Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
241,9 KB
Nội dung
Lê Thị Quỳnh Anh – K5C LUẬT HIẾN PHÁP Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ NGÀNH LUẬT HP A LUẬT HIẾN PHÁP Khái niệm Luật hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại, quan hệ quốc tế, chế độ bầu cử, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCNVN Là ngành luật chủ đạo, hệ thống pháp luật quốc gia, điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhất, tất ngành luật khác hình thành nguyên tắc, quy định Hiến pháp Đối tượng điều chỉnh Đặc điểm - Phạm vi điều chỉnh rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước - Điều chỉnh quan hệ xã hội có ý nghĩa định việc định hướng phát triển ổn định quốc gia Đối tượng điều chỉnh - Các quan hệ xã hội lĩnh vực trị + Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam + Quan hệ Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam + Quan hệ Đảng – Nhà nước – Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội + Quan hệ Nhà nước, quan nhà nước với người, với công dân việc thực bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Các quan hệ xã hội tổ chức hoạt động Nhà nước + Quan hệ quan nhà nước phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp + Quan hệ quan nhà nước với + Quan hệ Nhà nước với người làm việc máy nhà nước Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Quan hệ Nhà nước với nhân việc xác định địa vị pháp lý quyền người, quyền công dân nghĩa vụ cần thiết Nhà nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, mơi trường - Các quan hệ xã hội lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục, cơng nghệ, môi trường… Nhà nước định hướng phát triển quan hệ xã hội theo mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt giai đoạn lịch sử Luật Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng mà quan hệ tạo thành tảng chế độ xã hội có liên quan tới việc hình thành nhà nước Sự khác biệt với đối tượng điều chỉnh ngành luật khác? - Luật dân sự: Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân (QHTS: Quan hệ người với người liên quan đến tài sản hay thông qua, gắn liền với tài sản QHNT: Quan hệ phát sinh chủ thể liên quan đến giá trị nhân thân – lĩnh vực tinh thần gắn liền với chủ thể) - Luật hành chính: Những quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành NN - Luật đất đai: Các quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Mối liên hệ đối tượng điều chỉnh ngành Luật hiến pháp đối tượng điều chỉnh ngành luật khác? Các mối quan hệ xã hội ngành luật khác điều chỉnh bắt nguồn từ mối quan hệ xã hội ngành luật hiến pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh ngành luật hiến pháp toàn phương thức, cách thức, biện pháp mà ngành luật tác động vào đối tượng điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu trị thiết lập trật tự Nhà nước xã hội - Phương pháp cho phép: biểu cao phương pháp xác lập nguyên tắc mang tính định hướng áp dụng chung, rỗng rãi, thường xuyên lâu dài cho ngành luật hiến pháp nói riêng, tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, cho toàn xã hội nói chung Ngun lý hiến định dứt khốt phải chấp hành, khơng có lựa chọn Ví dụ: Điều “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Điều “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân” Điều 64 “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân” Điều 50 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Phương pháp bắt buộc: Điều chỉnh quan hệ liên quan tới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động Nhà nước, quan nhà nước Quan hệ pháp luật hiến pháp buộc chủ thể thực hành vi định Ví dụ: Điều 44 “Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Điều 46 “Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật” Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định” - Phương pháp cấm: Điều chỉnh số quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động quan nhà nước công dân Quan hệ pháp luật hiến pháp nghiêm cấm chủ thể QHPLHP thực hành vi định Ví dụ: Điều 24 “Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” - Phương pháp xác định nguyên tắc chung: mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào QHPLHP Ví dụ: Điều “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Những quy định có ý nghĩa tư tưởng đạo cho tất hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp nhà nước, quy định xác lập nguyên tắc chung Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Phương pháp điều chỉnh đặc thù ngành luật Hiến pháp Quan hệ pháp luật hiến pháp Quan hệ pháp luật hiến pháp loại quan hệ xã hội điêu chỉnh quy phạm pháp luật hiến pháp Nội dung quan hệ pháp luật hiến pháp gồm quan hệ trị, quan hệ tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ nhà nước nhân việc thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, quan hệ xã hội khác kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, môi trường, quan hệ nhà nước Việt Nam quốc gia khác, cộng đồng quốc tế, khu vực, giới Các quan hệ Hiến pháp xác lập sở nguyên lý, nguyên tắc quy phạm luật hiến pháp vào sống nhờ quan hệ pháp luật hiến pháp xác lập - Chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp bên tham gia QHPLHP gồm + Nhân dân – chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật hiến pháp chủ thể có QHPLHP, khơng có QHPL khác + Tổ chức trị - Đảng Cộng sản Việt Nam + Nhà nước + Các quan nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước + Các tổ chức trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên + Các tổ chức xã hội + Cá nhân: công dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch, người Việt Nam định cư nước ngồi… Chủ thể QHPLHP phải có đầy đủ lực chủ thể pháp luật hiến pháp lực hành vi pháp luật hiến pháp Năng lực pháp luật hiến pháp khả chủ thể có quyền nghĩa vụ theo quy định luật Hiến pháp Năng lực hành vi pháp luật hiến pháp khả chủ thể hành vi thực quyền nghĩa vụ luật hiến pháp quy định - Nội dung quan hệ pháp luật hiến pháp: cấu thành từ quyền nghĩa vụ chủ thể QHPLHP Các quyền nghĩa vụ gắn liền với nhau, tương tác lẫn Nhà nước trao cho công dân quyền Nhà nước có nghĩa vụ để đảm bảo quyền thwucj thực tế Đi liền với quyền nghịa vụ trách nhiệm pháp lý chủ thể phải gánh chịu trường hợp vi phạm pháp luật hiến pháp Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Khách thể quan hệ pháp luật hiến pháp: lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể hướng tới tham gia QHPLHP + Lợi ích vật chất: đất đai, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác… (Điều 53) + Giá trị tinh thần: danh dự, tự do, nhân phẩm, tính mạng người, công dân Trong QHPLHP, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích nhà nước đươc đặt lên hàng đầu Quy phạm pháp luật hiến pháp Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng, mục đích định Quy phạm pháp luật Hiến pháp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ pháp luật hiến pháp => Quy phạm pháp luật hiến pháp ln thể ý chí Nhà nước Quy phạm pháp luật hiến pháp ghi nhận trong: - Hiến pháp: nguồn bản, chủ đọa luật hiến pháp - Các đạo luật cụ thể hóa luật hiến pháp: Luật tổ chức… - Văn luật có liên quan: Các văn (Nghị quyết, Lệnh, Pháp lệnh…) vấn đề liên quan đến Hiến pháp - Các văn quy phạm pháp luật địa phương: Các văn quy phạm pháp luật quyền địa phương thuộc phạm vi điều chỉnh hiến pháp Đặc điểm - Phần lớn quy phạm pháp luật hiến pháp ghi nhận đạo luật Đó quy phạm tảng, quan trọng - Quy phạm pháp luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng nhiều lĩnh vực, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa – giáo dục – khoa học cơng nghệ, sách quốc phịng an ninh, địa vị pháp lý công dân, cấu tổ chức hoạt động máy nhà nước - Nhiều quy phạm mang tính chất chung, khơng xác định quyền hay nghĩa vụ cụ thể cho QHPLHP Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Ví dụ: Điều “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” - Phần lớn quy phạm không đầy đủ ba phận (thường khơng có phận chế tài) Vì QPPLHP thường nêu nguyên tắc chung cho trường hợp, khái quát lên từ trường hợp cụ thể pháp luật ngành luật khác quy định Khi nguyên tắc QPPLHP thường hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nên khơng có đầy đủ ba phận Ví dụ Điều “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” có phần quy định xác định chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Tuy nhiên có số QPPLHP có đủ ba phận Ví dụ Khoản Điều “Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân” Phân loại - Dựa vào nội dung điều chỉnh: quy phạm quy định vấn đề xã hội lĩnh vực, quy phạm quy định mối quan hệ Nhà nước công dân, quy phạm quy định tổ chức hoạt động máy nhà nước - Dựa vào quan ban hành: quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành (Hiến pháp, Luật tổ chức, nghị quyết…), Chính phủ quy định (Nghị định, định, thị…), Hội đồng nhân dân cấp quy định nghị - Dựa vào mức độ xác định hành vi cho chủ thể: quy phạm quy định nguyên tắc chung cho chủ thể, quy phạm quy định hành vi cụ thể cho chủ thể QPPLHP Các yếu tố cấu thành hệ thống ngành luật hiến pháp - Chế định pháp luật - Quy phạm pháp luật Mối quan hệ ngành luật hiến pháp với ngành luật khác Ngành luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo, hệ thống pháp luật Việt Nam? - Hiến pháp Quốc hôi (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) ban hành Việc đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định - Hiến pháp ngành luật có phạm vi điều chỉnh rộng nhất, điều