Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
47,45 KB
Nội dung
CHÂU K3L Câu 1: Sự đời chủ nghĩa Mác Lê nin - Chủ nghĩa Mác hệ thống quan điểm học thuyết khoa học Các Mác PH Ăng ghen xây dựng, Lê nin bảo vệ phát triển - Được hình thành phát triển sở tổng kết thực tiễn kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại, giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng - Là khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người - Quá trình đời phát triển chủ nghĩa Mác Lê nin chia thành giai đoạn lớn: + Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác CMac Và Ph Ăng ghen thực + Giai đoạn bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác Lê Nin, Lê Nin thực *Những điều kiện tiền đề đời chủ nghĩa Mác Lê nin - Tiền đề kinh tế xã hội + Ra đời vào năm 40 kỉ XIX + Đây thời kì phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ sở cách mạng công nghiệp thực Anh cuối kỉ XVIII + Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa + Mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư tư sản ngày sâu sắc thể qua khủng hoảng kinh tế 1825 hàng loạt phong trào đấu tranh công nhân chống lại giai cấp tư sản +Giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị độc lập tiên tiến tiên phong cho đấu tranh cho dân chủ công tiến xã hội Như ta thấy thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho đời phát triển không ngừng chủ nghĩa Mác - Tiền đề lí luận: + Triết học cổ điển Đức : Hê ghen Phơ Bách có ảnh hưởng định đến việc hình thành giới quan vật biện chứng triết học Mác + Kinh tế trị cổ điển Anh mà đại biểu xuất sắc Adamxmit đricacdo + Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với đại biểu tiếng Xanhximong, phurie, ô oen C.Mac tiếp thu cách có phê phán lí luận này, khắc phục hạn chế chúng chứng minh khoa học tiên đoán thiên tài vị tiền bối - Tiền đề khoa học tự nhiên: + Những phát kiến khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết tế bào, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa Đác Uyn cung cấp sở khoa học để khẳng định thêm nguyên lí chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Ngoài tiền đề khách quan, chủ nghĩa xã hội khoa học cịn đời cơng lao cống hiến C.Mac Ăng ghen.: + Với quan niệm vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Mác, Chủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành khoa học + Những tư tưởng cuả chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ăng ghen trình bày “ Tun ngơn ĐCS” văn kiện có tính chất cuowg lĩnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế Như ta thấy chủ nghĩa Mác đời tượng hợp quy luật, vừa sản phẩm tình hình kinh tế xã hội đương thời, tri thức nhân loại thể lĩnh vực khoa học, vừa kết lực tư sáng tạo tinh thần nhân văn người sáng lập Câu 2: Vấn đề triết học - Triết học hệ thống lí luận chung người tự nhiên xã hội tư vị trí, vai trị người xã hội - Vấn đề triết học mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học bởi: + Giải vấn đề vật chất tinh thần trở thành tiền đề xuất phát điểm học thuyết nào, trường phái triết học nào, học thuyết triết học + Bất học thuyết, trường phái dù cách hay cách khác, dù gián tiếp hay trực tiếp phải giải vấn đề + Ăng ghen người chứng minh khẳng dịnh cách thuyết phục giải mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học nói chung triết học đại nói riêng + Vấn đề triết học gồm có hai mặt, mặt trả lời cho câu hỏi lớn *Mặt thứ ( thể luận): bàn nguồn gốc giới: vật chất có trước hay ý thức có trước, định Có hai cách trả lời khác nên dân đến việc hình thành hai khuynh hướng triết học lớn đối lập a Chủ nghĩa vật - người theo chủ nghĩa vật cho chứng minh rằng: vật chất có trước ý thức có sau Vật chất định ý thức, ý thức phản ánh vật chất - Trong chủ nghĩa vật có ba dạng phái khác nhau: + chủ nghĩa vật cổ đại: dựa vào việc quan sát cách trực tiếp vật tượng để từ kết luận Chính mà kết luận đưa thường không sâu sắc, không đầy đủ, chưa phản ánh hết sinh động giới thực khách quan + chủ nghĩa vật siêu hình: dựa vào phương pháp nghiên cứu vật tượng trạng thái tĩnh tại, khơng tính tới q trình vận động phát triển không ngừng vật, cô lập vật với vật khác Vì kết luận đưa thường khơng có làm méo mó vật tượng + chủ nghĩa vật biện chứng: dựa vào phương pháp nghiên cứu, xem xét, đánh giá vật tượng trạng thái: tĩnh tại, vừa luôn vận động phát triển không ngừng mối quan hệ với vật tượng khác Chính mà kết luận họ đưa phản ánh vật tượng cách khách quan b Chủ nghĩa tâm Là học thuyết khẳng định ý thức có trước, vật chất có sau,ý thức sinh vật chất định vật chất - chủ nghĩa tâm có hai dạng phái: + Chủ nghĩa tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ ý thức người Cho thực khách quan phức hợp cảm giác người, cảm giác người khơng cịn giới khơng cịn tồn + Chủ nghĩa tâm khách quan: thừa nhận tính thứ tinh thần, ý thức tinh thần,ý thức tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn độc lập với tự nhiên, với người thể nhiều tên gọi khác nhau, “ ý niệm tuyệt đối”, tinh thần tuyệt đối - Chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật làm thành thuyết “nhất ngun luận”, ngồi cịn có thuyết “nhị nguyên luận”: ý