1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương kiểm sát

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT MÔN MÔN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ KIỂM SÁT Câu 1: Mỗi ngày có tới vụ bạo lực học đường xảy Việt Nam đăng báo điện tử VTV, ngày 18/4/2019 có nhận định: “Theo thơng kê, trung bình năm, Việt Nam xảy gần 2000 vụ học sinh đánh trường học, so với 10 năm trước, số vụ bạo lực học đường tăng gấp 10 lần” Từ góc độ đạo đức giải thích tượng trên? Bản chất tượng? Làm để ngăn chặn ác? Vai trò giáo dục đạo đức nhà trường giáo dục đạo đức gia đình bối cảnh nay? Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường xảy nhiều nguyên nhân:  Nguyên nhân bạo lực học đường từ thân học sinh: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường 2019 nói chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng từ 12-17 tuổi, giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý không ổn định với cá nhân cao (mà sử dụng cách ), giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường VN  Nguyên nhân bạo lực học đường từ phía nhà trường: Nhà trường coi trọng thành tích giáo dục nhân cách, nhà trường trọng việc nhồi nhét kiến thức mà quên việc “Tôn sư trọng đạo”, “Tiên học lễ hậu học văn” Không thế, kỷ cương nề nếp lỏng lẻo, nhiều thầy cô không gương cho học sinh noi theo dẫn tới tình trạng học sinh phương hướng, hành động sai trái Nhà trường quan tâm đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng có nhiều thời gian để quan tâm đến cá nhân nên bạo lực học đường ngày diễn nhiều Những em học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên em trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành lao theo trị chơi vơ bổ Đây xem nguyên nhân tạo nên thực trạng bạo lực học đường  Nguyên nhân bạo lực học đường từ phía gia đình: Do giáo dục chưa sâu sát cha mẹ, xã hội xô bồ phụ huynh lại quan tâm tới cái, cha mẹ thường nặng lời quát tháo con, xả stress bạo hành gia đình Trẻ em dễ học theo tính xấu người lớn, giai đoạn hình thành nhân cách cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây tổn thương khó chữa lành, từ hình thành nhân cách méo mó giá trị sống Gia đình bất hịa, ly dị, anh em đâm chém gương không tốt cho cái, từ khiến em lớn lên sợ hãi dẫn tới trầm cảm, có hành động ngơng cuồng, quậy phá, hư hỏng,… Gia đình coi nguyên nhân gây bạo lực học đường Việt Nam  Nguyên nhân bạo lực học đường từ phía xã hội: Nguyên nhân xã hội ảnh hưởng từ môi trường xung quanh bạo lực phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi có tính bạo lực mạng xã hội Mạng Internet có tới 77% trị chơi đánh nhau, giết người, mang tính bạo lực cao em không tránh ảnh hưởng xấu hình ảnh bạo lực Tuổi trẻ thường có tính bắt chước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh, hình tượng hồn tồn dể hiểu Các ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, hình ảnh mang tính bạo lực góp phần hình thành nhu cầu bạo lực trẻ em Việt Nam Để khắc phục bạo lực học đường 2019 nay, cần có giải pháp thiết thực hợp lý thực cách nghiêm ngặt  Về phía học sinh, sinh viên, cần có ý thức rèn luyện tìm hiểu, nâng cao ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong lớp, cần tổ chức nhóm bạn tiến để nâng cao nhận thức tăng cường trao đổi, tự khắc phục lẫn học tập Đối với số học sinh cá biệt, cần có kết hợp gia đình nhà trường để uốn nắn, điều hướng em vào phong trào lớp, tránh phân biệt đối xử  Theo tin tức tư vấn học đường, cần nhìn nhận cách giáo dục trẻ gia đình Thực tế, có nhiều gia đình trọng đến kết học tập mà khơng ý đến việc em nghĩ hay cách xử với bạn bè Vì thế, thay chu cấp cho nhiều mặt vật chất, gia đình, đặc biệt cha mẹ cần người bạn đồng hành Tránh tạo vỏ bọc cứng nhắc tạo tâm lý ý lại, dựa dẫm hưởng thụ  Với nhà trường, cần chủ động việc trao đổi thông tin với gia đình học sinh quyền địa phương để nắm bắt tình biểu học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình để có biện pháp giải học sinh có biểu hành vi tiêu cực bạo lực Nhà trường cần trọng việc giảng dạy số môn học kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cường tinh thần trách nhiệm ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đường 2018  Ngồi ra, phận quyền địa phương, tổ chức đoàn thể hay lực lượng công an cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức tinh thần trách nhiệm, phát huy tối ưu vai trị hoạt đọng phòng ngừa bạo lực học đường Câu 2: Bằng ví dụ cụ thể, bạn phân tích, so sánh chức điều chỉnh đạo đức chức điều chỉnh pháp luật? - Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, xác định hành vi, quan hệ người với nhau, xã hội với tự nhiên với thân, phẩm chất tốt đẹp người dựa tiêu chuẩn đạo đức trải qua trình tu dưỡng, rèn luyện người - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước Pháp luật thể bảo lợi ích giai cấp cầm quyền Giống nhau: Chúng có tác động qua lại lẫn + Đều hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, điều kiện kinh tế xã hội sở cho điều chỉnh đạo đức pháp luật + Đều phương thức điều chỉnh hành vi người nhằm đảm bảo ổn định phát triển xã hội lồi người Trong đó, đạo đức đời xã hội chưa có giai cấp, cịn pháp luật đời với đời nhà nước xã hội có đối kháng giai cấp + Điều chỉnh việc nêu nguyện tắc, chuẩn mực, xác định trước cho chủ thể cách ứng xử tương ứng với tình khác XH Khác nhau: Tiêu chí Mục đích Điều chỉnh đạo đức Đạo đức điều chỉnh làm cho tằng cường lợi ích xã hội, đặt lợi ích xã hội lợi ích đại đa số người xã hội lên trước lợi ích cá nhân Điều chỉnh pháp luật Pháp luật điều chỉnh hành vi người, điều quan hệ xã hội, trước hết thể lợi ích giai cấp – giai cấp thống trị xã hội Các quy tắc xử đời sống xã hội, nhà nước ghi nhận thành quy phạm pháp luật Nguồn gốc Xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội: - Những thói quen, nếp sống sinh hoạt ngày người - Sự tự nguyện, tự giác thực nếp sống đẹp - Sức mạnh nội tâm, lương tâm - Ảnh hưởng phong mĩ tục xã hội - Sức mạnh dư luận Đối tượng điều chỉnh - Phạm vi rộng bao gồm quan hệ như: phương pháp đối nhân xử thế, đạo lí làm người, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, - Nhưng chế tài liên quan có trái với chuẩn mực như: Dư luận xã hội, lương tâm, lên án nhân dân, lòng tin,… Điều chỉnh hành vi như: lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý gây thương tích lĩnh vực định,… Phương pháp điều chỉnh Tự nguyện, tự giác, chịu tác động dư luận xã hội (qua hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ ứng xử với người xung quanh môi trường sống, ) Giáo dục, cưỡng chế quyền lực nhà nước (thông qua văn quy phạm pháp luật, chế tài xử lí, ) Giữa đạo đức pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động sâu sắc tới việc điều chỉnh hành vi người Một người vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Tuy nhiên, hành vi trái đạo đức hành vi trái pháp luật (Ví dụ) hành vi xem vi phạm pháp luật, đạo đức hay không tùy vào điều kiện cụ thể khác Pháp luật công cụ để quản lý nhà nước, mà cịn mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức đạo đức Bên cạnh đạo đức gốc pháp luật việc người thực tốt quy phạm, chuẩn mực đạo đức bước để thực thi tốt pháp luật Ví dụ: Về phương pháp điều chỉnh hành vi đạo đức: - Dựa vào dư luận xã hội Người xưa có câu: “Ngàn năm bia đá mòn, ngàn năm bia miệng trơ trơ.” Dư luận xã hội coi “búa rìu” xã hội, thứ luật “bất thành văn” tác động lên hành vi đạo đức người cách biểu dương, khen ngợi hành vi đạo đức đắn, tạo áp lực, gây sức ép chống lại biểu tiêu cực, phê phán lên án hành vi sai trái, vô đạo đức Ví dụ dư luận lên án nhiều ca sĩ ăn mặc hở hang thiếu thiện cảm, tác động ảnh hưởng lớn, khiến họ tự xấu hổ sửa chữa hành vi - Dựa vào thói quen nếp sống ngày: Ví dụ khơng ai, khơng có pháp luật quy định việc người sống phải làm việc sinh hoạt giờ, cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ có người quy củ Bác Hồ gương điển hình việc quy củ - Dựa vào tự nguyện, tự giác: Ví dụ với người lớn tuổi ta chào hỏi lễ phép không quy định bắt phải chào, không cần nhắc nhở cưỡng chế pháp luật ta làm việc cách tự giác - Dựa vào sức mạnh lương tâm: Ví dụ đường nhìn thấy người ăn xin đói rách hay theo dõi truyền hình mảnh đời bất hạnh, không bắt phải cho tiền quyên góp có người làm người có lương tâm Về phương pháp điều chỉnh hành vi pháp luật: Nhà nước sử dụng quyền lực để tác động lên hành vi người pháp luật Khác với đạo đức, người ta có quyền lựa chọn hành vi pháp luật lại mang tính bắt buộc, cưỡng chế, cụ thể hóa qua văn qui phạm pháp luật Nếu vi phạm quy tắc người vi phạm phải chịu hâu bất lợi Ví dụ phổ biến việc tham gia giao thông, vi phạm bị phạt hành Do người tham gia giao thơng tự động điều chỉnh hành vi mình, tuân thủ quy định luật an tồn giao thơng Ngồi ra, pháp luật có qui định phù hợp với đạo đức như: Việc Bộ văn hóa thơng tin đưa luật xử phạt người biểu diễn sân khấu mặc váy ngắn 30cm đứng biểu diễn bị xử phạt hành Chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần pháp luật xây dựng ngun tắc: Ví dụ với “Tội khơng tố giác tội phạm”: Nếu tội phạm khơng phải tội phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt ngiêm trọng Nhà nước khơng truy cứu trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, chồng người phạm tội mặt đạo đức tâm lý, khơng muốn người thân dính vào vịng tù tội Tuy phương pháp cần có hỗ trợ, bổ sung thống với Còn nhớ cách vài năm, Bộ Y tế ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển xe giới người khuyết tật, vấp phải phản ứng dội dư luận theo quy định này, người “thấp bé, nhẹ cân” không