chỉnh tất vấn đề đất nước Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Hiến pháp đạo luật gốc, ngành luật khác phải dựa vào để xây dựng luật chuyên ngành Tất luật chuyên ngành dựa tinh thần Hiếp pháp không trái với quy định Hiến pháp - Hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao – văn khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý - Hiến pháp thể ý chí giai cấp thống trị Hiến pháp Việt Nam thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, công cụ để bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp Luật hiến pháp ngành luật chủ đạo, điều chỉnh tác động đến tất quan hệ xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp có mối quan hệ mật thiết với ngành luật khác, tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất? - Luật hiến pháp tác động trực tiếp đến ngành luật khác Xuất phát từ vị trí ngành luật bản, chủ đạo hệ thống pháp luật, đạo luật soạn thảo, ban hành phải phù hợp, xuất phát từ Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Luật hiến pháp xác định nguyên tắc làm sở để xây dựng ngành luật khác + Với Luật hành chính: Luật hiến pháp tạo lập sở pháp lý hiến định cho toàn hệ thống tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặt móng cho địa vị pháp lý quan cá nhân máy quản lý hành nhà nước + Với Luật dân sự, Luật thương mại, Luật đất đai: Luật hiến pháp xác định quyền công dân việc thực quyền dân sự, kinh tế, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, chế định thừa kế, quyền cá nhân tài sản Trên sở nguyên tắc luật hiến pháp, ngành luật dân sự, luật thương mại, luật đất đai quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực + Với Luật hình sự, Luật lao động: Luật hiến pháp xác lập chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, qua quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, bí mật đời tư Nhà nước bảo hộ lao động, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội Luật hiến pháp quy định nguyên tắc làm sở cho ngành luật khác điều chỉnh, tác động trực tiếp đến ngành luật khác - Tuy nhiên ngành luật khác tác động trở lại tới ngành luật hiến pháp Luật hiến pháp ngành luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Kiến trúc thượng tầng phải phù hợp Lê Thị Quỳnh Anh – K5C với quan hệ xã hội Luật hiến pháp luật mà bất chấp quy luật khách quan phát triển sống, điều chỉnh tùy tiện theo ý chí chủ quan giai cấp thống trị Khoa học luật hiến pháp Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam, lịch sử lập hiến lập pháp Việt Nam, lịch sửa làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Việt Nam - Nghiên cứu nhiều quy phạm, chế định khác (quá trình hình thành phát triển quy phạm, chế định đời nào, thực tiễn vận dụng, áp dụng nhằm hoàn thiện chúng) quan hệ xã hội định (những quan hệ xã hội được, cần hay quy phạm luật hiến pháp điều chỉnh - Nghiên cứu quan điểm trị pháp lý có liên quan tới Hiến pháp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Khi nghiên cứu luật hiến pháp phải thấy quy phạm, chế định, quan hệ xã hội ngành luật hiến pháp phận cấu thành luật hiến pháp, chúng phải có thống nhất, hỗ trợ nhau, khơng mâu thuẫn đối lập Ví dụ Điều “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Điều 14 quy định sách đối ngoại không trái với Điều thống toàn vẹn lãnh thổ Phép biện chứng sử dụng để nghiên cứu vận động phát triển luật hiến pháp: quy định, chế định, quan hệ luật hiến pháp phải đặt chúng bối cảnh vận động phát triển không ngừng rút kết luận, kế thừa, phát triển chúng Bên cạnh đó, nghiên cứu luật hiến pháp phải nắm điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mà quy phạm, quan hệ, chế định đời tồn Ví dụ Hiến pháp 1946 chưa quy định lãnh đạo Đảng Tháng 6/1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Trước tình hình đó, Đảng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lợi ích giai cấp, khơng tun bố quyền lãnh đạo Đảng Hiến pháp - Phương pháp phân tích so sánh Khi nghiên cứu Hiến pháp hành phải so sánh, đối chiếu với vấn đề Hiến pháp trước để thấy kế thừa phát triển luật hiến pháp; so sánh với Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Hiến pháp nước để thấy đặc điểm Hiến pháp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Hiến pháp nước ngoài; so sánh với ngành luật khác để thấy tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam vai trò Hiến pháp hệ thống pháp luật Những năm gần đây, phương pháp phân tích chuyên sâu tăng lên đáng kể việc nghiên cứu mô tả so sánh nhiều chủ đề khoa học luật hiến pháp, quyền người, Nhà nước pháp quyền, dân chủ, chế bảo hiến, vai trò Hiến pháp đạo luật, chế kiểm soát quyền lực nhà nước, nghiên cứu ý kiến nhân dân phản biện xã hội Hiến pháp tượng pháp lý có liên quan - Phương pháp hệ thống