thức vật chất song song tồn tại, khơng có định nào, khơng có sinh *Mặt thứ hai: bàn việc người có khả nhận thức hay không , hiểu biết, tri thức người có phản ánh đầy đủ, sâu sắc chất người hay khơng - Trong triết học đại có hai trường phái: a Trường phái khả tri luận: - trường phái gồm đa số nhà triết học theo chủ nghĩa, tuyệt đại phận theo chủ nghĩa vật , khẳng định ocn người có khả nhận thức giới, nhiên khả lại hiểu khác nhau: + Những người theo chủ nghĩa tâm khách quan cho trình nhận thức trình hồi tưởng lại linh hồn + Những người theo chủ nghĩa tâm chủ quan cho tri thức có sẵn dạng bẩm sinh, chủ thể cần cải tạo điều kiện cho nhận thức bùng nổ + Những người theo chủ nghĩa vật biện chứng: cho nhận thức trình người từ hiểu biết đơn giản đến phức tạp, có săn dạng bẩm sinh mà kết trình hoạt động thực tiễn thân người Về nguyên tắc cho dù giới khách quan có vận động khơng ngừng người hồn tồn có khả nhận thức b Trường phái bất khả tri: Cho người khơng thể nhận thức giới, có nhận thức nhận thức tượng, nhận thức cái chất vật Câu 3: Vật chất ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức a.Vật chất: - Vật chất phạm trù triết học để thực khách quan, đem lai cho người cảm giác, người chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác - Định nghĩa vật chất Lê Nin cho thấy: + cần phân biệt khái niệm vật chất với tư cách phạm trù triết học Khác với khái niệm vật chất sử dụng ngành khoa khoa học chuyên ngành + thuộc tính nhất, phổ biến nhát dạng vật chất thuộc tính tồn khách quan, khơng phụ thuộc vào ý thức người, cho dù người có nhận thức hay khơng nhận thức + vật chất đem lại cho cảm giác, cảm giác chụp lại, chép lại,và người có khả nhận thức giới - Ý nghĩa định nghĩa: + định nghĩa giải vấn đề triết học theo lập trường vật biện chứng + định nghĩa bác bỏ chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật siêu hình, chủ nghĩa bất khả tri hình thức + Định nghĩa trang bị giới quan phương pháp luận khoa học cụ thể phát triển, đem lại niềm tin cho người nhận thức giới và cải tạo giới - Chủ nghĩa vật biện chứng quan niệm: + vận động phương thức tồn vật chất, thơng qua vận động vật chất biểu tồn + vận động vật chất tự thân vận động tất dạng vật chất kết cấu vật chất Chính tác động dẫn đến biến đổi chung vận động + vận động hình thức tồn vật chất nên dạng vật chất nhận thức thông qua vận động chúng + Vận động thuộc tính cố hữu vật chất nên khơng sáng tạo khơng thể tiêu diệt được, ngun lí chứng minh thơng qua định luật bảo tồn chuyển hóa lượng + Các hình thức vận động vật chất vận động học, vận động vật lí, vận động hóa học , vận động sinh học, vận động xã hội + Đứng im biểu trạng thái vận động thăng ổn định tương đối b.Ý thức: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, người vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa có chất xã hội *Nguồn gốc tự nhiên ý thức: + Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên ý thức, hai yếu tố óc người mối quan hệ cuả người với giới khách quan tạo nên tượng phản ánh động, sáng tạo - Bộ óc người : + ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao có người hoạt động ý thức người diễn hoạt động thần kinh óc người + Sự phụ thuộc ý thức vào hoạt động óc thể chỗ óc bị tổn thương hoạt động ý thức bị rối loạn + ý thức chức óc người, hình ảnh tinh thần phản ánh giới khách quan - Về mối quan hệ người với giới khách: + quan tạo trình phản ánh động, sáng tạo + Quan hệ người với giới khách quan làm quan hệ tất yếu từ người xuất hiện, giới khách quan phản ánh thông qua hoạt động giác quan tác động đến óc người hình thành nên ý thức - Phản ánh tái tạo đặc biệt dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng - Phản ánh thuộc tính tất dạng vật chất, song phản ánh thể nhiều hình thức, trình độ:phản ánh vật lí , hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh tâm lí phản ánh động, sáng tạo - Những hình thức tương ứng với q trình tiến hóa dạng vật chất tự nhiên *Nguồn gốc xã hội: Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội ý thức, trực tiếp lao động ngôn ngữ - Lao động: + trình người tác động vào giới tự nhiên nhàm tạo tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn +Trong trình lao động, người tác động vào đối tượng thực, làm chúng bộc lộ đặc tính quy luật vận động qua tượng định + Những tượng tác động vào óc người gây nên cảm giác tri giác, biểu tượng + trình lao động người tác động vào giới làm cho ý thức không ngừng phát triển, mở rộng hiểu biết người, từ lực tư trừu tượng người hình thành phát triển - Ngơn ngữ + hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức, ngơn ngữ, ý thức khơng thể tồn thể + Lao động từ đầu liên kết người lại với mối liên hệ tất yếu, khách quan Mối liên hệ khơng ngừng củng cố phát triển đến mức làm nảy sinh họ nhu cầu cần thiết phải nói với đó, ngơn ngữ + Nhờ có ngôn ngữ người không giao tiếp trao đổi mà khái quát tổng kết đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ sang hệ khác Như nguồn gốc trực tiếp quan trọng định nguồn gốc phát triển ý thức lao động thực tiễn xã hội Ý thức phản ánh thực tiễn khách quan vào bọp não người thông qua lao động, ngôn ngữ mối quan hệ xã hội.