bắt ống lươn ” Mạch truyện tiếp tục kể trình tha hóa, bến đổi người nơng dân ấy, gặp Thị Nở bước ngoặt, kết thúc kết đau thương, bi kịch Chí Phèo khiến Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, “thống nghĩ lị gạch cũ vắng người qua lại ” Cốt truyện đầy kịch tính, dẫn dắt người đọc qua nhiều kiện, vừa thống lại vừa đa dạng, trải dài, có sức chứa lớn, thể nhiều triết lý qua nhiều câu trữ tình ngoại đề Điểm nhìn trần thuật đa dạng, linh hoạt Nam Cao lựa chọn điểm nhìn trần thuật linh hoạt từ kể thứ 3, nhân vật soi chiếu từ nhiều phương diện, từ nhiều điểm nhìn trần thuật (trần thuật khách quan, trần thuật nửa trực tiếp, trần thuật từ điểm nhìn nhân vật) Có thể thấy rõ điều đoạn mở đầu tác phẩm, thể luân chuyển nhanh chóng, hịa lẫn thú vị điểm nhìn (của người trần thuật khách quan, người nghe Chí Phèo chửi, dân làng Vũ Đại, Chí Phèo) Điểm nhìn trần thuật sáng tác Nam Cao đa dạng, biến hoa việc kết hợp đối thoại với độc thoại nội tâm, cách triển khai cốt truyệt khắc họa tính cách Tính chất tiểu thuyết, đa tác phẩm có lẽ xuất phát từ Giọng điệu, ngơn ngữ trần thuật độc đáo Giọng điệu Nam Cao tạo cho tác phẩm ông nét riêng so với nhà văn khác Nếu giọng điệu chủ yếu Nguyễn Công Hoan suồng sã, giễu cợt, châm biếm; giọng điệu Vũ Trọng Phụng lài hước, mỉa mai, cay độc, đầy phẫn uất, giọng điệu Ngun Hồng thiết tha sơi nổi, giọng điệu Nam Cao chủ yếu buồn thương, chua chát Chất giọng lan tỏa, thấm vào chữ, có câu trữ tình ngoại đề sâu lắng, có lại thâm trầm tốt lên từ âm hưởng chung người mòn mỏi, quẩn quanh, bế tắc, đầy bất hạnh Với “Chí Phèo” nói chung tác phẩm Nam Cao nói chung, ngôn ngữ văn nhà văn đưa vào thực đến sống sít, khơng tơ vẽ cầu kì bóng bẩy Nam Cao vượt qua trau chuốt ngôn từ để thẳng vào thật tàn nhẫn, mang giọng điệu riêng, chứa chất cảm quan tài năng, lòng nhà nhân đạo chủ nghĩa KẾT LUẬN Tác phẩm “Chí Phèo” bước tiến tiến trình đại hóa văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX Bên cạnh giá trị lớn lao nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, cách tân, đổi tư thể nghệ thuật, vượt lên điều sáo mòn cũ kĩ giúp cho tác phẩm trở thành đỉnh cao văn xuôi văn học đại Việt Nam Cùng với sáng tác, “Chí Phèo” đưa tên tuổi Nam Cao văn học thực phê phán 1930 -1945 đến đỉnh cao Lý giải đại hóa tác phẩm “Chí Phèo” nói riêng sáng tác Nam Cao nói chung, khơng dựa vào hoàn cảnh xã hội, quy luật văn chương nghệ thuật, mà nhờ tài năng, lĩnh dũng cảm người cầm bút Sự đổi mạo hiểm, đòi hỏi người cầm bút phải thực lĩnh, dám đứng lên để cất tiếng nói mới, phá bỏ, vượt lên điều cũ, vượt lên để cách tân Đó học sáng tạo nghệ thuật ... cho tác phẩm trở thành đỉnh cao văn xuôi văn học đại Việt Nam Cùng với sáng tác, “Chí Phèo” đưa tên tuổi Nam Cao văn học thực phê phán 1930 -1945 đến đỉnh cao Lý giải đại hóa tác phẩm “Chí Phèo”. .. đại hóa thể loại văn xi Mỗi nhà văn có ý thức sáng tạo, đem đến tiếng nói văn đàn, Nam Cao xuất với “Chí Phèo”, văn xi đại Việt nam bước đến đỉnh cao Sự cách tân nghệ thuật Nam Cao tác phẩm “Chí. .. thầy “Chí Phèo” cịn thể đổi mới, cách tân ngòi bút truyện ngắn Nam Cao cách xây dựng cốt truyện, tổ chức kết cấu tác phẩm ngôn ngữ trần thuật Những biểu hiện đại hóa văn xi tác phẩm “Chí Phèo” Nam

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w