điều khiển xe máy Mới thôi, gần đến ngày nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Giao thơng đường (Nghị định số 71/NĐ-CP) có hiệu lực, dư luận xôn xao vấn đề xe sang tên, đổi chủ Rồi đại diện quan chức phải đăng đàn giải thích để người dân “hạ nhiệt” Tóm lại, đạo đức pháp luật khơng tự nhiên mà có Để người có ý thức đạo đức ý thức pháp luật kết giáo dục lâu dài Giáo dục cho người có đạo đức giáo dục cho người biết tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép nước Giáo dục pháp luật cho người để bảo vệ giá trị đạo đức nâng cao đạo đức người Thực tiễn rằng, giáo dục đạo đức thay giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật thay giáo dục đạo đức, loại hình giáo dục có mục đích, nội dung, hình thức phương pháp riêng Bên cạnh tùy lứa tuổi mà có nội dung giáo dục đạo đức pháp luật phù hợp để loại hình phát huy vai trị việc giáo dục nhân cách người Việt Nam Câu 3: “Bước sang 2018, cần nổ lực…” Theo bạn, thông điệp đề cập đến khía cạnh cơng chức thực thi công vụ? Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN? Thông điệp đề cập đến khía cạnh đạo đức cơng chức thực thi công vụ  Khái niệm: - Công chức phận quan trọng cấu thành quyền lực công công vụ Công chức hiểu cách chung người thực hành quyền lực nhà nước thực thi công vụ - Công vụ tồn hoạt động cơng chức quản lí xã hội theo chức quy định pháp luật thực định pháp luật nhằm mục đích phục vụ nhân dân, xã hội nhà nước - Trong thời gian gần đây, vấn đề đạo đức công chức đag đặt nhắc đến phương tiện truyền thông Đạo đức công chức xem xét phương diện: theo nghĩa rộng, đạo đức công chức đạo đức người công chức, theo nghĩa hẹp đạo đức công chức đạo đức người công chức thực thi công vụ Đạo đức công chức khác với đạo đức thông thường nguồn gốc, tính chất, phương pháp điều chỉnh Biểu đạo đức cơng chức: + Đạo đức cơng chức phẩm chất mà người công chức cần phải có q trình thực thi cơng vụ, biểu mục tiêu, lý tưởng, đạo đức, lối sống, tinh thần, thái độ với xã hội, với người Những phẩm chất không xã hội đánh giá sở tiểu chuẩn đạo đức địa phương, vùng miền nơi họ sinh sống đặt mà pháp luật cụ thể thân họ bắt buộc phải thực Ví dụ điều Luật cán bộ, tổ chức 2008, + Đạo đức công chức thể thống qua đạo đức cá nhân, đạo đức với quan, đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới, đạo đức mối quan hệ với nhân dân xã hội; đạo đức thực mục tiêu, lý tưởng thân người cơng chức Khi nói đến đạo đức công chức dừng lại nhận thức bổn phận, trách nhiệm, họ thực thi cơng vụ, mà cịn bao gồm chuẩn mực đạo đức cơng chức pháp điển hóa công vụ, thể quan cơng quyền  Phân tích rõ nhận định trên: Theo phương châm phủ, người cán bộ, cần phải nỗ lực thực với phẩm chất mà nhà nước giao phó: kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu - Về kỷ cương, phép tắc quốc gia nhằm đảm bảo cho trật tự xã hội mà quốc gia lựa chọn xác lập trì, Nói theo cách khác kỷ cương pháp luật mototj quốc gia theo nghĩa: quy phạm pháp luật việc thực thi quy phạm pháp luật Điều mà thủ tuowgs nhấn mạnh ý kiến người cán cơng chức cần phải sống làm việc theo pháp luật, đồng thời bảo vệ cải cách pháp luật, bảo vệ điều đắn Bởi lẽ xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật tốt nửa vấn đề, nửa cịn lại khả thực thi quy phạm pháp luật Pháp luật tốt ngang với việc thực thi sống - Về liêm chính, ln tơn trọng giữ gìn cơng dân, không xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân Phải sạch, không tham lam, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham danh vọng, tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Khơng xa xỉ tham lam, tham ô, ăn cắp dân làm tư, đục khoét nhân dân, tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung nhà nước làm quỹ riêng cho địa phương Tham ô trộm cắp, kẻ thù nhân dân Phải sống đắn, không tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập, cầu tiến đồng thời phải tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều khơng tốt thân - Về hành động, việc làm nhằm nâng cao hiệu quản lí nhà nước cán Đối với người cán kiểm sát, cần phải có hành động đắn, kịp thời, liệt bảo vệ nghĩa, lẽ phải, loại trừ hành động tham ơ, nói làm, khơng ngừng nâng cao hiệu Đảng nhà nước, để đát nước ngày phát triển, xã hội ngày lên - Về sáng tạo, khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Là q trình làm việc lơn suy nghĩ, tìm tịi học hỏi để tìm mới, cách giải tốt để đạt hiệu cao Ở đây, ý nói cán nói chung người cán kiểm sát nói riêng phải ln tìm giải pháp mới, tối ưu để đáp ứng yêu cầu động kinh tế bối cảnh với công nghệ liên tục thay đổi, phải sử dụng nguồn lực dân ít, đem lại hiệu tốt - Về hiệu quả, đạt kết giống sử dụng thời gian, cơng sức mà nguồn lực hay nói cách khác cơng quản lí nhà nước người cán bộ, họ phải có hướng giải cho tốt