Ý thức sản phảm xã hội tượng xã hội *Bản chất ý thức: - Bản chất ý thức phản ánh giới khách quan vào đầu óc người cách động sáng tạo - Ý thức tinh thần, hình ảnh tinh thần thực khách quan thân thực khách quan ấy, thực vật chất thực khách quan - Tính sáng tạo ý thức thể phong phú: + Trên sở có ,ý thức tạo tri thức sựu vật, tưởng tượng khơng có thực tế + Ý thức tiên đốn dự báo tương lai, tạo ảo tưởng, huyền thoại giả thuyết, lí thuyết khoa học trừu tượng có tính khái qt cao +sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh, ý thức phản ánh tồn - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, tượng xã hội mang chất xã hội - Kết cấu ý thức gồm có: + tri thức + tình cảm + ý chí + vơ thức + tự ý thức + tiềm thức, trực giác c Mối qua hệ vật chất ý thức - Mối quan hệ vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng: + mối quan hệ vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc định ý thức + Song ý thức khơng hồn tồn thụ động màm tác động trở lại với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người - Vật chất định ý thức: + Vật chất tiền đề nguồn gốc đời tồn phát triển ý thức + điều kiện vật chất hình thành nên ý thức + vật chất phát triển ý thức phát triển theo, vật chất biến đổi , ý thức biến đổi theo - Sự tác động vật chất ý thức: + Ý thức phản ánh thực khách quan, giúp người nhận thức thực khách quan + trình tác động cải tạo thực khách quan, giúp người nhận thức thực khách quan + trình tác động cải tạo thực khách quan làm cho vật tượng bộc lộ nhiều khả + nói tơi vai trị ý thức nói tới hoạt động thực tiễn người d Ý nghĩa phương pháp luận: - vật chất có trước ý thức có sau, vật chất định ý thức, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, lấy thực tế khách quan làm cho hoạt động - ngược lại ý thức có khả tác động trở lại giới vật chất, có tính động sáng tạo cần phải phát huy tính động chủ quan người, nhận thức cải tạo thực khách quan, chống bệnh chủ quan ý chí, hoạt động thực tiễn Câu 4: Các nguyên lí phép biện chứng vật ( nguyên lí mối liên hệ phổ biến, nguyên lí phát triển) a Nguyên lí mối quan hệ phổ biến: *Khái niệm - mối liên hệ phổ biến khái niệm : tác động, ràng buộc, qui định, chuyển hóa, sựu vật tượng giới thưc khách quan - Sự liên hệ biểu mặt + Giữa nhân vật sựu vật tượng + Giữa vật với *Các tính chất mối liên hệ - tính khách quan: + mối quan hệ vật, tượng giới có tính khách quan + tác động chuyển hóa lẫn vật tượng vốn có nó, tồn khơng phụ thuộc vào ý chí người + người ý thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn - Tính phổ biến + khơng có vật tượng khơng có mối liên hệ chúng tồn chủ thể thống + mối liên hệ tồn tất lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư - Tính đa dạng phong phú mối liên hệ + liên hệ không gian:cùng thời điểm diễn kiện + liên hệ thời gian: sự kiện + liên hệ bên trong: mối liên hệ xảy bên vật tượng + liên hệ bên ngoài: mối liên hệ vật với vật khác + liên hệ liên hệ không + kiểu mối liên hệ có vị trí vai trị đặc điểm riêng *Ý nghĩa phương pháp luận: - Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải có quan điểm tồn diện, phải xem xét tất mặt, mối liên hệ khâu trung gian Ví dụ: “ tính thực tiễn nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” - Phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét vật tượng đó, người đó, phải gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể - Chống lại cách xem xét cào bằng, phiến diện , ngụy biện b.Nguyên lí phát triển - Quan điểm siêu hình: + xem phát triển tăng, giảm túy số lượng, khơng có thay đổi chất vật tượng + phát triển q trình tiến lên khơng liên tục, khơng có bước quanh co, thăng trầm phức tạp - Quan điểm biện chứng: + phát triển trình tiến lên từ thấp đến cao, q trình vừa vừa nhảy vọt, đời thay cho cũ + Phát triển trình thay đổi lượng dẫn thay đổi chất diễn theo đường xoắn ốc + nguồn gốc phát triển nằm thân vật tượng + Phát triển khơng bao hàm vận động nói chung, khái quát vân động lên mơi thay cũ + phát triển trình phát sinh giải mâu thuẫn vốn có khách quan vật tượng + trình thống phủ định nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật tượng cũ hình thái sựu vật tượng *Tính chất phát triển - Tính khách quan: + biểu nguồn gốc vật tượng + Phát triển thuộc tính vốn có vật tượng, khơng phụ thuộc vào ý thức người - Tính phổ biến: + diễn ba lĩnh vực tự nhiên xã hội tư + bao hàm khả dẫn đến sựu đời mới, phù hợp với quy luật khách quan - Tính đa dạng phong phú phát triển + vật tượng lại có phát triển khơng giống + tồn không gian thời gian khác vật tượng có bước phát triển khác + Mỗi trình phát triển chịu tác động khơng giống thúc đẩy hay kìm hãm *Ý nghĩa phương pháp luận: - Khi xem xét vật tượng phải thấy khuynh hướng phát triển tương lai chúng, phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi - Phải thấy giai đoạn, trình phát triển vật tượng - Khắc phục quan điểm bảo thủ trì trệ, định kiến hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn củ Câu 5: Các cặp phạm trù phép biện chứng vật (Chung/Riêng; Nguyên nhân/Kết quả) Trả lời: Phạm trù khái niệm rộng nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thuộc lĩnh