Luật hiến pháp phận hệ thống pháp luật Việt Nam Việc sử dụng phương pháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí, vai trò quy phạm, chế định luật hiến pháp hệ thống ngành luật Ví dụ Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tạo thành hệ thống quan xét xử, phận hợp thành máy nhà nước Hệ thống Tòa án nhân dân phải xây dựng sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước B HIẾN PHÁP Nguồn gốc Hiến pháp Tại nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến chưa có hiến pháp? Nhà nước chủ nơ phong kiến có chất trì bất cơng xã hội, bóc lột cách dã man người dân xã hội đó, quyền lực nhà nước thuộc người nhóm người Bên cạnh nhà nước chủ nơ khơng cơng nhận quyền người cho nô lệ, nhà nước phong kiến xây dựng nên xã hội bất bình đẳng mà quyền tối thiểu người bị o ép, khinh miệt Nhà nước chủ nơ phong kiến trì kiểu pháp luật hà khắc, tàn bạo Pháp luật hợp pháp hóa chuyên quyền, tùy tiện sức mạnh bạo lực xã hội Trái lại, hiến pháp mang tính tiến bộ, quy định giá trị pháp lý cao nhà nước Hai với hai chất trái ngược khơng thể tồn tại, công nhận Hiến pháp tồn nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến mà hai nhà nước xây dựng mơ hình nhà nước trung ương tập quyền với bất bình đẳng xã hội Hiến pháp bắt đầu xuất giai cấp tư sản nắm quyền Tại cần có hiến pháp? Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Lịch sử tồn phát triển hiến pháp gắn liền với lịch sử phát triển lồi người Do nhu cầu chung sống, trì tồn phát triển, người cần có nhà nước Các nhà nước cần xây dựng dựa quy tắc tổ chức để bảo đảm máy quan quản lý hoạt động xã hội cách hiệu Trong thời đại ngày nay, diện hiến pháp tiêu chí khơng thể thiếu chế độ dân chủ Hiến pháp khẳng định tính đáng nhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, xác định phương thức nhân dân thực quyền lực nhà nước ngăn chặn xâm phạm quyền lực nhà nước đến quyền tự người dân Do Hiến pháp cần thiết cho phát triển đất nước người dân Yếu tố để phân biệt hiến pháp đạo luật khác quốc gia? - Tính chất: Hiến pháp văn thể bảo vệ chủ quyền nhân dân, thông qua việc giới hạn quyền lực nhà nước khẳng định quyền người, quyền cơng dân Trong đó, đạo luật thơng thường tập hợp quy tắc cư xử bắt buộc nhà nước lập để quản lý xã hội, mang tính chất cơng cụ pháp lý nhà nước, chủ yếu phản ánh ý chí nhà nước (tuy nguyên tắc không ngược với ý chí nhân dân khơng trái với hiến pháp) - Phạm vi mức độ điều chỉnh: Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia, song tập trung vào mối quan hệ đề cập đến nguyên tắc định hướng, tảng, không sâu vào chi tiết Trong đó, đạo luật thơng thường đề cập đến lĩnh vực, chí nhóm quan hệ xã hội lĩnh vực định, sâu điều chỉnh mối quan hệ cụ thể - Thủ tục xây dựng sửa đổi: Quy trình xây dựng sửa đổi hiến pháp bao gồm nhiều thủ tục chặt chẽ đòi hỏi nhiều thời gian so với đạo luật thông thường, đặc biệt với hiến pháp “cứng” Ngay với hiến pháp “mềm dẻo” đòi hỏi việc xin ý kiến nhân dân (ở nhiều quốc gia phải tổ chức trưng cầu ý dân) bắt buộc xây dựng hiến pháp (trong số quốc gia việc không thiết phải thực với đạo luật thông thường) Thêm vào đó, việc thơng qua hiến pháp địi hỏi tỷ lệ biểu cao (đa số 2/3) so với việc thông qua đạo luật thông thường Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 (Lời nói đầu – chương – 70 Điều) 10 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C truy tố tội phạm - THQCT giai đoạn xét xử vụ án hình - Điều tra số loại tội phạm - THQCT hoạt động tương trợ tư pháp HS Phạm vi Mục đích thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật - KS việc THADS, THAHC - KS việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền - KS hoạt động tương trợ tư pháp Từ giải tố giác, tin báo, kiến nghị, khởi tố Bắt đầu từ hoạt động tư pháp xảy trong suốt trình khởi tố, thực tế kết thúc án, định có điều tra, truy tố, xét xử vụ án hiệu lực pháp luật HS, kết thúc án, định có hiệu lực PL Bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, Bảo đảm hoạt động tư pháp thực nghiêm minh, người pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật tội, PL, không để phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh người bị khởi tố, bị bắt, tạm giam, hạn chế QCN, QCD trái luật Mối quan hệ hai chức năng? Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp? Đúng Vì chức VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp Do quan tư pháp tự giám sát Nhiệm vụ • Nhiệm vụ chung - Bảo vệ Hiến pháp pháp luật - Bảo vệ quyền người, quyền công dân - Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa - Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống • Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể - Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (Điều 12, 13) - Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình (Điều 14, 15) - Thực hành quyền công tố KSHĐTP giai đoạn truy tố (Điều 16, 17) 98 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (Điều 18,19) - Công tác điều tra quan điều tra VKSND (Điều 20, 21) - Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình (Điều 22, 23, 24, 25, 26) - Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật (Điều 27, 28) - Giải khiếu nại, tố cáo, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Điều 29, 30, 31) - Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp hình (Điều 32, 33) Nội dung cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình - Cơ sở pháp lý: Điều 14, 15 Luật - Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật - Khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định - Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp ngăn chặn biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật - Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can - Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu 99 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu không khắc phục - Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm - Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật - Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra - Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra cần thiết - Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra - Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, cán điều tra; xử lý nghiêm minh Điều tra viên, cán điều tra vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng - Kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát điều tra vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Nội dung cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử vụ án hình - Cơ sở pháp lý: Điều 18, 19 Luật - Công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn, định khác việc buộc tội bị cáo phiên tòa - Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa 100 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Tòa án - Kiểm sát án, định Tịa án - Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật - Yêu cầu Tòa án cấp, cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị - Kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Thực quyền yêu cầu, kiến nghị nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát xét xử vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013 – Khoản Điều Luật - Nội dung: + VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSNDTC + VKSND cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKSND cấp + Viện trưởng VKSND cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng VKSND cấp - Ý nghĩa: bảo đảm cho cấp VKS đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đề cao trách nhiệm cá nhân Viện trưởng, người có quyền trách nhiệm định vấn đề thuộc thẩm quyền VKS chịu trách nhiệm cá nhân hành vi Căn để phân biệt tổ chức hoạt động VKSND với quan khác máy nhà nước 101 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 109 Hiến pháp 2013 - Nội dung: + Nguyên tắc mặt khẳng định nhằm đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập, thẩm quyền cho kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp trái pháp luật cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ kiểm sát viên Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định thực hành quyền công tố, tranh tụng phiên tòa kiểm sát hoạt động tư pháp + Mặt khác phù hợp với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát, bảo đảm lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp lãnh đạo, đạo tập trung thống Viện trưởng VKSNDTC + Nguyên tắc đảm bảo việc nghiêm cấm hành vi can thiếp vào hoạt động nghiệp vụ VKSND, quy định Khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014: “Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân” - Ý nghĩa: bảo đảm cho Kiểm sát viên có đầy đủ điều kiện để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trưởng với quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng Ủy ban kiểm sát - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 7, Khoản Điều 43 Luật tổ chức VKSND 2014 - Nội dung: + Được quy đinh từ Luật tổ chức VKSND 1960, UBKS có vai trị tư vấn cho Viện trưởng khơng có quyền định Hiến pháp 1992 Luật 1992, UBKS có quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng + UBKS thành lập đơn vị VKS VKSNDTC, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, VKSQS trung ương, VKSQS quân khu tương đương + Tại VKSNDTC, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, VKSQS trung ương, VKSQS quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số 102 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước Viện trưởng định (Khoản