nhất, sử dụng nguồn lực nhân dân lại hồn thành tiêu cơng việc Tuy nhiên, cần phải tuâ theo pháp luật, kỷ cương, nguyên tắc nhà nước, quan * Liên hệ: Ngay từ ngồi ghế nhà trường ĐHKSHN, học tập rèn luyện trở thành kiểm sát viên – người cầm cân nảy mực đại diện cho pháp luật, sinh viên cần phải: - Rèn luyện lối sống tình nghĩa, lành mạnh - Khiêm tốn, ln cần cù, chịu khó sáng tạo học tập, tuyệt đối không gian lận thi cử - Sống lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén dám đối mặt với khó khăn, thử thách, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, với ngành nghề mà học - u nước, thương người, sống có nghĩa tình, gắn bó với Đảng, nhà nước, nhân dân,… trung thành với lý tưởng Đảng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Phấn đấu học tập, rèn luyện thật tốt để xây dựng đất nước tươi đẹp: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, chống phá chế độ, chống phá Đảng, nhà nước - Là kiểm sát viên tương lai cần rèn luyện cho đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, cốt lõi “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”; phấn đấu xứng đáng với 10 chữ vàng: “trí tuệ, lĩnh, nhân ái, cơng tâm, trách nhiệm” Câu 4: Bằng hiểu biết kiến thức từ nội dung: Đạo đức cơng chức thực thi công vụ, bạn thiện ác thực thi công vụ công chức Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN? - Công chức phận quan trọng cấu thành quyền lực công công vụ Công chức hiểu cách chung người thực hành quyền lực nhà nước thực thi công vụ - Công vụ tồn hoạt động cơng chức quản lí xã hội theo chức quy định pháp luật thực định pháp luật nhằm mục đích phục vụ nhân dân, xã hội nhà nước - Đạo đức công chức đạo đức người công chức (hiểu theo nghĩa hẹp đạo đức người công chức thực thi công vụ) Đạo đức công chức khác với đạo đức thơng thường nguồn gốc, tính chất, phương pháp điều chỉnh Biểu đạo đức công chức: + Đạo đức cơng chức phẩm chất mà người cơng chức cần phải có q trình thực thi cơng vụ, biểu mục tiêu, lý tưởng, đạo đức, lối sống, tinh thần, thái độ với xã hội, với người Những phẩm chất không xã hội đánh giá sở tiểu chuẩn đạo đức địa phương, vùng miền nơi họ sinh sống đặt mà pháp luật cụ thể thân họ bắt buộc phải thực Ví dụ điều Luật cán bộ, tổ chức 2008, + Đạo đức cơng chức cịn thể thống qua đạo đức cá nhân, đạo đức với quan, đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới, đạo đức mối quan hệ với nhân dân xã hội; đạo đức thực mục tiêu, lý tưởng thân người cơng chức Từ biểu trên, ta có tiêu chí để đánh giá đạo đức cơng chức Đáp ứng tiêu chí tức người công chức tạo thiện, ngược lại gây ác thực thi công vụ - Thiện ác giá trị đối lập nhau, thiện giá trị mà người ta sáng tạo nên cách tuân thủ chuẩn mực khuyến khích, ác giá trị mà người ta tạo vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận Thiện thiện khẳng định lợi ích xã hội Lợi ích xã hội thước đo giá trị, tiêu chuẩn khách quan thiện Cái thiện đạo đức thực thi công vụ là: + Chấp hành pháp luật, quy chế làm việc thi hành công vụ, tiêu chí đánh giá đạo đức cơng chức, cơng chức người thực hiện, áp dụng pháp luật để đưa định quản lý khác + Sự hiệu thực thi công vụ công chức theo quy định pháp luật, đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, giải + Cán lãnh đạo phải quản lý, sử dụng có hiệu tài sản cơng giao cho đơn vị mình; có nghĩa vụ thực kê khai tài sản cá nhân định kỳ năm theo quy định + Đế đảm bảo tính khách quan, không lợi dụng bị lợi dụng, can thiệp để thực việc làm không quy định pháp luật,cán lãnh đạo không bố trí vợ chồng, bố,mẹ, con, anh, chị, em ruột củ giữ chức vụ quản lý tổ chức cán bộ, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, đơn vị mua bán vật tư, hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, đơn vị + Cán lãnh đạo khơng sử dụng kinh phí ngân sách, tài sản Nhà nước, quan đơn vị làm quà tặng trái quy định pháp luật Không bao che cho cán thuộc quyền quản lý có hành vi tham nhũng vi phạm khác  Làm để đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi cơng vụ? Một là, luật hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thành cam kết có tính bắt buộc người cán Kiểm sát thực thực thi công vụ + Các quy tắc đạo đức cán bộ, công chức, viên chức nói chung, cán Kiểm sát nói riêng cần rõ ràng cơng khai Nhân dân có quyền biết quan nhà nước, công chức, viên chức quan nhà nước thi hành quyền lực sử dụng quyền lực mà họ ủy thác Việc kiểm tra nhân dân phải tạo điều kiện thơng qua quy trình dân chủ công khai, pháp luật bảo hộ tiếp cận với nguồn thông tin công cộng, có quy định đạo đức công chức, viên chức + Các cam kết thực chuẩn mực đạo đức người cán Kiểm sát trở thành vấn đề thiết yếu việc thực chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc tổ chức hoạt động đặc thù ngành Kiểm sát - nguyên tắc tập chung thống lãnh đạo ngành Cam kết thực chuẩn mực đạo đức cán Kiểm sát đòi hỏi từ bên trong, tự nội tâm mà cán Kiểm sát cơng cụ để tự kiếm sốt thân trước áp lực, cám dỗ thường xuyên thực thi công vụ, nhằm đảm bảo kiên định, liêm Đồng thời tạo sở pháp lý để kiếm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật hoạt động người cán Kiểm sát + Các cam kết phải mang tính cơng khai, minh bạch Người cán Kiểm sát phải nắm vững quy tắc đạo đức mà họ cần tuân thủ thực thi công vụ Các cam kết thực chuẩn mực đạo đức người cán kiểm sát thể chế hóa pháp luật thể nội dung cam kết chủ yếu: Cam kết trung thành, Cam kết lương tâm trách nhiệm, cam kết tính kiên định, lĩnh thực thi công vụ, cam kết tuân thủ kỷ luật nghiệp vụ Hai là, tăng cường công tác tra công vụ + Luật cán bộ, công chức (2008) thể chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta tiếp tục cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức; có vấn đề nâng cao đạo đức cơng chức hoạt động thực thi cơng vụ Vì tăng cường công tác tra công vụ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung, cán Kiểm sát nói riêng cân thiết + Thanh tra công vụ thực chất tra trách nhiêm, quyền nghĩa vụ công chức thực thi công vụ Nhà nước giao Trong bối cảnh nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tích cực chủ động hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi tra công vụ cần quan tâm nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cán Kiểm sát + Nội dung tra công vụ tập trung chủ yếu vào tra tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ người cán Kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tra việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật lao động, ứng xử người cán Kiếm sát thực thi nhiệm vụ, công vụ mối quan hệ với đồng nghiệp,cấp trên, cấp dưới, với quan, tổ chức,cá nhân có liên quan đến việc thực nhiệm vụ cán Kiểm sát Ba là, quy định rõ chế độ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giải trình người cán Kiểm sát thực thi công vụ + Chế độ trách nhiệm cá nhân người cán Kiểm sát quy định chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn người cán Kiểm sát thực thi công vụ, thể qua quy định chức trách, nhiệm vụ, quyên hạn cán Kiểm sát gắn với vị trí việc làm cơng việc giao + Xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu quan, đơn vị Kiểm sát có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm để hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt đông tư pháp Viện Kiểm sát trở nên dân chủ, minh bạch, chuyên nghiệp hơn, bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân + Trách nhiệm giải trình trách nhiệm giải thích làm rõ chất hành vi, định chủ thể trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ trước chủ thể khác yêu cầu + Để có sở pháp lý thực vấn đề trách nhiệm giải trình cán Kiểm sát cần sớm rà sốt sửa đổi, bổ sung,hồn thiện quy định trách nhiệm giải trình cán Kiểm sát Bốn là, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cán Kiểm sát + Là yêu cầu có tính thường xun, liên tục + Tăng cường cơng tác giáo dục viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao với cán Kiểm sát, đồng thời cán Kiểm sát phải tự rèn luyện nâng cao ý thức rèn luyện + Coi trọng giáo dục phẩm hạnh, lòng tự trọng, vị tha, khoan dung, tình thương yêu người, bổn phận, lương tâm, trách nhiệm, Đặc biệt phải trọng giáo dục tinh thần cần, kiệm, liêm,chính, chí cơng vơ tư giá trị cốt lõi cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn, + Việc phát hiện, xử lý vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật có ý nghĩa giáo dục cán bộ, củng cố niềm tin nhân dân vào ngành Kiểm sát cán Kiểm sát + Tập trung giáo dục chuẩn mực đạo đức cần có người cán Kiểm sát thực thi nhiệm vụ, công vụ, đề cao giá trị đạo đức cốt lõi, tự rèn luyện, tu dưỡng cán Kiểm sát, phê phán thói hư, tật xấu, ích kỷ, vụ lợi, nêu gương điển hình + Mục tiêu: Nhằm nâng cao nhận thức, thực hiên tự giác nghĩa vụ, trách nhiệm thực thi công vụ + Công tác giáo dục đạo đức người cán Kiểm sát không giúp họ có nhận thức đắn mà cịn trọng tới việc xây dựng kỹ cần thiết để giải công việc cụ thể Năm là, xây dựng chế độ vật chất, phúc lợi xã hội phù hợp + Tăng cường xây dựng trụ sở,mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Viện Kiểm sát cán Kiểm sát + Cải tiến chế độ lương chế độ đãi ngộ khác phù hợp với tính chất nghề nghiệp đặc thù cán Kiểm sát  Liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN? Ngay từ ngồi ghế nhà trường Đại Học Kiểm sát Hà Nội, học tập rèn luyện để trở thành Kiểm sát viên - người cầm cân nảy mực đại diện cho pháp luật sinh viên cần phải : - Rèn luyện lối sống tình nghĩa, lành mạnh - Khiêm tốn, ln cần cù chịu khó sáng tạo học tập - Học tập thi cử khả mình, tuyệt đối khơng