vực định Bản chất phạm trù mặt, thuộc tính vốn có vật, tượng Vai trò phạm trù công cụ giao tiếp người, bậc thang nhận thức Con người nhờ phạm trù để nhận thức vật, tượng tạo tiền đề cho tư người phát triển Đặc điểm phạm trù: - Được hình thành hoạt động thực tiễn - Có nội dung khách quan - Ln vận động, phát triển Phân loại: - Phạm trù khoa học cụ thể - Phạm trù triết học: phạm trù chung nhất, bao quát nhất, khái niệm chung nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến toàn giới thực, bao gồm tự nhiên, xã hội tư Phạm trù riêng, chung: a) Cái chung, riêng đơn nhất: - Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình định - Cái chung là phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ,… lặp lại phổ biến nhiều vật, tượng - Cái đơn phạm trù triết học dùng để nét, mặt, thuộc tính có kết cấu vật chất định không lặp lại kết cấu vật chất khác b) Mối quan hệ biện chứng chung, riêng đơn nhất: - Theo quan điểm vật biện chứng: riêng, chung đơn tồn khách quan 10 - Không lĩnh vực khoa học lại không xuất phát từ thực tiễn không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn Ví dụ trường đại học đào tạo sinh viên dựa vào sở thực tiễn, lúc xã hội cần nhân lực ngành nghề, lĩnh vưc để từ có hướng cho đào tạo Hay ý thức vai trò quan rừng tồn phát triển người, nhờ mà có định hướng,những biện pháp cụ thể để bảo vệ rừng, tích cực trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc bảo vệ sống - Do li thực tiễn xa rời nhận thức xa rời sở thực nuôi dưỡng phát sinh, tồn phát triển Cũng chủ thể nhận thức khơng thể có tri thức đắn sâu sắc giới xa rời thực tiễn - Thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức nhờ có thực tiễn mà giác quan người ngày hoàn thiện, lực tư không ngừng củng cố phát triển - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí, kiểm tra tính chân lí q trình nhận thức thước đo giá trị tri thức nhận thức - Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa , phát triển hoàn thiện nội dung nhân thức Thực tiễn yếu tố quan trọng hình thành phát triển nhận thức mà cịn nơi nhận thưc phải hướng tới để thể nghiệm tính đắn nhận thức Chúng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn coi trọng cơng tác đồn kết tực tiễn Nghiên cứu lí luận liên hệ với thực tiễn học với hành Khơng tuyệt đối hóa lí luận thực tiễn Con đường biện chứng nhận thức chân lí 2.1 Quan điểm Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Trong tác phẩm “bút kí triết học”, Lênin khái quát đường biện chứng nhận thức chân lí sau: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn- đường biện chứng nhận thức thực khách quan - Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu trình nhận thức, người nhận thức giới khách quan thông qua giác quan người phong 15 phú vật, tượng Ở giai đoạn này, nhận thức phản ánh tượng, biểu bên vật cụ thể thực khách quan, chưa phản ánh chất quy luật nguyên nhân tượng quan sát Trong giai đoạn nhận thức thực qua ba hình thức là: cảm giác, tri giác biểu tượng + Cảm giác người vật, tượng khách quan hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản trình nhận thức, khơng có khơng có nhận thức vật, tượng khách quan Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Nó sở hình thành nên tri giác + Tri giác hình ảnh tương đối tồn vẹn vật, hình thành sở liên kết, tổng hợp cảm giác vật, tượng So với cảm giác, tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú hơn, phản ánh biểu bên vật, tượng mà chưa phản ánh chất, quy luật khách quan + Biểu tượng tái hình ảnh vật, tượng khách quan vốn phản ánh cảm giác tri giác, hình thức phản ánh cao nhất, phức tạp giai đoạn nhận thức cảm tính Đặc điểm biểu tượng có khả tái hình ảnh mang tính chất biểu trưng vật, tượng khách quan Nhận thức lý tính giai đoạn cao q trình nhận thức Đó phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất vật, tượng khách quan Nhận thức lí tính thực thơng qua hình thức khái niệm, phán đốn suy lí + khái niệm hình thức nhận thức lí tính, phản ánh đặc điểm chất vật, tượng Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp đặc điểm, thuộc tính chất vật, tượng Nó sở hình thành nên phán đốn q trình người tư vật, tượng khách quan + Phán đốn hình thức nhận thức lý tính, hình thành thơng qua việc liện kết khái niệm với theo phương thức khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng nhận thức + Suy lý hình thành sở liên kết phán đốn nhằm rút tri thức vật, tượng - Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính với thực tiễn 16 Nhận thức cảm tính nhận thức lí tính nấc thang hợp thành chu trình nhận thức Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào q trình nhận thức, song chúng có chức năng, nhiệm vụ khác Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lí tính, khơng có giai đoạn nhận thức cảm tính khơng có giai đoạn nhận thức lí tính Khơng có nhận thức lí tính khơng nhận thức chất vật Tuy nhiên, dừng lại nhận thức lý tính người có tri thức đối tượng, cịn thân tri thức có xác hay khơng, người chưa thể biết Để thực điều nhận thức thiết phải quay thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực tri thức đạt trình nhận thức Như vậy, thấy quy luật chung