Điều Luật) + Ủy ban kiểm sát ban hành nghị thực thẩm quyền Nghị Ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng (Khoản Điều 43 Luật) + Ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp để Viện trưởng xem xét, định (Khoản Điều 43 Luật) Thẩm quyền định Viện trưởng, mà UBKS tham gia với vai trò quan tư vấn, tham mưu, phụ giúp cho Viện trưởng đưa định - Ý nghĩa: đảm bảo mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể cơng tác tham mưu, tư vấn để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng với định Viện trưởng mang lại hiệu cao hoạt động lãnh đạo, đạo, điều hành VKSNDTC VKS cấp Hệ thống cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hệ thống Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013: “Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định” Điều 40 Luật quy định hệ thống VKSND gồm VKSNDTC,VKSND cấp cao VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (VKSND cấp tỉnh), VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (VKSND cấp huyện), VKSQS cấp Điều 51 Luật quy định hệ thống VKSQS gồm VKSQSTW, VKSQS quân khu tương đương, VKSQS khu vực VKSNDTC VKSND cấp cao VKSND cấp tỉnh, cấp huyện Các VKSQS Nhiệm vụ, quyền hạn Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 41 Luật) Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 41 Luật) Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương (Điều 41 Luật) Thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp quân đội (Điều 50 Luật) 103 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Cơ cấu (Tập giảng) Điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 (2001) Về mặt hình thức - Hiến pháp 2013 quy định chế định VKSND từ Điều 107 đến Điều 109 (Chương XIII – Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân) - Hiến pháp 1992 (2001) quy định Điều 126 từ Điều 137 đến Điều 140 (Chương X - Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân) Số Điều luật Nội dung quy định Điều 140 Hiến pháp 1992 (2001) “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân” quy định ghép vào Điều 108 Hiến pháp 2013 “Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát khác luật định” Về mặt nội dung • Về hệ thống - Hiến pháp 1992 (2001) quy định hệ thống VKS gồm VKSNDTC, VKSND địa phương, VKSQS Tổ chức theo địa giới hành - Hiến pháp năm 2013 quy định Khoản Điều 107 “Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định” • Về nhiệm vụ - Hiến pháp 2013 quy định đầy đủ hơn, phạm vi rộng Bên cạnh nhiệm vụ quy định, Hiến pháp 2013 có quy định nhiệm vụ VKSND bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân • Về ngun tắc hoạt động - Bổ sung nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (Điều 103) - Bổ sung nguyên tắc Khoản Điều 109 “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân” Lần nguyên tắc ghi nhận nguyên tắc hiến định - Hiến pháp 2013 không quy định Ủy ban kiểm sát, khơng có nghĩa UBKS khơng cịn mà chế UBKS xây dựng Luật tổ chức 104 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Vấn đề 11 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Khái quát - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 110 Hiến pháp 2013 – Điều Luật tổ chức CQĐP 2015 “ Các đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” - Đơn vị hành Việt Nam (Tính đến 11/5/2015): + 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + 713 đơn vị hành cấp huyện gồm 67 thành phố trực thuộc trung ương, 51 thị xã, 45 quận 546 huyện + 11.164 đơn vị hành cấp xã gồm 1581 phường, 590 thị trấn 9043 xã + đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc + Hiện thực tế Việt Nam chưa có thành phố trực thuộc thành phố - Chính quyền địa phương chế định Hiến pháp 2013, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương máy nhà nước CHXHCN Việt Nam - Chính quyền địa phương nước ta gồm quan đại diện nhân dân bầu quan hành nhà nước Đặc biệt việc tổ chức quyền địa phương phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, yêu cầu quản lý nhà nước địa bàn - Chính quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành máy nhà nước Việt Nam, bao gồm quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước địa phương, tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, qyết định vấn đề địa phương luật định, chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp nhằm bảo đảm việc quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương - Các mơ hình quyền địa phương số nước giới: + Mơ hình phân quyền (tự quản địa phương) Phân quyền theo chiều ngang: lập pháp, hành pháp, tư pháp Phân quyền theo chiều dọc: quyền trung ương – quyền địa phương 105 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Đặc trưng: Chính quyền địa phương khơng trực thuộc vào bảo trợ quyền cấp Mọi