gian lận thi cử - Sống có lĩnh, có chí lập thân lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn thử thách, sống có trách nhiệm với thân gia đình xã hội với ngành nghề theo học - u nước thương người sống có tình nghĩa, gắn bó với Đảng, Nhà nước, Nhân dân, trung thành với lý tưởng Đảng Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Phấn đấu học tập rèn luyện thật tốt để xây dựng đất nước tươi đẹp : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, chống phá chế độ, chống phá Đảng , Nhà nước - Là người cán Kiểm sát tương lai cần phải rèn luyện cho thân đức tính: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” giá trị cốt lõi là: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Phấn đấu xứng đáng với mười chữ vàng : “Trí tuệ, lĩnh, nhân ái, công tâm, trách nhiệm” Câu 11 & 14: Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi cơng vụ gì? Theo bạn, nguyên nhân thực thi công vụ, người cán Kiểm sát vi phạm đạo đức nghề nghiệp?  Nguyên nhân thực thi công vụ, người cán Kiểm sát vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Còn nhiều cán Kiểm sát viên ngành, lực, trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ngành hạn chế, lại chưa chịu khó trau dồi kiến thức, tranh thủ học hỏi, nghiên cứu để bước đáp ứng với yêu cầu công việc, nên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp không kiểm sát chặt chẽ hoạt động tố tụng nên không phát hết vi phạm pháp luật quan tư pháp, chí có trường hợp để xảy oan, sai, phần ảnh hưởng đến hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành địa phương Một phận nhỏ cán Kiểm sát viên cịn có biểu ý thức tổ chức kỷ luật kém, không chấp hành nghiêm chỉnh đạo, điều hành lãnh đạo đơn vị; thoái thác cơng việc khó, vụ việc phức tạp; ngại va chạm, nể nang quan hệ phối hợp với quan tư pháp, không thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định cho ngành nên không phát vi phạm phát không kịp thời báo cáo, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị có biện pháp xử lý vi phạm Trong đó, lãnh đạo số đơn vị chưa có công tâm, khách quan công tác quản lý, đạo, điều hành; phân công công việc chưa hợp lý, không đúngvới lực, sở trường cán bộ; cịn có biểu thiên vị, áp đặt ý chí cá nhân; đánh giá, nhận xét, phê bình cán bộ, cấp không nguyên tắc, dẫn đến đồn kết nội Có đơn vị, lãnh đạo cịn có tâm lý “khốn trắng” cho cấp mà khơng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ giao cán bộ, Kiểm sát viên; không kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm, dẫn đến số vi phạm nghiêm trọng số đơn vị phát khơng có đủ thời gian điều kiện để khắc phục, sửa chữa - Trong q trình thực thi cơng vụ, khơng tránh khỏi lúc người cán Kiếm sát vi phạm đạo đức nghề nghiệp Những vi phạm gây nên hậu nghiêm trọng (ví dụ tỏ thái nóng nảy, thiếu tơn trọng người dân nên bị kỷ luật) nghiêm trọng (ví dụ làm việc tắc trách dấn đến oan sai) tùy vào trường hợp cụ thể Những vi phạm ngòai việc xuất phát từ nguyên nhân trực tiếp thiếu tu dưỡng, rèn luyện học tập để chủ nghĩa cá nhân phát triển, chi phối vài cán Kiểm sát cịn có ngun nhân sâu xa sau: + Tác động từ sở, tâm lý xã hội tiểu nông truyền thống ăn sâu hàng ngàn đời cộng đồng cư dân Việt Nam Đội ngũ cán phần đông sinh ra, lớn lên di sản kinh tế, tâm lý, tinh thần truyền thống Do vậy, khơng người nặng tính cục địa phương; tự do, tùy tiện, không theo quy định chung; chủ nghĩa cá nhân, tư lợi; tuyệt đối hóa kinh nghiệm, nặng thói gia trưởng, bảo thủ, hạn chế tính sáng tạo, thiên cảm tính, tư lý luận chưa phát triển nên dễ xem thường tri thức khoa học, lý luận, Vì vậy, gặp vấn đề phức tạp dễ lúng túng, dễ hoang mang, dao động, dễ dịch chuyển từ cực sang cực + Tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường việc chạy theo lợi ích, lợi nhuận; phân hóa giàu nghèo, tình trạng bất cơng xã hội, chủ nghĩa cá nhân, chưa có giải pháp khắc phục tích cực Tình trạng yếu lãnh đạo, quản lý kinh tế, xã hội; tệ quan liêu, tham nhũng, hối lộ, suy thoái đạo đức, lối sống số cán có chức, có quyền chậm ngăn chặn, đẩy lùi Công tác đào tạo cán Kiểm sát thời gian vừa qua tập trung nhiều chuyên môn mà chưa thực trọng đào tạo đạo đức Để khắc phục phần hạn chế này, khơng cần nỗ lực tồn ngành mà hết ý thức rèn luyện người cán Kiểm sát tương lai Câu 12: Đạo đức ứng xử nghề nghiệp người cán Kiểm sát thực thi cơng vụ khác biệt với đạo đức nghề nghiệp chức danh tư pháp khác, lấy ví dụ để chứng minh - Đạo đức, hiểu theo nghĩa khái quát tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi quan hệ người với với xã hội Là thành viên xã hội, từ người bình thường cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước cần có đạo đức Tuy nhiên, người làm việc máy Nhà nước vấn đề đạo đức lại trọng nhiều hơn, đặc biệt đạo đức thực thi cơng