trình nhận thức có tính chu kì, lặp lặp lại trình vận động, phát triển nhận thức từ thực tiễn- nhận thứctái thực tiễn- tái nhận thức…Q trình lặp lặp lại, khơng có điểm dừng cuối trình độ nhận thức thực tiễn chu kỳ sau thường cao chu kỳ trước Nhờ đó, q trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày đắn hơn, đầy đủ sâu sắc thực khách quan 2.2 Chân lý vai trị chân lí thực tiễn - Trong phạm vi lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác- Lênin, khái niệm chân lí dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan Sự phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn - Các tính chất chân lí: chân lí có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể + Tính khách quan chân lí tính độc lập nội dung phản ánh ý chí chủ quan người Nội dung tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan ngược lại + Tính tuyệt đối chân lí tính phù hợp hồn tồn đầy nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan + Tính tương đối chân lí tính phù hợp chưa hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức đạt tới thực khách quan mà phản ánh Điều có nghĩa nội dung chân lí với khách thể phản ánh đạt phù hợp phần, phận, số mặt, số khía cạnh điều kiện định Chân lí tương đối chân lí tuyệt đối khơng tồn tách rời mà có thống biện chứng Một mặt, chân lí tuyệt đối tổng số chân lí tương đối Mặt khác, chân lí tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối 17 + Tính cụ thể chân lí đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hồn cảnh lịch sử- cụ thể Điều có nghĩa tri thức đắn có nội dung cụ thể, xác định, gắn với đối tượng xác định, diễn không gian, thời gian hay hồn cảnh đó, mối liên hệ cụ thể - Vai trò chân lí thực tiễn, mối quan hệ chân lí hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng thể chỗ chân lí phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lí mà người đạt hoạt động thực tiễn Vì vậy, hoạt động nhận thức người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt đến chân lí, phải coi chân lí q trình Đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lí vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội Câu 8: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất • Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Định nghĩa: lực lượng sản xuất tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển người - LLSX gồm yếu tố: người lao động( thể lực trí lực); tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động( công cụ lđ) đối tượng lao động; KHKT ngày trở thành lực lượng ản xuất trực tiếp + Người lao động yếu tố giữ vai trò định lưc lượng sản xuất + Trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ lao động nhân tố phản ánh rõ trình độ phát triển LLSX thể tiêu biểu trình độ người chinh phục tự nhiên - Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất QHSX bao gồm mặt: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + QH tổ chức- quản lí q trình sản xuất + QH phân phối kết q trình sx LLSX nhân tố , tất yếu tạo thành nơi dung vật chất q trình sản xuất QHSX đóng vai trị hình thức xã hội q trình sản xuất • Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: - Mối quan hệ LLSX QHSX mối quan hệ thống biện chứng, LLSX định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất + LLSX QHSX tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Đây yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn trình sản xuất 18 thực xã hội Tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu địi hỏi phải có QHSX phù hợp với trình độ phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất; tổ chức- quản lí q trình sản xuất; phân phối kết q trình sản xuất Chỉ có vậy, LLSX trì, khai thác- sử dụng không ngừng phát triển Ngược lại, LLSX xã hội trì, khai thác- sử dụng phát triển hình thức kinh tế- xã hội định + Mối quan hệ thống LLSX QHSX tuân theo tính tất yếu khách quan: QHSX phải phụ thuộc vào trình độ phát triển LLSX giai đoạn lịch sử định Tuy vậy, QHSX ln có khả tác động trở lại vận động, phát triển LLSX,sự tác động diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực - Mối quan hệ LLSX quan hệ sản xuất mối quan hệ thống có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn + Những lực lượng sản xuất phát triển không ngừng ngày phá vỡ quan hệ sản xuất có Nhưng có trường hợp quan hệ sản xuất cịn tương đối ổn định, chưa thể lúc mà phá bỏ được, khơng phù hợp với LLSX, cản trở, kìm hãm phát triển LLSX Mác viết: “ Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển LLSX, quan hệ trở thành xiềng xích LLSX Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” + Sau cách mạng xã hội, xác lập quan hệ sản xuất mở đường cho lực lượng tiếp tục phát triển, phát triển đến lúc lại mâu thuẫn với QHSX lại cần có cách mạng xã hội Đó tính quy luật phát triển lịch sử Vai trò quy luật: quy luật QHSX phù hợp với trinh độ LLSX quy luật quy định vận động, phát triển nội tạng thân phương thức sản xuất quy luật phổ biến, tác động tới tồn tiến trình lịch sử nhân loại Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khái niệm CSHT KTTT a CSHT • CSHT dùng để tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội (quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất) • CSHT xã hội tạo bởi: +QHSX tàn dư (chiếm hữu nô lệ) +QHSX thống trị (phong kiến) 19 +QHSX (tư chủ nghĩa) Trong QHSX thống trị quan trọng nhất, chi phối QHSX khác, định hướng phát triển đời sống kinh tế- xã hội Do đó, CSHT xh đặc trưng QHSX thống trị xh Xét nội phương thức sản xuất, QHSX hình thức phát triển LLSX Xét tổng thể quan hệ xh, QHSX hợp thành kết cấu kinh tế xh, tức sở thực để hình thành KTTT tương ứng b KTTT • KTTT dùng để tồn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xh với thiết chế trị-xh tương ứng, đc hình thành CSHT định (KTTT dùng để toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật…cùng với thiết chế trịxh tương ứng nhà nước, đảng, giáo hội đoàn thể xh khác hình thành CSHT tương ứng) • Trong xh có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp, đấu tranh mặt trị- tư tưởng gc đối kháng • Trong KTTT xh có giai cấp, nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Nó tiêu biểu cho chế độ trị xh định, điều khiển hoạt động xh, thực chức trị, xh, đối nội đối ngoại quốc gia Nhờ có nhà nước, gc thống trị thực đc thống trị tất mặt đời sống xh (gc thống trị gc nắm giữ đc tư liệu sx chủ yếu xh) Quan hệ biện chứng CSHT KTTT a CSHT định KTTT • CSHT định KTTT, KTTT phản ánh CSHT, phụ thuộc vào CSHT Vì sao: CSHT mặt kinh tế đời sống xh KTTT mặt trị đời sống xh Mà kinh tế định trị => CSHT định KTTT • Biểu hiện: +Tương ứng với CSHT định sinh KTTT phù hợp, bảo vệ CSHT Các mâu thuẫn kinh tế định mâu thuẫn lĩnh vực trị, tư tưởng VD: Trong văn học-nghệ thuật, Chí Phèo, Tắt đèn, Vợ nhặt tố cáo xã hội: tơ cao, thuế nặng…, phản ánh mâu thuẫn, tính chất CSHT KTTT xh +CSHT thay đổi tạo nhu cầu khách quan => KTTT sớm muộn biến đổi theo +CSHT biến đổi, yếu tổ KTTT biên đổi không giống (yếu tố tôn giáo, nghệ thuật biến đổi chậm; yếu tố trị, pháp luật thay đổi 20 nhanh chóng với thay đổi CSHT; có yếu tố đc kế thừa xh mới) +Nguyên nhân sâu xa: LLSX thay đổi => QHSX biến đổi phù hợp với LLSX => CSHT biến đổi => KTTT biến đổi (LLSX không trực tiếp làm thay đổi KTTT) b Sự tác động trở lại KTTT với CSHT • Các yếu tố thuộc KTTT có vị trí độc lập tương đối thường xuyên tác động trở lại CSHT xh • Biểu hiện: +KTTT tác động trở lại CSHT chức KTTT bảo vệ, trì, củng cố CSHT sinh VD: Một gc giữ vững thống trị kinh tế thống trị trị, tư tưởng đc xác lập củng cố +KTTT tác động trở lại CSHT theo chiều hướng: - Tích cực: Nếu KTTT tác động phù hợp tới quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển ( chủ trương, sách phù hợp=> thúc đẩy kinh tế) - Tiêu cực: tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, phát triển xh +KTTT tác động trở lại CSHT thơng qua trực tiếp gián tiếp Nhà nước yếu tố tác động trực tiếp mạnh mẽ tới CSHT xh Những yếu tố khác KTTT muốn tác động đến sở kinh tế xh phải thông qua yếu tố nhà nước thực phát huy mạnh mẽ vai trị thực tế Tuy nhiên dù KTTT có tác động ntn tới CSHT khơng thể giữ vai trị định CSHT xh Liên hệ với phát triển kinh tế nhiều thành phần VN • Xuất phát từ mối quan hệ CSHT KTTT, thực đổi phải đổi kinh tế => đổi trị • Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ cấu kinh tế VN nhiều thành phần: thành phần Thành phần giữ vai trò chủ đạo: KT nhà nước KT tập thể Cần xây dựng KTTT tương ứng với nó(lấy chủ nghĩa Mác-Leenin làm kim nam cho quan điểm hành động) Phạm trù hình thái kinh tế xã hội - Phạm trù hình thái kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ sản xuất định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất 21 - Hình thái kinh tế xã hội hệ thống hồn chỉnh có cấu trúc phức tạp có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng tác động qua lại với thống với - Lực lượng sản xuất tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội có khác có lực lượng sản xuất khác Suy đến phát triển lực lượng sản xuất định phát triển hình thành thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội - Quan hệ sản xuất qua hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuát tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất Mỗi hình thái kinh tế xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng xã hội - Các quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức, triết học… thiết chế tương ứng hình thành, phát triển sở quan hệ sản xuất tạo thành kiến trúc thượng tầng xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh - Ngoài mặt nêu trên, hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình,dân tộc quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên - Xã hội lồi người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận: "Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên" - Tính chất lịch sử tự nhiên trình phát triển hình thái kinh tế xã hội thể nội dung chủ yếu sau: - Một là,hình thái kinh tế - xã hội hệ thống, đó, mặt không ngừng tác động qua lại lẫn tạo thành quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao - Hai là,nguồn gốc sâu xa vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất Chính phát triển lực lượng sản xuất 22 định, làm thay đổi quan hệ sản xuất Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, mà hình