cấp quyền “trực thuộc” pháp luật Khi có tranh chấp, Tịa án giải vấn đề thơng qua hoạt động xét xử + Mơ hình tản quyền + Mơ hình phân quyền kết hợp tản quyền - Xu hướng xây dựng quyền địa phương theo mơ hình tự quản địa phương Dự thảo Hiến chương quốc tế quyền tự quản địa phương: + Chính quyền tự quản địa phương biêu rthij quyền khả quyền địa phương giới hạn luật pháp, để điều tiết quản lý phần đáng kể hoạt động công cộng theo trách nhiệm lợi ích nhân dân địa phương + Quyền thực hội đồng nghị viện mà thành viên bầu theo nguyên tắc tự do, trực tiếp, bình đẳng, phổ thơng bỏ phiếu kín, trực thuộc có phận chấp hành chịu trách nhiệm trước hội đồng hay nghị viện Tại phải thành lập quyền địa phương? Cơ quan trung ương đảm nhận tất công việc cụ thể địa phương mà phải thành lập quyền địa phương phân quyền theo chiều dọc từ trung ương đến địa phương Từ đó, địa phương phải tự chủ sách để phát triển địa phương Nguyên nhân sâu xa nhằm đẩy địa phương vào bắt buộc phải động, làm việc cách nghiêm túc Nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, thwucj nguyên tắc tập trung dân chủ - Hiện đại, minh bạch, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân - Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số - Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Khoản Điều 112 Hiến pháp 2013: - Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương - Quyết định vấn đề địa phương luật định; thực sô nhiệm vụ chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp 106 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền: - Giữa quan nhà nước trung ương địa phương - Mỗi cấp quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp - Phân quyền cho quyền địa phương - Việc phân định thẩm quyền thực sở nguyên tắc sau (Khoản Điều 11 Luật): + Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia + Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật + Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ + Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực + Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác + Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp, chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp Hội đồng nhân dân Vị trí - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 113 Hiến pháp 2013 107 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân - Do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Chức - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 113 Hiến pháp 2013 - Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định + Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương + Xây dựng phát triển địa phương + Làm tròn nghĩa vụ địa phương nước - Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Giám sát thông qua hoạt động kỳ họp chủ thể giám sát Nhiệm vụ, quyền hạn - Nhiệm vụ, quyền hạn chung + Quyết định biện pháp xây dựng, phát triển địa phương lĩnh vực + Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp + Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật UBND, Chủ tịch UBND, trái pháp luật HĐND cấp + Giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cấp, ban HĐND cấp giám sát văn quy phạm pháp luật UBND cấp văn HĐND cấp - Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp quy định cụ thể Điều 19, 26, 33, 40, 47, 54, 61, 68, 73, 75 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 Cơ cấu tổ chức - Số lượng Hội đồng nhân dân Cấp tỉnh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Cấp huyện Cấp xã Số lượng 50 – 85 đại biểu 50 – 95 đại biểu 30 – 40 đại biểu 15 – 30 đại biểu 108 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Cơ cấu tổ chức: HĐND cấp có Thường trực HĐND HĐND cấp tỉnh, cấp huyện có Ban HĐND + Thường trực HĐND HĐND cấp bầu ra, đồng thời thành viên UBND cấp + Ban có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, dự án, đề án, báo cáo HĐND thường trực HĐND giao, thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định, kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động mình, chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước HĐND + HĐND cấp tỉnh thành lập ba Ban: Kinh tế Ngân sách, Văn hóa Xã hội, Pháp chế, nơi có nhiều dân tộc có Ban Dân tộc + HĐND cấp huyện thành lập hai Ban: Kinh tế Xã hội, Pháp chế + Số lượng thành viên Mmỗi ban HĐND cấp định Thành viên Ban dồng thời thành viên UBND cấp + Trưởng Ban HĐND đồng thời Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND Hình thức hoạt động - Thơng qua Kỳ họp HĐND - Hoạt động Thường trực HĐND - Hoạt động Ban thuộc HĐND - Hoạt động đại biểu HĐND Ủy ban nhân dân Vị trí - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 114 Hiến pháp 2013 - Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân - Là quan hành nhà nước địa