vụ Bởi lẽ cơng vụ tồn hoạt động công chức quản lý xã hội theo chức quy định pháp luật, việc thực thi cơng vụ việc thực quyền lực Nhà nước - Cán Kiểm sát khái niệm để chức danh tư pháp, đồng thời dùng để người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nhân viên Viện kiểm sát cấp Hoạt động họ hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù Những đặc trưng hoạt động sở hình thành nên tiêu chuẩn nguyên tắc ứng xử người cán Kiểm sát làm việc quan đơn vị mình, làm việc với quan đơn vị khác có liên quan giải yêu cầu người dân mà ta gọi đạo đức người cán Kiểm sát thực thi công vụ - Vì hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát có tính đặc thù nên đạo đức người cán Kiểm sát thực thi công vụ mang điểm khác biệt so với đạo đức nghề nghiệp chức danh tư pháp khác luật sư, thẩm phán, công chứng viên, Thứ nhất, hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát gắn với hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nên người cán Kiểm sát không cần am hiểu sâu pháp luật mà cần phải rèn luyện đầy đủ đức tính “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiên tốn + Khái quát chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp + Khái quát đức tính “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” + Khác biệt với cán Tòa án: Vì chức Tịa án xét xử, phán Tịa án có tính chất định việc giải vụ hành chính, dân sự, hình sự, nên Người dạy cần phải “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” “Phụng cơng” nghĩa tôn thờ lẽ công bằng, tôn thờ công lý, khơng thiên lệch “Thủ pháp” giữ gìn, bảo vệ pháp luật, khơng lý mà bẻ cong, làm trái pháp luật “Chí cơng” cơng tâm “Vơ tư” khơng lợi ích riêng tư Ở đây, Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnh phẩm chất “khách quan”, “thận trọng”, “khiêm tốn” cán ngành Tịa án Điều khơng phải họ ko cần phẩm chất mà tầm quan trọng chúng cán Kiểm sát bật đặc thù cơng việc có trình theo sát vụ án nhiều từ điều tra án chấp hành xong; tiếp xúc làm việc thường xuyên với nhiều đối tượng bao gồm cán thuộc quan hữu quan, người thi hành án cá nhân, tổ chức liên quan; ngồi cịn có nhiệm vụ khác với cán Tòa án tham gia thu thập chứng để tiến hành buộc tội người có hành vi phạm tội kiếm sát hoạt động tư pháp quan khác bao gồm Tòa án, Thứ hai, hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát hoạt động theo nguyên tắc đặc thù ngành Kiểm sát, tức nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát Vì thế, cán Kiếm sát bắt buộc phải nghiêm chỉnh chấp hành định lãnh đạo quan đơn vị + Khái quát nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo + Buộc phải nghiêm chỉnh chấp hành định lãnh đạo quan đơn vị: Nếu có cho định lãnh đạo trái pháp luật ko phù hợp cán Kiểm sát phải kịp thời báo cáo với lãnh đạo định Trường hợp báo cáo lãnh đạo không thay đổi định Kiểm sát viên phải chấp hành định phải báo cáo với cấp người định + Khác với Tịa án, Thẩm phán có thẩm quyền lớn Hội thẩm nhân dân Chủ tọa phiên Tịa ln thẩm phán xét xử phải tuân theo nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập, Hội thẩm không để định Thẩm phán làm ảnh hưởng đến định Thứ ba, hoạt động người cán Kiểm sát thường xuyên có phối hợp với chủ thể khác q tình giải vụ án hính sự, hành chính, vụ việc dân sự, chủ thể thi hành án hình sự, thi hành án dân nên vừa cần có lĩnh vừa cần thể tôn trọng, thái độ văn minh, lịch ứng xử, giao tiếp với người có thẩm quyền liên quan để hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Khác với cán Tòa án, chủ yếu tiếp xúc trình xét xử nên khơng địi hỏi cao tinh thần lĩnh đối mặt với người có hành vi phạm tội Tịa án tượng trưng cho quyền uy công lý nên xét xử Thẩm phán sử dụng ngôn từ hình thức diễn đạt trang trọng, mực thước, thái độ uy nghiêm cán Kiểm sát Thứ tư, hoạt động nghề nghiệp người cán Kiểm sát gắn với việc thực quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Do đó, người cán kiểm sát phải ln có thái độ tơn trọng hết lịng bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp cá nhân xã hội + Khác với đạo đức công chứng viên: Công chứng viên có trách nhiệm thực cơng chứng có yêu cầu người dân để đảm bảo việc thực quyền người, quyền công dân họ, khơng có nghĩa vụ bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm Câu 13: Bản chất đạo đức nghề nghiệp gì? Vì cần có quy tắc ứng xử Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phiên tòa, phiên họp Tịa án? Để nâng cao đạo đức cơng vụ cho đội ngũ công chức Kiểm sát Việt Nam theo bạn cần phải có giải pháp nào? Đạo đức nghề nghiệp nhánh hệ thống đạo đức xã hội, loại đạo đức thực tiễn hoá Lương tâm nghề nghiệp tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp có quan hệ mật thiết với Đánh ý thức nghĩa vụ đạo đức đánh ý thức thân mình, làm ý nghĩa làm người giá trị động