thái kinh tế - xã hội cũ thay hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến Q trình diễn cách khách quan theo ý muốn chủ quan V.I.Lênin viết: "Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên" - Ba là,sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp đến cao - đường phát triển chung nhân loại Song, đường phát triển dân tộc không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế, v.v Chính vậy, lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng lịch sử phát triển Có dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc bỏ qua diễn theo q trình lịch sử - tự nhiên theo ý muốn chủ quan - Như vậy, trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế xã hội định Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác vận dụng vào phân tích xã hội tư bản, vạch quy luật vận động, phát triển xã hội đến dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga - Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội khơng tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta - Tuy nhiên, từ thực tiễn, thực tiễn trình đổi mới, ngày nhận thức rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta - "Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp 23 - - - - - - - thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ"1 Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Theo quan điểm Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc" Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến Chính vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Câu 9: tồn tại xã hội- ý thức xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 24 Tồn tại xã hội định ý thức xã hội 1.1.Khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội - Khái niệm tồn xã hội phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lí dân cư Trong đó, phương thức sản xuất yếu tố quy định chi phối hai yếu tố lại, - Khái niệm ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển giai đoạn định Dựa vào trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Cũng phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội tâm lí xã hội hệ tư tưởng xã hội Ý thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối quan hệ biện chứng hữu giống mối quan hệ chung riêng 1.2 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội - Tồn xã hội định nội dung, tính chất, đặc điểm hình thái ý thức xã hội - Tồn xã hội thay đổi kéo theo thay đổi ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp - Tồn xã hội nguồn gốc khách quan, sở hình thành đời ý thức xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội - Một là, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu, ý thức xã hội xã hội sinh tồn (truyền thống, tập quán, ) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội do: thứ nhất, thân ý thức vốn phản ánh tồn xã hội biến đổi sau tồn xã hội biến đổi; thứ hai tính chất bảo thủ số hình thái ý thức xã hội cụ thể tư tưởng chứa đựng hình thái đó; thứ ba ý thức xã hội ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định xã hội - Hai là, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính thường lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác đồng thời thừa nhận điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng tiên tiến đóng vai trị tiên phong, vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động 25 vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt - Ba là, ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Những quan điểm lí luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa thành tựu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển, khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Trong xa hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã gắn với tính giai cấp - Bốn là, tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động tồn xã hội, xét đến cùng, nguyên nhân làm hình thành phát triển ý thức xã hội, lịch sử phát triển hình thái ý thức xã hội tác động lẫn Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà thường có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Tuy nhiên, tính độc lập tương đối ý thức xã hội tương đối, thân tác động qua lại hình thái ý thức xã hội xét đến nhân tố vật chất khách quan định - Năm là, ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật,… dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất phát triển tác động lẫn tác động đến sở kinh tế Như vậy, tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động lại tồn xã hội Câu 10: Vấn đề người theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin Trả lời: Trong chủ nghĩa Mác-Lenin, người ln nội dung Tìm chất người để giải phóng người khỏi xã hội tư cũ với giai cấp đối kháng giai cấp nó; xây dựng liên hợp, đó, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người mục đích cuối chủ nghĩa Mác-Lenin người Con người chất người a) Khái niệm người: - Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội 26 - Tiền đề vật chất quy định hình thành, tồn phát triển người giới tự nhiên Vì vậy, tính tự nhiên phương diện người, loài người Do vậy, việc nghiên cứu, khám phá khoa học cấu tạo tự nhiên nguồn gốc tự nhiên người sở khoa học