phương Chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Chức - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 114 Hiến pháp 2013 - Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương - Tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao 109 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Chức bao trùm UBND quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn - Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Thực sách dân tộc tôn giáo - Thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, xây dựng quyền quản lý địa giới hành - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước trung ương phân cấp, ủy quyền phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp Cơ cấu tổ chức - UBND HĐND cấp bầu gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã – 11 thành viên Hà Nội, TP HCM 13 thành viên – thành viên – thành viên - Chủ tịch UBND: HĐND bầu, phải đại biểu HĐND (trừ trường hợp nhiệm kỳ), làm việc HĐND khóa bầu Chủ tịch UBND - Cơ quan chuyên môn UBND: quan tham mưu, giúp UBND cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương, thực nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp, Chủ tịch UBND + Tổ chức: Cấp tỉnh 17 sở, Cấp huyện 10 phòng, cấp xã chức danh chuyên môn + Hoạt động theo chế độ thủ trưởng theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan chuyên môn cấp hoạt động theo chế độ thủ trưởng Ví dụ: Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên mặt phụ thuộc vào Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, mặt khác phụ thuộc vào Bộ Tư pháp Cơ quan chuyên môn cấp Nghiệp vụ Cơ quan chuyên môn Tổ chức, biên chế, công tác 110 UBND cấp Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Hình thức hoạt động - Hoạt động tập thể: UBND họp tháng lần Do Chủ tịch UBND triệu tập chủ tọa Các thành viên UBND phải tham dự đầy đủ phiên họp UBND thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng - Hoạt động Chủ tịch UBND: lãnh đạo công tác UBND thành viên quan chuyên môn, triệu tập chủ tọa phiên họp, định, thị để thực nhiệm vụ, quyền hạn - Hoạt động Phó Chủ tịch UBND thành viên: Các Phó Chủ tịch nhân danh Chủ tịch để quản lý mảng công việc giao, thành viên khác UBND bố trí vào quan chuyên môn Chịu trách nhiệm trước HĐND, UBND, Chủ tịch UBND vấn đề giao Ủy ban nhân dân tổ chức theo nguyên tắc song trùng trực thuộc Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp trước hết phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang), đồng thời chúng phụ thuộc vào quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp (mối phụ thuộc dọc) Ví dụ: Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội mặt chịu đạo Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội theo chiều ngang, mặt chịu đạo Chính phủ theo chiều dọc Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp phát huy dân chủ, mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp tập trung quyền lực Nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, tạo nên hoạt động chung thống Nguyên tắc nhằm đảm bảo thống lợi ích chung nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ Đâu quan chuyên môn UBND? - Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc (*) - Cục Thi hành án tỉnh Long An (Thuộc Bộ Tư pháp) - Cục Hải quan TP Hà Nội (Thuộc Tổng cục thuế, Bộ Tài chính) - Thanh tra nhà nước quận Hoàn Kiếm (*) - Chi cục thuế quận Hà Đơng (Thuộc Sở Tài chính) - Ban dân tộc tỉnh Sơn La (*) - Sở Ngoại vụ TP Hà Nội (*) 111 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Chi cục Thú y TP HCM (Thuộc Sở NN PTNT – quan chuyên môn) Lưu ý: - Cục, chi cục (không phải quan chuyên môn) đơn vị thuộc Sở (cơ quan chuyên môn) - Trên Cục/ chi cục Tổng cục Tổng cục thuộc quản lý Bộ quan chuyên môn - Cơ quan đặc thù tỉnh có yếu tố nước ngồi quan chun mơn (Ban dân tộc) - Các quan chuyên môn phải chịu trách nhiệm trước UBND Cục Thi hành án, chi cục thuế, hải quan, chi cục thú y khơng phải quan chun mơn có chịu trách nhiệm trước HĐND không hay chịu trách nhiệm trước cấp trên? Lỗi hệ thống, thiếu chế giám sát nguy hiểm, đặc biệt với thuế, hải quan MỤC LỤC 112 ... đặc thù ngành luật Hiến pháp Quan hệ pháp luật hiến pháp Quan hệ pháp luật hiến pháp loại quan hệ xã hội điêu chỉnh quy phạm pháp luật hiến pháp Nội dung quan hệ pháp luật hiến pháp gồm quan... lực chủ thể pháp luật hiến pháp lực hành vi pháp luật hiến pháp Năng lực pháp luật hiến pháp khả chủ thể có quyền nghĩa vụ theo quy định luật Hiến pháp Năng lực hành vi pháp luật hiến pháp khả chủ... ngành luật hiến pháp - Chế định pháp luật - Quy phạm pháp luật Mối quan hệ ngành luật hiến pháp với ngành luật khác Ngành luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo, hệ thống pháp luật Việt Nam? - Hiến pháp