lực lao động Do vậy, giáo dục đạo đức nghề nghiệp để hình thành nhân cách nghề nghiệp chủ thể; hướng người vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ hoạt động nghề nghiệp  Nhiệm vụ, quyền hạn chung: - Kiểm sát viên thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp theo phân công Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng - Khi thực nhiệm vụ, Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao có cho việc trái pháp luật; Viện trưởng định Kiểm sát viên phải chấp hành, Viện trưởng phải chịu trách nhiệm định mình; trường hợp Kiểm sát viên có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trực tiếp chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định - Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp pháp luật tố tụng quy định Câu 16: Bằng kiến thức hiểu biết học từ môn học Đạo đức người cán Kiểm sát, theo bạn, người cán Kiểm sát cần rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nào? Căn vào quy định hành Nhà nước cán công chức quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán Kiểm sát cần có thực thi công vụ? Cũng cán bộ, công chức quan Nhà nước khác, người cán Kiểm sát muốn có đạo đức nghề nghiệp sáng phải ln phấn đấu tự hồn thiện mặt; phải tu dưỡng rèn luyện bền bỉ công phu lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lập trường cách mạng giai cấp vô sản, lĩnh trách nhiệm trị, nghĩa vụ cơng dân, lối sống sạch, lành mạnh, cần cù, giản dị, chịu khó, lịng nhân bao dung, tình yêu thương người đồng loại, quan tâm, sẻ chia người khác Đạo đức nghề nghiệp cán Kiểm sát tự nhiên mà có, mà phải rèn luyện nên Người cán Kiểm sát có ý thức tơn trọng đạo đức nghề nghiệp người rèn luyện thể việc làm theo chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức cách mạng; thể lĩnh nghị lực cán bộ, nhân viên ngành Kiểm sát nhân dân Căn vào quy định hành Nhà nước cán bộ, công chức quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phân định nội dung, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán Kiểm sát sau: Một là, cán Kiểm sát trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với lý tưởng cách mạng Đảng; kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu cho thắng lợi, phát triển cơng đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai là, cán Kiểm sát phải chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, cương lĩnh, kỷ luật Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kỷ luật ngành; chấp hành nghiêm túc quy chế, quy định nội quy, kỷ luật quan Ba là, cán Kiểm sát phải yêu ngành, yêu nghề, trung thực, công minh, khách quan thực chức năng, nhiệm vụ ngành giao cho Bốn là, cán Kiểm sát phải yêu ngành, yêu nghề, trung thực, công minh, khách quan thực chức năng, nhiệm vụ ngành giao cho Năm là, cán Kiểm sát phải có lĩnh ý chí bảo vệ cơng lý pháp luật; kiên đấu tranh chống tội phạm; không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, không làm sai pháp luật; thấy phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh Sáu là, cán Kiểm sát phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, thận trọng, khiêm tốn thực nhiệm vụ, công vụ Bảy là, cán Kiểm sát phải thật cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; khơng tham nhũng, tiêu cực, khơng lãng phí; khơng lợi dụng nghề nghiệp để trục lợi cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích xã hội, lợi ích tập thể người khác Tám là, cán Kiểm sát phải sức học tập, rèn luyện; không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực cơng tác, nắm vững kiến thức pháp luật Chín là, cán Kiểm sát phải có tinh thần đồn kết xây dựng quan, đơn vị; không bè phái cục bộ, khơng gây đồn kết nội bộ; có tinh thần tương trợ, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp Đề cao tự phê bình phê bình nhằm góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quan, đơn vị sạch, vững mạnh Mười là, cán Kiểm sát phải gương mẫu, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, đoàn kết, thân ái, nêu cao tinh thần thương u đồng chí, thương u nhân dân Có thái độ văn minh, lịch sự, không gây phiền hà, sách nhiễu người khác; đề cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ ... người cán Kiểm sát Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân năm 2014: Điều 83 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân... Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp luật định 3 Trong vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải Kiểm sát viên ngạch thấp phải tuân theo phân công, đạo Kiểm sát. .. ngành Kiểm sát cán Kiểm sát + Tập trung giáo dục chuẩn mực đạo đức cần có người cán Kiểm sát thực thi nhiệm vụ, công vụ, đề cao giá trị đạo đức cốt lõi, tự rèn luyện, tu dưỡng cán Kiểm sát, phê

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w