quan trọng để người hiểu biết thân tiến đến làm chủ thân hành vi hoạt động sáng tạo lịch sử tức lịch sử nhân loại - Bản tính tự nhiên người phân tích từ hai giác độ sau đây: + Thứ nhất, người kết q trình tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên + Thứ hai, người phận giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên “là thân thể vơ người” - Bản tính xã hội người phân tích từ giác độ sau đây: + Một là, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành, lồi người khơng phải có nguồn gốc từ tiến hóa phát triển vật chất tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội nó, mà trước hết nhân tố lao động + Hai là, xét từ giác độ tồn phát triển, tồn lồi người ln ln bị chi phối nhân tố xã hội quy luật xã hội - Hai phương diện tự nhiên xã hội người tồn tính thống nhất, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ tạo nên khả hoạt động sáng tạo người trình làm lịch sử Vì thế, lí giải tính sáng tạo người đơn từ giác độ tính tự nhiên từ tính xã hội phiến diện, khơng triệt để định cuối dẫn đến kết luận sai lầm nhận thức thực tiễn b) Bản chất người: - Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có nhiều quan điểm khác chất, “bản tính người” người, quan niệm thường quan niệm phiến diện, trừu tượng tâm, thần bí - Quan điểm C.Mác: “bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” - Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội: + Là sản phẩm trình phát triển lâu dài giới tự nhiên; người có nhu cầu tự nhiên nên phải tuân theo chi phối quy luật tự nhiên 27 + Là thực thể tự nhiên-sinh vật, người tồn với nhu cấu tự nhiên ăn, uống, sinh con,… chịu chi phối quy luật tự nhiên quy luật sinh học “trao đổi chất, di truyền, biến dị, thích nghi mơi trường sống,…” Cái khác biệt người với vật người ý thức; quy luật tâm lí, ý thức người hình thành từ tảng sinh học tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí, giúp người khai thác, cải tạo tự nhiên sáng tạo thêm mà tự nhiên khơng có để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn phát triển + Con người thực thể xã hội hoạt động có ý thức sáng tạo • Là sản phẩm trình xã hội hóa; có nhu cầu xã hội nên phải tuân theo chuẩn mực xã hội; người có tính xã hội • Bản chất xã hội người thể hoạt động xã hội mà trước hết sản xuất vật chất để trì đời sống Lao động hành vi lịch sử đầu tiên, hoạt động chất người mà nhờ người tách khỏi động vật • Con người tồn với tư cách người quan hệ với người, với giới xung quanh Quan hệ xã hội yếu tố cấu thành, đặc trưng chất người Bản chất xã hội xây dựng từ sở thực thể tự nhiên-sinh vật người - Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội + Về chất, người khác với vật ba mặt, quan hệ người tự nhiên, quan hệ người xã hội quan hệ người với thân quan hệ người với xã hội quan hệ chất + Khơng có người trừu tượng sống điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội, mà ngược lại điều kiện, hoàn cảnh hoạt động thực tiễn người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực, trí lực mối quan hệ xã hội quan hệ khác giai cấp, dân tộc, thời đại, trị, kinh tế, nhân, gia đình, xã hội,… người thể chất + Nhấn mạnh mặt xã hội, coi chất xã hội người yếu tố để phân biệt người với động vật để khắc phục thiếu sót nhà triết học không thấy chất xã hội người Hơn nữa, chất mang tính phổ biến nhất; vậy, phải thấy riêng biệt, 28 phong phú đa dạng cá nhân phong cách, nhu cầu, lợi ích,… cộng đồng xã hội - Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử: + Con người tác động, cải biến tự nhiên hoạt động thực tiễn mình, thúc đẩy vận động phát triển xã hội Lao động vừa điều kiện cho tồn phát triển người, vừa phương thức làm biến đổi đời sống xã hội Khơng có người không tồn quy luật xã hội, tồn tồn lịch sử xã hội Bản chất người vận động, thay đổi với thay đổi điều kiện lịch sử; chất hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người “con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức ấy” Mỗi vận động phát triển lịch sử quy định biến đổi chất người Ý nghĩa phương pháp luận: - Một là, để lí giải cách khoa học vấn đề người khơng thể đơn từ phương diện tính tự nhiên mà điều hơn, có tính định phải từ phương diện tính xã hội nó, từ quan hệ kinh tế-xã hội - Hai là, động lực tiến phát triển xã hội lực sáng tạo lịch sử người Vì vậy, phát huy lực sáng tạo người, người phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy tiến phát triển xã hội - Ba là, nghiệp giải phóng người nhằm phát huy khả sáng tạo lịch sử phải hướng vào nghiệp giải phóng vấn đề kinh tế-xã hội 29 ... bệnh chủ quan ý chí, hoạt động thực tiễn Câu 4: Các nguyên lí phép biện chứng vật ( nguyên lí mối liên hệ phổ biến, nguyên lí phát triển) a Nguyên lí mối quan hệ phổ biến: *Khái niệm - mối liên hệ... sinh kết quả, nguyên nhân có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân Một nguyên nhân sinh nhiều kết kết nhiều nguyên nhân tạo nên Sự tác động trở lại kết nguyên nhân: + Kết nguyên nhân sinh... lại ảnh hưởng trở lại nguyên nhân + Sự ảnh hưởng diễn theo hai hướng: thúc đẩy cản trở hoạt động nguyên nhân Sự thay đổi vị trí nguyên nhân kết quả: 11 - + Một tượng coi nguyên nhân hay kết quan